Thực trạng hoạt động hệ thống tài chính Việt Nam, vai trò của hệ thống tài chính
đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Chương 1: Lý Luận Chung
I. Ti chnh
1. S ra đi
Thứ nhất, Sự ra đi do sn xuất hng ha v tin tệ: Ti chnh ra đi sau khi tin ra
đi.
Thứ hai, Sự ra đi do Nh nước: Sự ra đi của Nh nước mang tnh chất đnh hướng.
Do (i) Nh nước cần tin để duy trì hoạt động; (ii) thống nhất tin tệ, qun lý tin tệ (đnh
giá).
2. Khi nim
Ti chnh l phạm tr kinh tế, phn nh cc quan hệ phân phối của ci xã hội dưới
hình thức giá tr. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tin tệ
của các chủ thể trong nn kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điu kiện nhất
đnh.
3. Bn cht
Ti chnh l cch thức tạp lập,phân bố,s dụng ngun ti chnh của tng chủ thể
trong x hội nhằm đạt đc mục tiêu của tng chủ thể đ.
Ngưn ti chnh : l kh năng ti chnh m cc chủ thể c thể khai thc hoc s
dụng.Ngun ti chnh đc chia lm 2 loại l ngun ti chnh trực tiếp v ngun ti chnh
tim năng.
II. H thng ti chnh
1. Khi nim v vai tr ca h thng ti chnh
1.1. Khi nim
C 3 quan niệm khc nhau v hệ thống ti chnh :
Quan nim 1: Dựa trên mức độ can thiệp vào tài chính của Nh nước vào hệ thống
tài chính qua lãi suất. Hệ thống ti chnh đc chia lm 2 loại là:
Quan nim 2: Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh
vực khác nhau của nn kinh tế quốc dân nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình
tạo lập và s dụng quỹ tin tệ nhằm đp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể kinh
tế xã hội
Quan nim 3: Căn cứ vào sự luân chuyển vốn trong nn kinh tế
Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính
được kiểm soát
Hệ thống tài chính
tự do
HTTC
Ngân sách
nhà nước
Bảo hiểm
Tài chính
hộ gia đình
và các chủ
thể khác
Tài chính
doanh
nghiệp
Tín dụng
1.2. Vai tr
Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên cc lĩnh vực:
Tạo ra các ngun lực tài chính cho nn kinh tế.
Tạo ra sức thu hút các ngun ti chnh đ.
Luân chuyển các ngun tài chính giữa các bộ phận trong hệ thống tài chính đ.
Với cc lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trò đc biệt
quan trọng trong nn kinh tế quốc dân l đm bo nhu cầu v vốn cho phát triển kinh tế xã
hội.
2. Chc năng ca h thng ti chnh
- Phân bổ ngun lực.
- Sng lọc,chuyển giao v phân tn rủi ro.
- Gim st qu trnh phân bổ ngun lực.
- Vận hnh hệ thống thanh ton.
Hệ thống
tài chính
Thị trường tài
chính
Các định chế
tài chính trung
gian
Các tổ chứ
điều hành và
giám sát hệ
thống tài
chính
Cơ sở hệ
thống tài
chính
3. Cu trc ca h thng ti chnh
3.1. Th trưng ti chnh
Th trưng ti chnh l nơi diễn ra hoạt động giao dch và mua bán quyn s dụng
những khon vốn thông qua cc phương thức giao dch và những công cụ tài chính nhất
đnh. Th trưng tài chính là tổng hòa các quan hệ cung cầu v vốn trong nn kinh tế.
Th trưng ti chnh gm:
- Th trưng sơ cấp v th trưng thứ cấp (phân theo phương thức tổ chức th trưng)
- Th trưng ti chnh trực tiếp v th trưng ti chnh gin tiếp (phân theo phương
thức luân chuyển vốn)
- Th trưng tin ti chnh v th trưng vốn (phân theo thi hạn của công cụ ti
chnh).
3.2. Trung gian ti chnh
Các trung gian tài chính thực hiện việc dẫn vốn thông qua hoạt động tài chính gián
tiếp. Trước hết cc trung gian ti chnh huy động vốn t những ngưi có vốn (ngưi tiết
kiệm) bằng nhiu hình thức để tạo thành vốn kinh doanh của mnh. Sau đ, s dụng vốn
kinh doanh ny để cho ngưi cần vốn vay lại hoc thực hiện các hình thức đầu tư khc.
Bằng cch ny, cc trung gian ti chnh đ tập trung được các ngun vốn nhỏ, t các hộ
gia đnh cc tổ chức kinh tế thành một lượng vốn lớn, đp ứng nhu cầu của ngưi cần vốn
t những khối lượng vay nhỏ đến những khối lượng vay lớn, t những c nhân chưa tng
ai biết đến tới những công ty lớn có tiếng trên th trưng. Chính vì vậy, các trung gian tài
chnh đ đp ứng được những nhu cầu mà th trưng tài chính không gii quyết được, hoc
gii quyết không có hiệu qu. Tuỳ theo lĩnh vực và phạm vi hoạt động, các trung gian tài
chnh được chia thnh cc ngân hng thương mại và các tổ chức tài chính trung gian phi
ngân hàng như công ty bo hiểm, quỹ trợ cấp, công ty tài chính
3.3. Cơ s h tng ti chnh
Cơ sở hạ tầng ti chnh l khuôn khổ v luật lược v hệ thống thông tin lm nn tng
để cc bên lập kế hoạch đam phn v thực hiện cc giao dch ti chnh.
Cơ sở hạ tầng ti chnh gm :
- Hệ thống php luật v qun l nh nước.
- Ngun lực v cơ chế gim st.
- Hệ thống cung cấp thông tin.
- Hệ thống thanh ton v hỗ trợ giao dch chứng khon.
3.4. Cc t chc gim st ti chnh quc gia
- Ngân hng Trung ương: gim st hệ thống ngân hng.
- Bộ ti chnh: lo việc chi tiêu của chnh phủ.
