SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
THIẾT KẾ
GIÁO ÁN SINH HỌC 12
GV: NGUYỄN VĂN BỀN
ĐV: TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC
NĂM HỌC 2009 - 2010
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
1
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TIẾT 1 – TUẦN 1 - BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen.
- Trình bày đựơc khái niệm mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.
- Từ mô hình tái bản của ADN, mô tả quy trình các bước tự nhân đôi của ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của
NST.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích và khái quát hoá.
3/ Thái độ:
Tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật quý hiếm.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: không
2/ Vào bài: Giới thiệu chung: lớp 10; phần I “Giới thiệu chung về thế giới sống”, phần II “Sinh học TB”, phần III “Sinh
học VSV”, lớp 11 phần IV “Sinh học cơ thể”, lớp 12 phần V “Di truyền học”, phần VI “Tiến hóa”, phần VII “Sinh thái
học”. (2p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. GEN: (7p)
Mục tiêu:
- Biết được thế nào là gen, cho ví dụ.
- Nắm được cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
Cho HS đọc mục I.1 SGK đặt
câu hỏi.
?- Gen là gì? Cho ví dụ?
- Slide 1. H1.1, HS quan sát và
đọc mục I.2 SGK đặt câu hỏi.
?- Cấu trúc chung của một gen
cấu trúc gồm có mấy vùng? Vò
trí và trình tự NTN?
?- Cho biết nhiệm vụ của từng
- Đọc SGK mục I.1 và trả lời câu hỏi.
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mã
hoá 1 chuỗi poli peptit hay 1 ptử ARN.
- Ví dụ: Gen Hêmôglôbin α (Hb α) ->
mã hoá chuỗi polipeptit α -> hồng cầu,
gen tARN mã hoá phân tử ARN vận
chuyển, …
- QS hình kết hợp với đọc mục I.2 để trả
lời câu hỏi.
- Gồm có 03 vùng: vùng điều hoà, vùng
mã hoá, vùng kết thúc.
+ Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của
mạch gốc.
+ Vùng mã hoá nằm sau kế vùng điều
hoà.
+ Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch
gốc.
- Vùng điều hoà: khởi động và điều hoà
1/ Khái niệm:
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mã
hoá 1 chuỗi polipeptit hay 1 ptử ARN.
- Ví dụ: Gen Hêmôglôbin α (Hb α) ->
mã hoá chuỗi polipeptit α -> hồng cầu,
gen tARN mã hoá phân tử ARN vận
chuyển, …
2/ Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
- Hình vẽ.
T. phần
N.dung
Vùng
điều hoà
Vùng
mã hoá
Vùng
kết thúc
Vò trí
Ở đầu 3’
mạch
gốc
Sau kế
vùng
điều hoà
Ở đầu 5’
mạch
gốc
Nhiệm
vụ
Khởi
động và
điều hoà
quá trình
Mang
thông tin
mã hoá
aa;
Mang tín
hiệu kết
thúc
phiên
2
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
vùng?
*.?- Vùng mã hoá ở SV nhân sơ
khác SV nhân thực NTN?
quá trình phiên mã;
- Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá
aa;
- Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc
phiên mã.
- Ở SV nhân sơ các gen mã hoá liên tục
(gen không phân mảnh), còn ở SV nhân
thực thì không liên tục, xen kẻ các đoạn
mã hoá aa - êxôn là các đoạn không mã
hoá aa - intron (gen phân mảnh).
phiên
mã;
mã.
Ở SV nhân sơ các gen mã hoá liên tục
(gen không phân mảnh), còn ở SV
nhân thực thì không liên tục, xen kẻ
các đoạn mã hoá aa - êxôn là các đoạn
không mã hoá aa - intron (gen phân
mảnh).
* HOẠT ĐỘNG 2: II. MÃ DI TRUYỀN: (15p)
Mục tiêu:
- Hiểu được mã di truyền tại sao phải là mã bộ ba.
- Các tính chất đặc trưng của mã di truyền.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục II SGK và đặt
TH: Gen được cấu tạo từ 04 loại
nu-, còn prôtêin được cấu tạo từ
20 aa. Vậy làm sao gen quy đònh
tổng hợp được prôtêin?
?- Mã di truyền là gì?
?- Tại sao mã di truyền là mã bộ
ba mà không là bộ một hay bộ
hai?
?- Tại sao có 64 bộ mã chỉ mã
hoá được 20 loại aa?
- Slide 2: Bảng 1. Bảng mã di
truyền. Sau đó giải thích.
?- Đặc điểm của mã di truyền?
- Đọc mục II SGK và trả lời tình huống.
- Thông qua mã di truyền.
- Là trình tự các nu- trong gen quy đònh
trình tự các aa của prôtêin theo nguyên
tắc cứ 3 nu kế tiếp nhau trên gen quy
đònh 1 aa của prôtêin.
- 1nu- = 1aa -> 04 loại aa => 4
1
< 20 loại
aa.
2nu- = 1aa -> 08 loại aa 4
2
< 20 loại aa.
3nu- = 1aa -> 64 loại aa 4
3
> 20 loại aa.
- ?
- Quan sát và lắng nghe.
- MDT được đọc từ 1 điểm và không gối
đầu lên nhau.
MDT có tính phổ biến, trừ 1 vài ngoại
lệ: ATX là tín hiệu kết thúc ở đa số SV
nhưng lại mã hóa cho axit glutamic ở
SV bậc thấp như Paramecium, TXT là
tínhiệu kết thúc (ti thể) chớ không mã
hóa cho Arginin (trong nhân).
- MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba
->1aa
- MDT mang tính thoái hoá, trừ AUG,
UGG
- Là trình tự các nu- trong gen quy đònh
trình tự các aa của prôtêin theo nguyên
tắc cứ 3 nu kế tiếp nhau trên gen quy
đònh 1 aa của prôtêin.
* Đặc điểm của mã di truyền:
- MDT được đọc từ 1 điểm và không
gối đầu lên nhau.
- MDT có tính phổ biến, trừ 1 vài
ngoại lệ.
- MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba
->1aa
- MDT mang tính thoái hoá, trừ AUG,
UGG
* HOẠT ĐỘNG 3: III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (Tái bản ADN – Tự sao ADN) (15p)
Mục tiêu:
- Nắm được cơ chế của quá trình nhân đôi ADN.
3
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
- Biết cách tính bài tập về ADN.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Slide 3: H.1.2 và cho HS đọc
mục III SGK, để trả lời câu hỏi.
?- Vò trí và thời điểm xảy ra quá
trình tự nhân đôi ADN?
?- Mô tả quá trình tự nhân đôi
ADN?
-> Sau đó giải thích thêm.
- QS H1.2, đọc mục III và trả lời câu
hỏi.
?-> Trong nhân TB, trước khi TB phân
chia.
?-> Nhìn H.1.2 để mô tả.
- Vò trí: trong nhân TB;
- Thời điểm: trước khi TB phân chia;
- Diễn biến: nội dung trong H.1.2 SGK.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Giả sử 1 gen được cấu tạo từ 2 loại nu_ G và X, trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa?
A. 2 loại mã bộ ba. B. 8 loại mã bộ ba.
C. 16 loại mã bộ ba. D. 32 loại mã bộ ba
2/ Từ 1 phân tử ADN ban đầu nhân đôi 4 lần liên tiếp tạo nên bao nhiêu ADN con?
A. 2. B. 4. C. 16. D. 32.
VII. DẶN DÒ: (1p)
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 2: phiên mã và dòch mã, soạn phần mục I.1 theo PHT tiết sau trình bày theo nhóm (6HS/nhóm)
Loại
Nội dung
mARN tARN rARN
Cấu trúc
Chức năng
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 2 – TUẦN 2 - BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
4
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nắm được cơ chế phiên mã và dòch mã.
- Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, có quan niệm đúng đắn về tính chất của hiện tượng di truyền.
3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài và soạn phiếu HT theo nhóm trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Mã di truyền là gì? Đặc điểm chung của mã di truyền? Trình bày cơ chế tự nhân đôi ADN? (5p)
2/ Vào bài: ADN mang thông tin di truyền và nó truyền lại cho đời sau TB qua cơ chế tự nhân đôi. Còn muốn biểu hiện
ra tính trạng thì phải thông qua cơ chế phiên mã và dòch mã tạo thành prôtêin thực hiện chức năng sinh học biểu hiện thành
tính trạng (1p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. PHIÊN MÃ: (13p)
Mục tiêu:
- Nắm được cấu trúc và chức năng của mARN, tARN, rARN.
- Nắm được cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ cũng như nhân thực.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho các nhóm lên bảng dán
kết quả của nhóm và lần lượt
trình bày.
- Bổ sung và kết luận, kèm theo
slide 1: H. tARN, rARN.
- Slide 2: “Cơ chế phiên mã” và
đọc mục I.2 SGK để trả lời các
câu hỏi.
?- Hãy mô tả cơ chế phiên mã?
- Slide 3: H.2.2.
?- Sơ đồ này ý nói điều gì?
- Bổ sung và kết luận.
- Các nhóm lên bảng dán kết quả và lần
lượt trình bày.
- QS và kết hợp đọc SGK để trả lời câu
hỏi.
- Đầu tiên E ARN polimeraza bám vào
dùng điều hòa gen->gen tháo xoắn-> E
này tiếp tục trượt trên mạch gốc của
gen theo chiều 3’->5’ để tổng hợp
mARN có chiều 5’->3’ theo NTBS (A-
U, T-A, G-X, X-G) cho đến khi gặp tín
hiệu kết thúc-> dừng phiên mã->giải
phóng ARN.
- Trình bày - 1 em khác bổ sung.
1/ Cấu trúc và chức năng của các
loại ARN:
- Nội dung trong PHT
2/ Cơ chế phiên mã:
- Đầu tiên E ARN polimeraza bám vào
dùng điều hòa gen->gen tháo xoắn-> E
này tiếp tục trượt trên mạch gốc của
gen theo chiều 3’->5’ để tổng hợp
mARN có chiều 5’->3’ theo NTBS (A-
U, T-A, G-X, X-G) cho đến khi gặp tín
hiệu kết thúc-> dừng phiên mã->giải
phóng ARN.
* HOẠT ĐỘNG 2: II. DỊCH MÃ: (20p)
Mục tiêu:
- Nắm được cơ chế phiên mã.
- Nắm được cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.
5
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Slide 4: cho HS QS hình động
về cơ chế dòch mã và kết hợp
mục II SGK, sau đó hỏi.
?- Cho biết vò trí và các thành
phần tham gia dòch mã?
- Giải thích thêm về mARN.
?- Quá trình dòch mã gồm có
mấy giai đoạn chính?
?- Hoạt hóa aa diễn ra NTN?
?- Hãy mô tả giai đoạn tổng hợp
chuỗi polipeptit?
Bổ sung và kết luận.
Slide 5: H.2.4 SGK?
?- Hình sơ đồ trên thể hiện ý gì?
?- Những prôtêin này có đặc
điểm gì?
Slide 5: Sơ đồ đầu trang 14
SGK?
?- Hình sơ đồ trên thể hiện ý gì?
?- Trình bày cụ thể sơ đồ trên?
- QS và kết hợp với mục II SGK để trả
lời.
- Vò trí: TBC
- TP: mARN, tARN, rARN, aa tự do,
En, NL.
- 2 gđ
- aa tự do + ATP aa-P + tARN
h aa-tARN Riboxom
* Bước mở đầu:
- Tiểu đv nhỏ của riboxom gắn vào
mARN ở vò trí đặc hiệu->Met-tARN
(UAX) đến gắn với mã mở đầu (AUG)-
> tiểu đơn vò lớn riboxom đến gắn vào.
* Bước kéo dài chuỗi polipeptit:
->Glu-tARN (XUU) vào riboxom gắn
BS ở mã thứ 2 (GAA) của mARN-> Met
và Glu hình thành lk peptit->riboxom
dòch chuyển trên mARN 1 codon (1 bộ
ba)->Arg-tARN (GXU) vào riboxom
gắn BS ở mã thứ 3 (XGA) của mARN->
lk peptit được hình thành giữa Glu với
Arg -> riboxom dòch chuyển đi 1 codon-
> cuối mARN
* Bước kết thúc:
-> khi riboxom dòch chuyển đến mã kết
thúc UAG thì kết thúc dòch mã-> Met
được cắt bởi En->chuỗi polipeptit xoắn
lại thành các bậc cấu trúc cao hơn tạo
thành prôtêin có hoạt tính sinh học.
- QS và trả lời câu hỏi.
- Dòch mã không chỉ xảy ra với 1
riboxom riêng rẽ mà là nhiều riboxom
cùng tham gia (polixom) giúp tăng hiệu
suất tổng hợp prôtêin.
- Tất cả đều giống nhau về số lượng,
thành phần và cấu trúc.
1/ Hoạt hoá axit amin:
- aa tự do + ATP aa-P + tARN
h aa-tARN Riboxom
2/ Tổng hợp chuỗi polypeptit:
* Bước mở đầu:
- Tiểu đv nhỏ của riboxom gắn vào
mARN ở vò trí đặc hiệu->Met-tARN
(UAX) đến gắn với mã mở đầu
(AUG)-> tiểu đơn vò lớn riboxom đến
gắn vào.
* Bước kéo dài chuỗi polipeptit:
->Glu-tARN (XUU) vào riboxom gắn
BS ở mã thứ 2 (GAA) của mARN->
Met và Glu hình thành lk peptit-
>riboxom dòch chuyển trên mARN 1
codon (1 bộ ba)->Arg-tARN (GXU)
vào riboxom gắn BS ở mã thứ 3 (XGA)
của mARN-> lk peptit được hình thành
giữa Glu với Arg -> riboxom dòch
chuyển đi 1 codon-> cuối mARN
* Bước kết thúc:
-> khi riboxom dòch chuyển đến mã
kết thúc UAG thì kết thúc dòch mã->
Met được cắt bởi En->chuỗi polipeptit
xoắn lại thành các bậc cấu trúc cao
hơn tạo thành prôtêin có hoạt tính sinh
học.
- Dòch mã không chỉ xảy ra với 1
riboxom riêng rẽ mà là nhiều riboxom
cùng tham gia (polixom) giúp tăng
hiệu suất tổng hợp prôtêin.
- Tất cả đều giống nhau về số lượng,
thành phần và cấu trúc.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Trong quá trình dòch mã, riboxom sẽ dòch chuyển trên mARN theo chiều từ?
A. 3’ -> 5’. B. 5’ -> 3’. C. Cả A và B. D. A hoặc B
2/ Một gen có 10 bộ mã, sau khi dòch mã thì có bao nhiêu aa cấu tạo prôtêin thực hiện chức năng sinh học?
6
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
VII. DẶN DÒ: (1p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc trước bài 3: Điều hòa hoạt động gen.
Loại
Nội dung
mARN tARN rARN
Cấu trúc
Một mạch thẳng, đầu 5’ có trình tự
tự nu_ đặc hiệu (không giải mã)
nằm gần con mở đầu.
