Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

đồ án kỹ thuật điện cơ Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng đúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.21 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT 48
4.1 Lý thuyết nối đất chống sét cho TBA 48
4.1.1 Lý thuyết nối đất chống sét trong phân xưởng 49
4.1.2. Tính chiều cao của cột thu sét 49
4.1.3 Tính toán nối đất bảo vệ chống sét trong phân xưởng 52
4.2. Nối đất trong trạm 56
4.2.1. Nối đất và trang bị nối đất 56
4.2.2. Tính toán hệ thống thu sét cho TBA 57
4.2.3. Tính toán nối đất 58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60
i
LỜI NểI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân
dân cũng nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu điện năng trong cac lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. một lực
lượng đông đảo cán bộ kĩ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia
thiết kế, lắp đặt các công trình cấp điện.
Vì vậy năng lượng điện là một nhu cầu thiết yếu nhằm thúc đẩy cho
nền kinh tế phát triển. Cụ thể là điện năng có vai trò hết sức to lớn và quan
trọng trong cuộc sống cũng như trong sản xuất, nó là nguồn năng lượng chủ
yếu cho các nhà máy xí nghiệp.
Thiết kế hệ thống cấp điện là việc làm khó. Một công trình điện dù là
nhỏ nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hang loạt chuyên ngành như:
cung cấp điện, thiết bị điện, kĩ thuật cao áp, an toàn điện. Ngoài ra người thiết
kế phải có sự hiểu biết nhất định về xã hội, môi trường, về các đối tượng cấp
điện. Công trình thiết kế quá dư thừa sẽ gây lãng phí đất đai và nguyên vật
liệu, làm ứ đọng vốn đầu tư. Công trình thiết kế sai sẽ gây ra hậu quả khôn
lường: gây sự cố mất điện, cháy nổ, làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của
nhân dân.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó và được sự đồng ý của khoa cơ điện


trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy
Nguyễn Văn Đạt, cùng sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn cung cấp và
sử dụng điện và các cán bộ công nhân viên công ty TNHH VAP tụi đó tiến
hành thực hiện đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng đỳc”.
1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY
1.1 Đặc điểm quá trình công nghệ
1.1.1. Vị trí địa lí
- Công ty TNHH VAP thuộc khu công nghiệp Như Quỳnh A- Văn Lâm
–Hưng Yên.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
- Xét về mặt địa hình, địa chất chung của khu vực thì địa hình ở đây
tương đối bằng phẳng, không có mạch nước ngầm.
- Khí tượng thủy văn thuộc vùng khí hậu II có sự phân biệt rõ rệt đó là
mùa khô và mùa mưa.
+ nhiệt độ trung bình từ 25-30
o
C
+ Độ ẩm trung bình từ 60-75%
1.1.3 Quá trình công nghệ
Công ty TNHH VAP chuyên sản xuất chớnh vố hàng đúc áp lực cao và
cú cỏc dây chuyền hiện đại từ lò nấu nhôm đến cỏc mỏy đỳc thành phẩm .
1.2 Dữ liệu về nguồn điện
- Nguồn điện cấp cho nhà máy được cấp từ trạm biến áp trung gian Văn
Lâm 110/22kV . Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian đến nhà máy là 6km
- Nhà máy chủ yếu sử dụng các thiết bị điện 3 pha, do là nhà máy sản
xuất về mặt hàng đúc áp lực cao nên yêu cầu về độ rọi không cần cao lắm
1.3 Dữ liệu về phụ tải: được phân ra làm 2 loại
- Phụ tải động lực: bao gồm các máy móc thiết bị có công suất lớn như
máy nén khớ , mỏy đỳc, mỏy hàn, lò sấy, lò nấu nhôm