- y ban chứng khon nh nước.
- Cc tổ chức ti chnh quốc tế : IMF,WB,ADB.
Chương 2: Thực trạng hệ thống tài chính
Việt Nam
I. Thị trường tài chính
1. Thị trưng vn
1.1. Th trưng chng khoán
1.1.1. Những thành tựu
Trong suốt thi kỳ 2000 - 2005, mức vốn hóa th trưng chỉ đạt trên dưới 1% GDP,
nhưng năm 2007 đ đạt đến mức 47% GDP và trên 30% GDP trong những năm gần đây.
12 năm qua, TTCK đ huy động gần 650.000 tỷ đng cho nn kinh tế (trong đ, riêng t
2005 đến nay huy động gần 550.000 tỷ đng).
Hệ thống tổ chức niêm yết liên tục gia tăng, t chỗ chỉ có 2 công ty niêm yết, đến
nay đ c 705 công ty. Số lượng nh đầu tư cũng gia tăng, t chỗ chỉ có 2.900 tài khon,
đến nay đ tăng lên gần 1,2 triệu tài khon, thu hút gần 10 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.
1.1.2. Những hạn chế
Cơ s hng hóa chưa đa dng, chất lượng phát hành, niêm yết và hiu quả sử dụng
vn chưa cao. Hàng hóa trên th trưng chứng khoán có không ít hàng kém chất lượng,
thậm chí hàng gi. Nh đầu tư không thiếu những phen ngã nga khi hàng loạt doanh
nghiệp gii trình những kết qu kinh doanh t lãi thành lỗ hoc lỗ nhỏ thành lỗ lớn. Điển
hnh như tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (mã VCG – sàn
HNX) gii trình kết qu kinh doanh hợp nhất trong quý 3 lỗ tới 105,57 tỉ đng, trong đ
công ty mẹ lỗ 85 tỉ đng, trong khi báo cáo tài chính riêng lẻ trước đ, VCG li ròng 49,34
tỉ đng. Hay báo cáo sau soát xét kết qu kinh doanh su thng đầu năm của công ty cổ
phần xây dựng hạ tầng Sông Đ (SDH) đ thể hiện mức lỗ 16,3 tỉ đng, trong khi trước đ
báo lãi 613 triệu đng; công ty cổ phần tập đon Thi Hòa (THV) tăng mức lỗ t 84,17 tỉ
đng lên 129,44 tỉ đng…
Theo ủy ban Chứng khon Nh nước, năm 2012, c 21 công ty b hủy niêm yết,
nguyên nhân b hủy niêm yết chủ yếu do lỗ ba năm liên tiếp; không thực hiện công bố
thông tin theo đúng quy đnh, hủy niêm yết tự nguyện để tái cấu trúc công ty v để thực
hiện gii thể công ty.
HNX
Nguyên nhân
HoSE
Nguyên nhân
SD3
Vi phạm nghiêm trọng công bố
thông tin
BAS
Lỗ 3 năm liên tiếp
SME
Vi phạm nghiêm trọng công bố
thông tin
CAD
Lỗ 3 năm liên tiếp
AGC
Lỗ 3 năm liên tiếp
VKP
Lỗ 3 năm liên tiếp
MCV
Vi phạm nghiêm trọng công bố
thông tin
MKP
Tự nguyện, cơ cấu cổ đông ngoại
VSP
Lỗ 3 năm liên tiếp
TRI
Lỗ 3 năm liên tiếp
HBB
Sáp nhập SHB
CSG
Tự nguyện gii thể công ty
VMG
Không giao dch 12 tháng liên
tiếp
PSE
Chưa lên sn
V11
Kiếm toán ý kiến v BCTC
HU4
Chưa lên sn
S64
Sáp nhập SD6
MED
Chưa lên sn
SSS
Sáp nhập SD6
VTE
Chưa lên sn
SDS
Tự nguyện hủy niêm yết
PXH
Chưa lên sn
Th trưng còn có nhiều biến động, tính thanh khoản và cung cu trong một s thi
điểm có nhiều hn chế. Những biến động trên th trưng khi có những thông tin tích cực
cũng như tiêu cực trên cc phương tiện truyn thông .Theo kết qu báo cáo nghiên cứu
thưng kỳ Policy Debate số 07 của Công ty Cổ phần Bo co đnh gi Việt Nam (VietNam
Report) vào ngày ngày 25/12/2012 ta thấy:
VNINDEX và nim tin vo TTCK, 9 thng đầu năm 2012. Ngun: Dự n đnh gi
uy tín truyn thông DNNY do Vietnam Report tiến hành. 3756 tin bài trên 3 nhật báo trong
9 thng đầu năm 2012 đ được thu thập mã hóa và phân tích.
Hình trên cho ta thấy mối quan hệ giữa hai chỉ số (được thể hiện qua đưng màu
xanh với đơn v ở trục bên phi) của các doanh nghiệp chứng khoán và chỉ số VNindex
trong 9 thng đầu năm 2012. Chỉ số này có quan hệ nghch với chỉ số Vnindex. Sự gia tăng
các tin xấu trên truyn thông của các doanh nghiệp niêm yết thưng được đi kèm theo sự
sụt gim v chỉ số VNindex với độ trễ nhất đnh v thi gian.
Bức tranh toàn cnh của TTCK Việt Nam năm 2012: TTCK năm 2012 được v von
như “tri to độc” của mụ ph thủy trong truyện cổ tch “Nng Bạch Tuyết v 7 chú ln”.
5 thng đầu năm 2012 sẽ như na mu xanh, ngon lnh v hấp dẫn, trong khi 7 thng còn
lại sẽ như phần mu đỏ, ngấm thuốc độc v c thể khiến nh đầu tư “bất tỉnh nhân sự” –
giống như kết cục của Bạch Tuyết.