Một mạch cuộn lại tạo thành 3
thùy, có một thùy mang bộ ba
đối mã (nhận ra và kết hợp
theo NTBS với mã bộ ba trên
mARN)
Một mạch cuộn lại cấu
trúc bậc cao hơn, gồm 2
tiểu đơn vò (SVnhân thực
60S+40S=80S, SV nhân sơ
50S+30S=70S)
Chức năng
Dùng làm khuôn cho quá trình dòch
mã ở riboxôm.
Vận chuyển aa tới riboxôm Kết hợp với prôtêin tạo
thành riboxôm (nơi tổng
hợp pr_)
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 3 – TUẦN 3 - BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
I. MỤC TIÊU:
7
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
1/ Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen.
- Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- Ý nghóa của sự điều hoà hoạt động của gen.
- Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp loại prôtêin cần thiết vào thời điểm cần thiết.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá.
3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày cơ chế phiên mã? Người ta gọi tên mARN, tARN, rARN dựa vào đâu? (5)
2/ Vào bài: + Ở ĐV có vú các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú.
+ VK E. Coli các gen tổng hợp các enzim chuyển hóa Lactôzơ khi môi trường có Lactôzơ. (1p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN: (7p)
Mục tiêu:
- Nắm được khái quát về cơ chế điều hoà hoạt động gen.
- Biết được tại sao phải có cơ chế điều hoà hoạt động gen.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục I SGK, nêu ví
dụ:
Vd: + Ở ĐV có vú các gen tổng
hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở
cá thể cái vào giai đoạn sắp sinh
và cho con bú.
+ VK E. Coli các gen tổng hợp
các enzim chuyển hóa Lactôzơ
khi môi trường có Lactôzơ.
?- Thế nào là điều hòa hoạt
động gen?
- Đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Điều hòa hoạt động gen là sự điều hòa
lượng sản phẩm của gen tạo ra với 1
lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết.
Vd: + Ở ĐV có vú các gen tổng hợp
prôtêin sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái
vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú.
+ VK E. Coli các gen tổng hợp các
enzim chuyển hóa Lactôzơ khi môi
trường có Lactôzơ.
- Điều hòa hoạt động gen là sự điều hòa
lượng sản phẩm của gen tạo ra với 1
lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết.
* HOẠT ĐỘNG 2: II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: (26p)
Mục tiêu:
Nắm được cơ chế điều hoạt hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Slide 1 H.3.1, đọc mục II.1
SGK và đặt câu hỏi.
?- Mô tả cấu trúc của Operon
Lac?
- Bổ sung và kết luận.
- QS, đọc mục II.1 và trả lời câu hỏi.
- Bao gồm: Z, Y, A là các gen cấu trúc
tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ.
- O (Operater): vùng vận hành, nơi
prôtêin ức chế bám vào làm ngăn cản
sự phiên mã của Z, Y, A.
1/ Mô hình cấu trúc của Operon Lac:
- Bao gồm: Z, Y, A là các gen cấu trúc
tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ.
- O (Operater): vùng vận hành, nơi
prôtêin ức chế bám vào làm ngăn cản
sự phiên mã của Z, Y, A.
8
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
?- Thế nào là gen cấu trúc?
- Bổ sung và kết luận.
- Slide 2 H.3.2a, b, đọc mục II.2
SGK và đặt câu hỏi.
?- Hãy mô tả các quá trình thể
hiện ở mỗi hình?
- Bổ sung và kết luận.
- P (Promoter): vùng khởi động, nơi
ARN polimeraza bám vào và khởi động
phiên mã.
- R (thuộc gen điều hòa): tổng hợp
prôtêin ức chế.
- Opêron là các gen cấu trúc có liên
quan về chức năng thường được phân bố
liền nhau thành từng cụm có chung một
cơ chế điều hòa.
- QS, đọc mục II.2 và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày và 1 HS khác bổ sung.
- P (Promoter): vùng khởi động, nơi
ARN polimeraza bám vào và khởi
động phiên mã.
- R (thuộc gen điều hòa): tổng hợp
prôtêin ức chế.
- Opêron là các gen cấu trúc có liên
quan về chức năng thường được phân
bố liền nhau thành từng cụm có chung
một cơ chế điều hòa.
2/ Sự điều hoà của Operon Lac:
* Khi môi trường không có Lactôzơ:
prôtêin ức chế của gen điều hòa bám
vào O làm cho các gen cấu trúc không
hoạt động.
* Khi môi trường có Lactôzơ: 1 số
Lactôzơ lkết với prôtêin ức chế làm
cho nó không bám vào O do đó ARN
polimeraza lkết với P của Opêron Lac
để tiến hành phiên mã và dòch mã Z,
Y, A để tạo enzim phân giải Lactôzơ.
Khi Lactôzơ hết thì prôtêin ức chế bám
vào O ngăn cản phiên mã Z, Y, A.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Ở VK, trong cơ chế điều hòa hoạt động gen chất cảm ứng có vai trò?
A. Hoạt hóa ARN polimeraza. B. Hoạt hóa vùng khởi động (P).
C. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế. D. Ức chế gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế.
2/ Cấu trúc của Một Opêron Lac bao gồm?
A. P. O, Z, Y, A. B. Z, Y, A. C. P, Z, Y, A. D, O, Z, Y, A.
VII. DẶN DÒ: (1p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc trước bài 4: Đột biến gen; hoạt động theo nhóm với PHT sau:
Dạng ĐBG
Nội dung
Thay thế 1 cặp nu_ Thêm hay mất 1 cặp nu_
Đònh nghóa
Hậu quả
RÚT KINH NGHIỆMTIẾT 4 – TUẦN 4 - BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm đột biến gen.
- Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Nêu được các đặc điểm đột biến gen.
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
Tích hợp giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống.
9
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài, soạn phiếu HT theo nhóm trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ cấu trúc Opêron Lac của VK đường ruột E. Coli? (5p)
2/ Vào bài: ADN mang TTDT->prôtêin, nếu xãy ra 1 trục trặc trên gen thì có hậu quả gì không? (1p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN: (16p)
Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đột biến gen: đột biến gen là gì? Thể đột biến?
- Nắm và hiểu được các dạng đột biến gen.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục I.1 SGK và
đặt câu hỏi.
?- Đột biến gen là gì?
- Bổ sung và kết luận.
?- Đặc điểm của ĐBG?
?- Tác nhân gây ĐBG?
?- ĐBG xảy ra ở loại TB nào?
?- Thể ĐB là gì?
?- Cách thức và vai trò của gây
ĐBG nhân tạo?
- Cho HS trình bày sp hoạt động
nhóm đã chuẩn bò trước.
- Bổ sung và kết luận.
- Đọc mục I.1 SGK và trả lời câu hỏi.
- ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc
của gen liên quan đến 1 (ĐB điểm) hay
1 số cặp nu_.
- ĐBG làm thay đổi trình tự nu_->tạo
alen mới khác.
- Tần số ĐBG tự nhiên là 10
-6
-> 10
-4
, đa
số ĐBG là có hại, 1 số có lợi hoặc trung
tính.
- Tác nhân: các chất hóa học, các tác
nhân vật lí như tia phóng xạ, tác tác
nhân sinh học như virut trong cơ thể
hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.
- ĐBG xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
(xôma) và tế bào sinh dục.
- Thể đột biến là cá thể mang gen đột
biến đã biểu hiện ra KH.
- Có thể gây ĐBG nhân tạo->đònh
hướng đột biến gen->tạo những sp tốt
phục vụ đời sống và sản xuất.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán và
lần lượt trình bày.
1/ Khái niệm:
- ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc
của gen liên quan đến 1 (ĐB điểm)
hay 1 số cặp nu_.
