Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Thiết kế giao án Sinh học 11-CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.32 KB, 96 trang )

Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
Ngày soạn: 1.10.08 Ngày dạy:5-8/9.07
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT.
Tiết 01: Bài: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài này học sinh cần:
- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước
và muối khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các iôn khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các iôn
khoáng.
2. Kó năng: Rèn luyện 1 số kó năng:
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ.
- Tư duy logíc.
- Hoạt động nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ về cấu tạo ngoài của hệ rễ.
- Tranh vẽ lông hút của rễ.
- Tranh vẽ con đường xâm nhập của nước và các iôn khoáng vào rễ.
- Phiếu học tập.
Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ iôn khoáng
1. Cơ chế hấp thụ
2. Điều kiện xảy ra sự hấp thụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Mở bài: 2’
Tại sao cây phải hấp thụ nước và các iôn khoáng? Cây hấp thụ nước và các iôn khoáng bằng cách nào?
2. Bài mới:
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’ -Yêu cầu HS quan sát tranh


cấu tạo ngoài của hệ rễ và
lông hút rễ (hình 1.1 và 1.2
SGK) và mô tả cấu tạo
ngoài của rễ cây trên cạn.
- Đặc điểm cấu tạo nào của
rễ thích nghi với chức năng
hấp thụ nước và các ion
khoáng?
- Phân biệt trong sự phát
triễn của hệ rễ trên cạn và
- Thực hiện theo sự hướng
dẫn:
- Sinh trưởng nhanh về chiều
sâu, lan tỏa, sinh trưởng liên
tục hình thành nên số lượng
khổng lồ các lông hút…VD:
SGK
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước.
1. Hình thái của hệ rễ:
Hệ rễ được phân hóa thành các rễ
chính và rễ bên, trên các rễ có các
miền lông hút nằm gần đỉnh sinh
trưởng.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp
thụ:
- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan tỏa
hướng đến nguồn nước ở trong đất,
sinh trưởng liên tục, hình thành nên số
lượng lớn các lông hút làm tăng bề
mặt tiếp xúc giữa rễ và đất, giúp rễ

1
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
20’
cây thủy sinh? (cạn: hút qua
miền lông hút, nước: hấp
thụ toàn bộ bề mặt của cây)
- Nhiều loài thực vật không
có lông hút thì rễ cây hấp
thụ nước và ion khoáng
bằng cách nào?
* Bổ sung: một số cây trên
cạn hệ rễ không có lông hút
(vdụ: thông, sồi…), nhờ nấm
rễ mà hút được nước và mk
1 cách dễ dàng.( nấm rễ là
1 dạng thích nghi tự nhiên).
- Môi trường có ảnh hưởng
gì đến sự phát triển của
lông hút?
- Thực vật hút nước và ion
khoáng bằng cách nào?
Phát phiếu học tập cho HS:
- Hoàn chỉnh kiến thức.
- Điểm khác biệt cơ bản
giữa cơ chế hấp thụ nước và
các ion khoáng là gì?
- Nước và các ion khoáng
sau khi đi vào lông hút của
rễ sẽ được vận chuyển như

thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát 1.3
SGK và mô tả con đường đi
của nước và các ion khoáng.
- Đai Caspari có vai trò gì?
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Nấm rễ.
- Môi trường quá ưu trương,
quá axit hay thiếu ôxi.. lông
hút rất dễ gãy và biến mất.
- Làm phiếu học tập.
- Báo cáo kết quả.
- Căn cứ vào bảng so sánh
trả lời:
- Vận chuyển lên mạch gổ.
- Thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV:
- Điều chỉnh dòng vận
chuyển các chất vào trung
trụ.
hấp thụ được nhiều nước và các iôn
khoáng.
- Ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ
không có lông hút thì rễ có nấm rễ
bao bọc giúp cho cây hấp thụ nước và
iôn khoáng 1 cách dễ dàng, đây là
phương thức chủ yếu. Ngoài ra, ở
những tế bào rễ còn non, vách của tế
bào chưa bò suberin hóa cũng tham gia
hấp thụ nước và ionn khoáng. Nấm rễ

là dạng thích nghi tự nhiên.
II. Cơ chế hấp thụ nước và iôn
khoáng ở rễ cây.
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất
vào tế bào lông hút:
- Nội dung: đáp án phiếu học tập cuối
bài.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ
đất vào mạch gổ của rễ:
- Nước và các ion khoáng di chuyển
từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con
đường:
+ Con đường thành tế bào-gian bào:
Đi theo không gian giữa các tế bào và
không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ
bên trong thành tế bào đến đai caspari
thì di chuyển sang con đường tế bào.
+ Con đường chất nguyên sinh- không
bào: Xuyên qua tế bào chất của các tế
bào.
2
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
5’ - Yêu cầu HS thực hiện lệnh
III.1 SGK.
- Hệ rễ cây có ảnh hưởng
đến môi trường không? Nếu
có thì ảnh hưởng như thế
nào?
- Thực hiện theo hướng dẫn:

- Có:
+ Có tác dụng làm giảm ô
nhiễm mt. VD: Rễ 1 số loài
TV thủy sinh (bèo tây, bèo
cái…) có khả năng hấp thụ và
tích lũy các ion kim loại
nặng. Cây sậy hấp thụ và
tích lũy các chất độc hại:
amôniac, phênol..
+nh hưởng dòch tiết của rễ
đến môi trường: rễ giải
phóng CO
2
từ quá trình hô
hấp, thải dòch tiết chứa chất
hữu cơ như : đường, vitamin,
axit hữu cơ… ảnh hưởng đến
pH và hệ sinh vật vùng rễ
làm thay đổi tính chất lí hóa
của đất.
III. Ảnh hưởng của các tác nhân
môi trường đối với quá trình hấp
thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu)
- Độ axit (pH).
- Lượng ôxi của môi trường (độ
thoáng khí).
* Các nhân tố này ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển của lông hút
do đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp

thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
Đáp án phiếu học tập:
Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng
1. Cơ chế hấp thụ.
2. Điều kiện xảy
ra sự hấp thụ:
- Thụ động (cơ chế thẩm thấu):
Nước di chuyển từ môi trường
nhược trương(thế nước cao) trong
đất vào tế bào lông hút (và các tế
bào còn non khác), nơi có dòch bào
ưu trương (thế nước thấp).
- Khi có sự chênh lệch thế nước
giữa đất (hoặc mt dinh dưỡng) và tế
- Các ion khoáng di chuyển vào tế
bào rễ 1 cách có chọn lọc theo 2
cơ chế: chủ động và thụ động
+ Cơ chế thụ động: 1 số ion
khoáng đi từ đất hoặc môi trường
dinh dưỡng (nơi có nầng độ ion
cao) vào tế bào lông hút (nơi có
nồng độ ion thấp hơn).
+Cơ chế chủ động: 1 số ion
khoáng mà cây có nhu cầu cao di
chuyển từ đất hoặc môi trường
dinh dưỡng vào rễ ngược chiều
grien nồng độ. Có sự tiêu tốn
năng lượng.
- Khi có sự chênh lệch nồng độ ion
khoáng giữa đất và tế bào lông hút