Nguyên nhân gây ra sự thất bại của TTCK na cuối năm 2012 l do:
Thứ nhất, nợ xấu tăng cao, th trưng gần như b “shock” sau thông bo chnh thức
của NHNN v tỷ lệ nợ xấu của ton hệ thống lên tới 10% thay v 4% như cc NHTM bo
co. Những bất ổn vĩ mô v hệ thống ngân hng bắt đầu xuất hiện. Nim tin th trưng lung
lay sau “qu bom” Habubank công bố tnh hnh ti chnh bi bét đ được che đậy với tỷ lệ
nợ xấu lên tới 13% v cần được gii cứu.
Thứ hai, việc ti cơ cấu hệ thống ngân hng được đẩy mạnh, SHB tham gia vào tái
cơ cấu Habubank. Th trưng trở nên thiếu tin trầm trọng, mc d li suất gim mạnh song
cc doanh nghiệp không tiếp cận được vốn vay do cc ngân hng phi x l nợ xấu.
Thứ ba, ngày 21/8 – ngy được coi l “ngy thứ ba đen tối” của TTCK Việt Nam
khi ông Nguyễn Đức Kiên – Ph Chủ tch Hội đng sng lập của ngân hng ACB b bắt.
Tiếp theo đ, lnh đạo ngân hng ACB b khởi tố, Chủ tch STB b điu tra đ khiến lòng
tin vo th trưng ngy cng lung lay. Cổ phiếu ngân hng b bn sn liên tiếp, b cắt margin
khiến th trưng gần như lao dốc không phanh
Biến động của giá cổ phiếu ACB và Chỉ số nim tin. Ngun: Dự n đnh gi uy tn
truyn thông DNNY do Vietnam Report tiến hành. 3756 tin bài trên 3 nhật báo trong 9
thng đầu năm 2012 đ được thu thập mã hóa và phân tích.
Thanh khon gim mạnh v gần như cạn kiệt trong những ngy giao dch thng 11,
bnh quân 2 sn giao dch khớp lệnh 300 tỷ đng/phiên, tuy nhiên nếu tnh tổng thể c năm
2012, quy mô giao dch bnh quân mỗi phiên đạt 1.316 tỷ đng, tăng 28% so với năm 2011
nh kéo di thi gian giao dch buổi chiu.
Số lượng các tổ chức kinh doanh chứng khoán nhiu so với quy mô còn nhỏ của th
trưng, chất lượng cũng như kh năng qun tr rủi ro còn thấp. Hiện nay có quá nhiu công
ty chứng khoán (105 công ty) trên th trưng chứng khoán Việt Nam, trong đ riêng 10
công ty lớn nhất đ chiếm tới hơn 50% th phần.
Những công ty còn lại đu là công ty nhỏ, hoạt động không hiệu qu. Nhiu công
ty chứng khoán hầu như không hoạt động, phát sinh lỗ, làm tiêu hao vốn của cổ đông, gây
rủi ro cho những nh đầu tư chnh đng mở tài khon giao dch ở những công ty này. Lỗ
phát sinh của các công ty chứng khoán chủ yếu là do tự giao dch, vay vốn quá lớn và thiếu
thận trọng trong cho vay, trong khi cơ chế qun tr rủi ro yếu.
2. Thị trưng tiền t
2.1. Th trưng hi đoi
Trên th trưng ngoại hối, năm 2011 chứng kiến lần đầu tiên trong lch s Ngân
hng Nh nước điu chỉnh tỷ giá mạnh nhất t 18.932 đng đổi 1 USD lên 20.693 đng
(tăng 9.3%) v thu hẹp biên độ giao dch t 3% xuống còn 1% vào ngày 11/02/2011. Việc
tăng tỷ gi bnh quân liên ngân hng đ giúp thu hẹp tỷ giá chính thức so với tỷ giá trên th
trưng chợ đen vốn đ duy tr khong cách t 7%-8% trong vòng hai thng trước đ. Để
đm bo ổn đnh tỷ giá, Chính phủ ban hành ngh đnh 95, phạt hành chính tới 500 triệu
đng cho vi phạm trong lĩnh vực tin tệ, ngân hàng. Nhiu đơn v, tổ chức c nhân đ b
bắt vi phạm, thu giữ và phạt hành chính.
Tháng 10 ghi nhận tỷ gi bnh quân liên ngân hng tăng mạnh nhất kể t khi NHNN
điu chỉnh tỷ giá hôm 11/2. Trong tháng có tới 14 lần NHNN nâng tỷ giá với mức tăng
tổng cộng 175 đng. Nguyên nhân là do nhu cầu mua ngoại tệ của DN để tr các khon
vay t 2 qúy đầu năm 2011, nhu cầu nhập khẩu tăng cao vo cuối năm cộng thêm nhu cầu
nhập khẩu vàng nhằm kiếm li t sự chênh lệch giữa gi vng trong nước và giá vàng quốc
tế. Thêm vo đ cung ngoại tệ cũng gim sút do nhiu DN không muốn bán ngoại tệ cho
ngân hàng khi nim tin v đng nội tệ chưa cao. Sau loạt tăng 14 lần liên tiếp đầu tháng
10, tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa USD với VND đ kéo di 5 tuần cố đnh.
Trong tháng 12 NHNN bất ng điu chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên mức cao
nhất 20.828 đng. Đây l mức điu chỉnh thứ hai trong tháng này và tính t thi điểm
NHNN đưa ra cam kết không tăng tỷ giá quá 1% thì tỷ giá bnh quân liên ngân hng đ
tăng 0,97%, kh st với chỉ tiêu. Như vậy, kh năng sẽ không còn lần điu chỉnh tỷ giá
trong tuần cuối cùng của năm, do dự đa còn lại khá thấp (khong 0,03%). Mc dù vậy,
nhu cầu ngoại tệ cuối năm vẫn còn khá cao, bên cạnh đ do chênh lệch giữa giá vàng trong
nước và giá vàng thế giới vẫn ở mức hấp dẫn (xoay quanh 2 triệu đng/lượng) có thể làm
tăng nhu cầu gom USD để nhập lậu vàng, vì vậy kh năng điu chỉnh tỷ giá USD/VND
vo đầu năm 2012 hon ton c thể xy ra.