- ĐBG làm thay đổi trình tự nu_->tạo
alen mới khác.
- Tần số ĐBG tự nhiên là 10
-6
-> 10
-4
,
đa số ĐBG là có hại, 1 số có lợi hoặc
trung tính.
- Tác nhân: các chất hóa học, các tác
nhân vật lí như tia phóng xạ, tác tác
nhân sinh học như virut trong cơ thể
hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.
- ĐBG xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
(xôma) và tế bào sinh dục.
- Thể đột biến là cá thể mang gen đột
biến đã biểu hiện ra KH.
- Có thể gây ĐBG nhân tạo->đònh
hướng đột biến gen->tạo những sp tốt
phục vụ đời sống và sản xuất.
2/ Các dạng đột biến gen:
a- Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit:
Nội dung trong PHT
b- Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp
nucleotit:
Nội dung trong PHT.
* HOẠT ĐỘNG 2: II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN: (10p)
Mục tiêu:
- Nắm được các nguyên nhân gây đột biến gen.
- Nắm được cơ chế của đột biến gen.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục II.1 SGK và - Đọc mục II.2 và trả lời câu hỏi.
1/ Nguyên nhân:
10
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
hỏi.
?- Cho biết nguyên nhân gây
ĐBG?
- Bổ sung và kết luận.
- Slide 2 H.4.1 và 4.2, cho HS
đọc mục II.2 SGK và hỏi.
?- H.4.1 thể hiện điều gì?
?- Cơ chế của quá trình đó?
?- Nêu tác động của các tác
nhân gây đột biến? Ví dụ?
- Bổ sung và kết luận.
- Nguyên nhân gây ĐBG là do các tác
động lí, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh
hoặc những yếu tố gây rối loạn sinh lí,
hóa sinh trong tế bào.
- QS và đọc mục II.2 SGK và trả lời câu
hỏi.
- ĐBG dạng thay thế 1 cặp G-X bằng
cặp A-T do kết cặp không hợp đôi.
- Các bazo nitơ tồn tại dưới 2 dạng:
dạng thường và dạng hiếm. Các bazơ
nitơ dạng hiếm có những vò trí lk H bò
thay đổi->kết cặp không đúng khi tái
bản->phát sinh ĐB.
- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV)->2T
trên cùng 1 mạch lkết nhau.
- Tác nhân hóa học: 5BU (chất đồng
đẳng T)->thay thế A-T thành G-X.
- Tác nhân SH: virut->virut viêm gan B,
virut Hecpet,
- Nguyên nhân gây ĐBG là do các tác
động lí, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh
hoặc những yếu tố gây rối loạn sinh lí,
hóa sinh trong tế bào.
2/ Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a- Sự kết cặp không đúng trong nhân
đôi ADN:
- ĐBG dạng thay thế 1 cặp G-X bằng
cặp A-T do kết cặp không hợp đôi.
- Các bazo nitơ tồn tại dưới 2 dạng:
dạng thường và dạng hiếm. Các bazơ
nitơ dạng hiếm có những vò trí lk H bò
thay đổi->kết cặp không đúng khi tái
bản->phát sinh ĐB.
b- Tác động của các tác nhân gây đột
biến:
- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV)-
>2T trên cùng 1 mạch lkết nhau.
- Tác nhân hóa học: 5BU (chất đồng
đẳng T)->thay thế A-T thành G-X.
- Tác nhân SH: virut->virut viêm gan
B, virut Hecpet,
* HOẠT ĐỘNG 3: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN: (6p)
Mục tiêu:
Nắm được hậu quả và ý nghóa của đột biến trong tiến hoá và thực tiển.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục III SGK và
đặt câu hỏi.
?- Hậu quả của ĐBG?
- Bổ sung và kết luận.
- Cho HS trả lời câu lệnh trong
SGK.
- Bổ sung và kết luận.
?- Ý nghóa của ĐBG đối với tiến
hóa?
- Bổ sung và kết luận.
?- Ý nghóa của ĐBG đối với thực
tiễn?
- Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi.
- Đa số có hại: giảm sức sống, thay đổi
chức năng của prôtêin. Một số có lợi
hoặc trung tính.
- Mức gây hại phụ thuộc vào đk ngoại
cảnh và tổ hợp gen.
- Do tính chất thoái hóa của mã di
truyền->biến đổi con này thành
con khác nhưng cùng xác đònh 1 loại
aa->cấu trúc prôtêin không thay đổi-
>trung tính.
- Làm xuất hiện các alen mới->cung
cấp nguyên liệu cho tiến hóa (là nguồn
biến dò di truyên chủ yếu cho tiến hóa).
- Cũng cung cấp nguyên liệu cho chọn
giống.
1/ Hậu quả của đột biến gen:
- Đa số có hại: giảm sức sống, thay đổi
chức năng của prôtêin. Một số có lợi
hoặc trung tính.
- Mức gây hại phụ thuộc vào đk ngoại
cảnh và tổ hợp gen.
2/ Vai trò và ý nghóa của đột biến
gen:
a- Đối với tiến hoá:
- Làm xuất hiện các alen mới->cung
cấp nguyên liệu cho tiến hóa (là nguồn
biến dò di truyên chủ yếu cho tiến
hóa).
b- Đối với thực tiễn:
- Cũng cung cấp nguyên liệu cho chọn
11
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
- Bổ sung và kết luận. giống.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Hậu quả của đột biến gen là?
A. Có lợi. B. Có hại. C. Trung tính. D. Có lợi, có hại hay trung tính.
2/ Đột biến nào không di truyền qua sinh sản hữu tính?
A. ĐB TB sinh dưỡng. B. ĐB TB sinh dục. C. ĐB giao tử. D. ĐB tiền phôi.
VII. DẶN DÒ: (2p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài 5: NST và đột biến cấu trúc NST; hoạt động theo nhóm với PHT sau:
Các dạng ĐB
Nội dung
Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn
Ví dụ
Đònh nghóa
Hậu quả
Ý nghóa
Đònh nghóa ĐB cấu
trúc NST
Dạng ĐBG
Nội dung
Thay thế 1 cặp nu_ Thêm hay mất 1 cặp nu_
Đònh nghóa
Trong gen 1 cặp nu_ này được thay thế bằng 1
cặp nu_ khác.
Trong gen sẽ mất đi hoặc thêm vào 1 cặp nu_
này bằng 1 cặp nu_ khác.
Hậu quả
Có thể làm thay đổi trình tự aa trong Pr- và chức
năng của Pr
Làm thay đổi trình tự aa trong Pr- và chức năng
của Pr
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 29/8/2010 TUẦN 3
TIẾT 5 – - BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
12
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
- Mô tả được hình thái, cấu trúc và chức năng của NST.
- Nêu được các đặc điểm bộ NST đặc trưng của mỗi loài.
- Trình bày được khái niệm và ngyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả được các laọi đột biến cấu trúc
NST và hậu quả, ý nghóa các dạng đột biến này trong tiến hoá.
2/ Kỹ năng:
-Quan sát, phân tích hình ảnh.
- Hoạt động thảo luận nhóm, tự chốt lại nội dung kiến thức.
3/Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, hoạt động tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước và thực hiện hoạt động để hoàn thành PHT đã giao trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
Vật chất di truyền của virut là ADN kép hoặc ADN đơn hoặc ARN kép hoặc ARN đơn. Đối với sinh vật nhân sơ là
ADN kép dạng vòng. vi khuẩn còn có plasmit (ADN kép dạng vòng kín), thực vật ngoài nhân có ở ti thể, lục lạp.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm ĐBG? Nêu các dạng ĐBG? (5p)
2/ Vào bài: Chúng ta tìm hiểu vừa xong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử và các dạng đột biến của nó. Vậy còn vật
chất di truyền ở cấp độ TB thì NTN và các dạng đột biến của nó ra sao? (1p)
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
16 * HOẠT ĐỘNG 1
- Slide 1 H.5.1, kết hợp với SGK và
hỏi.