3
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
bào lông hút:
+ Do quá trình thoát hơi nước ở lá
hút nước lên phía trên làm giảm
lượng nước trong tế bào lông hút.
+ Nồng độ các chất tan trong rễ
cao.
(theo cơ chế thụ động) hoặc tiêu
tốn năng lượng ATP (theo cơ chế
chủ động).
3. Củng cố: 7’
- Vì sao cây trên cạn bò ngập úng lâu ngày sẽ bò chết?
( Rễ thiếu ôxi- phá hại tiến trình hô hấp bình thường của rễ- tích lũy các chất độc đối với tế bào và làm
cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút thì cây không hấp thụ được
nước- cân bằng nước trong cây bò phá hủy và cây bò chết)
- Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
( Để sống được trên đất ngập mặn tbào của cây phải có áp suất thẩm thấu cao hơn (dòch bào phải ưu
trương) so với mt đất mặn bao quanh rễ, thì mới hấp thụ nước từ đất.
Dòch bào của cây trên cạn nhược trương so với mt đất ngập mặn nên không thể hấp thụ được nước từ đất,
cân bằng nước trong cây bò phá vỡ và cây chết.)
4. Dặn dò: 2’
-Làm bài tập Trong SGK
-Xem trước bài mới.
IV: Nhận xét và rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
4
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
Ngày soạn: 9.9.07 Ngày dạy: 10-15/9/07
Tiết 02: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần phải:
- Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
+ Con đường vận chuyển.
+ Thành phần của dòch được vận chuyển.
+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2. Kó năng: Rèn 1 số kỉ năng:
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ.
- Tư duy lôgic.
- Hoạt động nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ cấu trúc mạch gỗ, mạch rây.
- Tranh vẽ các con đường của dòng mạch gỗ trong cây., sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây.
- Phiếu học tập.
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo
Thành phần của dòch mạch
Động lực đẩy dòng mạch
III. Tiến trình dạy học:
1. Mở bài: Giải thích sơ đồ sau:
Nước Rễ Thân Lá Dạng hơi
Sau khi nước và ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển trong cây như thế
nào?

2.Bài mới:
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’ - Trong cây có những dòng
vận chuyển vật chất nào?
- Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp 6 trả lời:
* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên):
vận chuyển nước và các ion
khoáng từ đất vào đến mạch gỗ
của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo
mạch gỗ trong thân để lan tỏa
đến lá và những phần khác của
cây.
* Dòng mạch rây (dòng đi
xuống): vận chuyển các chất hữu
cơ từ các tế bào quang hợp trong
phiến lá chảy vào cuống lá rồi
5
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
20’
-Gọi Hs lên chỉ trên tranh H
2.1 về con đường của dòng
mạch gỗ trong cây.
- Cho HS quan sát hình vẽ
2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 SGK, nội
dung kiến thức SGK và hoàn
thành phiếu học tập.
- Chính xác hóa kiến thức:
- Thực hiện theo hướng dẫn:

- Quan sát, thảo luận nhóm trình
bày:
đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
Đáp án phiếu học tập:
Chỉ tiêu so
sánh
Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo
Là cơ quan vận chuyển ngược chiều
trọng lực. Mạch gỗ gồm các tế bào chết
là quản bào và mạch ống. Các tế bào
cùng loại nối kế tiếp nhau tạo nên
những ống dài từ rễ lên lá.
Là cơ quan vận chuyển thuận
chiều trọng lực. Mạch rây gồm
các tế bào sống là ống rây và tế
bào kèm. Các ống rây nối đầu với
nhau thành ống dài đi từ lá xuống
rễ.
Thành phần
của dòch mạch
Chủ yếu là nước, các ion khoáng, ngoài
ra còn có các chất hữu cơ (các axit
amin, amít, vitamin, hôcmon) được tổng
hợp ở rễ.
Các sản phẩm đồng hóa ở lá, chủ
yếu là: saccarôzơ, axit amin…
cũng như 1 số ion khoáng được sử
dụng lại như kali.
Động lực đẩy

dòng mạch
Là sự phân phối của 3 lực:
+ Lực đẩy (áp suất rễ).
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
+ Lực liên kết các phân tử nước với
nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
Là sự chênh lệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ
quan nhận là (rễ…).
** Liên hệ thực tế: 5’ Dựa vào chiều của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây:
1. Vì sao mạch gỗ là các tế bào chết, dạng ống rỗng, còn mạch rây là các tbào sống, không có dạng
ống rỗng? ( quản bào và mạch ống đều là các tbào chết khi bắt đầu thực hiện chức năng mạch dẫn. Chúng
không có màng và các bào quan. Chúng trở nên như những ống rỗng, có thành thứ cấp được linhin hóa bền
chắc.
Mạch rây gồm các tế bào sống và các tế bào kèm, tbào kèm là nguồn cung cấp năng lượng cho việc vận
chuyển 1 số chất theo cơ chế chủ động).
2. Động lực đảm bảo dòng vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau?
( Mạch gỗ: 3 lực; mạch rây: các chất vận chuyển theo chiều trọng lực và theo cơ chế chủ động.)
3. Tốc độ vận chuyển dòng mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau?
4. Những đặc điểm cấu tạo nào của mạch gỗ phù hợp với chức năng?
6
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
( lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng(tbào chết) và thành phần tế bào mạch gỗ được linhin hóa bền chắc
chòu được áp suất nước.)
5. Cho HS quan sát 1 số hiện tượng:
- Hiện tượng ứ giọt ở mép lá sau những đêm ẩm ướt.
- Sự dâng lên của ngấn thủy ngân trong ống nghiệm.
- Nước dâng lên ở mép ống rất nhỏ.
( ban đêm cây hút nhiều nước và được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua đêm ẩm

ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hòa hơi nước, nên không thể hình thành hơi nước để thoát
vào không khí như ban ngày. Do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối lá hoặc mép lá nơi có thủy
khổng và do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt hình thành nên giọt nước
tròn treo đầu lá.)
3. Củng cố:7’
- Có mấy con đường vận chuyển các chất trong cây.
- Nếu 1 ống mạch gỗ bò tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được không? Tại sao?
4. Dặn dò: 3’Làm bài tập trong SGK
- Nồng độ Ca
2+
trong cây là 0.3%, trong đất là 0.1%. Cây sẽ nhận Ca
2+
bằng cách:
a. Hấp thụ bò động. b. Hấp thụ chủ động.
c. Khuếch tán. d. Thẩm thấu.
IV. Nhận xét đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
7
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
Ngày soạn: 10.9.09 Ngày dạy: 10-15/9/09
Tiết 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần phải:
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật.
- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình

thoát hơi nước.
2. Kó năng: Rèn 1 số kó năng:
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ.
- Tư duy logíc.
II. Phương tiện dạy học:
Tranh vẽ cấu tạo của lá, các hình vẽ SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Mở bài : 1’ Bài trước we đã nói đến 1 trong những động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng
di chuyển từ rễ lên lá, đó là sự thoát hơi nước ở lá. Vậy ngoài ý nghóa trên, thoát hơi nước còn có ý
nghóa gì đối với cây? Cây thoát hơi nước bằng cách nào?
2. Bài mới :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’
20’
- Ví dụ: Để tổng hợp 1kg
chất khô, ở ngô phải thoát
250kg nước, lúa mì hay
khoai tây thoát 600 kg nước.
- Những con số trong ví dụ
trên nói lên điều gì?
- Vậy thoát hơi nước có vai
trò gì đối với cây?
- Trong 3 vai trò trên thì vai
trò nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
- Quan sát tranh vẽ cấu tạo
trong của lá và mô tả cấu
tạo của lá?
- quan sát, theo dõi:
- lượng nước thoát ra ngoài

môi trường rất lớn so với
lượng nước mà cây sử dụng
được.
- Thảo luận nhóm, trả lời:
- Vai trò thứ 2 là quan trọng
nhất. Vì sự thoát hơi nước
làm cho khí khổng mở ra, khí
CO
2
khuếch tán vào lá làm
nguyên liệu cho quá trình
quang hợp.
- Tầng cutin lớp biểu bì
(có nhiều lỗ khí) lớp tế
bào mô dậu (chứa nhiều lục
I. Vai trò của quá trình thoát hơi
nước
- Tạo ra lực hút nước.
- Tạo điều kiện cho CO
2
từ không khí
vào lá thực hiện chức năng quang
hợp.
- Điều hòa nhiệt độ bề mặt thoát hơi
nước.
II. Thoát hơi nước qua lá.
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước.
8
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức

5’
- Đặc điểm cấu tạo nào của
lá thích nghi với chức năng
thoát hơi nước?
- Quan sát hình 3.2 SGK và
mô tả thí nghiệm của Garô.
- Quan sát bảng kết quả thực
nghiệm của Garô và cho biết
những số liệu trong bảng cho
ta biết điều gì?
- Tại sao mặt trên của lá cây
đoạn không có khí khổng
nhưng vẫn có sự thoát hơi
nước?
- Hơi nước được thoát qua
khí khổng nhờ cơ chế nào?
Hảy mô tả cơ chế này thông
qua hình 3.4.
- Có khi nào khí khổng đóng
hoàn toàn không? Vì sao?
- Những loài cây thường
sống trên đồi và những loài
cây thường sống trong vườn,
loài cây nào thoát hơi nước
qua cutin mạnh hơn? Vì sao?
- Những tác nhân nào ảnh
hưởng đến quá trình thoát
hơi nước của cây?
- Những tác nhân này ảnh
hưởng như thế nào đến quá

trình thoát hơi nước của cây?
lạp).
- Mặt trên và mặt dưới của
lá có các tế bào khí khổng.

- Số lượng tế bào khí khổng
ở mặt dưới của lá thường lớn
hơn nhiều so với mặt trên.
- Mỗi loài khác nhau thì số
lượng khí khổng trên lá là
khác nhau.
- Sự thoát hơi nước liên quan
đến khí khổng.
- Có những loài mặt trên của
lá không có khí khổng nhưng
vẫn có sự thoát hơi nước.

- Quan sát hình, thảo luận
trình bày:

- Không. Vì tế bào hạt đậu
không bò mất nước hoàn
toàn.
- Loài cây trong vườn. Vì có
tầng cutin mỏng hơn.
- Nước, as, nhiệt độ….
- Số lượng tế bào khí khổng trên lá có
liên quan đến sự thoát hơi nước của lá
cây.
- Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi

nước của lá cây còn được thực hiện
qua lớp cutin.
2. Hai con đường thoát hơi nước: qua
khí khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nước qua khí khổng:
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ
yếu vào hàm lượng nước trong các tế
bào khí khổng (tế bào hạt đậu): khi tế
bào hạt đậu no nước lỗ khí mở;
khi tế bào hạt đậu mất nước lỗ khí
đóng lại.
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu
bì lá: hơi nước có thể khuếch tán qua
bề mặt lá (lớp biểu bì của lá) gọi là
thoát hơi nước qua cutin. Lớp cutin
càng dày thì thoát hơi nước càng giảm
và ngược lại.
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước.
- Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát
hơi nước thông qua việc điều tiết độ
9
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
2’
- Trong các tác nhân trên thì
tác nhân nào quan trọng
nhất? Vì sao?
- Vậy cần làm gì để đảm
bảo hàm lượng nước trong

cây?
- Thế nào là tưới tiêu hợp lí?
- Hàm lượng nước trong tế
bào khí khổng. Vì hàm lượng
nước liên quan đến sự điều
tiết độ mở của khí khổng.
- Tưới tiêu hợp lí.
mở của khí khổng.
- nh sáng: cường độ ánh sáng ảnh
hưởng đến độ mở của khí khổng (độ
mở của khí khổng tăng khi cường độ
chiếu sáng tăng và ngược lại ).
- Nhiệt độ, gió, 1 số ion khoáng… củng
ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
IV. Cân bằng nứơc và tưới tiêu hợp
lí cho cây trồng.
- Cân bằng nước: khi A=B (lượng
nước do rễ hút vào –A, lượng nước
thoát ra qua lá -B) mô đủ nước, cây
phát triển bình thường.
- Dựa vào đặc điểm di truyền, pha
sinh trưởng, phát triển của loài, đặc
điểm của đất và thời tiết… chẩn đoán
nhu cầu về nước của cây theo các chỉ
tiêu sinh lí như áp suất thẩm thấu,
hàm lượng nước và sức hút của lá cây.

