Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Giải pháp mở rộng quy mô vốn huy động thông qua việc mở tài khoản tiền gửi khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.4 KB, 51 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
Lời mở đầu
Ngày nay trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều được tạo nên bởi các
yếu tố :lao động,vốn,đất,công nghệ.Vốn ở đây bao gồm:tiền tệ,vật tư,tri thức
khoa học,kĩ thuật.Nhưng như hiện nay,mọi mối quan hệ kinh tế hầu hết đều được
tiền tƯ hoá.Đặc biệt với NHTM,vai trò của vốn càng trở nên quan trọng hơn khi
vốn vừa là đối tượng,vừa là công cụ kinh doanh của ngân hàng.Nịu chỉ bằng
nguồn vốn tự có,ngân hàng sẽ không thể thực hiện hoạt động kinh doanh của
mình được,chính vì vậy mà xét trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân
hàng,vốn huy động chiếm đến 70%-80%,điều này càng đòi hỏi các NHTM luôn
tìm mọi cách làm tăng quy mô và chất lượng vốn huy động
Qua quá trình hoạt động,phân tích thị trường,các NHTM đã sử dụng nhiều
hình thức huy động vốn đa dạng và phong phú nhằm thu hút nguồn vốn trong
dân cư.Một trong những công cụ đó là việc đa dạng hoá và cải tiến các loại tài
khoản tiền gửi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kh©ch hàng
Xuất phát từ thực tiễn trong công tác huy động vốn qua tài khoản tiền gửi còn
những hạn chế,em đã chon đề tài : “Giải pháp mở rộng quy mô vốn huy động
thông qua việc mở tài khoản tiền gửi khách hàng” làm chuyên đè tốt nghiệp
của mình
Bố cục bài viết gồm 3 chương :
Chương I : Tài khoản tiền gửi và vai trò của nó trong công tác huy động
vốn tại NHTM
Chương II: Thực trạng huy động vốn thông qua việc mở và sử dụng tài
khoản tiền gửi tại NHN
o
&PTNT chi nhánh Huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn thông qua việc mở
và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng tại NHN
o
&ptnt chi nhánh Huyện Phúc
Thọ


Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
1
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
Trong chuyên đè của mình,mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh
khỏi hạn chế,sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
giáo, ban lãnh đạo NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội để
chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa .
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
2
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
Chương I
Cơ sở lý luận về Tài khoản tiền gửi và vai trò của nó trong
công tác huy động vốn tại NHTM
1.1 Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn tại NHTM
1.1.1 Khái niệm về NHTM
Tại Việt Nam,theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi năm 2004)
quy định “ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được phép thực hiện toàn bộ
hoạt động kinh doanh ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”
trong đó “Hoạt động ngân hàng là các hoạt động kinh doanh tiền tƯ và dịch vụ
ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền nµt để
cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
1.1.2 Khái niệm vốn huy động tiền gửi.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm nhiều nguồn khác nhau nhưng có hai loại
chính vẫn là vốn tự có và vốn huy động.Trong đó,VH§ thường chiếm tỉ lệ lớn
nhất và đó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng tu hút được từ công chúng thông
qua việc cung cấp các sản phẩm,dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.Bản chất của
VH§ là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau,ngân hàng chỉ có quyền sử dụng
chứ không có quyền sở hữu nó và phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn khi đến
kì hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn.
VH§ bao gồm vốn tiền gửi,tiền vay và vốn thu được từ việc phát hành