- Phụ tải chiếu sáng:
+ Giải công suất: nhà máy bao gồm các động cơ làm việc nhắn hạn và
dài hạn do đó công suất tăng khá nhiều.
+ Giải tần số: ở Việt Nam sản xuất điện có tần số từ 50-60Hz. Do đó
các thiết bị của nhà máy làm việc với giải tần số f=50 Hz.
+ Giải điện áp: hầu hết động cơ và các thiết bị máy móc làm việc ở điện
áp 380/220V.
2
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG
1. Phân loại và phân nhóm phụ tải cho phân xưởng
STT Tên thiết bị
Số
lượng
Pđặt
( kW)
Mã hiệu Hệ số Ksd cosφ
I. Nhóm 1
1
Máy đúc áp
lực 350 tấn
9 22 0,35 0,6
2
Cẩu trục10
tấn
1 32 0,08 0,45
3 Lò ủ nhiệt 9 12,5 0,25 0,65
Tổng 19 342,5
II. Nhóm 2
1
Máy đúc áp

lực 850 tấn
4 42 0,08 0,45
2
Máy đúc áp
lực 650 tấn
2 38 0,35 0,6
3 Lò ủ nhiệt 6 12,5 0,25 0,65
4
Máy hàn tích
CO2
1 27,2 OUTOWEL 0,35 0,6
Tổng 13 346,2
III. Nhóm 3
1 Máy nén khí 3 75 0,8 0,8
2
Lò ga to 1200
tấn
1 27,2 0,35 0,6
3
Lò ga to 1500
tấn
1 30 0,45 0,7
4 Bể hút khói 2 22 0,6 0,6
Tổng 7 326,2
IV. Nhóm 4
1 Băng chuyền 6 2,5 0,25 0,65
2 Máy tiện ren 1 14 0,25 0,65
3 Máy cắt tay 5 2 MAKITA 0,25 0,65
4
Quạt công

nghiệp
10 0,75 0,65 0,8
Tổng 12 46,5
3
4
5
6

7
8
2.3 Áp dụng tính toán
2.3.1 Tính toán cho nhóm 1
Do ta chia thành từng nhúm, đó biết hệ số ksd,cos φ nên ta sử dụng
phương pháp tính phụ tải tính toán nhóm theo phương pháp hệ số cực đại
Kmax
n
Ptt =Kmax.Ksd ∑∑ .Pdmi = 2,063.0,29.342,5 = 204,9 (kw)
i=1
n
Ta có: ∑ .Pdmi =342,5(KW)
I=1

cos φ tb1 =


n
i
n
i
Pdmi

Pdmi
1
1
.cos
ϕ
=
5,342
65,0.5,12.945,0.326,0.22.9
++
= 0.062
cosφ = 0,062=> tanφ =1,326
Ksd∑ =
Pdmi
PdmiKsdi
n
i
n
i


1
1
.
=
5,342
25,0.5,12.908,0.3235,0.22.9
+
= 0,29
Để xác định Kmax=f(Ksd∑ ,nhq ) ta đi xác định nhq. theo số liệu ta có
m = Pdmmax/Pdmmin =2,56 < 3

Ta thay:
Ksd ∑ =0,29>0,2
Suy ra:
nhq =
max
.2
1
Pdm
Pdmi
n
i

=
32
5,342.2
= 21,4 → Nhq = 22
Tra bảng trong HTCCĐ của Nguyễn công Hiền ta được Kmax=2,063
Ptt nhóm1 = 204,9 (KW)
Qtt= Ptt.tgφ=204,9.1,326 = 271,70(KVAr)
Stt= Ptt/cosφ= 204,9.0,620 = 340,37(KVA)
Dòng điện tính toán cho cả nhóm là
Itt=
U
Stt
3.
=
3.38,0
37,340
= 57,1714(A)
9