3. Cũng cố:5’
- Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
(Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ

môi trường xung quanh lá).
4. Dặn dò:1’
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Học bài và xem trước bài mới.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
10
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
Ngày soạn: 15.9.07 Ngày dạy: 17-22/9/07
Tiết 04: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải có khả năng:
- Nêu được đònh nghóa các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh
dưỡng đại lượng và vi lượng.
- Mô tả được 1 số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng và nêu được vai trò
đặc trưng nhất của các nguyên tố ding dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ
nước.
- Hiểu được ý nghóa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con
người.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ các nguyên tố dinh dưỡng khoáng các hình 4.1, 4.2 và bảng 4 trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Mở bài: 1’
Bài 1 chúng ta học sự hấp thụ các ion khoáng ở rễ, bài 2 chúng ta biết con đường đi của các ion khoáng từ

rễ lên lá đến các cơ quan khác của cây. Trong bài này các em sẽ hiểu được cây hấp thụ các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng để làm gì?
2. Bài mới:
I. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ở trong cây:
T
G
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’ - Cho HS đọc phần I.
-Liệt kê tên các nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu?
- Vì sao các nhân tố trên được
gọi là các nhân tố dinh dưỡng
thiết yếu?
- Các nhân tố dinh dưỡng thiêtù
yếu được phân chia như thế
nào?
-Thực hiện theo hướng dẫn:
- C, H, O, N…
- Không thể thay thế…
- Gồm nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng.
(dựa vào hàm lượng của
chúng trong mô thực vật)
Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
là:
- Nguyên tố mà thiếu nó cây
không hoàn thành được chu trình
sống.
- Không thể thay thế được bởi bất
kì nguyên tố nào khác.

- Phải được trực tiếp tham gia vào
quá trình chuyển hóa vật chất
trong cơ thể.
Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
được phân thành:
+ Nguyên tố đại lượng: ( 10
-1
-10
-
3
): C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg.
11
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
- Cho HS thực hiện lệnh trong
SGK: để xác đònh vai trò của
từng nhân tố đối với sinh trưởng
và phát triển của cây, các nhà
khoa học bố trí thí nghiệm: Lô
đối chứng: chứa đầy đủ nhân tố
dinh dưỡng thiết yếu, lô thí
nghiệm: thiếu 1 nhân tố dinh
dưỡng thiết yếu nào đó. Từ đó
so sánh, rút ra kết luận.
- Thiếu nguyên tố Nitơ là 1
trong các nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu trong môi
trường dinh dưỡng, cây lúa
sinh trưởng kém ( H 4.1 SGK:
chậu giữa) .Thiếu tất cả các

nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu (trồng trong nùc) cây
lúa sinh trưởng rất kém ( chậu
bên phải)
+ Nguyên tố vi lượng: ( 10
-4
-10
-7
):
( chiếm < hoặc = 100mg/1kg chất
khô của cây) chủ yếu là Fe, Mn,
B, Cl, Zn, Cu,Mo,Ni
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng trong cơ thể thực vật.
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
15’ - Phân tích bảng 4 trang 22
SGK. Gợi ý cho HS chia nhóm:
1. N, P, K.
2. Ca, Mg, S.
3. Fe, Mn, Bo, Cl.
- Dựa vào số liệu bảng 4, hãy
giải thích màu sắc của các lá
trên hình 4.2.
- Thực hiện theo sự hướng
dẫn:
- Màu vàng, (da cam, đỏ, tía)
của các lá trên hình 4.2 là do:
Mg- nguyên tố tham gia vào
cấu trúc của phân tử diệp lục.
Do cây bò thiếu nguyên tố này,
lá cây mất màu lục và có các

màu như trên.
- Kẻ bảng 4 vào vở, ghi nhớ vai
trò của mỗi nguyên tố trong cơ
thể thực vật.
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho cây.
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’ - Vi sinh vật phân giải cặn bả
hữu cơ như thế nào?
- Tại sao trong thực tiễn sản
xuất phải làm cỏ, sục bùn?
- Vận dụng kt 10 trình bày:
VSV phân giải cặn bả hữu cơ
như prôtêin, cacbohiđrat…tạo
chất cây hấp thụ được…
- Giúp cho quá trình chuyển
hóa các mkhoáng khó tan
thành dạng ion cây dễ hấp
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp
các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
cho cây.
12
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
mục 4.3.
thụ.
- Nên bón phân với liều lượng
tối ưu đối với từng giống và
loài cây để đảm bảo cho cây
sinh trưởng tốt không gây ô

nhiễm môi trường.
2. Phân bón cho cây trồng.
3. Củng cố:5’
Bài tập: Cây bình thường có lá xanh, do thiếu dinh dưỡng cây bò vàng lá. Đưa vào gốc hoặc phun
lên lá chất nào trong 3 chất cho dưới đây để lá cây xanh lại?
1. Ca
2+
2. Fe
3+
3. Mg
2+
4. Dặn dò:3’
- Học thuộc khung cuối bài.
- Làm bài tập SGK.
IV. Nhận xét, đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 18.9.07 Ngày dạy: 18-22/9/07
13
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
Tiết 5: DINH DƯỢNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS phải:
- Hiểu được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ.
- Trình bày được các quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.
- Nhận thức được đất là nguồn chủ yếu cung cấp chất nitơ cho cây. Trình bày các con đường cố đònh
nitơ và vai trò của cố đònh nitơ.
- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí, năng suất cây trồng và môi trường.
- Hiểu và vận dụng được về khái niệm về nhu cầu dinh dưỡng của nitơ để tính được nhu cầu phân

bón cho thu hoạch đònh trước.
- Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn sản xuất.
II. Phương tiện dạy học:
- Phóng to hình 5.1 và 5.2
- nh, sơ đồ, hình vẽ 6.1.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Mở bài :1’ Hổn hợp phân khoáng phổ biến nhất trong sản xuất nông nghiệp là gì? Vậy vai trò của
nitơ đối với thực vật là gì?
2. Bài mới:
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
7’ -Cho HS đọc I:
+ Các dạng ion nào cây hấp
thụ được?
+ Nguồn cung cấp từ đâu?
- Quan sát hình 5.1 và rút ra
nhận xét về vai trò của N đối
với sự phát triển của cây?
- Thực hiện theo hướng dẫn:
- NH
4
+
và NO
3
-
- Sự phân giải xác SV, Bón
phân vô cơ, Sự cố đònh N trong
không khí.
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố
Nitơ.
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở

dạng: nitơ nitrat (NO
3
-
) và nitơ
amôn (NH
4
+
)
- Nitơ có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với sự sinh trưởng, phát
triển của cây trồng và quyết đònh
năng suất, chất lượng thu hoạch.
- Nitơ có trong thành phần của
hầu hết các chất trong cây:
prôtêin, axit nuclêic, diệp lục,
ATP…
- Vai trò điều tiết: N là thành
phần cấu tạo của prôtêin-enzim,
côenzim và ATP N tham gia
điều tiết các quá trình trao đổi
chất trong cơ thể thực vật thông
qua hoạt động xúc tác, cung cấp
năng lượng và điều tiết trạng thái
ngậm nước của các phân tử
prôtêin trong tế bào chất.
14
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
20’
4’