?- Mô tả hình thái của NST?
- Bổ sung và kết luận.
?- Số lượng bộ NST có phản ánh
mức độ tiến hóa của loài không?
Giải thích?
- Đặt vấn đề: Mỗi NST ở SV nhân
thực chứa ptử ADN dài gấp hàng
ngàn lần so với đường kính của
nhân, cụ thể là NST của dài tới 1m.
Vậy là sao lại nằn gọn trong nhân
và dễ dàng phân li khi phân bào?
- Vậy ADN co xoắn NTN chúng ta
tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi của
* HOẠT ĐỘNG 1
- QS và đọc mục I.1 để trả lời câu
hỏi.
- NST có dạng hình: hạt, que, V.
- NST nhìn rõ nhất vào kì giữa của
phân bào với hình dạng như sau:
+ 2 crômatit dính nhau ở tâm động.
+ 1 tâm động (eo thứ 1).
+ Một số NST còn có eo thứ 2.
- Tùy theo vò trí tâm động mà có
NST: tâm cân, tâm lệch, tâm mút.
- Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng
về số lượng, hình dạng và cấu trúc.
(Bộ NST có: NST thường và
NSTGT)
- Số lượng NST không phản ánh
mức độ tiến hóa của loài. Mà mức
độ tiến hóa của loài phụ thuộc vào
cấu trúc và chất lượng gen trên
NST.
- Lắng nghe và trả lời.
- Nhờ ADN co xoắn.
- QS H.5.2 và trả lời câu hỏi.
- NST= ADN + pr_ loại histon
(8ptử): ADN quấn quanh 8 ptử pr_
1/ Hình thái NST:
- NST có dạng hình: hạt, que, V.
- NST nhìn rõ nhất vào kì giữa của
phân bào với hình dạng như sau:
+ 2 crômatit dính nhau ở tâm động.
+ 1 tâm động (eo thứ 1).
+ Một số NST còn có eo thứ 2.
- Tùy theo vò trí tâm động mà có
NST: tâm cân, tâm lệch, tâm mút.
- Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng
về số lượng, hình dạng và cấu trúc.
(Bộ NST có: NST thường và
NSTGT)
2/ Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
* Ở SV nhân thực:
- NST= ADN + pr_ loại histon
(8ptử): ADN quấn quanh 8 ptử pr_
histon tạo thành 1 nuclêoxôm->
nhiều nucleoxom thành chuỗi (sợi cơ
bản có đường kính 11nm)->xoắn
tiếp tục tạo thành sợi NS (đường
13
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
NST.
- H.5.2, kết hợp với SGK và hỏi.
?- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của
NST?
- Bổ sung và kết luận.
?- Cấu trúc của NST nhân sơ?
- Bổ sung và kết luận.
- Cho học sinh trả lời câu lệnh trong
SGK.
histon tạo thành 1 nuclêoxôm (sợi cơ
bản có đường kính 11nm)->xoắn
tiếp tục tạo thành sợi NS (đường
kính 30nm)->tiếp tục xoắn nữa tạo
thành cấu trúc siêu xoắn (đường
kính 300nm)->tiếp tục xoắn lần nữa
tạo thành cấu trúc crômatit (đường
kính 700nm).
- Là ADN kép dạng vòng.
- Trong nguyên phân:
+ Sợi mảnh đơn: đầu kì TG, cuối kì
cuối.
+ Sợi mảnh kép: cuối kì TG,
+ Xoắn đơn: kì sau, đầu kì cuối.
+ Xoắn kép: kì đầu, kì giữa.
kính 30nm)->tiếp tục xoắn nữa tạo
thành cấu trúc siêu xoắn (đường
kính 300nm)->tiếp tục xoắn lần nữa
tạo thành cấu trúc crômatit (đường
kính 700nm).
* Ở SV nhân sơ:
- Là ADN kép dạng vòng.
16 HOẠT ĐỘNG 2: II (16)
- Cho HS trình bày sp hoạt động
nhóm đã chuẩn bò trước.
- Bổ sung và kết luận.
- Cho HS trả lời câu lệnh trong SGK.
- Bổ sung và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 2: II
- Đại diện các nhóm lên bảng dán
và lần lượt trình bày.
1/ Mất đoạn:
- Nội dung trong PHT.
2/ Lặp đoạn:
- Nội dung trong PHT.
3/ Đảo đoạn:
- Nội dung trong PHT.
4/ Chuyển đoạn:
- Nội dung trong PHT.
Các dạng
ĐB
Nội dung
Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn
Ví dụ
Người mất 1
phần vai dài
NST 22->gây
ung thư máu cá
tính.
- Ruồi giấm mắt
lồi thành mắt
dẹp,
- Đại mạch làm
tăng hoạt tính En
amilaza.
- Ruồi giấm có 12 dạng đảo
đoạn trên NST 3 liên quan
đến khả năng thích ứng với
nhiệt độ khác nhau của môi
trường.
Đònh nghóa
Làm mất đi 1
đoạn nào đó
của NST->làm
giảm số lượng
gen tren NST.
Một đoạn nào đó
của NST có thể
lặp lại lần hay
nhiều lần->làm
tăng số lượng gen
trên NST
Một đoạn nào đó của NST
đứt ra và đảo 180
0
gắn lại-
>thay đổi vò trí của gen trên
NST.
- Trên cùng 1 NST.
- Trên 2 NST:
+ Tương đồng:
+ Không tương đồng (do sự
trao đổi chéo không cân
giữa các cromatit ở kì đầu
I)
Hậu quả
Làm mất cân
bằng gen-
>thường gây
chết. Mất đoạn
nhỏ không ảnh
hưởng.
- Làm tăng cường
hay giảm cường độ
biểu hiện tính
trạng.
Giảm khả năng sinh sản. Giảm khả năng sinh sản.
Ý nghóa - Trong chọn
giống: loại bỏ
những gen
không mong
- Tạo nên các gen
mới trong tiến hóa.
Chuyển đoạn NST chứa
gen mong muốn khác loài.
14
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
muốn
Đònh nghóa ĐB
cấu trúc NST
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Cấu trúc crômatic của NST có đường kính là?
A. 11 nm. B. 30 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
2/ Các dạng đột biến cấu trúc NST dạng ĐB nào gây hậu quả nặng nhất?
A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn.
VII. DẶN DÒ: (2p)
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 6: Đột biến NST. Tìm hiểu kó cơ chế phát sinh.
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 6 – TUẦN 6 - BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
15
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
- Trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc NST; khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành các dạng đột biến lệch
bội, hậu quả và ý nghóa của nó.
- Phân biệt đựợc tự đa bội và dò đa bội.
- Trình bày được hiện tượng đa bội thể trong tự nhiên.
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST? (5p)
2/ Vào bài: , mỗi loài có số lượng NST lưỡng bội 2n, nhưng nếu xãy ra những thay đổi về số lượng NST trong 2n thì
hậu quả NTN? (1p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI: (16p)
Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và phân biệt được các dạng đột biến lệch bội.
- Nắm được cơ chế phát sinh của đột biến lệnh bội, hậu quả và ý nghóa trong tiến hoá, ứng dụng vào thực tiễn.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc 3 dòng đầu tiên
của bài trong SGK và hỏi.