Bên cạnh đ, trong vòng 1 năm qua, để ổn đnh tỷ giá, chính phủ đ p dụng nhiu
biện pháp qun lý cht chẽ như cấm kinh doanh ngoại tệ trên th trưng tự do, cấm kinh
doanh vàng miếng, yêu cầu các tập đon, tổng công ty nh nước phi bán ngoại tệ cho tổ
chức tín dụng, điu chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ thêm 1 điểm phần trăm, t
6% lên 7% trên tổng số dư tin gi phi dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng, lãi
suất huy động tối đa bằng USD t 1%/năm xuống còn 0,5%/năm đối với tổ chức v 3%/năm
xuống còn 2%/năm đối với cá nhân. Những gii pháp có phần hnh chnh trên đ khiến th
trưng ngoại hối tự do liên tục gim và xoay quanh tỷ giá chính thức với mức chênh lệch
rất nhỏ (0.5%), thậm chí có thi điểm giao dch thấp hơn tỷ giá bình quân của các ngân
hàng thương mại.
Năm 2011 cũng l năm đnh dấu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt kết
qủa kh quan, thực hiện tốt hơn cc chỉ tiêu đ ra và tạo sự hỗ trợ lớn cho việc ổn đnh tỷ
giá. Theo báo cáo của Tổng cục Hi quan công bố tổng kim ngạch xuất khẩu trong 11 tháng
năm 2011 đạt gần 87,36 tỷ USD, tăng 35% so với cùng kỳ v vượt so với chỉ tiêu kế hoạch
c năm đ ra l 10%. Tương tự, kim ngạch nhập khẩu đ đạt gần 96,2 tỷ USD, tăng 26,5%
so với cùng kỳ v vượt mức kế hoạch c năm l 2,9%. Điu đng mng là tỷ trọng nhập
siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu đ gim rất mạnh so với cc năm trước v dưới khá
xa so với mục tiêu phấn đấu do Quốc hội và Chính phủ đưa ra. Bên cạnh đ kiu hối cũng
đang gp phần đng kể trong việc ci thiện dự trữ ngoại hối, ước tính va công bố của
Ngân hàng Thế Giới (WB) cho thấy lượng kiu hối chuyển v Việt Nam trong năm 2011
đạt gần 9 tỷ USD. Với con số này, Việt Nam thuộc top 10 cc nước nhận được nhiu kiu
hối nhất theo con đưng chính thức (gm Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico, Philippines,
Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Ai Cập v Liban). Điu này chứng tỏ sự hấp dẫn và ổn đnh
của nn kinh tế Việt Nam hiện nay là rất cao
Năm 2011 Th trưng hối đoi vẫn chưa thực sự ổn đnh. Mc dù những diễn biến
trên cho thấy, th trưng ngoại hối khá ổn đnh, đúng theo đnh hướng của NHNN. Tuy
nhiên, theo TS. Lê Xuân Nghĩa, Ph Chủ tch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia, sự ổn
đnh của th trưng hối đoi chưa thật vững chắc bởi 4 lý do:
Th nhất, thâm hụt thương mi tăng lên rất nhanh. Nếu như trong qu I, nhập siêu
được kiểm soát khá tốt (tại thi điểm cuối quý I, nhập siêu chỉ ở mức 3,5 tỷ USD, bằng
khong 16% kim ngạch xuất khẩu), thì trong 2 tháng trở lại đây, đ tăng nhanh trở lại.
Đc biệt, với mức nhập siêu kỷ lục 1,7 tỷ USD trong tháng 5, tính chung 5 tháng
đầu năm, nhập siêu đ lên tới 6,6 tỷ USD, bằng 19% kim ngạch xuất khẩu v đang tiếp tục
xu thế tăng.
Theo Báo cáo của Bộ Công Thương, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tháng 5
ước đạt 9,2 tỷ USD, tăng 3,4% so với thng 4 v tăng 27,7% so với cùng kỳ năm 2010.
Tnh chung 5 thng đầu năm 2011, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 41,29 tỷ USD,
tăng 29,5% so với cùng kỳ năm 2010. Đc biệt, nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu chiếm
tỷ trọng 5,95% tăng 13,8%. Nghĩa l những mt hàng xa xỉ phẩm vẫn tiếp tục tăng mạnh,
không có dấu hiệu gim.
Th hai, theo tnh ton sơ bộ của Bộ Kế hoạch v Đầu tư, 5 thng đầu năm, c nước
chỉ thu hút được gần 4,7 tỷ USD vn đu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giảm 40% so với
cùng kỳ năm ngoi. Số vốn thực hiện đạt 4,52 tỷ USD, chỉ tăng 0,4% so với cùng kỳ năm
ngoái và mới chỉ bằng 39% so với kế hoạch năm. Tuy nhiên, nếu tính với mt bằng giá thế
giới hiện nay th đầu tư thực tế của nước ngoài vào Việt Nam thậm chí còn gim chút ít.
Th ba, kiều hi về Vit Nam giảm mnh, một phần do lao động Việt Nam ở nước
ngoài gim đng kể, phần khác do lãi suất huy động USD ở Việt Nam gim trong khi lãi
suất ở các quốc gia khc c xu hướng tăng.
Theo số liệu thống kê t NHNN chi nhánh TP. HCM, kiu hối chuyển v nước qua
các ngân hng thương mại (NHTM) và tổ chức kinh tế trên đa bàn trong tháng 4/2011 chỉ
đạt khong 367,6 triệu USD.
Th tư, lm phát Vit Nam đang rất cao. Lạm pht thng 5 tnh theo năm đ lên tới
xấp xỉ 19,8% và dự kiến lạm pht năm 2011 vo khong 15%. Điu đ c nghĩa, sức ép
gim giá VND vẫn còn rất lớn.
Rõ ràng, thâm hụt thương mại đang đe doạ tính ổn đnh dài hạn của th trưng hối
đoi v vấn đ đt ra bức thiết hiện nay đối với các nhà qun lý là cần phi kiểm soát cht
nhập siêu.