10’
- Quá trình này được thực hiện
ở đâu?
- Yêu cầu HS lên bảng viết sơ
đồ.
- Sau khi khử NO
3
-
thành NH
4
+

thì quá trình tiếp tục diễn ra
trong cây ntn?
- Có những con đường nào
đồng hóa NH
3
?
- Cho HS hoàn thành phiếu học
tập.
- Dựa vào kiến thức vừa tìm
hiểu, hãy giải thích vì sao khi
bón phân hóa học nên bón
thành nhiều lần?
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
hình 6.1, yêu cầu HS lên bảng
chỉ ra con đường chuyển hóa N
hữu cơ trong đất thành N
khoáng và viết sơ đồ?
- Hãy giải thích vì sao phân

hữu cơ chỉ dùng bón lót, không
dùng bón thúc?
- Lưu ý: dạng N cây hấp thụ là:
-Mô rễ và mô lá
- NH
4
+

tham gia cấu tạo các
chất trong cây.
- Có 3 con đường .
- Nghiên cứu SGK hoàn thành
bảng.
- Để tránh hiện tượng rửa trôi.
- Thực hiện theo sự hướng
dẫn:
- Khó tiêu, bón lót để VSV
phân hủy thành dễ tiêu.
II. Quá trình đồng hóa N ở thực
vật.
1. Quá trình khử nitrat:
NO
3
-
(nitrat) NO
2
-
(nitric)
NH
4

+
( amôni).
2. Quá trình đồng hóa NH
3
trong
mô thực vật:
- Amin hóa trực tiếp các axit xêtô:
( axit xêtô + NH
3
axit amin)
- Chuyển vò amin: axit amin + axit
xêtô axit amin mới + axit
xêtô mới.
- Hình thành amit: liên kết phân
tử NH
3
vào axit amin đicacbôxilic
( axit amin đicacbôxilic + NH
3

axit amin)
- Giúp NH
3
giải độc tốt nhất. Amit
là nguồn dự trữ NH
3
cho các quá
trình tổng hợp axit amin trong cơ
thể thực vật khi cần thiết.
VD: Axit glutamic + NH

3
Glutamin.
III. Nguồn cung cấp N tự nhiên
cho cây:
- Kẻ bảng 1 vào vơ
IV. Quá trình chuyển hóa N trong
đất và cố đònh N.
1.Quá trình chuyển hóa N trong
đất.
a. Quá trình khoáng hóa:
- Vật chất HC
vi khuẩn amôn hóa
NH
+
4
- NH
4
+

vk nitrat hóa
NO
3
-

15
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
NH
4
+

và NO
3
-
+ NH
4
+
chuyển hóa trực tiếp
thành aa.
+ NO
3
-
phải qua giai đoạn
amôn hóa thành NH
+
4
sau đó
mơí chuyển hóa thành aa.
- Trong các quá trình chuyển
hóa N trong đất có 1 quá trình
bất lợi cho cây. Đó là quá trình
nào?
- Quan sát tranh giải thích vì
sao gọi là quá trình phản nitrat
hóa? Vì sao quá trình đó lại là
bất lợi cho cây?
- Điều kiện xảy ra quá trình đó
là gì? Từ đó có ứng dụng gì
trong trồng trọt?
- Quan sát hình 6.1 chỉ ra con
đường cố đònh N phân tử ?

- Nguyên liệu, sản phẩm, vsv
tham gia và enzim xúc tác là
gì?
- Quá trình phản nitrat hóa.
- Trả lại N khí quyển.
- Yếm khí. Luôn cày đất tơi
xốp, thoáng khí…
- 1 đến 6.
- Thảo luận , trả lời:
b. Quá trình phản Nitrat ho ùa :
NO
3
-
(trong đất)
VK phản nitrat hóa
N
2

(trả lại khí quyển)
- Đkiện xảy ra quá trình này là:
yếm khí (ngập úng, đất quá
chặt…)
2. Quá trình cố đònh N phân tử:
- N
2
+ H
2

VK cđ đạm
Nitrogenaza

NH
3

trong nước
NH
4
+
V. Phân bón với năng suất cây
trồng và môi trường.
(SGK)
Đáp án bảng 1.
Nguồn cung cấp
N tự nhiên cho
cây
Dạng tồn tại Dạng N cây hấp
thụ
Quá trình chuyển hóa
N
1. N trong không
khí
NO
2
là chủ yếu (80%),
NO…
NO
3
-
, NH
4
+

Quá trình cố đònh đạm
2. N trong đất - N vô cơ trong các
mkhoáng
- N hữu cơ trong xác SV
Quá trình khoáng hóa
(phân giải xác SV)
3. Củng cố:3’
Dựa vào câu hỏi SGK
4. Dặn dò : 1’
Làm bài tập SGK.
IV. Nhận xét, đánh giá:
16
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Ngày soạn:23.9.07 Ngày dạy: 24-26/9/07
Tiết 6: QUANG HP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần phải:
- Nêu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố
quang hợp.
- Rèn luyện kó năng quan sát hình vẽ và phát hiện kiến thức.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ sơ đồ quá trình quang hợp ở thực vật, phương trình tổng quát về quang hợp
- Tranh vẽ cấu tạo bên ngoài và bên trong của lá, hệ sắc tố quang hợp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Mở bài:1’ Năng lượng mặt trời đi vào trong sinh giới bằng cách nào? Đi vào nhờ quá trình hấp

thụ ánh sáng để quang hợp ở thực vật. Vậy quang hợp là gì? Quá trình này diễn ra như thế nào?
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
5-
7’ - Cho HS quan sát hình 8.1
SGK giới thiệu sơ đồ quá
trình quang hợp.
- Điều kiện của quá trình
quang hợp là gì?
- Sản phẩm của quá trình
quang hợp?
- Mô tả quá trình quang
hợp thông qua hình vẽ?
- Quang hợp là gì?
- Quan sát, theo dõi:
- Diệp lục, ánh sáng, nước từ
rễ lên, CO
2
từ khí quyển
vào.
- C
6
H
12
O
6
, O
2