?- Đột biến NST là gì?
- Slide 1 H.6.1 cho HS QS + đọc
mục I.1 SGK và đặt câu hỏi.
?- Hình trên thuộc các dạng đột
biến lệch bội nào?
- Bổ sung và kết luận.
?- Đột biến lệch bội là gì?
- Bổ sung và kết luận.
- Slide 2 sơ đồ đột biến lệch bội
xảy ra ở NST giới tính của người
+ cho HS đọc mục I.2 SGK và
đặt câu hỏi.
?- Cơ chế phát sinh đột biến lệch
bội trong giảm phân NTN?
- Bổ sung và kết luận.
?- Cơ chế phát sinh đột biến lệch
bội trong nguyên phân NTN?
- Bổ sung và kết luận.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- ĐBSLNST là dạng đột biến làm thay
đổi số lượng NST trong TB gồm: đột
biến lệch bội (dò bội) và đột biến đa
bội.
- Thể không (2n-2)
- Thể một (2n-1)
- Thể một kép (2n-1-1)
- Thể ba (2n+1)
- Thể bốn (2n+2)
- Thể bốn kép (2n+2+2)
- Là ĐB làm thay đổi số lượng NST ở 1
hay 1 số cặp NST tương đồng.
- QS và đọc mục I.2 SGK và trả lời câu
hỏi.
- 1 hay 1 vài cặp NST không phân li
trong GP->giao tử thừa hay thiếu 1 vài
cặp NST, các giao tử này+ giao tử bình
thường->thể lệch bội.
- Một phân cơ thể mang đột biến lệch
- ĐBSLNST là dạng đột biến làm thay
đổi số lượng NST trong TB gồm: đột
biến lệch bội (dò bội) và đột biến đa
bội.
1/ Khái niệm và phân loại:
- Thể không (2n-2)
- Thể một (2n-1)
- Thể một kép (2n-1-1)
- Thể ba (2n+1)
- Thể bốn (2n+2)
- Thể bốn kép (2n+2+2)
- Là ĐB làm thay đổi số lượng NST ở 1
hay 1 số cặp NST tương đồng.
2/ Cơ chế phát sinh:
* Trong giảm phân:
- 1 hay 1 vài cặp NST không phân li
trong GP->giao tử thừa hay thiếu 1 vài
cặp NST, các giao tử này+ giao tử bình
thường->thể lệch bội.
* Trong nguyên phân:
- Một phân cơ thể mang đột biến lệch
bội và hình thành thể khảm.
16
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
- Cho HS đọc mục I.3 SGK và
đặt câu hỏi.
?- ĐB lệch bội gây ra những hậu
quả gì?
- Bổ sung và kết luận.
- Cho HS đọc mục I.4 SGK và
đặt câu hỏi.
?- ĐB lệch bội có ý nghóa gì?
- Bổ sung và kết luận.
bội và hình thành thể khảm.
- Đọc mục I.3 SGK và trả lời câu hỏi.
- Mất cân bằng toàn hệ gen->không hay
giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản
tùy loài.
- Vd: Ở người sẩy thai ở thể ba là
53,7%, thể một 15,3%,
- Vd: Ở cà độc dược ĐB lệch bội ở 12
cặp NST tạo ra 12 dạng quả khác
nhau,
- Đọc mục I.3 SGK và trả lời câu hỏi.
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
- Xác đònh vò trí của gen trên NST trong
chọn giống.
3/ Hậu quả:
- Mất cân bằng toàn hệ gen->không
hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh
sản tùy loài.
- Vd: Ở người sẩy thai ở thể ba là
53,7%, thể một 15,3%,
- Vd: Ở cà độc dược ĐB lệch bội ở 12
cặp NST tạo ra 12 dạng quả khác
nhau,
4/ Ý nghóa:
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
- Xác đònh vò trí của gen trên NST
trong chọn giống.
* HOẠT ĐỘNG 2: II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI: (16p)
Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội.
- Nắm được khái niệm và cơ chế phát sinh thể dò đa bội.
- Nắm được hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Slide 3 H.6.2+cho HS đọc mục
II.1 SGK và đặt câu hỏi.
?- Thế nào là thể tự đa bội và có
mấy dạng?
- Bổ sung và kết luận.
?- Hình trên thể hiện điều gì?
?- Trình bày cơ chế?
- Bổ sung và kết luận.
- Slide 4 H.6.3+cho HS đọc mục
II.2 SGK và đặt câu hỏi.
?- Thế nào là thể dò đa bội?
- Bổ sung và kết luận.
?- Hình trên thể hiện điều gì?
?- Trình bày cơ chế?
- Bổ sung và kết luận.
?- Cho ví dụ?
- Cho HS đọc mục II.3 SGK và
đặt câu hỏi.
?- Hậu quả và vai trò của đột
biến đa bội?
- Bổ sung và kết luận.
- QS+đọc mục II.1 và trả lời câu hỏi.
- Sự tăng một số nguyên lần bộ NST
đơn bội của loài và > 2n.
+ Đa bội chẵn: 4n, 6n,
+ Đa bội lẻ: 3n, 5n,
- Cơ chế hình thành các thể đa bội lẻ
(3n) và đa bội chẵn (4n)
- QS hình để trình bày.
- QS+đọc mục II.2 và trả lời câu hỏi.
- Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 laòi
khác nhau trong TB.
- Cơ chế hình thành thể dò đa bội.
- QS hình để trình bày.
- Vd: Kapetrenco thực hiện lai xa và đa
bội hóa: cải củ (2n=18R) x cải bắp
(2n=18B)->F
1
n+n=18NST (9R+9B) bất
thụ->đa bội hóa->F
1
2n+2n=36NST
(18R+18B) hữu thụ
- Đọc mục II.3 và trả lời câu hỏi.
- Phổ biến ở TV rất hiếm ở ĐV.
- TB to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát
triển khỏe, chống chòu tốt.
1/ Khái niệm và cơ chế phát sinh thể
tự đa bội:
* Khái niệm:
- Sự tăng một số nguyên lần bộ NST
đơn bội của loài và > 2n.
+ Đa bội chẵn: 4n, 6n,
+ Đa bội lẻ: 3n, 5n,
* Cơ chế:
Vẽ H.6.2 SGK
2/ Khái niệm và cơ chế phát sinh thể
dò đa bội:
* Khái niệm:
- Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2
laòi khác nhau trong TB.
- Cơ chế hình thành thể dò đa bội.
* Cơ chế:
Vẽ H.6.3 SGK
- Vd: Kapetrenco thực hiện lai xa và
đa bội hóa: cải củ (2n=18R) x cải bắp
(2n=18B)->F
1
n+n=18NST (9R+9B)
bất thụ->đa bội hóa->F
1
2n+2n=36NST
(18R+18B) hữu thụ
3/ Hậu quả và vai trò của đột biến đa
bội:
- Phổ biến ở TV rất hiếm ở ĐV.
- TB to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát
triển khỏe, chống chòu tốt.
17
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
- Cho HS trả lời câu lệnh cuối
bài trong SGK.
- Bổ sung và kết luận.
- Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử
bình thường: những giống cây ăn quả
không hạt.
- Góp phần hình thành loài mới trong
tiến hóa.
- Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao
tử bình thường: những giống cây ăn
quả không hạt.
- Góp phần hình thành loài mới trong
tiến hóa.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Ở ruồi giấm 2n=8 số lượng NST ở thể ba nhiễm là?
A. 7. B. 9. C. 11. D. 16.
2/ Số lượng NST của người bò hội chứng Đao là?
