MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 – PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QÚT TRANH
CHẤP ĐỚI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ
1 – Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1. 1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.3 Các quy định về pháp luật đối với các nguyên tắc ký kết và nguyên
tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1. 4 Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
2 – Các loại tranh chấp thường gặp đối với hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
2. 1 Tranh chấp do xung đột pháp luật
2. 2 Tranh chấp về điều kiện về tên hàng (COMMODITY)
2. 3 Tranh chấp về phẩm chất hàng hóa (QUALITY)
2.4 Tranh chấp về điều khoản giao – nhận hàng (SHIPMENT/
DELIVERY)
2. 5 Tranh chấp về giá cả (PRICE)
2.6 Tranh chấp về vấn đề thanh toán (settlement payment)
2.7 Tranh chấp về điều kiện bao bì và ký mã hiệu
2.8 Tranh chấp về điều kiện bảo hành (Warranty)
2.9 Tranh chấp về điều khoản khiếu nại
2.10 Tranh chấp do các nguyên nhân khác
3- Các phương thức giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
3. 1 Thương lượng trực tiếp giữa các bên trong tranh chấp
3. 2 Hòa giải giữa các bên trong tranh chấp.
3. 3 Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài thương mại.
3. 4 Giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế tại Tòa án.
CHƯƠNG 2 - THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA Q́C TẾ TẠI VIỆT
NAM
I.
Cơ chế giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
1.
Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp đối với HĐ MBHH QT
1
2.
3.
II.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đối với HĐ MBHH QT
Trình tự giải quyết tranh chấp đối với HĐ MBHH QT
Thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp tranh chấp đối với hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.
Những vấn đề đã đạt được trong việc giải quyết tranh chấp đối với
HĐ MBHHQT
2.
Những mặt còn tồn tại trong việc giải quyết tranh chấp đối với HĐ
MBHH QT
CHƯƠNG 3 - MỘT SỚ KIẾN NGHỊ NHẰM PHỊNG NGỪA CĨ HIỆU
QUẢ VÀ GIẢI QÚT TRANH CHẤP ĐỚI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HĨA Q́C TẾ
1 - Mợt kiến nghị đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật
1.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật
1.3 Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng hình
sự kinh tế
1.4 Nghiên cứu nâng cao tính dân chủ trong hoạt động tố tụng
2 - Một số kiến nghị đối với việc thực hiện hoạt động phòng ngừa tranh
chấp hiệu quả và giải quyết tranh chấp tại Chi nhánh
2. 1 Khuyến nghị về lựa chọn luật áp dụng
2. 2 Một số điều khoản nên đưa vào hợp đồng mua bán hàng hóa
3. 3 Sử dụng tư vấn pháp lý trong quá trình soạn thảo và thực thi
hợp đồng nhằm phòng ngừa tốt tranh chấp hoặc giảm đến mức
tối đa các thiệt hại do tranh chấp
2
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế hội nhập cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Môi
trường kinh tế sôi động đã mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng đem lại nhiều thách
thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong những năm hoạt động, các công ty Việt Nam luôn không ngừng phát
triển cải thiện công tác quản lý, củng cố quan hệ với các bạn hàng lâu năm và mở
rộng thị trường. Cơng ty đã có những nỗ lực đổi mới từ lĩnh vực chính là nhập
khẩu ủy thác, hiện nay công ty đã trở thành nhà cung cấp các thiết bị máy móc
thơng qua đấu thầu trọn gói, chào hàng cạnh tranh. Một biều hiện của sự phát triển
đó là lượng hợp đồng xuất nhập khẩu của cơng ty Việt Nam cũng tăng lên nhanh
chóng cả hợp đồng thương mại trong nước và hợp đồng thương mại quốc tế. Đó là
lí do sau mà em chọn đề tài “Chế độ pháp lý về giao kết và thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật hiện hành)” làm đề án môn học. Đề án
bao gồm 3 phần:
Chương I: Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Chương II: Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
tại một số cơng ty Việt Nam
Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Trong quá trình nghiên cứu, em xin cảm ơn sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy giáo
TS.Nguyễn Hợp Toàn.; Đề án của em cịn nhiều hạn chế và thiếu sót, rất hi vọng
nhận được sự đóng góp của thầy giáo.
3
CHƯƠNG 1 – PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
ĐỚI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA Q́C TẾ
1 – Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1. 1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là một trong những nội dung quan trọng
của pháp luật thương mại quốc tế. Hiện nay quan niệm về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế nhìn chung chưa thực sự có sự thống nhất. Các tài liệu và nghiên cứu có
liên quan vẫn cịn đề cập hợp đồng này dưới những tên gọi khác nhau: Hợp đồng
mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi, hợp đồng mua ban ngoại thương,
hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Hợp đồng mua bán hàng hóa là cơng cụ pháp lý trong việc trao đổi hàng hóa.
