Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 135 trang )

CHƢƠNG 4:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS., TS Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình Pháp luật trong hoạt
động KTĐN, NXB. Thông tin & truyền thông;
2. Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005
3. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
4. Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 25/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật
Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại
lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
5. Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế.
6. Incoterms 2010, Incoterms 2000, UCP 600 và hƣớng dẫn sử dụng
7. Unidroit principles of International Commercial Contracts (PICC)
2010
8. VCCI, DANIDA (2007), Cẩm nang hợp đồng thƣơng mại
9. VCCI, VIAC (2010), Các Phán quyết Trọng tài Quốc tế chọn lọc
10. VCCI, DANIDA (2007), Các Quyết định Trọng tài Quốc tế chọn lọc

KHÁI
NIỆM

LUẬT
ĐIỀU
CHỈNH
XUNG
ĐỘT
PHÁP


LUẬT


KẾT

CHẤP
HÀNH
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HĐMBHHQT
1. TÊN GỌI
• Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
• Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa
• Hợp đồng mua bán ngoại thương
• Hợp đồng xuất/ nhập khẩu
• Hợp đồng ngoại
• Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương
nhân nước ngoài
Yếu tố
quốc tế


HĐMBHHQT
= HĐMB
+
2. ĐẶC ĐIỂM
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT HĐMBHH
THÔNG THƢỜNG
2.2. CÓ YẾU TỐ QUỐC TẾ
2.1. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HH
THÔNG THƢỜNG
• Hợp đồng song vụ (Điều 406.1, BLDS

2005)
• Có bồi hoàn
• Hợp đồng ƣớc hẹn
2.2.YẾU TỐ QUỐC TẾ
• Chủ thể ký kết hợp đồng
• Đối tượng của hợp đồng
• Đồng tiền tính giá và/ hoặc đồng tiền
thanh toán
• Luật điều chỉnh hợp đồng và cơ quan giải
quyết tranh chấp
3. HĐMBHHQT THEO LTM 2005
“MBHHQT là quan hệ mua bán hàng hóa
được thực hiện dưới các hình thức xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm
xuất tái nhập và chuyển khẩu” (Điều 27)

 Tính quốc tế thể hiện nhƣ thế nào???
II. Nguồn luật điều chỉnh

II. Nguồn luật điều chỉnh
1. Các Điều ước thương mại quốc tế
2. Luật quốc gia
3. Tập quán thương mại quốc tế
4. Các nguồn luật khác (án lệ, hợp đồng
mẫu)
1. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ
1.1. Định nghĩa
1.2. Điều kiện để ĐƢQT trở thành nguồn

luật điều chỉnh HĐBMHHQT
1.3. Phân loại
1.4. Trƣờng hợp áp dụng
1.5. Cách thức áp dụng
1.1. ĐỊNH NGHĨA
Là những văn kiện pháp lý quốc tế do
các chủ thể của luật quốc tế tham gia ký
kết nhằm điều chỉnh các quan hệ thƣơng
mại phát sinh giữa các chủ thể đó

1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƢQT TRỞ
THÀNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH
HĐMBHHQT
- Phải đƣợc ký kết trên cơ sở bình đẳng
và tự nguyện giữa các bên
- Không đƣợc trái với nguyên tắc cơ bản
của luật quốc tế
- Phải có nội dung trực tiếp liên quan
đến quan hệ thƣơng mại phát sinh giữa
các chủ thể ký kết hợp đồng
1.3. PHÂN LOẠI
- Theo tên gọi: Hiệp ƣớc, hiệp định, nghị
định thƣ, công ƣớc….
- Theo nội dung: 2 loại
+ ĐƢQT đề ra những nguyên tắc pháp lý
chung là cơ sở cho hoạt động ngoại
thƣơng
+ ĐƢQT trực tiếp điều chỉnh các vấn đề
liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm các bên trong việc ký kết và thực

hiện HĐMBHHQT


1.4. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG
- Khi các quốc gia có tham gia ký kết
hoặc thừa nhận ĐƢQT. Trong trƣờng
hợp này, ĐƢQT có giá trị bắt buộc đối
với các HĐMBHHQT có liên quan
- Khi trong HĐMBHHQT các bên đã thỏa
thuận, thống nhất và ghi rõ vào HĐ là
áp dụng ĐƢQT làm nguồn luật điều
chỉnh

1.5. CÁCH THỨC ÁP DỤNG
- Tìm hiểu tính chất pháp lý của các
QPPL trong ĐƢQT
- Trƣờng hợp ĐƢQT đƣợc áp dụng cho
HĐ có quy định khác với pháp luật Việt
Nam:
+ Nếu VN đã tham gia ký kết hoặc phê
chuẩn ĐƢQT
+ Nếu VN không tham gia ký kết hoặc
chƣa phê chuẩn
2. LUẬT QUỐC GIA
2.1. Trƣờng hợp áp dụng
2.2. Cách thức áp dụng
2.1. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG
- Khi trong hợp đồng các bên có quy định
- Các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng
sau khi HĐ đã đƣợc ký kết

- ĐƢQT có liên quan quy định
- Thỏa thuận mặc nhiên hay thỏa thuận
bằng hành vi
- Tòa án hoặc trọng tài có thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐ có
quyền lựa chọn

2.2. CÁCH THỨC ÁP DỤNG
- Nếu hệ thống luật của nƣớc đƣợc chọn có
các luật chuyên ngành điều chỉnh
HĐMBHHQT thì áp dụng luật đó
- Nếu hệ thống luật của nƣớc đƣợc chọn
không có luật chuyên ngành thì áp dụng
luật liên quan trực tiếp đến HĐMBHHQT
- Nếu hệ thống luật của nƣớc đƣợc chọn
không có 2 trƣờng hợp nêu trên thì áp
dụng các nguyên lý chung về hợp đồng
trong BLDS

3. TẬP QUÁN THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ
3.1. Định nghĩa
3.2. Phân loại
3.3. Trƣờng hợp áp dụng
3.4. Một số lƣu ý khi áp dụng
3.1. ĐỊNH NGHĨA
Là những thói quen về hành vi và cách
xử sự đƣợc hình thành một cách tự
nhiên trong TMQT nhƣng đƣợc thừa
nhận nhƣ các QPPL


×