Bên cạnh đ, một rủi ro nữa cho th trưng ngoại hối là tín dụng ngoại tệ vẫn tiếp
tục tăng rất mạnh, bất chấp việc NHNN đ ban hnh Thông tư 07/2011/TT-NHNN thu hẹp
đối tượng được vay vốn ngoại tệ.
Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giu, tnh đến 23/5, tín dụng ngoại tệ tăng
18,9% so với cuối năm 2010. Mc d Thông tư 07 c yêu cầu cc đối tượng được vay ngoại
tệ phi chứng minh được ngun ngoại tệ tr nợ và ngun ngoại tệ này có thể do ngân hàng
cho vay hoc ngân hàng khác cam kết bán cho. Thế nhưng, khi cc khon vay đến hạn,
chưa chắc cc ngân hng đ c đủ ngun ngoại tệ để bán cho doanh nghiệp.
Bài học của năm 2010 khi tn dụng ngoại tệ tăng trưởng quá nóng vẫn còn hiển hiện.
Khi các khon nợ đến kỳ đo hạn, cầu ngoại tệ tăng mạnh trong khi cung không đủ đp
ứng đ gây sức ép lớn đến tỷ giá và buộc NHNN phi c bước điu chỉnh tỷ giá tới 9,3%
hi đầu năm 2011. Đây l vấn đ NHNN cũng cần hết sức cân nhắc, tránh lp lại "vết xe"
của năm 2010.
Ghi nhận thành công lớn nhất của Ngân hng Nh nước Việt Nam (NHNN) trong
năm 2012 va qua là duy trì tỷ giá USD/VND ổn đnh ở mức 20,828 VND/USD, giữ
nguyên so với mục tiêu điu hnh trong năm 2012 (tỷ gi năm 2012 biến động không quá
2-3%). Các quyết sách rõ ràng và minh bạch của NHNN trong công tc điu hành chính
sách tỷ gi năm 2012 như gim lãi suất mạnh trong 6 thng đầu năm 2012, trần lãi suất huy
động VND sau 3 lần điu chỉnh đ gim t mức 14% xuống còn 9% (bắt đầu t 11/6), đc
biệt là lãi suất cho vay đ gim mạnh t mức phổ biến trên 18%/năm xuống 12 – 14%/năm
đối với lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu và công nghiệp hỗ trợ; ở mức
14 – 16.5%/năm đối với cc lĩnh vực sn xuất khc. Đối với ngoại tệ, lãi suất huy động và
cho vay bằng ngoại tệ tương đối ổn đnh, lãi suất huy động phổ biến ở mức 2%/năm đối
với tin gi của dân cư v 0.5 -1%/năm đối với tin gi của tổ chức kinh tế, lãi suất cho
vay phổ biến ở mức t 5.3-7.5%/năm.
Bên cạnh đ, tnh hnh cung – cầu ngoại tệ trong nn kinh tế tỏ ra kh quan hơn khi
Việt Nam có xuất siêu trở lại sau 19 năm (kể t năm 1993) với 284 triệu USD; cán cân
vãng lai thng dư sau khi đ thâm hụt trong năm 2010 – 2011, góp phần quan trọng tạo nên
thng dư của cán cân tổng thể na đầu năm 2012. Dự trữ ngoại tệ t mức 9 tỉ USD hi cuối
năm 2011 đến nay đ tăng trên 25 tỉ USD, đủ để trang tri hơn 2.4 thng nhập khẩu. Dự
trữ ngoại tệ đ quay trở lại sau đợt sụt gim mạnh kể t 2008. Tất c những điu ny đ
giúp diễn biến tỷ giá USD/VND duy trì xu thế ổn đnh trong suốt năm 2012.
Tỷ giá NHTM chỉ thay đổi khong 0.75%. Tỷ giá giao dch của Ngân hng Thương
mại (NHTM) sau một thi gian được duy trì ở mức kch trần biên độ đ được các ngân
hng điu chỉnh gim dng ở mức 20,860 (mua vào) – 20,920 (bán ra) vào thi điểm cuối
tháng 6/2012 và tiếp tục điu chỉnh gim trong 6 tháng cuối năm, chốt phiên giao dch cuối
năm gi mua vo chỉ còn 20,820 và giá bán ra là 20,860. Diễn biến tỷ giá trên th trưng
chợ đen bm st diễn biến tỷ giá giao dch của NHTM.
2.2. Th trưng liên ngân hàng
Th trưng liên ngân hàng hình thành hai nhóm: nhóm "uy tín" gm các "nhà giàu",
có tài sn đm bo; phần còn lại là nhóm "mất uy tín" với cc đơn v yếu thanh khon,
thiếu tài sn đm bo.
Mc dù t 19/3 - 23/3, Ngân hng Nh nước hút ròng 13,8 nghìn tỷ VND qua OMO
và phát hành tín phiếu, nhưng th trưng liên ngân hàng vẫn phẳng lng, lãi suất rất thấp,
thanh khon tốt.
Có lẽ, chưa bao gi vốn VND trên th trưng liên ngân hàng lại hết sức yên như
trong tuần t 19/3 - 23/3/2012. Do cầu vốn thấp, lượng tin giữa giới nhà giàu với nhau dư
gi nên ngun cung VND di do, đẩy lãi suất xuống rất thấp.
Theo phn ánh của các cán bộ ban vốn một ngân hng thương mại nh nước, trong
khi lãi suất nghiệp vụ th trưng mở (OMO) khong 13%/năm th li suất th trưng liên
ngân hàng liên tục hạ nhiệt: qua đêm khong 8% - 9%/năm; 1 tuần khong 9% - 10%/năm;
2 tuần trên 10%/năm.
So với những thi điểm căng thẳng thanh khon dai dẳng t 2008 đến nay, phi thấy
th trưng liên ngân hng đang dần đi vo ổn đnh, v lm đẹp thêm các bn báo cáo t
Ngân hng Nh nước.