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thoả thuận của các bên, trong đó người bán phải
giao hàng và nhận tiền và người mua có quyền nhận hàng và thanh tốn. Theo đó,
hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế trước hết là một hợp đồng mua bán hàng hố, và
nó mang đầy đủ đặc điểm của một hợp đồng mua bán hàng hố. Ngồi ra hợp đồng
này cịn có thêm yếu tố quốc tế - là yếu tố nước ngoài vượt ra khỏi phạm vi một quốc
gia nên nó cịn phải thoả mãn một số u cầu do yếu tố này địi hỏi.
Điều 1 Cơng ước La Hay 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình
và Điều 1 Cơng ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) chỉ đưa ra một
yếu tố nước ngồi của loại hợp đồng này, đó là các bên có trụ sở thương mại tại các
nước khác nhau. Như vậy, hai công ước này không nhấn mạnh tới vấn đề quốc tịch
các bên khi xác định yếu tố nước ngồi trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Việc không sử dụng yếu tố này cũng xuất phát từ thực tiễn trong thương mại hiện đại
là rất khó xác định được quốc tịch của chủ thể kí kết hợp đồng do quy định khác
4
nhau về quốc tịch của chủ ở các nước là khác nhau. So với Công ước La Haye 1964,
công ước Viên 1980 đã bỏ cách xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bằng
việc các bên có địa điểm kinh doanh ở các nước khác nhau.
Công ước Liên minh Châu Mỹ về luật áp dụng với hợp đồng quốc tế năm 1994
thông qua tại hội nghị liên minh châu Mỹ lần thứ 5 về tư pháp quốc tế xác định một
hợp đồng là hợp đồng quốc tế nếu các bên có nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở thương
mại của họ tại các nước thành viên khác nhau hoặc nếu hợp dồng có mối quan hệ về
mặt đối tượng tại một nước thành viên.
Sự ra đời của những công ước trên cho thấy, các nước trên thế giới đã có
những nỗ lực trong việc thống nhất hóa và hài hịa hóa pháp luật về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế. Đặc điểm chung trong việc định danh hợp đồng MBHHQT của
các công ước trên là lấy tiêu chí các bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại tại
các nước khác nhau.
Bên cạnh ghi nhận Điều ước quốc tế, pháp luật các nước cũng có các quy định
về hợp đồng MBHHQ Ví dụ: Luật Hợp đồng ngoại thương của Trung Quốc
21/03/1985 – The foreign Economics Contract of The People’s Republic of China
1985 - (đã được thay thế bằng Luật Hợp đồng 1999) quy định bất kì hợp đồng nào
được xác lập giữa các tổ chức kinh tế Trung Quốc với Doanh nghiệp, tổ chức và cá
nhân nước ngoài được coi là hợp đồng ngoại thương. Điều này cho thấy pháp luật
Trung Quốc lấy tiêu chí là quốc tịch để xem xét một hợp đồng có phải là hợp đồng
ngoại thương không.
Pháp luật Việt Nam lại dùng việc hợp đồng có yếu tố nước ngồi để xác định
hợp đồng đó có phải là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Theo đó, mua bán hàng
hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
5
xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu [3 - Điều 27.1]. Xuất khẩu hàng hóa là việc
hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước
ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật. Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hố
được đưa từ nước ngồi hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam
được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm
thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hố đó ra khỏi
Việt Nam. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra nước ngoài
hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực
hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt
Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hố đó vào Việt Nam.
Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thống nhất ý chí của các
bên trong quan hệ mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi mà thơng qua đó, thiết
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó.[18 tr 96].
1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vừa có những điểm chung của các hợp
đồng thương mại, vừa có những đặc điểm riêng của nó.
Thứ nhât, Về bản chất, hợp đồng này là sự thỏa thuận giữa các bên kí kết trên
nguyên tắc sự thống nhất về ý chí, bình đẳng, minh bạch,các bên cùng có lợi. Các
nguyên tắc trên là nguyên tắc căn bản của mọi hoạt động dân sự nói chung và hoạt
động thương mại nói riêng.
6
Thứ hai, hợp đồng này là hợp đồng song vụ và có sự đền bù. Các bên tham gia
kí kết hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ với nhau. Căn cứ vào hợp đồng này, Bên
xuất khẩu có nghĩa vụ giao hàng và quyền sở hữu hàng cũng như các giấy tờ liên
quan, và nhận thanh toán theo thỏa thuận; cịn Bên nhập khẩu có quyền và nghĩa vụ
nhận hàng cũng như quyền sở hữu hàng hóa và có nghĩa vụ thanh toán theo thỏa
thuận.