- Nước được vận chuyển từ
rễ lên lá, kết hợp với CO
2

của không khí đi qua khí
khổng vào lá, dưới tác dụng
của ánh sáng mặt trời tạo ra
sphẩm C
6
H
12
O
6
( sphẩm này
có thể biến đổi thành đường
đơn để cây sử dụng hoặc có
thể dự trữ dưới dạng tinh
bột) và O
2
giải phóng ra
ngoài môi trường.
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật:
1. Quang hợp là gì?
- Khái niệm: quang hợp là quá trình,
trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời
được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra
17
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
4’

20’
- Viết phương trình tổng
quát của quang hợp?
- Quang hợp có vai trò gì
đối với đời sống của thực
vật nói riêng và toàn bộ
sinh giới nói chung?
- Quang hợp diễn ra chủ
yếu ở cơ quan nào của cây?
- Yêu cầu HS quan sát hình
8.2 SGK cấu tạo của lá
thích nghi với chức năng
quang hợp như thế nào?
- Tại sao lá lại là cơ quan
quang hợp chủ yếu?
- Lên bảng viết.
- Liên hệ thực tế, trả lời:
- Ở lá, vì lá xanh là cơ quan
chuyên trách quang hợp.
Ngoài ra, các phần có màu
xanh khác của cây như vỏ
thân, đài hoa, quả xanh cũng
thực hiện quang hợp.
- Quan sát hình và trả lời:
- Từ các đặc điểm thích nghi
trên lá là cơ quan
quang hợp chủ yếu.
cacbonhiđrat và ôxi từ khí cacbônic và
nước.
- Phương trình tổng quát:

6CO
2
+ 12H
2
O
ánh sáng , diệp lục
C
6
H
12
O
6
+
6O
2
+ 6H
2
O
2. Vai trò của quang hợp.
- Sản phẩm của quang hợp là nguồn
chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh
vật trên hành tinh này và là nguyên liệu
cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
- Quang năng được chuyển thành hóa
năng trong sản phẩm của quang hợp.
Đây là nguồn năng lượng duy trì sự sống
của sinh giới.
- Quang hợp điều hòa không khí: giải
phóng O
2

và hấp thụ CO
2
.
II. Lá là cơ quan quang hợp.
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi
với chức năng quang hợp.
* Bên ngoài:
- Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia
sáng.
- Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí
khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí
khổng giúp khí CO
2
khuếch tán vào bên
trong lá đến lục lạp.
* Bên trong:
- Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục
phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt
trên của lá đẻ trực tiếp hấp thụ được các
tia sáng chiếu lên mặt trên của lá.
- Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so
với mô giậu, nằm ở mặt dưới của phiến
lá. Trong mô xốp có nhiều khoảng rỗng
tạo điều kiện cho khí O
2
dễ dàng khuếch
tán đến các tế bào chứa sắc tố quang
hợp.
- Hệ gân lá phát triễn đến tận từng tế

bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ
(là con đường cung cấp nước cùng các
ion khoáng cho quang hợp) và mạch rây
18
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
3’
- Quan sát hình 8.3 rồi mô
tả cấu tạo của lực lạp phù
hợp với chức năng quang
hợp.
- Tại sao lá có màu xanh
lục?
- Trong tự nhiên lá có
nhiều màu sắc khác nhau.
Đó là do sắc tố quang hợp.
- Có những loại sắc tố
quang hợp nào?
- Chức năng của mỗi loại
sắc tố là gì?
- Hãy sơ đồ hóa quá trình
truyền và chuyển hóa năng
lượng ánh sáng trong lá.
- Quan sát, thảo luận trả lời:
- Vì lá có nhiều diệp lục
(chlorophin), diệp lục có khả
năng hấp thụ ánh sáng
nhưng lại không hấp thụ ánh
sáng màu xanh lục và phản
chiếu vào mắt ta do đó ta

thấy lá có màu xanh.
- 2 nhóm: diệp lục và
chlorophin.
- Chỉ có diệp lục a tham gia
trực tiếp vào quá trình
chuyển hóa năng lượng ánh
sáng hấp thụ được thành
năng lượng của các mối liên
kết hóa học trong ATP,
NADPH.
- Lên bảng viết sơ đồ.
(là con đường dẫn sản phẩm quang hợp
ra khỏi lá)
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:
- Màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố
quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng
sáng.
- Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản
ứng quang phân li nước và quá trình
tổng hợp ATP trong quang hợp.
- Chất nền (strôma) của lục lạp là nơi
diễn ra các phản ứng của pha tối quang
hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp:
* Hệ sắc tố quang hợp bao gồm:
- Diệp lục (sắc tố xanh): gồm dla và dlb
+ Diệp lục a (P
700
và P
680

): chuyển hóa
năng lượng ánh sáng thành năng lượng
hóa học trong ATP và NADPH.
+ Diệp lục b và a khác: hấp thụ năng
lượng ánh sáng và truyền năng lượng
ánh sáng đã hấp thụ cho dlục a (P
700

P
680
).
- Carôtenôit (sắc tố đỏ, da cam, vàng):
gồm carôten và xantôphin: hấp thụ và
truyền năng lượng ánh sáng. Ngoài ra
còn có chức năng bảo ve äbộ máy quang
hợp và tế bào khỏi bò cháy nắng khi
cường độ ánh sáng quá cao.
* Sơ đồ truyền và chuyển hóa năng
lượng ánh sáng:
NLAS carôtenôit Diệp lục b
Diệp lục a (ở trung tâm phản ứng)
ATP và NADPH.
3. Củng cố:5’
- Sử dụng câu hỏi trong SGK để củng cố.
- Cho HS đọc phần kết luận cuối bài.
4. Dặn dò:1’
- Làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài mới ‘’ Quang hợp ở nhóm thực vật C
3
, C

4
và CAM‘’.
19
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
IV. Nhận xét, đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 24.9.07 Ngày dạy: 25-29/9/07
Tiết 7-8: QUANG HP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
, VÀ CAM.
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt được các phản ứng sáng với các phản ứng tối.
- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối.
- Phân biệt được các con đường cố đònh CO
2
trong pha tối ở những nhóm thực vật C
3
, C
4
, và CAM.
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C
4
và thực vật mọng nước (CAM) đối với
môi trường sống nhiệt đới và hoang mạc.