2.3.2 Tính toán cho nhóm 2
Do ta chia thành từng nhúm, đó biết hệ số ksd,cos φ nên ta sử dụng
phương pháp tính phụ tải tính toán nhóm theo phương pháp hệ số cực đại
Kmax
n
Ptt =Kmax.Ksd ∑∑ .Pdmi = 2,72.0,2.346,2 = 186,9 ( KW )
I=1
n
Ta có: ∑ .Pdmi =346,2(KW)
I=1

cos φ tb1 =


n
i
n
i
Pdmi
Pdmi
1
1
.cos
ϕ
=
2,346
6,0.2,2765,0.5,12.66,0.38.245,0.42.4
+++
= 0.54
cosφ=0,54=> tanφ=1,56

Ksd∑ =
Pdmi
PdmiKsdi
n
i
n
i


1
1
.
=
2,346
35,0.2,2725,0.5,12.635,0.38.28,0.42.4
+++
= 0,2
Để xác định Kmax=f(Ksd∑ ,nhq ) ta đi xác định nhq. theo số liệu ta có
m=Pdmmax/Pdmmin = 3,36 > 3
Ta thay:
Ksd ∑ =0,2
Suy ra:
nhq =
max
.2
1
Pdm
Pdmi
n
i


=
42
2,346.2
= 16,48→ Nhq=17
tra bảng trong HTCCĐ của Nguyễn công Hiền ta được Kmax=2,72
Ptt nhúm2 = 186,9 (KW)
Qtt= Ptt.tgφ=186,9.1,56 = 291,56 (KVAr)
10
Stt= Ptt/cosφ= 186,9/ 0,54= 346,111 (KVA)
Dòng điện tính toán cho cả nhóm là
Itt=
U
Stt
3.
=
3.38,0
111,346
= 525,86 (A)
2.3.3 Tính toán cho nhóm 3
Do ta chia thành từng nhúm, đó biết hệ số ksd,cos φ nên ta sử dụng
phương pháp tính phụ tải tính toán nhóm theo phương pháp hệ số cực đại
Kmax
n
Ptt =Kmax.Ksd ∑∑ .Pdmi = 1,4.0,61.326,2 = 278,57( KW)
i=1

n
Ta có: ∑ .Pdmi =326,2(KW)
I=1


cos φ tb1 =


n
i
n
i
Pdmi
Pdmi
1
1
.cos
ϕ
=
2,326
6,0.22.27,0.308,0.2,278,0.75.3
+++
= 0,73
cosφ=0,73 => tanφ= 0,94
Ksd∑ =
Pdmi
PdmiKsdi
n
i
n
i


1

1
.
=
2,326
6,0.22.245,0.306,0.7,28,0.75,3
+++
= 0,61
Để xác định Kmax=f(Ksd∑ ,nhq ) ta đi xác định nhq. theo số liệu ta có
m=Pdmmax/Pdmmin = 3,4 > 3
Ta thay:
Ksd ∑ =0,61 > 0,2
Suy ra:
11
nhq =
max
.2
1
Pdm
Pdmi
n
i

=
75
2,326.2
= 8,7→ Nhq = 9
tra bảng trong HTCCĐ của Nguyễn công Hiền ta được Kmax=1,4
Ptt nhúm3 =Kmax.Ksd.

9

1i
dmi
P
=1,4.0,61.326,2 =278,57 (KW)
Qtt= Ptt.tgφ=278,57 . 0,94 = 261,86 (KVAr)
Stt= Ptt/cosφ= 278,57/ 0,73 = 381,6 (KVA)
Dòng điện tính toán cho cả nhóm là
Itt=
U
Stt
3.
=
3.38,0
6,381
= 579,78 (A)
2.3.4 Tính toán cho nhóm 4
Do ta chia thành từng nhúm, đó biết hệ số ksd,cos φ nên ta sử dụng
phương pháp tính phụ tải tính toán nhóm theo phương pháp hệ số cực đại
Kmax
n
Ptt = Kmax.Ksd ∑∑ .Pdm i = 1,842.0,314.46,5 = 26,89
i=1

Ta có:

n
i
.Pdmi = 46,5 (KW)

cos φ tb1 =



n
i
n
i
Pdmi
Pdmi
1
1
.cos
ϕ
=
5,46
8,0.75,0.1065,0.2.565,0.1465,0.5,2.6
+++
= 0,674
cosφ = 0,674 => tanφ = 1,096
Ksd∑ =
Pdmi
PdmiKsdi
n
i
n
i


1
1
.