A. 2n=45. B. 2n=47. C. 2n=48. D. 2n=92.
VII. DẶN DÒ: (2p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc trước bài 7: Thực hnàh; Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố đònh và tiêu bản tạm thời.
Chuẩn bò trước theo nhóm 02 con châu chấu đực/nhóm.
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 7 – TUẦN - BÀI 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN
TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TIÊU BẢN TẠM THỜI
18
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Trong SGK.
2/ Kỹ năng:
Trong SGK.
3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm và phân loại các dạng đột biến NST? Cách phát hiện các dạng đột biến NST?
(5 phút)
2/ Vào bài: Cách phát hiện các dạng đột biến NST bằng cách quan sát dưới KHV…(1 phút)
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
* HOẠT ĐỘNG 1: a/ Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố đònh: (15 phút)
Mục tiêu:
Quan sát nhận dạng được các dạng đột biến số lượng NST thông qua đếm số lượng NST trong tế bào.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
- Cho HS đọc mục a SGK và hướng dẫn để thực hiện.
+ Bước 1: Đặt tiêu bản lên KHV và nhìn từ ngoài để điều chỉnh vùng có
mẫu vật trên tiêu bản vào vùng sáng.
+ Bước 2: Quan sát toàn bộ tiêu bản dưới vật kính 10X để xác đònh vùng
TB đã nhìn rõ NST.
+ Bước 3: Chỉnh vùng TB đó lên vật kính 40X.
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để xác đònh kết quả QS được: Vẽ lại hình thái
NST và số lượng ở 1 TB thuộc mỗi loại vào giấy thu hoạch.
- Hướng dẫn làm mẫu giấy bài thu hoạch nhóm.
- Sau đó cho HS thực hiện và GV theo dõi các nhóm thực hiện, quan tâm
chỉ dẫn đến các nhóm kó năng thực hành yếu.
- Đọc mục a SGK và lắng nghe,
quan sát GV hướng dẫn.
- Thực hiện theo nhóm, 4HS/nhóm.
* HOẠT ĐỘNG 2: b/ Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST: (18 phút)
Mục tiêu:
Làm được tiêu bản tạm thời để quan sát và đếm số lượng NST, nhận dạng từng kì của quá trình giảm phân.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
- Cho HS đọc mục b SGK và sau đó GV hướng dẫn lí thuyết:
- Đối tượng: Làm tiêu bản tạm thời NST của TB tình hoàn châu chấu đực
gồm các bước sau;
+ Bước 1: Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực.
+ Bước 2: Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra(tách
khỏi ngực) sẽ có một số nội quan bung ra trong đố có tinh hoàn.
+ Bước 3: Đưa tinh hoàn lên lame, nhỏ vào vài giọt nước cất.
+ Bước 4: Dùng kim mổ tách mỡ xung quanh tinh hoàn (làm nhanh), gỡ
sạch mỡ khỏi lame.
+ Bước 5: Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn để nhuộm từ 15 đến
- Đọc mục b SGK và lắng nghe,
quan sát GV hướng dẫn.
19
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
20 phút.
+ Bước 6: Đậy lamel dùng ngón tay ấn nhẹ.
+ Bước 7: Đưa tiêu bản lên KHV quan sát như phần trước.
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để xác đònh kết quả QS được: đếm số lượng và
QS kó hình thái của từng NST và vẽ vào giấy thu hoạch.
- Sau đó cho HS thực hiện và GV theo dõi các nhóm thực hiện, quan tâm
chỉ dẫn đến các nhóm kó năng thực hành yếu. - Thực hiện theo nhóm, 4HS/nhóm.
VI. CỦNG CỐ: (5 phút)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ NST quan sát rõ nhất vào kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
2/ Bộ NST lưỡng bội (2n) của châu chấu cái là?
A. 22. B.23. C. 24. D. 25.
VII. DẶN DÒ: (1 phút)
Về nhà đọc trước bài 8: Quy luật Menđen – Quy luật phân li tính trạng.
RÚT KINH NGHIỆM
* Ghi chú: Tiết 8 – Tuần 8 - kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯNG DI TRUYỀN
TIẾT 9 – TUẦN 9 - BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
20
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Giải thích được tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng suy luận logic và khả năng tích hợp kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh
học.
3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Thu bản thu hoạch bài thực hành. (3p)
2/ Vào bài: Vào đầu TK 19 các nhà khoa học đã nghiên cứu quy luật di truyền các tính trạng của SV nhưng chỉ có
Menđen với đối tượng và phương pháp đúng đã rút ra được các quy luật di truyền và là người đặt nền móng đầu tiên cho
ngành di truyền học, (2p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN: (15p)
Mục tiêu:
Nắm được các bước của phương pháp nghiên cứu di truyền của Men để rút ra được các quy luật.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục I SGK và đặt
câu hỏi.
?- Hãy nêu phương pháp nghiên
cứu của Menđen?
- Bổ sung và kết luận.
- Slide 1: SĐL P->F
3
. Yêu cầu
HS trình bày thí nghiệm.
- Đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
1/ Tạo dòng thuần về từng tính trạng.
2/ Lai các dòng thuần khác biệt nhau về
1 hoặc 1 vài tính trạng->phân tích kết
quả F
1
, F
2
, F
3
.
3/ Sử dụng toán xác suất để ptích kquả
lai->đưa ra giả thuyết gthích kết quả.
1/ Tạo dòng thuần về từng tính trạng.
2/ Lai các dòng thuần khác biệt nhau
về 1 hoặc 1 vài tính trạng->phân tích
kết quả F
1
, F
2
, F
3
.
3/ Sử dụng toán xác suất để ptích kquả
lai->đưa ra giả thuyết gthích kết quả.
* Thí nghiệm lai 1 TT:
P
TC
cây hoa đỏ X cây hoa trắng
F
1
100% cây hoa đỏ X F
1
F
2
705 cây hoa đỏ : 224 cây hoa trắng
(3) : (1)
Cho F
2
tự thụ phấn: F
3
- Hoa trắng -> toàn cây hoa trắng.
- 1/3 cây hoa đỏ -> toàn cây hoa đỏ.
- 2/3 cây hoa đỏ -> 3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng (giống F
2
).
-> Kết luận F
2
:
Tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng -> là 1 : 2 : 1 (1 hoa
đỏ thuần chủng : 2 hoa đỏ không thuần
chủng : 1 hoa trắng thuần chủng).
* HOẠT ĐỘNG 2: II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC: (12p)
Mục tiêu:
21
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
Nắm được các bước lập luận, lí giải kết quả một cách khoa học từ buổi sơ khai.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục II SGK và đặt
câu hỏi.
?- Nêu nội dung giả thuyết của
Menđen?
- Bổ sung và kết luận.
- Slide 2: bảng 8 SGK.
?- Bảng 8 thể hiện điều gì?
- Bổ sung và kết luận
?- Nêu phương pháp chứng minh
giả thuyết của Menđen?
- Bổ sung và kết luận.
?- Hãy phát biểu nội dung của
quy luật phân li theo thuật ngữ
hiện đại?
- Đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời, 1 HS khác bổ sung.
- Cơ sở xác suất giải thích tỉ lệ 1:2:1.
Xác suất 1 giao tử F
1
chứa A là 0,5, a là
0,5. Do đó xác suất 1 hợp tử F
2
chứa 2
alen A = 0,5x0,5=0,25,
Bằng phép lai kiểm nghiệm (lai phân
tích) trên 7 TT của đậu hà lan đều cho tỉ
lệ KH xấp xỉ 1 : 1 như dự đoán của
Menđen.
- Dựa vào SGK trình bày.
1/ Nội dung giả thuyết:
- Mỗi TT đều do 1 cặp nhân tố di
truyền quy đònh, chúng không hòa trộn
nhau.
