Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP-KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.44 KB, 63 trang )


Chuyên đề
KẾ TOÁN THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP
I. Kế toán thuế TNDN VAS 17
II. Kế toán thuế TNDN theo chế độ kế toán
hiện hành
III. Phân biệt sự khác nhau giữa tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế và thu nhập chịu
thuế phục vụ cho việc lập tờ khai quyết toán
thuế TNDN

Khỏc nhau (/chnh theoVAS17-Thu TN DN)
Lnhun (k toỏn)=DT&TNK (k toỏn) CPhớ (k toỏn)
LN (chu thu TN)=DT&TNK (Thu) CPhớ (Thu)

-
-
Khoản chênh lệch
Khoản chênh lệch
do DT và TN khác kế toán đã ghi nhận ở
do DT và TN khác kế toán đã ghi nhận ở
năm hiện hành nhng
năm hiện hành nhng
không
không
phải là thu nhập chịu thuế hoặc
phải là thu nhập chịu thuế hoặc
khoản CP KT đã ghi nhận ở năm hiện hành nhng không đợc
khoản CP KT đã ghi nhận ở năm hiện hành nhng không đợc
khấu trừ vào thu nhập chịu thuế gọi là khoản


khấu trừ vào thu nhập chịu thuế gọi là khoản
chênh lệch
chênh lệch
vĩnh viễn
vĩnh viễn
.
.


!
!
.
.
-Khoản chênh lệch
-Khoản chênh lệch


gia
gia
DT và TN khác; CP
DT và TN khác; CP
ca KT v thu khỏc nhau
ca KT v thu khỏc nhau
v mt thi im
v mt thi im
tạo nên khoản
tạo nên khoản
chênh lệch tạm thời giữa KT và
chênh lệch tạm thời giữa KT và
thuế

thuế
.
.
Khon chờnh lch tm thi gia KT v thu s lm PS thu nhp chu thu
Khon chờnh lch tm thi gia KT v thu s lm PS thu nhp chu thu
trong tng ( thu hoón li phi tr ) hoc PS khon c khu tr vo thu nhp
trong tng ( thu hoón li phi tr ) hoc PS khon c khu tr vo thu nhp
chu thu trong tng lai (ti sn thu hoón li).
chu thu trong tng lai (ti sn thu hoón li).
Các khoản chênh lệch tạm
Các khoản chênh lệch tạm
thời có nguồn gốc từ chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các
thời có nguồn gốc từ chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các
khoản mục tài sản, nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và
khoản mục tài sản, nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và
cơ sở tính thuế TN của nó.
cơ sở tính thuế TN của nó.
"#$%&'()
"#$%&'()

*+,
+-.cả

 !/
0 1
*
$
±
2




3 45

*+
,
+



phải

 


±




±



 
! "#





$%&'
ThuÕ thu
nhËp doanh
nghiÖp
ho·n l¹i
= Chªnh
lÖch
t¹m
thêi
x ThuÕ
suÊt
thuÕ
TNDN

67+$+3$89
*+,+ !
()*+,-.)/'
0
12)/3'Xác định chênh lệch giữa giá trị ghi
sổ của tài sản và nợ phải trả ghi nhận trên
Bảng cân đối kế toán theo quy định của kế
toán và cơ sở tính thuế của tài sản và nợ phải
trả đó theo yêu cầu của luật thuế: Chênh
lệch tạm thời.
0
12)/4'Xác định chênh lệch nào sẽ phải chịu
thuế trong tơng lai thì liên quan tới thuế
thu nhập hoãn lại phải trả, chênh lệch nào có
thể sẽ khấu trừ đợc trong tơng lai thì liên
quan tới tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

0
1 2)/ 5 ' Nhân chênh lệch tạm thời với thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp dự kiến sẽ
xác định đợc thuế thu nhập hoãn lại phải trả
hoặc tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
0
12)/-'Khi ghi nhận Tài sản thuế thu nhập
hoãn lại cần phải xem xét đánh giá kỹ lỡng
khả năng chắc chắn có đủ lợi nhuận tính
thuế trong tơng lai để sử dụng các khoản lỗ
tính thuế và các u đãi thuế cha sử dụng.



- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả đợc ghi nhận cho
các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế. Khoản
CL tạm thời chịu thuế PS khi:
+ Giá trị ghi sổ của tài sản vợt quá cơ sở tính thuế
thu nhập doanh nghiệp của nó
+ Giá trị ghi sổ của một khoản nợ phải trả nhỏ hơn
cơ sở tính thuế của nó
- Khi doanh nghiệp thu hồi giá trị ghi sổ của tài
sản trên thì khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế
sẽ hoàn nhập và doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận chịu
thuế doanh nghiệp, khi đó lợi ích kinh tế của
doanh nghiệp sẽ bị giảm đi do phải nộp thuế thu
nhập.
- Chênh lệch tạm thời phát sinh khi thu nhập hoặc
chi phí đợc tính vào lợi nhuận kế toán của một kỳ
nhng lại đợc tính vào lợi nhuận chịu thuế của

một kỳ khác làm phát sinh thuế thu nhập hoãn lại
phải trả; chẳng hạn khi tài sản cố định đợc khấu
hao cho mục đích tính thuế nhanh hơn so với
khấu hao kế toán (điều này có nghĩa là trong t
ơng lai phải nộp nhiều thuế hơn).

0
Ví dụ 1 : Đầu năm N, doanh nghiệp mua một
thiết bị sản xuất trị giá 10.000.000.000 đồng,
sử dụng trong vòng 5 năm. Theo quan điểm của
kế toán : sự hao mòn đều trong vòng 5 năm.
Song để tạo điều kiện đầu t, cơ quan thuế
cho phép khấu hao tính vào chi phí theo ph
ơng pháp số d giảm dần, tỷ lệ trích khấu hao
40% ở cả 3 năm đầu, 2 năm cuối trích khấu hao
đều phần giá trị còn lại. Lợi nhuận kế toán xác
định cho năm N là : 10.000.000.000 đồng,
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp : 25%
(Giả thiết ngoài chi phí khấu hao, các khoản chi
phí và thu nhập kế toán khác bằng chi phí và
thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp).

:$;9
4<
5,
=
5,
$
1*
9



*++i
>+

(?#???#??
?
@#???#???A#???#???B#???#??? A#???#???
C( D#???#???A#@??#???A#???#???E#D??#??? A#@??#???
CA F#D??#???(#@@?#???A#???#???(?#GD?#??
?
A#D@?#???
CF A#(D?#???(#?B?#???A#???#???(?#EA?#??
?
A#)F?#???
C@ (#?B?#???(#?B?#???A#???#???(?#EA?#??
?
A#)F?#???
2> (?#???#??
?
(?#???#??
?
G?#???#??
?
(A#G??#???
Với số liệu và những giả định nh ví dụ 1,
nếu cả 5 năm liên quan sử dụng tài sản đó
đều có lợi nhuận kế toán là 10.000.000.000
đồng, thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp 25%, ta có các bảng tính toán

Bảng 3 (đơn vị 1000đ)


678
9
,:;<
=">
?


@

A
i7
BC




A
i7
i


D


EFGGGFGG
G
HFGGGFGG

G
4FGGGFGG
G
IGGFGG
G


A#???#??
?
A#G??#?
??
J3 HFGGGFGG
G
5FHGGFGG
G
4F-GGFGG
G
HGGFGG
G
A#@??#??
?
A#G??#?
??
J4 -FGGGFGG
G
4F3HGFGG
G
3FE-GFGG
G
-HGFGG

G




A#D@?#??
?
A#G??#?
??
J5 4FGGGFGG
G
3FGEGFGG
G
K4GFGGG 45GFGG
G




A#)F?#??
?
A#G??#?
??
J- 1 1 1 1



A#)F?#??
?
A#G??#?