Tuy nhiên, mức lãi suất đ c phn ánh bộ mt chung của th trưng liên ngân hàng
hay không lại liên quan đến một câu chuyện: nim tin và tài sn đm bo trên th trưng
liên ngân hàng.
Thứ nhất, t sau khi th trưng này xy ra tình trạng chây ỳ tr nợ, khiến lòng tin
trên th trưng liên ngân hàng b mai một, đ buộc các tổ chức tín dụng khi mua bán vốn
với nhau đu kèm theo tài sn đm bo, điu chưa bao gi có tin lệ.
Cũng t thực tế này, th trưng liên ngân hàng hình thành hai nhóm: nhóm "uy tín"
gm các "nhà giàu", có tài sn đm bo; phần còn lại là nhóm "mất uy tín" với cc đơn v
yếu thanh khon, thiếu tài sn đm bo v đương nhiên, họ gần như thnh kẻ chầu rìa
nhưng vẫn mang danh ở trong cái "chợ" ấy.
Thứ hai, chính vì thực tế trên, nếu nhìn vào mức lãi suất và/hoc cung cầu vốn trên
th trưng, thật khó biết đ c phi là bức tranh chung cho mọi thành viên hay không.
Điu này lý gii vì sao chỉ trong vòng 5 ngày (t 19 - 23/3), Ngân hng Nh nước
hút ròng 13.834 tỷ đng qua nghiệp vụ OMO và phát hành tín phiếu (theo tài liệu t nhóm
nghiên cứu của một ngân hng thương mại nh nước m ngưi viết c được) nhưng li suất
vẫn rất thấp như ni trên.
T thực tế ny, lnh đạo một ngân hng thương mại nhận xét: những ngân hàng ở
nhóm tốt, thanh khon dư gi thì nhu cầu vay ít; còn ngân hàng có nhu cầu vay vốn, nếu
không có tài sn đm bo th không vo được "chợ".
Tất nhiên, đối với những ngân hàng thuộc nhóm "mất uy tín", muốn tn tại, họ phi
tm đủ mọi cch để tăng ti sn nợ và gim tài sn c. Tăng ti sn nợ ở th trưng 2 không
được thì ở th trưng 1.
Phi chăng, sự xì xào v lách trần lãi suất tin gi trong những ngày qua không phi
không c căn cứ. Song hành với đ, xu hướng mức tăng ti sn có ở các ngân hàng nhóm
3, nhóm 4 tiếp tục gim mạnh so với năm trước và so với kế hoạch, thậm chí kéo dài t
đầu năm đến nay.
Trước thực tế ny, qua điểm của Ngân hng Nh nước l đ vay mượn thì phi có
thế chấp, bất kể ở th trưng no, "ta" hay "tây" đu thế c.
Nhưng, kiến của một cán bộ thưng xuyên dao dch trên th trưng liên ngân hàng
lại cho rằng: "Phi xem xét lại vì sao có chuyện chây ỳ để gii quyết tận gốc vấn đ đ chứ
không chỉ là quan niệm đơn gin: đ vay mượn thì phi có tài sn đm bo".
Theo ông này, sự thích nghi khi dùng thế chấp trên th trưng liên ngân hàng không
hoàn toàn tốt v tương tự như con ngưi sống trong bầu không khí ô nhiễm v độc hại thì
buộc phi thích nghi.
Còn phó chủ tch hội đng qun tr một ngân hàng cổ phần dư vốn đang "đốt đuốc
tìm doanh nghiệp tốt" lại nói thẳng: "Tôi sẽ xé rào, sẽ cho các ngân hng thương mại nhóm
3, nhóm 4 vay mà không nhất thiết phi đòi ti sn đm bo!".
Ông này phân tích: tất c những kh khăn của các ngân hàng này chỉ là tạm thi và
nếu ai biết ph ro để vẫn làm bạn với họ th đ l một cơ hội. Ông cho biết thêm, nếu như
cc "nh giu" đang cho nhau vay 10% - 11%/năm v cho vay nhm kh khăn tới 22%/năm
thì ngân hàng của ông sẽ không lấy gi cao như thế. Chỉ cần cho họ vay 17% - 18%/năm
để cng Ngân hng Nh nước giúp họ lần hi qua kh khăn th ngân hng ông không những
gii phng được lượng vốn dư tha mà vẫn thêm bạn.
Ngược lại, nếu cứ đng ca với nhau trên th trưng liên ngân hàng thì tình trạng
không khác gì doanh nghiệp b ngân hàng chn ca tín dụng, bởi một triết lý ở đi nhưng
không xa lạ trong kinh doanh: "Sông c khúc, ngưi có lúc".
Còn lnh đạo một ngân hng thương mại trong diện kh khăn phân trần: "Đng nghĩ
có tài sn đm bo là yên tâm hoàn toàn. Gi đnh có nhận tài sn đm bo là bất động sn
thì lúc th trưng đang kh khăn như hiện nay, chắc g đ bn được?".
Ông cho rằng, khi th trưng mất nim tin với nhau th Ngân hng Nh nước phi
tạo ra môi trưng m trong đ, cc tổ chức tín dụng phi tin nhau, hỗ trợ nhau để vượt qua
kh khăn thay v vay một đng cũng phi tài sn đm bo. Chỉ khi c hệ thống khôi phục
được lòng tin và xây dựng được tinh thần "tương thân tương i" th thanh khon sẽ được
gii quyết v Ngân hng Nh nước cũng nhẹ gnh hơn rất nhiu.
2.3. Th trưng vay nợ
V th trưng vốn ngắn hạn hay còn gọi là th trưng tin tệ. Nhìn chung, th trưng
ny chưa thực sự phát triển v Ngân hng Nh nước (NHTW) chưa thực sự đng vai trò
can thiệp có hiệu qu vào th trưng này. Các loại lãi suất của NHTW: lãi suất cơ bn, lãi
suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ th trưng mở, lãi suất đấu thầu tín
phiếu kho bạc nh nước c tc động rõ nét đến th trưng. Các công cụ điu hành chính
sách tin tệ, đc biệt là công cụ dự trữ bắt buộc… thiếu linh hoạt. Cc Ngân hng thương
mại (NHTM) và Tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi suất huy động vốn một cách
một chiu, tạo nguy cơ tim ẩn rủi ro cho chính các NHTM.