- Nêu tên được sản phẩm khởi đầu của quá trình tổng hợp tinh bột và đường saccarôzơ trong quang
hợp.
- Rèn luyện 1 số kỹ năng quan sát tranh hình, sơ đồ nắm bắt kiến thức.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ sơ đồ các pha trong quang hợp, sơ đồ về chu trình Canvin, sơ đồ chu trình C
4
.
- Phiếu học tập: So sánh quang hợp ở thực vật C
3
và C
4
Chỉ tiêu so sánh Thực vật C
3
Thực vật C
4
Giống nhau
Khác nhau
III. Tiến trình bài học:
1. Mở bài :1’ Ở bài 8 chúng ta đã học khái quát về quang hợp. Còn bản chất của quá trình quang hợp
ra sao thì bài 9 sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
2. Bài mới :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’ - Quang hợp được chia
thành mấy pha?
- Treo tranh sơ đồ 2 pha
quang hợp:
+ Chỉ vò trí xảy ra
+ Phân tích:
- Nghiên cứu SGK + kiến thức 10,
trả lời: 2 pha: sáng và tối (cố đònh

CO
2
).
I. Hai pha của quang hợp:
1. Pha sáng của quang hợp:
- Khái niệm: Là pha chuyển hóa
năng lượng của ánh sáng đã được
diệp lục hấp thụ thành năng lượng
của các liên kết hóa học trong
ATP và NADPH.
- Vò trí: Tilacôit
- Quá trình quang phân li nước
20
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
20’
Để hs rút ra khái niệm pha
sáng?
- Điều kiện để pha sáng
xảy ra là gì?
- Nguồn gốc của ôxi trong
quang hợp? Vì sao?
- Sản phẩm của pha sáng là
gì?
- Pha tối của quang hợp
hoàn toàn không phụ thuộc
vào ánh sáng có chính xác
không? Vì sao?
- Giảng giải:
Tùy thuộc vào đặc điểm

sinh thái qua quá trình tiến
hóa đã hình thành các con
đường cố đònh CO
2
khác
nhau thể hiện sự đa
dạng của quang hợp.
- Treo tranh sơ đồ H 9.2-
chu trình Canvin:
+ Tại sao gọi là chu trình
C
3
?
+ Chất nhận CO
2
đầu tiên?
+ Sàn phẩm ổn đònh đầu
tiên?
- Yêu cầu:
+ Hảy chỉ ra trên hình 9.2
các điểm mà tại đó sản
phẩm của pha sáng đi vào
chu trình Canvin?
- Quan sát, theo dõi, trả lời:
- Tilacôit (chứa dlục) và ánh sáng
- Từ H
2
O, do quá trình quang
phân li H
2

O nhờ ánh sáng
- ATP và NADPH.
- Không chính xác. Vì pha sáng
chỉ xảy ra khi có ánh sáng, tạo ra
ATP và NADPH cung cấp cho
pha tối.
nh sáng có vai trò gián tiếp với
pha tối.
- Quan sát tranh trả lời:
- Vì sản phẩm ổn đònh đầu chu
trình chứa 3 nguyên tử C : APG
- Ribulôzơ 1,5 diP (hợp chất 5C)
- APG (3C)
- Quan sát, thảo luận, trả lời:
của pha sáng:
+ Vò trí: xoang tilacôit.
+ Sơ đồ phản ứng:
H
2
O
ánh sáng, diệplục
4H
+
+ 4e
-
+ O
2
* e
-
: bù lại các điện tử của dlục a

đã bò mất.
* H
+
: khử NADP
+
NADPH
- Sản phẩm:
+ ATP, NADPH (được sử dụng ở
pha tối)
+ O
2
2. Pha tối ( pha cố đònh CO
2
):
- Các nhà khoa học đã phát hiện 3
con đường cố đònh CO
2
tương ứng
với 3 nhóm thực vật: C
3
, C
4

CAM.
A. Thực vật C
3
:
- Đại diện: các loài tảo đơn bào
dưới nước đến các loài cây gỗ lớn
trong rừng, phân bố khắp nơi trên

trái đất.
Chu trình Canvin (C
3
): có thể
chia thành 3 pha:
+ Pha cố đònh CO
2
:
Ribulôzơ 1,5 đi P + CO
2
APG
+ Pha khử:
APG
ATP, NADPH
ALPG (triôzơ P)
+ Pha tái sinh chất nhận Rib 1,5
điP:
ALPG Ribulôzơ 5P
ATP
Rib
1,5 diP
- Tại điểm kết thúc pha khử có
phân tử ALPG tách ra khỏi chu
21
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
- Yêu cầu:
+ Quan sát tranh sơ đồ chu
trình C
3

, chu trình C
4

bảng 9.1 rút ra những nét
giống nhau và khác biệt về
pha tối ở thực vật C
3
, C
4
.
+ Hoàn thành phiếu học
tập:
-Đánh giá, nhận xét hoạt
động của các nhóm và bổ
sung kiến thức.
Giống nhau:
Khác nhau:
+Quang hô hấp:
+ Chất nhận CO
2
đầu tiên:
+ Enzim cố đònh CO
2
:
+ Sản phẩm ổn đònh đầu
tiên:
+ Tiến trình:
+ Các tế bào quang hợp:
+ Các loại lục lạp:
+ Khí hậu:

+ Cây điển hình:
……………………..
- Thực vật CAM gồm
những loại nào? Sống trong
môi trường nào? Đặc điểm
- Quan sát, theo dõi, trả lời:
Thực vật C
3
Thực vật C
4
Đều có chu trình Canvin tạo ra
ALPG rồi từ đó hình thành nên
các hợp chất cácbohiđrat, aa, pr,
li…
- Mạnh - Rất yếu
- Rib 1,5 diP - PEP
- Rubisco - PEP cacboxylaza
Và rubisco.
- APG (3C) - AOA (4C)
- Chỉ có chu - Chu trình C
4