=
5,46
65,0.75,0.1025,0.2.525,0.1425,0.5,2
.
++
= 0,314
Để xác định Kmax=f(Ksd∑ ,nhq ) ta đi xác định nhq. theo số liệu ta có
12
m=Pdmmax/Pdmmin = 18,6 > 3
Ta thay:
Ksd ∑ =0,314 > 0,2
13
Suy ra:
nhq =
max
.2
1
Pdm
Pdmi
n
i

=
14
5,46.2
= 6,64→ Nhq =b7
tra bảng trong HTCCĐ của Nguyễn công Hiền ta được Kmax=1,842
Ptt nhúm4 = 26,89 (KW)
Qtt = Ptt.tgφ=26,89. 1,096 = 29,47 (KVAr)
Stt = Ptt/cosφ= 26,89 / 0,674 = 39,9 (KVA)

Dòng điện tính toán cho cả nhóm là
Itt=
U
Stt
3.
=
3.38,0
9,39
= 60,62 (A)
2.3.5 Bảng tính toán tổng hợp
Với các phụ tải khác việc tính toán hoàn toàn tương tự như với nhóm
phụ tải 1. Kết quả cho trong bảng dưới đây
Nhóm
∑Pdmi
( kW)
cosφtb Ksd∑ m Kmax
nhq
Ptt
(kW)
Qtt
(KVAr)
Stt
(kW)
Itt(A)
1 342,5 0,062 0,29 2,56 2,063 22 204,9 271,70 340,37 517,14
2 346,2 0,54 0,2 3,36 2,72 17 186,9 291,56 346,111 525,86
3 326,2 0,73 0,61 3,4 1,4 9 278,57 261,86 381,6 579,78
4 46,5 0,674 0,314 18,6 1,842 7 26,89 29,47 39,9 60,62
-Phụ tải tính toán tác dụng toàn phân xưởng
Ptt∑= kdt


6
1i
Ptti
=0,8.697,26 = 557,81 (kW)
Trong đó kdt –Hệ số đồng thời sử dụng các thiết bị, lấy kdt = 0,8
Phụ tải tính toán phản kháng toàn phân xưởng
Qtt∑= kdt

6
1i
Qtti
=0,8.854,59 = 683,67 (KVAr)
Suy ra: phụ tải toàn phân xưởng là:
Stt∑ =
22

±

tttt
QP
=
(
)
67,68381,557
22
+
= 882,36 (kW)
14
2.4. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng.

Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo phương pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích theo công thức:
Pcs = p0 . F (2.16)
Trong đó: - Pcs- là công suất chiếu sáng (KW)
- p0 - suất phụ tải chiếu sỏng trên đơn vị diện tích (W/m
2
)
- F - diện tích cần được chiếu sáng (m
2
)
Trong xưởng sản xuất có diện tích bằng 2450m
2
sử dụng đèn sợi đốt có
cosφ = 1 suy ra tgφcs = 0
- Theo PL1.7(TL1) ta chọn công suất chiếu sáng 12w/ m
2