Thứ ba, chủ thể của loại hợp đồng này là các cá nhân, các pháp nhân kinh
doanh có trụ sở tại các nước khác nhau hoặc nơi cư trú khác nhau (trong trường hợp
thương nhân khơng có trụ sở). Các cá nhân, hoặc các pháp nhân kinh doanh này phải
được thành lập theo đúng quy định của các quốc gia mà họ mang quốc tịch hoặc có
trụ sở chính. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt như mua sắm chính phủ,
Nhà nước cũng là một chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Thứ tư, đối tượng của hợp đồng này phải là loại hàng hóa khơng bị cấm mua
bán tại các quốc gia liên quan đến hợp đồng. Vì theo công ước Viên 1980, Công ước
La hay 1964 và Công ước Liên minh Châu Mỹ về luật áp dụng với hợp đồng quốc tế
năm 1994 cũng như thông lệ quốc tế, hàng hóa đó thường được dịch chuyển qua biên
giới quốc gia hoặc trong giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng, chúng có thể
được hình thành ở các quốc gia khác nhau. Khi qua biên giới hải quan, các hàng hóa
này phải được tiến hành các thủ tục hải quan xuất nhập khẩu theo quy định của pháp
luật các nước liên quan về quy chế quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu. Tuy có cùng
quy định như các cơng ước trên, nhưng pháp luật Việt Nam cịn quy định cả hàng hóa
được đưa vào một khu vực riêng biệt trên lãnh thổ Việt Nam, được coi là khu vực hải
quan riêng cũng là đối tượng của hợp đồng này. Đồng thời, do tính có thể chuyển
dịch của hàng hóa, thơng thường pháp luật các nước và quốc tế ngầm hiểu hàng hóa
là đối tượng của hợp đồng này phải là các động sản.
7
Thứ năm, hợp đồng mua bán hàng hóa thường có hình thức là văn bản. Điều
27. 2 Luật Thương mại Việt Nam quy định “Mua bán hàng hoá quốc tế phải được
thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp
lý tương đương”. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật nhiều nước trên thế giới và
một số điều ước về mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế
khơng nhất thiết phải có hình thức bằng văn bản
Thứ sáu, loại hợp đồng này có nội dung là quyền và nghĩa vụ của các bên liên
quan trong hợp đồng. Trong đó, hợp đồng này quy định chủ yếu về quyền và nghĩa
vụ của người bán và người mua liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa và
thanh tốn tiền hàng.
Thứ bảy, Đồng tiền thanh tốn trong hợp đồng mua bán quốc tế có thể là đồng
nội tệ của một quốc gia hoặc là đồng ngoại tệ đối với ít nhất một trong các bên liên
quan với hợp đồng. Việc thanh tốn có thể được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau
nhưng phổ biến nhất là thanh tốn qua hệ thống ngân hàng.
Tiếp đó, nguồn luật để điều chỉnh các quan hệ trong hợp đồng này cũng hết
sức đa dạng và phức tạp. Nguồn luật có thể bao gồm luật quốc gia của nước có liên
quan đến hợp đồng, luật quốc tế, cả các tập quán thương mại quốc tế.
Do nguồn luật rất phức tạp, nên cơ quan giải quyết các tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng cũng đa dạng thường chủ yếu là tòa án của các nước có liên quan hoặc
trọng tài, trong một số trường hợp là cơ quan giải quyết khác như cơ quan giải quyết
tranh chấp của WTO,..
Những đặc điểm trên của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khiến cho các
tranh chấp của loại hợp đồng này rất phong phú và đa dạng.
8
1.3 Các quy định về pháp luật đối với các nguyên tắc ký kết và nguyên tắc
thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1. 3. 1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng
Pháp luật quốc tế và các quốc gia đều yêu cầu các hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế phải được kí trên cơ sở các nguyên tắc tự do, tự nguyện, thiện chí, hợp
tác, trung thực và ngay thẳng, tuân theo pháp luật quốc gia và quốc tế.
Nguyên tắc cơ bản của việc tự do giao kết hợp đồng trong mua bán hàng hoá
quốc tế được ghi nhận bởi các quy định cho phép các bên loại trừ việc áp dụng Công
ước Viên 1980 (CISG) hoặc làm giảm hoặc thay đổi hiệu lực của bất kì điều khoản
nào của Cơng ước. Mặt khác, tuy khơng có những điều khoản cụ thể quy định trực
tiếp về các nguyên tắc này nhưng trong một số điều của Công ước này có những từ
ngữ liên quan đến các nguyên tắc đó ví dụ như “một đề nghị kí kết hợp đồng gửi cho
một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ chính xác và nêu
rõ ý chí của người chào hàng muốn rằng buộc mình trong trường hợp có chấp nhận
chào hàng…”(Điều 14)
Điều 389 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 và Điều 11 Luật thương mại 2005 quy
định việc giao kết hợp đồng dân sự nói chung cũng như việc giao kết hợp đồng mua
bán hàng hố quốc tế nói riêng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng, không
bên nào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép đe dọa, ngăn cản bên nào.
Nguyên tắc này cho phép các bên được hoàn toàn tự do thoả thuận về quyền và
nghĩa vụ của các bên trong khuôn khổ pháp luật và loại bỏ tất cả các hợp đồng được
9
kí kết trên cơ sở dùng bạo lực, do bị đe doạ, bị lừa đảo hoặc do sự nhầm lẫn.
Bên cạnh đó, khi đàm phán kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, nếu
một trong các bên chỉ hiểu biết về luật của nước mình mà khơng biết tới luật của
nước khác thì có thể dẫn đến hậu quả hợp đồng khơng có giá trị pháp lý hoặc chứa
đầy các rủi ro được tính trước mà bên kia ngờ tới như hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu,
hay hợp đồng sai về hình thức..