??
Theo phơng pháp xác định thuế thu nhập phải trả hoãn lại,
có:
H@-879(???8/#
Vớ d 2: (tip)- X lý theo VAS 17

Xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế liên quan đến từng TSCĐ từ năm N đến N+4

Đơn vị tính:1.000đ
Chỉ tiêu
Năm tài chính
L
N N+1 N+2 N+3 N+4
L
TSCĐ A (NG: 12.000)
L
Chi phí khấu hao (theo
thuế)
M-FGGGFGGGN M4F-GGFGGGN M3F GFGGGN M3FGEGFGGGN M3FGEGFGGGN L
Chi phí khấu hao (theo kế
toán)
M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGGN L
Chênh lệch tạm thời chịu
thuế tăng
2.000.000 400.000
L
Chênh lệch tạm  chịu
thuế giảm (Hoàn
nhập)
(560.000) (920.000) (920.000)

L
Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả được ghi
nhận
IHGFGGG 3GGFGGG
Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả được hoàn
nhập
M3-GFGGGN M45GFGGGN M45GFGGGN

TK3334
TK8211-Chi phí thuế TN
DN hiện hành
TK8211-Chi phí thuế
TN hiện hành
TK8212-Chi phí thuế
TN DN hoãn lại
TK8212-Chi phí thuế
TN DN hoãn lại
TK243-Tài sản thuế
TN hoãn lại
TK347- Thuế TN
hoãn lại phải trả
(1a) Thuế TNDN hiện hành tạm nộp
(1b1)Thuế TNHH nộp sung (Q.toán)
(1b2)Thuế TNHH nộp thừa
(Q.toán)
(2a) Tài sản thuế TN
hoãn lại phát sinh
(2b) Hoàn nhậpTài sản

thuế TN hoãn lại
(3a) Thuế TN hoãn lại
phải trả phát sinh
(3b) Hoàn nhập thuế TN
hoãn lại phải trả
TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (HIỆN HÀNH VÀ HOÃN LẠI)

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
0
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại đợc ghi nhận
cho các chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ và
giá trị đợc khấu trừ chuyển cho các kỳ sau
của các khoản lỗ, các khoản u đãi thuế cha
sử dụng, khi chắc chắn trong tơng lai sẽ có
lợi nhuận tính thuế để sử dụng những chênh
lệch tạm thời đợc khấu trừ và các khoản lỗ,
các khoản u đãi thuế cha sử dụng này.
0
Nếu giá trị ghi sổ của một tài sản nhỏ hơn
cơ sở tính thuế của tài sản đó, hoặc giá trị
ghi sổ của một khoản nợ phải trả lớn hơn cơ
sở tính thuế của khoản nợ phải trả đó thì
chênh lệch làm phát sinh tài sản thuế thu
nhập hoãn lại (trong tơng lai phải nộp ít
thuế hơn).
0
Việc hoàn nhập các chênh lệch tạm thời đợc
khấu trừ dẫn đến sự giảm trừ khi xác định
lợi nhuận tính thuế trong tơng lai.


<O)
P#

Q#

Q#
?

*8



h

3GFGGGFGGG -FGGGFGG
G
4FGGGFGG
G
34FGGGFGGG F#???#???
J3 HFGGGFGGG 4F-GGFGG
G
4FGGGFGG
G
3GF-GGFGGG A#D??#???
J4 5FHGGFGGG 3F GFGG
G
4FGGGFGG
G
KF GFGGG A#FD?#???
J5 4F3HGFGGG 3FGEGFGG

G
4FGGGFGG
G
KFGEGFGGG A#A)?#???
J- 3FGEGFGGG 3FGEGFGG
G
4FGGGFGG
G
KFGEGFGGG A#A)?#???
&=IA: Với số liệu nh ví dụ 1, nhng quan điểm
của kế toán sẽ khấu hao theo số d giảm dần tỷ lệ
khấu hao 40% ở 3 năm đầu, 2 năm cuối trích đều
khấu hao còn lại. Cơ quan thuế tính thuế theo khấu
hao đờng thẳng, các giá trị khác không có gì thay
đổi.
HG -879=(???8/

ă 678
9
,:;<
=">
?



 @

ài sản

A

BC


 
ì sản

A

ải


D
ải

 HFGGGFGG
G
EFGGGFGG
G
M4FGGGFGG
GN
IHGFGG
G
(2.000.0
00)
500.00
0
5FGGGFGG
G
A#G??#??
?

J3 5FHGGFGG
G
HFGGGFGG
G
M4F-GGFGG
GN
HGGFGG
G
(400.00
0)
100.00
0
4FHGGFGG
G
A#G??#??
?
J4 4F3HGFGG
G
-FGGGFGG
G
M3FE-GFGG
GN
-HGFGG
G
560.000(140.00
0)
4F5HGFGG
G
A#G??#??
?