=ằ p0 = 12 (W/m
2
)
- Theo thiết kế của xưởng sản xuất có tổng diện tích
Fpxsx = 2450 (m
2
)
Pcspx = 12.2450 = 29,4 (KW)
Qcs = Pcs . tgφcs = 0 (kVAr) ;
SCS = Pcspx 29,4 (kVA)
2.5. Tổng hợp công suất của toàn phân xưởng theo phương pháp số gia
1.12
2.21

pkP
pkP
+
+

Thấy Ptt∑ = 557,81 (kW) > Pcspx = 29,4 (kW)
P∑ = 557,7 (kW)
S∑ = 901,85 (KVA)
2.6. Thiết kế chiếu sáng
2.6.1. Mục đích và tầm quan trọng của chiếu sáng
Trong bất kỳ xí nghiệp, nhà máy nào thì chiếu sáng tự nhiên còn phải
chiếu sáng nhân tạo và đèn điện chiếu sáng còn được sử dụng để làm chiếu
sáng nhân tạo vì các thiết bị đơn giản, dễ sử dụng giá thành rẻ và tạo ra được
P∑ =
nếu p1>p2
nếu p1<p2
15
ánh sáng gần giống với ánh sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng có vai trò
quan trongjtrong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao
động, an toàn trong sản xuất và sức khỏe của người lao động. Nếu ánh sáng
không đủ thì người lao động sẽ làm việc trong trạng thái căng thẳng, hại mắt
và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, kết quả là sản phẩm làm ra không đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật và năng suất lao động thấp, thậm chí cũn gõy tai nạn lao động.
Vì vậy vấn đề chiếu sáng được nghiên cứu trên nhiều lỉnh vực nói chung
phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Không bị lóa mắt
- Không bị lúa do phản xạ
- Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất.
- Phải có độ rọi đồng đều
- Phải tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhien càng tốt

2.6.2. Hệ thống chiếu sáng
2.6.2.1. Các hình thức chiếu sáng
Chiếu sáng chung: là hình thức chiếu sáng tạo nên độ rọi đồng đều trên
toàn diện tích sản xuất của phân xưởng, với hình thưc chiếu sáng này thỡ đốn
được treo cao trên trần theo quy định nào đó để có lợi nhất. chiếu sáng chung
được dùng trong các phân xưởng có yêu cầu về độ rọi ở mọi chỗ gần như
nhau, và còn sử dụng ở các nơi mà ở đó không đòi hỏi mát phải làm việc căng
thảng.
- Chiếu sáng cục bộ : là hình thức chiếu sáng ở những nơi cần quan
sát chính xác tỉ mỉ và phân biết rõ các chi tiết, với hình thức này thì đèn chiếu
sáng phải được đặt gần nơi cần quan sát. Chiếu sáng cục bộ dùng để chiếu
sang các chi tiết gia công trên máy công cụ, ở các bộ phận kiểm tra, lắp máy.
- Chiếu sáng hỗn hợp : là hình thức chiếu sáng bao gồm chiếu sáng
chung và chiếu sáng cục bộ. Chiếu sáng chung hỗn hợp được dùng ở những
16
nơi cú cỏc công việc thuộc cấp I , II, và cung được dùng để phân biệt màu
sắc, độ lồi lỏm, hướng sắp xếp các chi tiết.
• Chọn hình thức chiếu sáng:
Qua phân tích các hình thức chiếu sáng ở mục trên ta thấy phân xưởng
xản xuất sữa, thịt, rau quả
Thích hợp với hình thức chiếu sáng hỗn hợp vì vậy ta chộn hệ thông
chiếu sáng cho vườn ươm là hệ thống chiếu sáng hỗn hợp.
Trong phần thiết kế chiếu sáng ở đây chỉ đề cập đến phần chiếu sáng
chung cho toàn bộ phân xưởng, đảm bảo ánh sáng cho vận chuyển , đi lại
trong phân xưởng còn một số bộ phận sản xuất cần chiếu sáng cục bộ sẽ được
thiết kế các cắm để đưa ánh sáng trực tiếp tới từng phân khu sản xuất.
2.6.2.2. Chọn loại đèn chiếu sáng
Hiện nay ta thường dùng phổ biến 2 loại bóng đèn : Đèn dây tóc và đèn
huỳnh quang
• Đèn dây tóc: đèn dây tóc làm việc trên cơ sở bức xạ nhiệt. khi dòng