Theo pháp luật Việt Nam, một hợp đồng có hiệu lực khi đáp ứng các điều kiện
sau:
- Chủ thể phải hợp pháp, nghĩa là phải tuân thủ các điều kiện do pháp luật Việt
Nam quy định. Chủ thể phía Việt Nam của loại hợp đồng này phải có đăng kí kinh
doanh theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 và đáp ứng một số điều kiện nhất
định nữa mới có thể tham gia hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Quy định cụ thể
này về chủ thể vừa đảm bảo cho các bên có thơng tin chính xác về đối tác của mình,
vừa góp phần tạo niềm tin cho các đối tác nước ngoài khi làm ăn với doanh nghiệp
Việt Nam. Từ đó góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong con mắt các nhà kinh
doanh quốc tế.
- Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
phải được kí kết bằng hình thức văn bản thì mới có hiệu lực. Mọi sửa đổi, bổ sung
trong hợp đồng cũng phải được làm bằng văn bản. Quy định đó của pháp luật Việt
Nam chặt chẽ hơn so với quy định về vấn đề hình thức của loại hợp đồng này trong
công ước Viên 1980 (CISG) các chủ thể chịu sự điều chỉnh của cơng ước Viên có thể
kí hợp đồng dưới bất kì hình thức nào, kể cả lời khai của nhân chứng (Điều 11). Tuy
nhiên, Công ước cũng quy định trong trường hợp hợp đồng bằng văn bản có quy định
u cầu bất kì thoả thuận về việc sửa đổi hợc huỷ bỏ nào cũng phải lập thành bằng
10
văn bản, điều 29 quy định rằng hợp đồng đó không thể được sửa đổi hoặc chấm dứt
bởi các thoả thuận bằng hình thức khác. Theo đó, cách quy định của pháp luật Việt
Nam tuy chặt chẽ nhưng là cần thiết để phòng ngừa tranh chấp và giải quyết tranh
chấp có hiệu quả cao, nhất là nguy cơ xảy ra tranh chấp với loại hợp đồng này là rất
lớn. Nếu Việt Nam là thành viên của CISG, Việt Nam có thể khiến cho hệ thống
pháp luật của mình tương thích với công ước này nếu áp dụng điều 96 của Công ước
cho phép quốc gia thành viên không phải áp dụng điều 11 và loại trừ điều 29.
- Đối tượng của hợp đồng phải là các hàng hóa mà pháp luật cho phép mua bán
qua biên giới. Một số hàng hóa có thể được pháp luật nước một nước cho phép tư
nhân tự do mua bán qua biên giới nhưng pháp luật Việt Nam không cho phép như
hoạt động xuất khẩu cổ vật quý của Việt Nam ra nước ngoài. Theo CISG và Công
ước liên hiệp quốc về sử dụng giao dịch điện tử trong hợp đồng quốc tế (United
Nations Convention on the Use of Electronic Communnication in International
Contracts) 2005, các hàng hố được mua bán vì mục đích sử dụng cá nhân, gia đình
hoặc hộ gia đình, hàng hóa để bán đấu giá, bán thi ành án hoặc để thực hiện các quy
định của pháp luật hoặc các cổ phiếu, cổ phần, chứng chỉ đầu tư, công cụ chuyển
nhượng, tiền, tàu thuỷ, tàu chạy đệm khơng khí, máy bay hoặc điện đều không là đối
tượng của mua bán hàng hố quốc tế chịu sự điều chỉnh của các cơng ước này.
- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp: Theo hợp đồng phải có đầy đủ các
điều khoản chủ yếu theo quy định của pháp luật, gồm có: tên hàng, số lượng, quy
cách, phẩm chất, thời hạn và địa điểm giao hàng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng,
phương thức thanh toán và chứng từ giao hàng. Tuy chưa có các hợp đồng mẫu cho
doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thương, nhưng quy định khung này của pháp
luật sẽ góp phần nhắc nhở và tránh thiếu sót cho doanh nghiệp trong q trình kí kết.
11
1. 3. 2 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Đây là những nguyên tắc có tính chất bắt buộc các bên phải tuân thủ trong quá
trình thực hiện hợp đồng. Luật pháp các nước đều quy định việc thực hiện hợp đồng
dân sự nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng phải chấp hành 3
nguyên tắc sau:
- Các bên phải thực hiện đúng về mặt đối tượng của hợp đồng, khơng được
thay thế việc thực hiện đó bằng việc đưa một khoản tiền nhất định hoặc dưới một
hình thức khác mà không được sự đồng ý của tất cả các bên.
- Nguyên tắc chấp hành đúng: tất cả các điều khoản đã cam kết phải được thực
hiện, mọi quy định trong hợp đồng phải thực hiện đúng và đầy đủ.
- Nguyên tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác hai bên cùng có lợi: các bên có
nghĩa vụ hợp tác chặt chẽ, thường xuyên và theo dõi, giúp đỡ lẫn nhau để thực hiện
đầy đủ và nghiêm chỉnh cam kết, cùng nhau khắc phục khó khăn trong q trình thực
hiện hợp đồng ngay cả khi có tranh chấp xảy ra.