II. Trung gian tài chính
1. Ngân hng thương mại
1.1. Thực trng về vn
1.1.1. Vốn tự có
1.1.1.1. Tổng quan
Có một điu không thể phủ nhận đ l những đng gp của ngành Ngân hàng Việt
Nam đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, đc biệt trong đ l khối NHTM
cổ phần. Tuy nhiên, việc hội nhập kinh tế quốc tế, đc biệt là việc gia nhập tổ chức WTO
mang lại những cơ hội cho cc NHTM CP nhưng theo đ cũng l những con sóng khủng
hong. Để trụ vững được qua những con sng đ th cc NHTM cổ phần cần có một năng
lực ti chnh đủ khỏe, và một biện php đ l tăng lượng vốn tự có.
Vốn tự c được đnh nghĩa là vốn riêng của Ngân hàng do các chủ sở hữu đng gp
v n còn được tạo ra trong qu trnh kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại.
V mt pháp lý, vốn tự c l cơ sở để php l để hình thành doanh nghiệp, đng
thi đ cũng l yếu tố ti chnh đm bo các khon nợ đối với khách hàng. Với lĩnh vực
ngân hàng, vốn tự có có vai trò to lớn hơn, n còn l yếu tố quyết đnh sự sống còn và sự
phát triển lâu dài của ngân hàng. T năm 2006 đến nay đ chứng kiến việc đua nhau tăng
vốn của các Ngân hàng cổ phần, nhất là khối cc NHTMCP trong nước.
1.1.1.2. Thực trạng
Sự kiện đng chú trên th trưng tài chính thi gian qua là Ngh đnh
141/2006/NĐ-CP, đến cuối năm 2010 vốn điu lệ của các NHTM CP phi đạt 3.000 tỷ
đng. Các tổ chức tín dụng đu đ rất nỗ lực để hoàn thành việc tăng vốn điu lệ theo đúng
lộ trnh quy đnh của Chính Phủ. Tuy nhiên, qu trnh tăng vốn điu lệ đ chu tc động
của một số nguyên nhân khch quan như bối cnh nn kinh tế thế giới sau khủng hong
chưa c dấu hiệu thực sự kh quan.
Bên cạnh đ, việc Chính phủ có chủ trương hạn chế các Tổng công ty, doanh nghiệp
Nh nước đầu tư tri ngnh cũng l một kh khăn lớn cho các TCTD cổ phần có cổ đông
hiện hữu là các Tổng công ty, doanh nghiệp Nh nước khi thực hiện tăng vốn điu lệ.
Vì các yếu tố khch quan đó, Thủ tướng Chính phủ đ chấp thuận đ xuất giãn lộ
trnh tăng vốn điu lệ lên 3.000 tỉ đng đối với cc NHTM đến 31-12-2011 theo như đ
xuất của NHNN. Cho đến thi điểm có quyết đnh gia hạn, có khon 17 trên tổng số 40
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng vẫn chưa thể hoàn thành mục tiêu tăng vốn điu lệ theo
ngh đnh 141. Kết thúc năm 2011, cc ngân hng hầu hết đ hon tất lộ trnh tăng vốn điu
lệ lên 3000 tỉ đng, duy chỉ còn 3 ngân hng chưa đm bo được con số này (SaigonBank,
PGBank, BaoVietBank).
Lý do cho việc yêu cầu tăng vốn php đnh của NHTM của Chính phủ là do việc
tn tại một hệ thống tài chính gm quá nhiu ngân hàng quy mô nhỏ, năng lực tài chính
yếu luôn là một rủi do đến an toàn hệ thống. Những hiện tượng như cuộc đua li suất bắt
ngun t những ngân hàng nhỏ do tình trạng khát vốn, cho vay lãi suất cao trong khi kh
năng qun tr điu hành kém, vay ngắn hạn trên th trưng liên ngân hng để cho vay dài
hạn v đẩy lãi suất liên ngân hng lên cao… l những ví dụ cho thấy việc tn tại song song
những ngân hàng có quy mô khác biệt lớn có thể gây bất ổn đến hệ thống như thế nào.
Một hệ thống tài chính an toàn khi các ngân hàng có hệ số an toàn vốn (CAR-capital
adequacy ratio) cao, ni cch khc l đủ vốn để “chu trận” khi lỗ. Nếu vốn thấp mà lỗ
nng, ngân hàng sẽ phá sn v v đc thù của loại hình kinh doanh này sẽ rất dễ kéo toàn
hệ thống sụp đổ theo, liên lụy cho c nn kinh tế.
Hệ số an toàn vốn (vốn tự có/tổng tài sn có rủi ro, CAR) là một chỉ tiêu quan trọng
phn nh năng lực tài chính của các ngân hàng. Chỉ tiêu ny được dng để xc đnh kh
năng của ngân hàng trong việc thanh toán các khon nợ có thi hạn v đối mt với các rủi
ro tín dụng. Hay ni cch khc, khi ngân hng đm bo được tỉ lệ này tức l n đ tạo ra
một tấm đệm chống lại những cú sốc v tài chính, va tự bo vệ mình, va bo vệ ngưi
gi tin.
1.1.2. Huy động vốn và lãi suất huy động vốn
1.1.2.1. Thực trạng
Ngân hng thương mại là tổ chức kinh doanh tin tệ mà hoạt động chủ yếu v thưng
xuyên là nhận tin kí gi t khách hàng với trách nhiệm hoàn tr s dụng số tin đ để cho
vay, vì vậy việc thu hút vốn là vấn đ hng đầu của các NHTM.