điện đi qua sợi dây tóc làm dây tóc phát nóng và phat quang.
- Ưu điểm: chế tạo đơn giản, rẻ tiền dẽ lắp đặt và dễ vận hành
- Nhược điểm : quang thông của nó rất nhạy cảm với điện áp . Nếu điện
áp bị dao động thường xuyên thì tuổi thọ của bóng đèn cũng giảm đi
• Đèn huỳnh quang : là loại đèn ứng dụng hiện tượng phóng điện trong
chất khí áp suất thấp.
- Ưu điểm : Hiệu suất quang lớn, khi điện áp chỉ thay đổi trong phạm
vi cho phép thì quang thông giảm rất ít (1%), tuổi thọ cao.
- Nhược điểm : chế tạo phức tạp, giá thành cao, cosφ thấp làm tăng tổn
hao công suất tác dụng và làm giảm hiệu suất phát quang của đèn, quang
thông của đèn phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, phạm vi phat quang cũng phụ
thuộc nhiệt độ, khi đóng điện thỡ đốn không thể sáng ngay và do quang thông
17
thay đổi nên hay làm cho mắt mỏi mệt và khó chịu.
Qua phân tích các ưu và nhược điểm của 2 loại bóng đèn trên ta thấy, đối với
phân xưởng sản xuất thì ta dùng loại đèn sợi đốtlà thích hợp để chiếu sáng
chung cho toàn bộ phân xưởng.
2.6.3. Tính toán chiếu sáng
Các phương pháp tính toán:
- Phương pháp hệ số sử dụng : phương pháp này dùng để tính
toán chiếu sang chung, thường dùng để tớnh toỏng chiếu sáng cho các phân
xưởng có diện tích lớn hơn 10 m2 không thích hợp để tính chiếu sáng cục bộ
và chiếu sáng ngoài trời.
Hệ số sử dụng quang thông : Ksd =

F
F
LV
Flv : quang thông có ích gửi tới
bề mặt làm việc

F∑ : tổng quang thông phát ra
Ksd: tỉ lệ với hiệu suất của nguồn
+ Đường cong cường độ sáng
+ Hệ số phản xạ
+ Chiều cao tính toán
+ Diện tớch phũng
+ Dạng phòng.
Độ rọi trung bình ở cuối thời gian sử dụng của đèn là:
Etb =
S
F
lv
=
SK
FKN
dt
ttsd
.

(lux)
Với S: là diện tích phũngm2
N : số lượng đèn
Ftt : Quang thông tính toán
Kđt : hệ số dự trữ
Tính chất bề mặt làm
việc
Hệ số dự trữ khi dùng đèn
18
Sợi đốt Huỳnh quang
Nhiều bụi khói 1,7 2,0

Bụi khói trung bình 1,5 1,8
Ít bụi 1,3 1,5
Chiếu sáng 1,3 1,5
Độ rọi nhỏ nhất được xác định :
Emin =
SZK
FKN
dt
ttsd
.

(lux)
Với : Z: hệ số không đồng đều, thường Z = 0,8 – 1,4
Khi đó quang thông cần thiết của bộ đèn
Ftt =
sd
KN
EKZ
dt
.

min
(lm)
• Các chỉ số:
I = K =
( )
nmh
ba
+
.

Trong đó: - h là chiều cao tính toán
- a,b là chiều dài và rộng của đối tượng cần bố trí hệ thống chiếu sáng
+ Chỉ số treo J =
hh
h
1
1
+
vói h1 chiều cao treo đèn tính từ trần:
+ Chỉ số lưới: Km =
( )
nmh
nm
+