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao
tử) 1 thình viên của cặp nhân tố di
truyền.
+ Vd: cây hoa đỏ Aa tạo giao tử có ->
50% A, 50% a.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp ngẫu
nhiên tạo hợp tử.
2/ Kiểm tra giả thuyết:
Bằng phép lai kiểm nghiệm (lai phân
tích) trên 7 TT của đậu hà lan đều cho
tỉ lệ KH xấp xỉ 1 : 1 như dự đoán của
Menđen.
3/ Nội dung của quy luật:
- SGK.
* HOẠT ĐỘNG 3: III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI: (7p)
Mục tiêu:
Nắm được cách giải thích kết quả phép lai phân li theo cơ sở NST (TB).
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục III, QS H.8.2
SGK và đặt câu hỏi.
?- H.8.2 thể hiện điều gì?
- Bổ sung và kết luận.
- Đọc mục III, QS H.8.2 SGK và trả lời
câu hỏi.
- Trong TB sinh dưỡng các gen và các
NST luôn tồn tại thành từng cặp.
- Khi giảm phân tạo giao, các NST
tương đồng phân li đồng đều về giao tử,
kéo theo sự phân li của các alen trên
nó.
- Trong TB sinh dưỡng các gen và các
NST luôn tồn tại thành từng cặp.
- Khi giảm phân tạo giao, các NST
tương đồng phân li đồng đều về giao
tử, kéo theo sự phân li của các alen
trên nó.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Ở đậu hà lan cây hoa đỏ (Aa) lai với cây hoa trắng (aa) thì kết quả phép lai là?
A. 100% cây hoa đỏ. B. 100% cây hoa trắng.
C. 1cây hoa đỏ:1cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ:1cây hoa trắng.
2/ Nội dung sai khi nói về phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen?
A. Tạo dòng thuần về từng tính trạng.
B. Nghiên cứu đồng thời sự di truyền của nhiều tính trạng.
C. Lai các dòng thuần khác biệt nhau về 1 hoặc 1 vài tính trạng->phân tích kết quả F
1
, F
2
, F
3
.
D. Sử dụng toán xác suất để ptích kquả lai->đưa ra giả thuyết gthích kết quả.
VII. DẶN DÒ: (1p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bai tập trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài 9: Quy luật Menđen: quy luật phân li độc lập.
RÚT KINH NGHIỆM
22
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
TIẾT 10 – TUẦN 10 - BÀI 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Giải thích tại sao Menđen lại suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trình hình giao tử.
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai.
- Biết cách suy luận ra kiểu gen sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai.
- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính
trạng.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1/ Học sinh: Đọc bài trước.
2/ Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Vào bài:
* HOẠT ĐỘNG 1: I. THÍ NGHIỆM LAI 2 TÍNH TRẠNG:
Mục tiêu:
Nắm được phương pháp thí nghiệm với phép lai 2 tính trạng của Menđen trên đối tượng đậu hà lan.
Nắm được quy luật phân li độc lập với phép lai 2 tính trạng.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục I SGK.
- Slide 1: SĐL P->F
3
. Yêu cầu
- Đọc mục II, QS SĐL SGK và trả lời
câu hỏi.
* Thí nghiệm lai 2 TT:
P
TC
Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn
23
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
HS trình bày thí nghiệm.
?- Nhận xét kết quả TN?
?- Phát biểu nội dung quy luật
PLĐL?
- Trả lời câu lệnh tr 38.
- Quy ước gen sau đó yêu cầu
HS lên bảng viết SĐL.
- Slide 2: Khung pennet.
- Tỉ lệ này xấp xỉ 9:3:3:1.
- Phân tích riêng từng TT có tỉ lệ 3:1.
- Dựa vào SGK phát biểu.
- Phân tích sự PL KH của mỗi TT theo
tỉ lệ 3 : 1.
- Trình bày SĐL.
F
1
100% Hạt vàng, trơn X F
1
F
2
315 hạt vàng, trơn
108 hạt vàng, nhăn
101 hạt xanh, trơn
32 hạt xanh, nhăn
* Nhận xét kết quả TN:
- Tỉ lệ này xấp xỉ 9:3:3:1.
- Phân tích riêng từng TT có tỉ lệ 3:1.
* Nội dung quy luật PLĐL:
- Các cặp nhân tố di truyền quy đònh các
TT khác nhau PLĐL trong quá trình
hình giao tử.
* Giải thích TN:
- Quy ước gen:
+ A : hạt vàng, a : hạt xanh.
+ B : hạt trơn, b : hạt nhăn.
P
TC
Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn
(AABB) (aabb)
F
1
100% Hạt vàng, trơn X F
1
(AaBb)
G
F1
AB, Ab, aB, ab
G
F1
1/4AB 1/4Ab 1/4aB 1/4ab
1/4AB 1/16
AABB
1/16
AABb
1/16
AaBB
1/16
AaBb
1/4Ab 1/16
AABb
1/16
AAbb
1/16
AaBb
1/16
Aabb
1/4aB 1/16
AaBB
1/16
AaBb
1/16
aaBB
1/16
aaBb
1/4ab 1/16
AaBb
1/16
Aabb
1/16
aaBb
1/16
aabb
- Tỉ lệ KH
F
2
9/16 hạt vàng, trơn (A-B-)
3/16 hạt vàng, nhăn (A-bb)
3/16 hạt xanh, trơn (aaB-)
1/16 hạt xanh, nhăn (aabb)
* HOẠT ĐỘNG 2: II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
Mục tiêu:
Giải thích được kết quả của phép lai 2 tính trạng theo cơ sở TB học.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục II SGK.
- Slide 3: H9 SGK và đặt câu
hỏi.
?- Hình trên thể hiện điều gì?
- Đọc mục II, QS H9 SGK và trả lời câu
hỏi.
- Các gen quy đònh các TT khác nhau
nằm trên các cặp NSTTĐ khác nhau,
khi G/P các cặp NSTTĐ PLĐL kéo theo
sự PLĐL của các gen.
- Trường hợp 1 và 2 xác suất như nhau
nên tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng
- Các gen quy đònh các TT khác nhau
nằm trên các cặp NSTTĐ khác nhau,
khi G/P các cặp NSTTĐ PLĐL kéo
theo sự PLĐL của các gen.
- Vẽ H9.
24
SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN
nhau.
* HOẠT ĐỘNG 3: III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN:
Mục tiêu:
Nắm được ý nghóa của các quy luật của Menđen giải thích một số hiện tượng di truyền và ứng dụng vào thực tiễn.
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục III SGK và
đặt câu hỏi.
?- Nguyên nhân nào giúp
Menđen thành công phát hiện ra
các quy luật di truyền?
- Trả lời câu lệnh cuối trang 40
- Đọc mục III và trả lời câu hỏi
- Dựa vào dòng 1 SGK trả lời.
- Dự đoán được kết quả phân li KH ở
đời sau.
- Tạo nguồn biến dò tổ hợp, đa dạng và
phong phú sinh giới.
VI. CỦNG CỐ:
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Một cá thể có KG (AaBbCc) khi tự thụ phấn có bao nhiêu cá thể có KG đồng hợp?
A. 1/16. B. 2/16. C. 1/64. D. 2/64.
2/ Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 tính trạng thì tỉ lệ KG ở F2 là?
A. 1:2:1 B. 1:1:1:1:2:2:2:2:4. C. 1:1:1:1 D. 9:3:3:1.
VII. DẶN DÒ:
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc trước bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen.
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 11- TUẦN 11 - BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. MỤC TIÊU:
25