J5 3FGEGFGG
G
4FGGGFGG
G
MK4GFGGG
N
45GFGG
G
920.000(230.00
0)
4F4RGFGG
G
A#G??#??
?
J- 1 1 1 1 920.000(230.00
0)
4F4RGFGG
G
A#G??#??
?
Ví dụ 2: (tiếp)- Xử lý theo CM ế
%+67+$+3$89J4 ả *+
 !
HD-879(???8/#

Xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ liên quan đến từng TSCĐ từ năm N đến N+4
Đơn vị tính:1.000đ
Chỉ tiêu
Năm tài chính
L

N N+1 N+2 N+3 N+4
L
TSCĐ A (NG: 12.000)
L
Chi phí khấu hao (theo kế
toán)
M-FGGGFGGGN M4F-GGFGGGN M3F GFGGG
N
M3FGEGFGGGN M3FGEGFGGGN L
Chi phí khấu hao (theo
thuế)
M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGG
N
M4FGGGFGGGN M4FGGGFGGGN L
Chênh lệch tạm thời được
khấu trừ tăng
2.000.000 400.000
L
Chênh lệch tạm thời được
khấu trừ giảm (Hoàn
nhập)
(560.000) (920.000) (920.000)
L
TS Thuế thu nhập hoãn
lại được ghi nhận
IGGFGGG 3GGFGGG
TS Thuế thu nhập hoãn
lại được hoàn nhập
M3-GFGGGN M45GFGGGN M45GFGGGN


K>4L*M%&'()
1. Lợi nhuận kế toán: Là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước
khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của
chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
2. Thu nhập chịu thuế/TNCT: Là thu nhập chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp của một kỳ, được xác định theo qui định của Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được)
3. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế
thu nhập doanh nghiệp): Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và
chi phí thuế thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành
và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của
một kỳ.

4. Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch giữa GTGS của các
khoản mục TS hay NPT trong Bảng CĐKT và CSTT thu nhập của các
khoản mục này
Chênh lệch tạm thời có thể là:
- Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN: Là các khoản CLTT
làm P/S TNCT khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong tương lai khi
mà GTGS của các khoản mục TS hoặc NPT liên quan được thu hồi hay
được tt
- Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản CLTT làm P/S
các khoản được KT khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong tương
lai khi mà GTGS của các khoản mục TS hoặc NPT liên quan được thu hồi
hay được tt
5. Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả: Là giá
trị tính cho TS hoặc NPT cho mục đích xác định thuế TNDN

5.1 Xác định “Cơ sở tính thuế của tài sản”

a- Căn cứ xác định “Cơ sở tính thuế của tài sản”
Để nhận biết cơ sở tính thuế của một tài sản trên Bảng CĐKT của
doanh nghiệp cần phải xem xét các yếu tố sau:
- Giá trị khoản TNCT khi thu hồi tài sản đó tạo ra;
- Giá trị khoản thu nhập được loại trừ khỏi thu nhập chịu thuế; hoặc
- Giá trị còn được tính vào chi phí để xác định thu nhập chịu thuế
trong các năm tương lai.
b- Nhận biết “Cơ sở tính thuế của tài sản”
b1- Nhận biết cơ sở tính thuế của tài sản phát sinh từ các giao dịch có
ảnh hưởng đến TN hoặc CP để xác định KQKD trong năm tại thời điểm
PS giao dịch:
(1) Cơ sở tính thuế của tài sản phát sinh từ các giao dịch tạo ra thu
nhập chịu thuế trong năm của doanh nghiệp được căn cứ vào giá trị
khoản thu nhập chịu thuế khi thu hồi tài sản đó tạo ra. Hầu hết các tài
sản thuộc loại này là các khoản phải thu khách hàng