Nếu một trong hai bên không tuân thủ một trong ba ngun tắc nói trên thì sẽ
bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiệm với bên kia theo đúng thỏa
thuận. Nếu hành vi vi phạm của một bên gây thiệt hại cho bên kia thì dù có thỏa
thuận hay không thông thường pháp luật quốc tế và pháp luật các nước đều có các
quy định về bồi thường thiệt hại.
Để thực hiện đúng hợp đồng các bên phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
mình sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ của bên bán.
12
Thông thường các nghĩa vụ chung của người bán hàng là giao hàng, chuyển
giao các tài liệu liên quan đến hàng hoá và chuyển quyền sở hữu hàng hoá, theo thoả
thuận
Trước tiên, bên bán phải giao hàng phù hợp với hợp đồng. Hàng hoá được coi
là phù hợp với hợp đồng nếu không thuộc các trường hợp quy định tại điều 39 Luật
Thương mại 2005 và Điều 35. 2 của Công ước Viên 1980 (CISG). Theo các điều
này, trường hợp các bên khơng có thỏa thuận về hàng hố được coi là phù hợp với
hợp đồng, thì hàng hóa được coi là khơng phù hợp khi hàng hố đó thuộc một trong
các trường hợp sau:
- Không phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường của các hàng hố cùng
chủng loại;
- Khơng phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán
biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng;
- Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hóa mà bên bán đã
giao cho bên mua;
- Khơng được bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường đối với loại
hàng hố đó theo cách thức thích hợp, trong trường hợp khơng có cách thức bảo quản
thơng thường.
- Bên bán phải chịu trách nhiệm về khuyết điểm của hàng hoá phát sinh sau
thời điểm chuyển rủi ro nếu khuyết điểm đó do bên bán vi phạm hợp đồng.
Luật Thương mại 2005 cũng đưa ra một điều khoản quy định việc khắc phục
trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng để các
13
bên trong hợp đồng có thể vận dụng.
Trong trường hợp các bên trong hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng
mà không quy định thời điểm giao hàng cụ thể, bên bán giao hàng trước khi hết
thời hạn giao hàng và giao hàng thiếu hoặc giao hàng không phù hợp với hợp
đồng thì bên bán vẫn có thể giao phần còn thiếu hoặc thay thế hàng cho phù hợp
với hợp đồng hoặc khắc phục sự không phù hợp của hàng hố trong thời hạn cịn
lại. Tuy nhiên, trong trường hợp bên bán thực hiện việc khắc phục mà gây bất lợi
hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua thì bên mua có quyền u cầu
bên bán khắc phục những bất lợi hoặc chịu chi phí đó.
Luật Thương mại năm 2005 cịn quy định hậu quả pháp lý của việc giao thừa
hàng, bỏ đi các quy định về giao thiếu hàng và giao hàng lẫn chủng loại.
Trường hợp các bên khơng có thoả thuận hoặc thoả thuận khơng đầy đủ về
việc giao hàng có liên quan đến người vận chuyển thì được giải quyết theo điều 36
Luật Thương mại 2005.
- Về nguyên tắc khi giao hàng cho người vận chuyển, bên bán có nghĩa vụ ghi
rõ ký mã hiệu trên hàng hóa. Tuy nhiên trong trường hợp hàng hố được giao cho
người vận chuyển nhưng khơng được xác định rõ bằng ký mã hiệu trên hàng hóa,
chứng từ vận chuyển hoặc cách thức khác thì bên bán có trách nhiệm thơng báo cho
bên mua về việc đã giao hàng cũng như xác định rõ tên và cách thức nhận biết hàng
hóa được vận chuyển;
- Trường hợp bên bán có nghĩa vụ thu xếp việc chuyên chở hàng hóa, bên bán
có trách nhiệm kí kết các hợp đồng cần thiết để chuyên chở được thực hiện tới đích
bằng các phương tiện chun chở thích hợp theo hồn cảnh điều kiện thông thường
14
đối với phương thức chuyên chở đó.
- Trường hợp các bên khơng thoả thuận về việc bên bán có trách nhiệm mua
bảo hiểm hàng hố trong q trình vận chuyển, nhưng bên mua có yêu cầu bên bán
cung cấp những thông tin cần thiết nhằm tạo điều kiện cho bên mua bảo hiểm cho
hàng hố thì bên bán có nghĩa vụ cung cấp.
Trường hợp các bên khơng có thoả thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có
nghĩa vụ:
- Các bên không thoả thuận về thời hạn, địa điểm giao chứng từ liên quan đến
hàng hoá cho bên mua, bên bán có trách nhiệm giao chứng từ trong thời hạn và tại
địa điểm hợp lý để bên mua có thể nhận hàng;
- Bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hoá trước thời hạn thoả thuận,
bên bán vẫn có thể khắc phục những thiếu sót của các chứng từ này trong thời hạn
còn lại. Khi bên bán thực hiện khắc phục những thiếu sót của các chứng từ mà gây
bất lợi hoặc phát sinh những chi phí bất hợp lý cho bên mua thì bên mua có quyền
yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí đó.