2
Với m, n khoảng cách tõm cỏc nguồn sáng trên cạnh b , a
+ Chỉ số gần: Kp =
( )
bah
qppa
+
⋅+⋅
Với p, q khoảng cách giữa tường và hàng đèn gần a,b nhất.
+ Trình tự tính toán:
- xác định độ cao đèn : h = H-h1-h2
Trong đó : + là độ cao nhà xưởng
+ h1 là khoảng cách từ trần và bóng đèn thường
h1 = 0 hoặc 0,5 – 0,7 m
19

h2 độ cao mặt bằng làm việc h2 = 0,7-0,9 m
- tra bảng xác định tỉ số n/hmax
- xác định khoảng cách giữa 2 đèn kề nhau n:
- xác định chỉ số môi trường.
Với ρ được tra theo bảng sau:
Bảng hệ số phản xạ
Tính chất bề mặt Ρ%
Màu trắng sáng, thạch cao trắng 80%
Các màu rất sáng, màu trắng nhạt 70%
Màu vàng, xanh lá cây, màu xi măng 50%
Các màu rực rở 30%
Các màu tối kính 10%
Xác định quang thông của đèn
F =
sd
sd
KN
SEZK

(lm)
Từ đây tra bảng ta tìm được công suất của bóng đèn với F tương ứng
- Phương pháp tính từng điểm: Dùng để tính toán cho cỏc phõn xửơng
có yêu cầu quan trọng và khi tính toán không quan tâm đến hệ số phản xạ.
Ei =


ei
h
F
tt

1000
(lux)
Trong đó : Ftt là quang thông tính toán của đèn.
H là chiều cao tính toán của đèn
∑ei: tổng độ rọi tương ứng trên điểm đang xét : ei = phụ thuộc
vào kích thước bố trí nguồn và điểm tính toán, khi tính độ rọi ta bổ sung μ và
hệ số Kdt thì
Ei =
dt
tt
Kh
eiF
⋅⋅
⋅⋅

1000
µ
Bảng hệ số độ rọi bổ sung
Hệ số phản xạ Hệ số μ cho các nguồn sáng
Tường Trần
Y :OП
Chiều sâu Đồng đều
0,3 0,5
1,08/1,2
1,05/1,55 1,6
20
0,5 0,7
1,12/1,35
1,1/1,25
21

Như vậy quang thông tính toán của đèn .
Ftt =


⋅⋅⋅
ei
hEK
dt
µ
min
1000
(lm)
Hệ thống nằm trờn cỏc diện tích khác nhau và tổng công suất của các
bộ phận cũng rất khác nhau.
- Phương pháp tính gần đúng: phương pháp này thích hợp để
tính cho cỏc phũng nhorhoawcj chỉ số phòng nhỏ hơn 0,5.
- Phương pháp mật độ công suất
* Công suất tổng: P = P0 . S
S là diện tích phân xưởng (m2)
P0 là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m
2
)
Xác định số bóng đèn : n =
d
p
p
0
2.6.4. Tính toán chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng
Diện tích nhà xưởng có chiều dài l = 70m, chiều rộng r = 35m, chiều
cao h = 7,5m

Ta dùng phương pháp mật độ công suất để xác định số bống đèn
Thông số về kích thước của toàn bộ phân xưởng sản xuất
Tổng diện tích để chiếu sáng cho xưởng sản xuất là :
* Nhà xưởng : tổng diện tích phân xưởng là 2450 m
2
- Nguồn điện sử dụng : U = 220V lấy từ tủ chiếu sáng của phân
xưởng
- Xác định số lượng và công suất bóng đèn
- Công suất chiếu sáng cho xưởng là :
Chọ công suất chiếu sáng là 12w/m2 nên suy ra.
Pcs = 12x2450 = 25200 = 25,2 (KW)
Chọn công suất bóng đèn sợi đốt công suất mỗi bóng là 200W.
Số lượng bóng đèn đặt trong xưởng là
n = 25200/200=147 (bóng)
2.6.5. Thiết kế mạng điện chiếu sáng :
Toàn bộ hệ thống chiếu sáng của phân xưởng được cấp điện từ tủ chiếu
sáng của phân xưởng. Tủ chiếu sáng tổng gồm 1 ỏttomat tổng 3 pha , tại các
22
đầu ra cung cấp điện cho cỏc dóy búng đặt attomat ( 15 attomat cho 14,7 dóy
búng làm việc, mỗi dóy cú 10 bóng)
* Chọn Áttomat tổng nhà xưởng
Áttomat tổng chọn theo điều kiện
Điện áp định mức : Udm.A ≥Udm.M = 0,38( kv)
Dòng điện định mức : Idm.A ≥ Itt với
Itt =
ϕ
cos 3
dm
tt
U