Ví dụ: Một khoản phải thu khách hàng có giá trị ghi sổ là 200. Doanh
thu tương ứng của khoản phải thu này đã được tính vào TNCT . Cơ sở
tính thuế thu nhập của khoản phải thu khách hàng này là 200 đúng
bằng giá trị ghi sổ của nó, nên không có chênh lệch tạm thời.
(2) Cơ sở tính thuế của tài sản phát sinh từ các giao dịch mà thu nhập từ
giao dịch này không chịu thuế, về bản chất được căn cứ vào giá trị khoản
thu nhập được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế, được xác định bằng
đúng giá trị ghi sổ của tài sản đó. Đa số các tài sản này là các khoản
phải thu từ cổ tức, lợi nhuận được chia hoặc các khoản thu nhập đó được
nộp thuế khấu trừ tại nguồn
Ví dụ: Một khoản cổ tức phải thu từ một công ty con ở trong nước có
giá trị ghi sổ là 150. Khoản cổ tức này không phải chịu thuế TNDN.
Toàn bộ GTGS của tài sản này sẽ được loại trừ khỏi thu nhập chịu
thuế. Việc loại trừ một khoản thu nhập khỏi TNCT có bản chất là

khấu trừ một tài sản tương đương với khoản thu nhập đó khỏi thu
nhập chịu thuế. Do vậy, khoản cổ tức phải thu này có cơ sở tính thuế
thu nhập bằng 150, đúng bằng GTGS của nó và không làm phát sinh
các khoản chênh lệch tạm thời

b2 - Nhận biết cơ sở tính thuế của tài sản phát sinh từ các giao dịch
không có ảnh hưởng đến thu nhập hoặc chi phí để xác định kết quả kinh
doanh trong năm tại thời điểm phát sinh giao dịch:
(1) Cơ sở tính thuế của tài sản phát sinh từ giao dịch không có ảnh
hưởng đến thu nhập hoặc chi phí tại thời điểm phát sinh giao dịch nhưng
khi thu hồi tài sản có phát sinh thu nhập chịu thuế, được căn cứ vào giá trị
được tính vào chi phí (khấu trừ vào thu nhập chịu thuế) trong các
năm tương lai khi bán (thanh lý) hoặc khấu hao. Hầu hết các tài sản
thuộc loại này là hàng tồn kho, tài sản cố định và các khoản đầu tư tài
chính.
Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 200, đó khấu hao luỹ kế là 60,
giá trị còn lại là 140. Do doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính
khấu hao phù hợp với quy định của Luật thuế để xác định chi phí hợp
lý, hợp lệ nên giá trị còn lại sẽ được khấu trừ toàn bộ trong tương lai
dưới hình thức khấu hao hoặc giảm trừ khi thanh lý. Trường hợp này,
cơ sở tính thuế của TSCĐ này là 140, đúng bằng giá trị ghi sổ của nó
nên không có chênh lệch tạm thời.

Ví dụ: Một loại hàng hoá có giá gốc là 100. Khi doanh nghiệp bán
hàng hoá này, toàn bộ giá trị hàng hoá được tính vào giá vốn hàng
bán và được cơ quan thuế chấp nhận là chi phí hợp lý để khấu trừ vào
thu nhập chịu thuế. Trường hợp này, cơ sở tính thuế của hàng hoá
này là 100, đúng bằng giá trị ghi sổ của nó nên không có chênh lệch
tạm thời
(2) Cơ sở tính thuế của tài sản phát sinh từ giao dịch không có ảnh

hưởng đến thu nhập hoặc chi phí tại cả thời điểm phát sinh giao dịch
và thời điểm thu hồi tài sản, được căn cứ vào giá trị được loại trừ khỏi
thu nhập tính thuế khi thu hồi tài sản, được xác định bằng đúng giá trị
ghi sổ của tài sản đó. Hầu hết các tài sản này là các khoản đầu tư cho
vay. Các tài sản tạo ra từ giao dịch loại này khụng làm phát sinh chênh
lệch tạm thời.
Ví dụ: Một khoản cho vay có giá ghi sổ là 100. Việc thu hồi khoản cho
vay này không có ảnh hưởng đến thuế thu nhập, tức là không được tính
đến khi xác định thu nhập chịu thuế. Do đó cơ sở tính thuế của tài sản này
đúng bằng giá trị ghi sổ của nó là 100.