*Tiếp đó, bên bán phải thực hiện đúng nghĩa vụ bảo hành của mình. Theo Luật
Thương mại 2005, trường hợp hàng hóa mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu
trách nhiệm bảo hành hàng hóa đó theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận. Để đảm
bảo lợi ích của bên mua, bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo hành trong thời gian
ngắn nhất mà hồn cảnh cho phép khi hàng hố có sự hư hỏng, khiếm khuyết không
như các bên thoả thuận. Luật Thương mại không đưa ra các quy định về quyền yêu
cầu bảo hành, phương thức thực hiện nghĩa vụ bảo hành, bồi thường thiệt hại trong
thời gian bảo hành... , như vậy trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận thì các
quy định của Bộ luật Dân sự 2005 sẽ được áp dụng (từ Điều 446 đến Điều 448). Luật
15
Việt Nam quy định tương đối cụ thể vấn đề này nhưng CISG khơng có quy định về
trách nhiệm bảo hành đối với hàng hoá. Sự khác biệt về này cho thấy ưu thế của pháp
luật quốc gia, vì luật quốc gia thường chỉ áp dụng trên phạm vi một lãnh thổ nên
pháp luật quốc gia có thể quy định cụ thể chi tiết hơn nhều vấn đề so với các công
ước.
Thêm nữa, bên bán phải bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ. theo quy định tại khoản
1 Điều 46 Luật Thương mại 2005, bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền
sở hữu trí tuệ. Bên bán phải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa đã bán. Trường hợp bên bán thực
hiện theo yêu cầu của bên mua về bản vẽ kỹ thuật, thiết kế, công thức hoặc những số
liệu chi tiết do bên mua cung cấp thì bên bán khơng phải chịu trách nhiệm về các
khiếu nại liên quan đến những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán
đã tuân thủ những yêu cầu của bên mua. Quy định về bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ
cũng được CISG cũng như một số điều ước quốc tế khác quy định nhưng không được
cụ thể chi tiết như luật quốc gia. [ 9 - Điều 41,42 ]
Đối với hàng hóa là đối tượng của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự, luật Thương mại 2005 quy định trách nhiệm của bên bán trong trường hợp
hàng hóa là đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, theo đó, bên
bán phải thơng báo cho bên mua về biện pháp bảo đảm và chỉ được bán hàng hóa là
đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự khi được sự đồng ý của
bên nhận bảo đảm về việc mua bán hàng hóa đó [3 - Điều 48]. Theo quy định của Bộ
luật Dân sự 2005, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng bao gồm: cầm cố, thế
chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp.
b) Quyền và nghĩa vụ của bên mua
16
Tương ứng với quyền và nghĩa vụ của người bán, người mua thường có nghĩa
vụ là phải thanh tốn và nhận hàng hoá theo thoả thuận trong hợp đồng.
*Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận. Trường hợp các bên có thoả
thuận để bên mua hoặc đại diện của bên mua tiến hành kiểm tra hàng hoá trước khi
giao hàng thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều
kiện tiến hành việc kiểm tra.
Trừ khi có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên mua phải kiểm tra
hàng hóa trong một thời gian ngắn nhất mà hồn cảnh thực tế cho phép; trường hợp
hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa thì việc kiểm tra hàng hố có thể
được hỗn lại cho tới khi hàng hoá được chuyển tới địa điểm đến.
Nếu bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểm tra hàng
hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàng theo hợp
đồng.
Đối với việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng, bên mua có
quyền từ chối nhận hàng, và trách nhiệm của các bên được phân định như sau:
- Bên bán không chịu về bất cứ khiếm khuyết nào của hàng hoá nếu vào thời
điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết hoặc phải biết những khuyết điểm đó;
- Trong thời hạn khiếu nại theo quy định của pháp luật (trừ trường hợp vào
thời điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết hoặc phải biết về những khuyết điểm
đó), bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khuyết điểm nào của hàng hố đã có
trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả khuyết điểm đó được phát hiện sau
thời điểm chuyển rủi ro;
*Thanh toán là nghĩa vụ quan trọng nhất của bên mua trong quan hệ hợp đồng
17
mua bán hàng hóa. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền mua hàng và nhận hàng theo
thỏa thuận. Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá
mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ
trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra.
Điều 51 Luật Thương mại 2005 đã quy định quyền ngừng thanh toán tiền mua
hàng của bên mua (cho đến khi tình trạng được khắc phục) nhằm bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của bên mua trong các trường hợp cụ thể sau:
- Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm ngừng việc
thanh tốn;
- Bên mua có bằng chứng về việc hàng hóa đang là đối tượng bị tranh chấp thì
có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi việc tranh chấp đã được giải quyết;
- Bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với
hợp đồng thì có quyền tạm ngừng thanh tốn cho đến khi bên bán đã khắc phục sự
khơng phù hợp đó;
- Trường hợp tạm ngừng thanh tốn vì hàng hóa là đối tượng tranh chấp hoặc
hàng hóa giao khơng đúng với hợp đồng mà bằng chứng do bên mua đưa ra không
xác thực, gây thiệt hại cho bên bán thì bên mua phải bồi thường thiệt hại đó và chịu
các chế tài khác theo quy định của Luật này.