GTCG.VH§ tiền gửi là một bộ phận của VH§ nói chung nên nó mang đầy đủ đặc
điểm,tính chất của VH§ mà tiêu biểu là chi phí tương đối rẻ,khối lượng dồi
dào.Là nguồn vốn hấp dẫn nhất đối với ngân hàng,VH§ tiền gửi thường chiếm
khoảng 70%-80% tổng nguồn vốn và góp phần tạo nên ưu thế cạnh tranh cho
ngân hàng.Nhưng đặc điểm riêng có của VH§ tiền gửi là việc thu hút vốn của
ngân hàng phụ thuộc vào khách hàng,khả năng chủ động của ngân hàng bị hạn
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
3
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
chế hơn vì thế các ngân hàng đặc biệt chú trọng đến các biện pháp thu hút khách
hàng gửi tiền vào ngân hàng.
1.1.3: Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động
1.1.3.1 Tiền gửi không kỳ hạn
Đây là tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân tại NH nhằm mục đích thực
hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt (thanh toán qua NH).Loại
tiền gửi này được hưởng lãi suất rất thấp hoặc không được hưởng lãi ,vì khách
hàng có thể rút vốn ra bất kỳ lúc nào phục vụ cho việc chi trả qua các hình thức
như Séc,Uỷ nhiệm chi…chính vì vậy đây là nguồn vốn có tính chất ổn định
thấp,NH không chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này,chi phí quản lÝ
TK,chi phí nghiệp vụ ngân quỹ phục vụ cho việc thu chi cao.Tuy nhiên,đối với
ngân hàng thì đây lại là nguồn vốn có chi phí huy động ( tính bằng lãI suất )
thấp .Càng huy động được nhiều KH mở TKTG loại này thì tổng số dư tiền gửi
tại NH cao,dịch vụ ngân hàng phát triển và nguồn vốn (tính theo kết số dư ) lại là
ổn định.
1.1.3.2Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi thanh toán nhưng khách hàng (chủ yếu là các doanh
nghiệp ) gửi có kỳ hạn vì kế hoạch chi tiêu của mình,hoặc những khoản vốn
chuyên dùng mà khách hàng cần phải quản lý riêng.
1.1.3.3Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
• Tiền gửi này chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư,nhưng do nhu cầu chi tiêu

không xác định được trước nên khách hàng chỉ gửi không kỳ hạn để
hưởng lãi đảm bảo an toàn cho khoản tiền nhàn rỗi đó,chứ không có nhu
cầu thanh toán qua NH.
• TG TKKKH được hưởng lãi suất thấp,lãi được tính và nhập gốc hàng
tháng.
• Điểm khác nữa giữa TG TKKKH và TG KKH là khi gửi tiết kiệm không
kỳ hạn,khách hàng được ngân hàng trao cho một quyển sổ tiết kiệm để
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
4
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
theo dõi,còn đối với tiền gửi thanh toán thì số tiền của khách hàng được
theo dõi trên TK qua các giấy báo Nợ,báo Có của NH.
1.1.3.4 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
• TGTK có kỳ hạn chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư và do nhu cầu chi
tiêu được xác định trước,có kế hoạch nên khách hàng gửi vào NH với mục
đích chính là để hưởng lãi.
• Về nguyên tắc,khách hàng chỉ được rút vốn khi đến hạn.Tuy nhiên,nếu
khách hàng rút vốn trước hạn,tuỳ theo chính sách của từng NH,khách hàng
có thể được trả lãi theo lãi suất không kỳ hạn hoặc có cách tính phù hợp
tuỳ theo thời gian gửi thực tế.
• Do tính ổn định cao hơn nên TGTK có kỳ hạn được hưởng lãI suất cao
hơn TGKKH,kỳ hạn càng dài,lãi suất càng cao.
• Xét theo cách thức trả lãi ,TGTK có kỳ hạn bao gồm 3 loại:
*Loại trả lãi trước.
*Loại trả lãi hàng tháng hoặc theo định kỳ.
*Loại lĩnh lãi và vốn 1 lần khi đáo hạn.
1.1.3.5 Kỳ phiếu ngân hàng
Kỳ phiếu ngân hàng là một công cụ nợ ngắn hạn do ngân hàng phát động theo
từng đợt để huy động vốn một cách linh hoạt nhằm huy động một khối lượng
vốn nhất định trong từng thời kỳ đáp ứng nhu cầu kinh doanh từng đợt,từng dự