Ngun: VN ECONOMY
Trong nhưng năm gần đây c nhiu bất ổn trong vấn đ huy động vốn, trong năm
2009 huy động vốn tăng trưởng mạnh và gim tốc vo năm 2010. Bức tranh huy động tín
dụng đ đo mu hon ton vo năm 2011 l một năm kh khăn cho hệ thống ngân hàng.
Với một hệ thống ngân hàng chủ yếu s dụng lãi suất để thu hút khch hng như hệ
thống ngân hàng Việt Nam thì việc chạy đua li suất diễn ra là một điu hiển nhiên. Để
ngăn chn tình trạng này dẫn đến nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống, ngày 3/3/2011,
NHNN đ ra thông tư đt trần lãi suất huy động 14%.
Việc s dụng công cụ trần lãi suất có thể là một công cụ “lạc hậu” v phi th trưng,
nhưng đây lại là một điểm sng trong chnh sch điu hành của NHNN cũng như của toàn
hệ thống ngân hàng. Lãi suất trần thay đổi nhiu lần v c xu hướng gim dần, đến thi
điểm hiện tại NHNN chỉ đt trần lãi suất 2% đối với các khon huy động dưới 1 tháng và
8% đối với các khon huy động 1 đến 12 tháng.
Mc dù lãi suất huy động 2012 liên tục gim nhưng lượng vốn huy động được lại
rất kh quan. Huy động tăng trưởng mạnh mẽ v đạt mức 20,29% cao gấp đôi mức tăng
9,89% của năm 2011.
1.1.2.2. Nguyên nhân
NHTM thưng xuyên phi cạnh tranh với cc kênh đầu tư khc như hoạt động đầu
tư cổ phiếu, trái phiếu trên th trưng tài chính, hoạt động đầu tư bất động sn, hoạt động
đầu cơ, tch trữ vàng, ngoại tệ.
Trong giai đoạn trước năm 2011, đầu tư bất động sn là một chủ để nóng, tất c mọi
thành phần kinh tế đu có nhu cầu đầu tư bất động sn, dẫn đến việc tăng cầu đột ngột và
đội giá bất động sn lên cao. Nhưng đến năm 2011, qu bóng bất động sn do được thổi
quá cao làm cho cầu gim một cch đột ngột dẫn đến hiện tượng th trưng bất động sn
“đng băng”.
Đến với cc kênh đầu tư khc, nh đầu tư đu vấp phi những kh khăn riêng. Với
th trưng vàng, năm 2012 gi vng tăng mạnh mẽ v đ chạm nhiu mốc kỉ lục mới, điển
hnh l gi vng trong nước đạt mức 47,58 triệu đng/lượng (mua vào) và 47,88 triệu
đng/lượng (bán ra) – giá niêm yết của công ty vàng bạc đ qu Si Gòn (SJC) lúc 9h45
ngày 4/10/2012. Khong cách giữa gi vng trong nước và giá vàng thế giới cũng tại thi
điểm này là 3 triệu đng/lượng. Để ổn đnh th trưng vng, NHNN đ ra nhiu chỉ th mà
phần lớn đu không có lợi với cầu th trưng vng như độc quyn sn xuất vàng miếng,
yêu cầu các NHTM tất ton vng… Bên cạnh đ, khi tham gia vo th trưng vng cũng
tim ẩn nhiu rủi ro cho những nh đầu tư.
Với kênh th trưng chứng khoán, do nn kinh tế chu đựng liên tiếp 2 đợt sóng
khủng hong t thế giới nên rất nhiu doanh nghiệp buộc phi phá sn trong năm 2012,
con số cụ thể là 55.000 doanh nghiệp gii thể trong năm. Với tc động đ, th trưng chứng
khon trong năm m đạm v nh đầu tư không còn thiết tha với th trưng. Bên cạnh đ,
với chủ trưởng chống đô la ha, NHNN đ thắt cht qun lý ngoại tệ làm cho việc đầu tư
ngoại hối cũng gp không ít bất lợi.
Vì vậy, trong năm 2012, gi tin vo ngân hng như một chỗ trú chân an toàn cho
những ngưi có vốn m chưa tm được cơ hội đầu tư ph hợp.
21,4
22,2
28,2
41,5
19,2
21,4
53,89
23,38
37,53
31,19
10,9
7
0
10
20
30
40
50
60
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng tn dụng qua các năm 2001- 2012
1.2. Hot động tín dụng
1.2.1. Thực trạng
Tăng trưởng tín dụng luôn cao hơn tăng trưởng huy động vốn t năm 2010 trở v
trước, và thấp hơn t 2011 đến nay. Tăng trưởng tín dụng chỉ đạt mức 7% năm 2012 thấp
hơn mức 15-17% như dự kiến, và âm vào những thng đầu năm. Cụ thể, trong 12 tháng thì
5 thng đầu năm tăng trưởng tín dụng âm, các tháng còn lại tuy c tăng trưởng nhưng tốc
độ vẫn còn hạn chế.
Tuy tín dụng tăng trưởng thấp nhưng cơ cấu tín dụng dch chuyển theo hướng tích
cực, phù hợp với chủ trương của Chính phủ. Đến ngày 20/12/2012, tín dụng tăng 6,45% so
với cuối năm 2011, trong đ tn dụng bằng VND tăng 8,92%, tn dụng bằng ngoại tệ gim
3,51%; tín dụng với xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn tăng cao hơn tăng trưởng tín dụng
chung, tỷ lệ cho vay đối với lĩnh vực không khuyến khích gim so với cuối năm 2011.
1.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu xuất pht t chnh những yếu tố nội tại l sự yếu kém của nn
kinh tế dẫn đến cầu tn dụng sụt gim, thêm vo đ l những bất cập trong hệ thống ngân
hng cũng khiến ngun cung tn dụng gim sút.
Về pha cu tn dụng, trong khi nn kinh tế còn nhiu kh khăn, cc kênh đầu tư
hiệu qu trở nên khan hiếm, cc doanh nghiệp vẫn đang trong tnh trạng khốn khổ th việc