Trường hợp khơng có thỏa thuận về địa điểm thanh tốn cụ thể thì bên mua
phải thanh toán cho bên bán tại một trong các địa điểm sau đây:
- Địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kết hợp
đồng, nếu khơng có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bán;
18
- Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán được tiến hành
đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ.
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời hạn thanh toán được quy định như
sau:
- Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc
giao chứng từ liên quan đến hàng hố;
- Bên mua khơng có nghĩa vụ thanh tốn cho đến khi có thể kiểm tra xong
hàng hố trong trường hợp có thỏa thuận về việc bên mua có quyền kiểm tra hàng
hóa trước khi giao hàng
1. 4 Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
Các điều ước quốc tế cũng như pháp luật các quốc gia đều có những quy
định về chế tài đối với vi phạm hợp đồng.
Mơ hình chung của các chế tài theo CISG là giống nhau trong cả hai trường
hợp người bán hoặc người mua vi phạm hợp đồng. Nếu tất cả các điều kiện được
thoả mãn (như một bên có lỗi, lỗi đó gây thiệt hại cho bên kia,..), bên bị thiệt hại có
thể buộc bên kia thực hiện hợp đồng, địi bồi thường thiệt hại hoặc huỷ hợp đồng.
CISG quy định các chế tài cho người mua đối với vi phạm hợp đồng của người bán
được quy định trong mối quan hệ với nghĩa vụ của người mua. CISG cũng quy định
về vi phạm cơ bản. Đối với vi phạm hợp đồng cơ bản, vi phạm này phải dẫn đến sự
thiệt hại đối với bên kia đến mức làm cho bên đó mất đi những gì mà họ có quyền
mong đợi từ hợp đồng, trừ khi kết quả này không thể đoán trước được bởi bên vi
phạm hoặc bởi một người bình thường trong hồn cảnh như vậy. Người mua có thể
yêu cầu việc giao hàng thay thế chỉ khi hàng hố đã được giao khơng phù hợp với
hợp đồng và sự không phù hợp này dẫn đến một vi phạm cư bản của hợp đồng. Sự
19
tồn tại của vi phạm hợp đồng là một trong hai điều kiện mà người bị vi phạm có thể
tuyên bố không thực hiện hợp đồng; điều kiện khác ở đây là, trong trường hợp người
bán không giao hàng hoặc người mua khơng thanh tốn hoặc khơng nhận hàng, bên
vi phạm không thực hiện hợp đồng trong một thời gian hợp lí được xác định bởi bên
bị vi phạm.
Các loại chế tài trong thương mại theo quy định của luật Việt Nam: (Điều 159
– Luật Thương mại 2005)
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng.
- Phạt vi phạm.
- Buộc bồi thường thiệt hại.
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
- Huỷ bỏ hợp đồng.
- Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên và tập quán thương mại quốc tế.
* Buộc thực hiện đúng hợp đồng:
Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm
thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện
và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh. Buộc thực hiện đúng hợp đồng không
phải áp dụng trong tất cả các trường hợp vi phạm hợp đồng mà chỉ được áp dụng
20
trong các trường hợp sau đây:
- Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng khơng đúng hợp đồng thì phải giao
đủ hàng theo đúng thoả thuận trong hợp đồng.
- Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá kém chất lượng thì phải loại trừ
khuyết tật của hàng hố hoặc giao hàng khác thay thế theo đúng hợp đồng. Bên vi
phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại khác để thay thế nếu không
được sự chấp thuận của bên bị vi phạm.
Trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng hợp
đồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm được áp dụng các chế
tài khác để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
* Phạt vi phạm:
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền
phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp
miễn trách nhiệm.
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với
nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm [3 - Điều 266].
* Bồi thường thiệt hại.
Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại là hình thức chế tài được
áp dụng nhằm khơi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm
hợp đồng mua bán hàng hoá. Bồi thường thiệt hại chỉ được áp dụng khi có thiệt hại
xảy ra. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: có hành vi vi
21
phạm, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với
thiệt hại xảy ra, hành vi vi phạm phải có lỗi.
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do
hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng
nếu khơng có hành vi vi phạm.
* Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện
nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây, trừ các trường hợp
miễn trách nhiệm:
- Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng
thực hiện hợp đồng.
- Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
Bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên
kia biết về việc tạm ngừng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia
thì bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng phải bồi thường thiệt hại.
* Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm:
- Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ
hợp đồng.
- Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
22
Bên đình chỉ thực hiện hợp đồng có nghĩa vụ phải thơng báo ngay cho bên kia
biết về việc đình chỉ hợp đồng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên
kia thì bên đình chỉ thực hiện hợp đồng phải bồi thường thiệt hại.
Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một
bên nhận được thơng báo đình chỉ. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực
hiện nghĩa vụ đối ứng.
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
* Huỷ bỏ hợp đồng.