5.2 – Xác định “Cơ sở tính thuế của nợ phải trả”
a - Căn cứ xác định “Cơ sở tính thuế của nợ phải trả”
Để nhận biết cơ sở tính thuế của nợ phải trả trên Bảng Cân đối kế toán
của doanh nghiệp, phải căn cứ vào các yếu tố sau:
- Giá trị khoản chi phí được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế trong các
năm tương lai do khoản nợ phải trả đó tạo ra; hoặc
- Giá trị ghi sổ của khoản nợ phải trả đó
b – Xác định “Cơ sở tính thuế của nợ phải trả”
b1 - Nhận biết cơ sở tính thuế NPT phát sinh từ các giao dịch có ảnh
hưởng đến thu nhập hoặc chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong
năm tại thời điểm phát sinh giao dịch
Cơ sở tính thuế được xác định là số chênh lệch giữa GTGS của
khoản NPT đó và giá trị khoản chi phí được khấu trừ vào thu nhập
chịu thuế trong các năm tương lai do khoản NPT đó tạo ra.

Ví dụ:
- Nợ phải trả ngắn hạn có khoản “chi phí phải trả” về chi phí trích
trước lương nghỉ phép với giá trị ghi sổ là 300. Chi phí phải trả
tương ứng không được khấu trừ ngay trong năm hiện hành mà chỉ

được khấu trừ toàn bộ cho mục đích tính thuế thu nhập trong các
năm sau trên cơ sở thực chi là 300. Cơ sở tính thuế thu nhập của
khoản nợ phải trả đó là không (0) và làm phát sinh một khoản
chênh lệch tạm thời có giá trị là 300.
- Nợ phải trả ngắn hạn có khoản “Tiền phạt phải trả” với giá trị ghi sổ
là 100. Tiền phạt không được khấu trừ cho mục đích tính thuế thu
nhập trong năm hiện hành và cả các năm trong tương lai. Cơ sở
tính thuế thu nhập của khoản tiền phạt phải trả này là 100. Trường
hợp này không phát sinh chênh lệch tạm thời.

b2 - Nhận biết cơ sở tính thuế của NPT phát sinh từ các giao dịch
không có ảnh hưởng đến thu nhập hoặc chi phí để xác định kết quả kinh
doanh trong năm tại thời điểm phát sinh giao dịch
Cơ sở tính thuế được xác định bằng GTGS của khoản NPT đó. Các
khoản NPT PS từ các giao dịch loại này không làm phát sinh chênh lệch
tạm thời.
Ví dụ: Một khoản nợ phải trả phát sinh do mua hàng trả chậm có
GTGS là 200. Việc thanh toán khoản NPT người bán này không ảnh
hưởng đến thu nhập chịu thuế tại thời điểm thanh toán nên giá trị
được khấu trừ cho mục đích thuế khi thanh toán là bằng không (0).
Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản nợ này là 200. Trường hợp này
không phát sinh chênh lệch tạm thời.

Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế
TNDN của năm hiện hành.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp
sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu
thuế TNDN trong năm hiện hành.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế TNDN sẽ được hoàn lại

trong tương lai tính trên các khoản:
- Chênh lệch tạm thời được khấu trừ;
- Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ
tính thuế chưa sử dụng; và
- Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu
đãi thuế chưa sử dụng.

Bài 1: Nhận định sau liên quan đến thuế hoãn lại là đúng (Đ) hay sai (S)
1.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số tiền thuế phải nộp trong tương lai do có sự
chênh lệch tạm thời tính thuế.
2.Tài sản  thu nhập hoãn lại là số tiền thuế được  trong tương lai tính
trên khoản chênh lêch vĩnh viễn được khấu trừ.
Bài 2: Hai khoản nào sau là cơ sở của tài sản thuế thu nhập hoãn lại?
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại là khoản thuế thu nhập doanh nghiệp được 
 trong tương lai tính trên các khoản
a)giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa
sử dụng
b)chênh lệch tạm thời được khấu trừ
c)chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
d) chênh lệch vĩnh viễn
Bài 3: Nhận định sau là đúng (Đ) hay sai (S) theo ?
1.Phí tiền lãi phát sinh nhưng lợi nhuận tính thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên cơ
sở tiền (thực chi) phát sinh khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
2.Khấu hao tài sản luỹ kế theo tính toán của kế toán lớn hơn khấu hao luỹ kế theo thuế.
Khoản chênh lệch này là khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ.

×