Trình Canvin gồm 2 gđoạn:
+ cố đònh CO
2
đầu
tiên.
+ tái cố đònh CO
2


bằng chu trình
Canvin
- Nhu mô - Nhu mô+bao bó
mạch.
- Một - Hai
- Ôn đới - Nhiệt đới
- Đậu - Mía
……………………………………
- Gồm các loài: xương rồng, dứa,
thanh long…
- Môi trường sống khô hạn ở sa
trình để tổng hợp đường C
6
H
12
O
6
B. Thực vật C
4
:
- Đại diện: 1 số thực vật nhiệt đới
và cận nhiệt đới: mía, ngô, rau
rền, kê…
C. Thực vật CAM:
- Đại diện: các loài mọng nước ở
các vùng hoang mạc khô cằn.
- Bản chất của chu trình CAM
22
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức

thích nghi với môi trường?
- Giảng giải:
+ Để khắc phục cây không
quang hợp được, thực vật
CAM quang hợp theo chu
trình CAM.
- Các chất hữu cơ trong
quang hợp được tổng hợp từ
đâu?
mạc
- Đặc điểm thích nghi: đóng khí
khổng vào ban ngày tiết kiệm
nước.
Điều đó cản trở khí CO
2
khuếch
tán vào lục lạp để quang hợp
khắc phục : quang hợp bằng con
đường riêng (CAM)

giống với chu trình C
4
, (chất nhận
CO
2
, sản phẩm ban đầu, tiến trình
- Điểm khác với C
4
:
C

4
CAM
+ Không gian: ở 2 + ở 1 loại lục
Loại lục lạp. Lạp.
+ Thời gian: cả 2 + C
4
ban đêm
giai đoạn đều xảy C
3
ban ngày.
Ra vào ban ngày
II. Tổng hợp chất hữu cơ trong
quang hợp:
- Từ ALPG sản phẩm trực tiếp
của C
3
C
6
H
12
O
6
tinh bột,
aa, lipit….
3. Cũng cố: 5’ Cho HS đọc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.
4. Dặn dò: 2’ Học bài và làm bài tập SGK.
23
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
IV. Nhận xét- đánh giá:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Ngày soạn: 30.9.07 Ngày dạy: 1-7/10/07
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần phải:
- Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO
2
.
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
- Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ, đồ thò, bảng trong.
- Hình 8.1 SGK.
III. Tiến trình tổ chức:
1. Mở bài: 1’Điều kiện cần để cho quá trình quang hợp thực hiện được là ánh sáng, nước, CO
2
. đó là 1
số nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp. Các nhân tố ngoại cảnh anh hưởnh như thế nào
đến quang hợp.
2. Bài mới :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
10’
- Quan sát hình 10.1 và tear
lời câu hỏi: cường độ ánh
sáng ảnh hưởng như thế nào
đến cường độ quang hợp khi
nồng độ CO

2
bằng 0,01 và
0,32?
- Sự ảnh hưởng của cường độ
ánh sáng đến quang hợp
không tác động đơn lẻ mà
trong mối tương tác với các
yếu tố khác của môi trường.
Vậy có cách nào để điều
chỉnh ánh sáng cho trồng trọt
không?
- Đọc SGK mục I.2, nêu ảnh
- Khi nồng độ CO
2
tăng thì
tăng cường độ ánh sáng làm
tăng cường độ quang hợp.
- Có thể trồng cây trong nhà
kính.
- Khi loài tảo quang hợp thì
I. nh sáng:
1. Cường độ ánh sáng:
- Cường độ ánh sáng mà tại đó
cường độ quang hợp cân bằng với
cường độ hô hấp được gọi là điểm
bù ánh sáng.
- Nếu tăng cường độ ánh sáng cao
hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ
quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận
với cường độ ánh sáng cho đến khi

đạt tới điểm no ánh sáng.
2. Quang phổ ánh sáng:
- Nếu cùng 1 cường độ chiếu sáng
24
Trường THPT DTNT Kỳ Sơn GIÁO ÁN SINH 11 - Ban cơ bản
Tổ : Sinh – Hóa Người soạn : Hồ Viết Đức
5’
7’
10’
5’
hưởng của quang phổ ánh
sáng đến quang hợp?
- Đọc SGK , hình10.2 cho ta
nhận xét gì?
- Cường độ quang hợp như
thế nào ở các loại bước sóng
khác nhau?
- Sự phụ thuộc vào nồng độ
CO
2
có giống nhau ở tất cả
các loài câykhông?
- Nước có vai trò gì đối với
quang hợp?
- Nhiệt độ ảnh hưởnh thế
nào?
- Muối khoáng có vai trò như
thế nào?
khí O
2

giải phóng vào môi
trường bao quanh. Nơi nào có
quang hợp thì tại đó có oxi.
- Quang hợp xảy ra mạnh nhất
tại miền ánh sáng đỏ (650-
700nm), yếu hơn tại miền ánh
sáng xanh, tím (từ 400-450nm)
Miền ánh sáng lục hoàn toàn
không được tảo hấp thụ.
-Không.
- nh hûng đến tốc độ sinh
trưởng, kích thước của lá.
- ảnh hưởng đến tốc độ vận
chuyển các sản phẩm quang
hợp.
- Là nguyên liệu trực tiếp cho
pha sáng
- nh hưởng đến các phản ứng
enzim trong pha tối.
- Vai trò cấu trúc: N, P, S, MG
Vai trò điều tiết sự đóng mở
khí khổng: K,
Liên quan đến quang phân li
thì ánh sáng đơn sắc đỏ có hiệu quả
quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc
màu xanh tím.
- Các tia xanh tím: kích thích sự
tổng hợp các axit amin, prôtêin…
- Các tia sáng đỏ: xúc tiến hình
thành cacbohiđrat.

II. Nồng độ CO
2
:
- Ban đầu ở những giá trò CO
2
thấp,
cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận
với nồng độ CO
2
, sau đó tăng chậm
đến trò số bão hòa. Vượt quá trò số
đó, cường độ quang hợp giảm.
- Trong điều kiện cường độ ánh
sáng cao, tăng nồng độ CO
2
kéo
theo sự gia tăng cường độ quang
hợp.
III. Nước.
- Khi thiếu nước đến 40 – 60%,
quang hợp bò giảm mạnh và có thể
ngừng trệ.
- Khi thiếu nước, cây chòu hạn có
thể duy trì quang hợp ổn đònh hơn
cây ưa ẩm.
IV. Nhiệt độ.
- nh hưởng đến en zim trong pha
tối của quang hợp.
- Nhiệt độ cực tiểu: làm ngừng
quang hợp ở 1 số loài cây khác

nhau thì khác nhau.
- Nhiệt độ cực đại: ở cây ưa lạnh,
quang hợp bò hư hại ở 12
0
C.
V. Muối khoáng.
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
ảnh hưởng nhiều mặt đến quang
hợp.
- VD: Fe tham gia vào quá trình
25

×