Huỷ bỏ hình thức là hình thức chế tài theo đó một bên chấm dứt thực hiện
nghĩa vụ hợp đồng và làm cho hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
Huỷ bỏ hợp đồng có thể là huỷ bỏ một phần hợp đồng hoặc toàn bộ hợp đồng. Khi
hợp đồng bị huỷ bỏ một phần thì chỉ có phần nghĩa vụ bị huỷ bỏ là khơng có hiệu
lực, các phần khác trong hợp đồng vẫn có hiệu lực. Khi hợp đồng bị huỷ bỏ tồn
phần thì hợp đồng được coi như là khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết. Các
bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, trừ
thoả thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh
chấp.
* Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng.
Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá là việc bên vi phạm
nghĩa vụ theo hợp đồng không phải chịu các hình thức chế tài. Các bên trong hợp
đồng có quyền thoả thuận về giới hạn trách nhiệm và miễn trách nhiệm trong những
trường hợp cụ thể. Luật pháp quốc tế và các quốc gia thường quy định việc một bên
23
không phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất kì nghĩa vụ nào đó của họ
nếu chứng minh được rằng việc không thực hiện ấy là do trở ngại gồi sự kiểm sốt
của họ và người đó đã thực hiện các biện pháp ngăn chặn thiệt hại xảy ra cũng như
đã thông báo cho các bên liên quan trong thời gian hợp lý, hoặc rơi vào các trường
hợp miễn trách nhiệm theo quy định của hợp đồng. Theo quy định tại Điều 294 Luật
Thương mại, bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau
đây: Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; xảy ra trường
hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; xảy ra sự kiện bất khả kháng; hành
vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; hành vi vi phạm của một bên do
thực hiện quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà các bên không
thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Không riêng gì pháp luật Việt Nam mà pháp luật quốc tế cũng như pháp luật
các nước thường cũng rất chú ý đến việc quy định về các trường hợp được miễn trừ
trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong các trường hợp đã nêu trên.
2 – Các loại tranh chấp thường gặp đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
2. 1 Tranh chấp do xung đột pháp luật
Đến từ các quốc gia khác nhau, các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế chịu sự chi phối của các hệ thống luật khác nhau. Do đó, nếu ngay từ khi kí
kết các bên không đàm phán, thỏa thuận và ghi rõ vào trong hợp đồng một cách cụ
thể, chi tiết tất cả các quy tắc, quy định pháp luật nội dung để giải quyết bất cứ tranh
chấp nào có thể phát sinh từ việc thực hiện các điều khoản của hợp đồngcó thể khiến
các bên bối rối trong thực hiện hợp đồng và dẫn tới thực hiện sai hợp đồng. Mặt
khác, do khó có thể lường trước được mọi bất đồng có thể xảy ra, nếu tự bó hẹp cứng
nhắc chỉ bằng các quy tắc trong hợp đồng thì sẽ có những khoảng trống khơng có căn
cứ giải quyết, đồng thời các bên lại không được phép thương lượng để điều chỉnh
24
một cách linh hoạt. Vì vậy, các bên có thể thỏa thuận những điều khoản chính, cần
thiết, sau đó chọn luật áp dụng chung cho việc giải quyết mọi tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng.
Luật được chọn để áp dụng chung cho hợp đồng nên là luật dễ tiếp cận, dễ
nghiên cứu, có uy tín trong thương mại quốc tế và có hiệu lực tại thời điểm hợp đồng
được thực hiện. Các bên có thể chọn một hệ thống luật nhất định (luật của bên mua
hay bên bán trong hợp đồng thương mại quốc tế, luật của nước thứ ba trung lập hay
Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế cho dù các quốc gia của bên mua
hay bên bán chưa phải là thành viên của Công ước). Các bên có thể chọn các hệ
thống luật khác nhau để áp dụng cho những phần khác nhau của hợp đồng, các bên
cũng có thể chọn các nguyên tắc được thừa nhận chung trong thương mại và tập quán
thương mại quốc tế để áp dụng cho hợp đồng.
Thực tiễn hoạt động thương mại đã cho thấy khi soạn thảo hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế, các chủ thể đơi khi cịn nhiều thiếu sót liên quan đến việc chọn luật
áp dụng. Chẳng hạn trong hợp đồng mà các bên thương lượng có điều khoản quy
định về việc áp dụng các điều kiện giao hàng quốc tế Incoterms. Tuy nhiên, trong đó
lại khơng ghi rõ áp dụng theo phiên bản nào của Incoterms (phiên bản mới nhất là
Incoterms 2000). Vì vậy, khi có tranh chấp xảy ra sẽ khơng có căn cứ để giải quyết vì
khơng biết áp dụng phiên bản nào của Incoterms để giải quyết các tranh chấp đó.
Hoặc cũng có trường hợp các bên tham gia kí kết hợp đồng thỏa thuận áp dụng luật
quốc gia nhưng không nêu rõ áp dụng luật của nước nào (luật của nước bên mua hay
luật của nước bên bán, hay luật của nước thứ ba có liên quan…). Khi có tranh chấp
xảy ra sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết, cho việc lựa chọn nguồn luật áp dụng để
giải quyết tranh chấp.
Một ví dụ khác là các quy định khác nhau của các hệ thống luật khác nhau dẫn
25