P
=
1.38,0.3
4,29
= 44,66 (A)
Chọn Áttomat loại g4cb3050c do Clipsal chế tạo có
Idm = 50A ; IcắtN = 6kA ; Udm = 400V ; 3 cực
Chọ cáp từ tủ phân phối phân xưởng đến tủ chiếu sáng:
Điều kiện chọn cáp : Khc.Icp≥ Itt = 44,66 A
Trong đó:
Itt – dòng điện tính toán cho nhóm phụ tải
Icp – dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây, từng
loại tiết diện
Khc – hệ số hiệu chỉnh, lấy Khc = 1
Chọn cáp đồng cách điện PVC do hãng cadivi chế tạo, tiết diện
6.0mm2
với Icp = 48A.
+ Chọn Áttomat cho dãy gồm 10 bóng
Điều kiện Udm.A ≥Udm.M =220V
Idm.A ≥ Itt với Itt =
U
Pn
dm
den


ϕ
cos
=
220

20010

=9,09 (A)
Chọn Áttomat loại 50af do LG chế tạo
Idm = 10 A ; IcắtN = 2,5 kA ; Udm = 600V ; loại 2 cực
Chọn cáp từ tủ chiếu sáng đến cỏc dóy búng:
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng
: Khc.Icp≥ Itt = 9,09 A
Chọn cáp đồng, cách điện PVC, tiết diện 4mm
2
với Icp = 25A. (Pl 8)
23
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
3.1. Lựa chọn trạm biến áp, trạm phân phối.
- Ta đã biết trạm phân phối của nhà máy được cấp từ trạm biến áp Văn
Điển cỏch đú 2 km, trạm phân phối đặt cạnh nhà máy và treo trên cột phía ngoài
của hàng rào, vị trí như trên sơ đồ mặt bằng trạm, trạm cách nhà máy 5m.
- Chọn công suất máy biến áp : lựa chọn máy biến áp bao gồm lụa chọn
số lượng, công suất, chủng loại, tính năng, khác của máy biến áp.
Số lượng máy biến áp đặt trong trạm phụ thuộc độ tin cậy cung cấp điện
của phụ tải trạm đó.
+ Vị trí trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
● An toàn và liên tục cung cấp điện.
● Gần phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
● Thao tác vận hành, quản lý dễ dàng.
● Phòng nổ, bụi bặm, khí ăn mòn.
● Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
Tất cả các yêu cầu trên đều phải nghiên cứu xem xét nghiêm túc nhưng
còn tùy thuộc vào yêu cầu công nghệ, khả năng đầu tư cơ bản và điều kiện đất

đai để chọn thứ tự ưu tiên cho thỏa đáng.
- Căn cứ vào các yêu cầu trờn nờn trạm của xí nghiệp được xây dựng bên
ngoài gần xí nghiệp để tránh bụi bặm, khí ăn mòn, và rung động.
+ Quá tải trong máy biến áp:
Quá tải thường xuyên: là chế độ mà một phần thời gian phụ tải của MBA
vượt quá thời gian định mức của nó. Phần công suất còn lại phụ tải MBA thấp
hơn công suất định mức đó. Với phụ tải như vậy thì hao mòn cách điện sau
một chu kỳ khảo sát không vượt quá hao mòn cho phép. Tương ứng với nhiệt
độ cuộn dây bằng 98 độ. Khi quá tải nhiệt đới thường xuyên nhiệt đới điểm
24

×