án xác định của ngân hàng.Việc phát hành kỳ phiếu tuỳ thuộc theo thời gian và
tình hình cụ thể về nguồn vốn của ngân hàng.Vốn này được huy động trong một
thời gian nhất định,khi đã huy động đủ khối lượng theo dự kiến ngân hàng sẽ
ngừng huy động kỳ phiếu.Đây là hình thức huy động vốn nhanh vì nó có lãI suất
thường cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng thời gian lại có thể chuyển nhượng dễ
dàng nên đã thu hút được khối lượng tương đối lớn.
1.1.3.6 Trái phiếu ngân hàng.
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
5
Chuyờn tt nghip Học viện Ngân hàng
Trỏi phiu ngõn hng l mt cụng c n di hn ca ngõn hng vi cam kt
thanh toỏn gc vo ngy ỏo hn vàh thanh toỏn lói vo nhng thi gian nht
nh.Trỏi phiu dựng huy ng vn trung v di hn phc v cho nhng k
hoch phỏt trin kinh doanh cú quy mụ ln v dầi hn.Trong khi k phiu c
phỏt hnh tng chi nhỏnh vi khung lói sut,thi gian phỏt hnh riờng bit thỡ
trỏi phiu thng c phỏt hnh vi quy mụ ln ng lot trong ton b h
thng ca mi ngõn hng.
1.1.3.7 Chng ch tin gi.
Chng ch tin gi l cụng c vay n ngn hn do ngõn hng phỏt hnh nhm
huy ng vn trờn th trng vớí bn cht tng t nh mt khon tin gi cú
k hn.Theo ú,ngi s hu chng ch tin gi c hng cỏc khon lói sut
nh k tớnh toỏn trờn c s 360 ngy v c hon tr mnh giỏ khi n
hn,khỏc vi tin gi cú k hn,CDs cú th chuyn nhng v mnh giỏ c
thng nht theo mt mc giỏ tr chun.Chớnh kh nng chuyn nhng ó to
nờn tớnh hp dn ca CDs so vi cỏc hỡnh thc tỉêng gi cú kỡ hn khỏc.Vic
xut hin chng ch tin gi cho phộp cỏc ngõn hng cú th ch ng huy ng
vn m khụng phi ph thuc vo tin gi ca khỏch hng.
1.1.3.8 Vay NHNN v cỏc t chc tớn dng khỏc trong v ngoi nc.
Quỏ trỡnh hot ng kinh doanh,NHTM cú th vay NHNN theo nhiu hỡnh
thc :Vay thụng thng,Vay chit khu,vay cm c,vay thanh toỏn bự tr,vay h

tr c bit,vay k hnVay NHNN l mt trong cỏch tt nht b sung d
tr thanh toỏn.Mi hỡnh thc tớn dng nờu trờn mang mt mc lói sut khỏc
nhau,trong ú lói sut ỏp dng vi tớn dng di hn m rng núi chung cao hn
c,vay thanh toỏn bự tr v vay qua ca s chit khu mang tớnh cht giỳp i
vi NHTM ang cú yờu cu tm thi v vn.
Quỏ trỡnh hot ng kinh doanh,ngõn hng cú th vay thng mi cỏc t chc
tớn dng trong v ngoi nc vi chi phớ cú th chp nhn c tho món cỏc
nhu cu tớn dng ca khỏch hng ca mỡnh hoc thc hin cỏc d ỏn u t m
Th Thu Huyn Lp 33E
6
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
ngân hàng muốn.Đồng thời đơn vị ngân hàng có thể vay các tổ chức tín dụng
trong nước trên thị trường liên ngân hàng qua đêm,hoặc vài ngày để tài trợ cho
nhu cầu vốn tạm thời.
1.1.4 Vai trò của VH§ tiền gửi đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.4.1 VH§ tiền gửi l© cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh
doanh.
Với đặc trưng của hoạt động ngân hàng,vốn không chỉ là phương tiện king
doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM bởi lẽ hoạt
động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung thường xuyên là nhận tiền gửi ,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung
ứng các dịch vụ thanh toán.Vì vậy mà ngân hµngnµo có nhiều vốn sẽ có nhiều
thỊ mạnh hơn trong kinh doanh.
1.1.4.2 VH§ tiền gửi quyết định khả năng mở rộng quy mô phạm vi tín dụng
và các nghiệp vụ sử dụng vốn khác của ngân hàng.
- Quy mô: được thể hiện ở tổng giá trị các khoản cho vay,đầu tư…của ngân
hàng.Đối với các ngân hàng ở trạng thái trường vốn sẽ có cơ hội mở rộng quy
mô tín dụng và danh mục đầu tư hơn so với những ngân hàng ít vốn
- Phạm vi : các Ngân hàng có vốn lớn sẽ có khả năng mở rộng phạm vi hoạt
động thông qua việc tăng số lượng mạng lưới chi nhánh, mở rộng mạng lưới huy

động, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ…Phạm vi hoạt động của những Ngân hàng
này không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc
tế .1.1.4.3 VH§ quyết ®iÞnh năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của
ngân hàng trên thị trường .
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các Ngân hàng
phải có uy tín lớn trên thị trường. Uy tín đó phải được thể hiện trước hết là khả
năng sẵn sàng thanh toán của Ngân hàng. Năng lực thanh toán càng cao thì vốn
khả dụng của Ngân hàng càng lớn. Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
7
Chuyờn tt nghip Học viện Ngân hàng
thanh toỏn ca Ngõn hng t l thun vi vn ca Ngõn hng núi chung v vi
vn kh dng ca Ngõn hng núi riờng. Vi tim nng vn ln, Ngõn hng cú
th hot ng kinh doanh vi quy mụ ngy cng m rng, tin hnh cỏc hot
ng cnh tranh cú hiu qu nhm va gi ch tớn va nõng cao thanh th ca
Ngõn hng trờn thng trng.
1.1.4.4 VHĐ quyt nh nng lc cnh tranh ca ngõn hng.
Trong nờn kinh t cnh trnh khc lit nh hin nay, vn l iu kin tiờn
quyt nõng cao nng lc cnh tranh ca Ngõn hng. Nú giỳp cho Ngõn hng
m rng quy mụ hot ng, tng cng quan h vi cỏc i tỏc.
Hn na, nhng Ngõn hng cú vn ln s cú kh nng ti chớnh di do
cnh tranh vi cỏc Ngõn hng khỏc bng cỏc hỡnh thc nh : h lói sut cho vay,
linh hot v thi gian tớn dng, a dng hoỏ hỡnh thc tr lói, a dng hoỏ v
nõng cao cht lng dch v nờn s thu hỳt c khỏch hng mi v gi chõn
c khỏch hng truyn thng. T ú tng doanh thu, li nhun to iu kin gia
tng vn t cú. Vn t cú cng ln thỡ uy tớn ca Ngõn hng cng cao, cng cú
li cho cụng tỏc huy ng vn gia tng ngun vn cho Ngõn hng .
1.2 Khỏi quỏt v ti khon tin gi.
1.2.1 H thng ti khon k toỏn ca NHTM.
1.2.1.1 Khỏi nim ,nguyờn tc xõy dng h thng ti khon k toỏn .

Ti khon k toỏn ngõn hng l mt hỡnh thc ghi chộp,phn ỏnh i tng
ca k toỏn ngõn hng vi c điẻm hot ng l T-T,trờn c s ú hỡnh thnh
cỏc thụng tin kinh tộ phc v cho qun lý v iu tra.
H thng ti khon k toỏn NHTM l mt tặp hp cỏc ti khon k toỏn m
NHTM phi s dng phn ỏnh ton b ti sn- ngun vn v s vn ng ca
chỳng trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh.Do v trớ quan trng ca nú i vi
cụng tỏc k toỏn ti ngõn hng nờn h thng ti khon k toỏn phi m bo 5
nguyờn tc sau:
Th Thu Huyn Lp 33E
8
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
• Phải căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ của từng cấp ngân hàng để bố trí
các tài khoản phù hợp nhằm phản ánh đầy đủ các mặt hoạt động theo
từng cấp ngân hàng.
• Phải phản ánh được một cách đầy đủ,rõ ràng mọi loại tài sản trong ngân
hàng theo mối quan hệ chủ thể,khách thể quản lý và sở hữu tài sản.
• Phải thuận tiện cho việc ghi chép,phản ánh đối tượng kế toán,phải đảm
bảo sự thống nhất của hệ thống tài khoản về mã hoá tài khoản,về nội
dung phản ánh .
• Phải có tính ổn định tương đối nhằm nâng cao năng suất,hiệu quả trong
quá trình hạch toán .
• Phải đáp ứng yêu cầu tin học hoá kế toán ngân hàng.
1.2.1.2 Phương pháp mã hoá hệ thống tài khoản của NHTM
Hệ thống tài khoản của kế toán NHTM được mã hoá theo hệ thống số thập
phân nhiều bậc và được bố trí theo trình tự :Loại – Tài khoản tổng hợp – Tài
khoản chi tiết – Ký hiệu tiền tệ
Loại là hình thức phân tổ tài khoản theo nội dung nghiệp vụ hay loại tài
sản.Mỗi loại bao gồm một số tài khoản phản ánh hoạt động của một nghiệp vụ
hay một loại tài sản nào đó.Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề,em chỉ xin
nên khái quát về hệ thống tài khoản kế toán hiện hành.Hệ thống tài khoản kế

toán hiện hanh được chia thành 9 loại,trong đó từ loại 1 đến loại 8 là những tài
khoản nội bảng,loại 9 là tài khoản ngoại bảng,trong đó nhóm tài khoản loại 2 và
loại 4 là quan trọng nhất vì nó thể hiện mối quan hệ pháp lý giữa ngân hàng và
khách hàng.
Trên cơ sở loại,xác định các TK tổng hợp.Thống đốc NHNN quy định tính
chất thống nhất của các TK tổng hợp cấp I,cấp II,cấp III,còn lại TK tổng hợp cấp
IV,cấp V do tổng giám đốc,giám đốc các NHTM quy định phù hợp với nội dung
hoạt động của từng ngân hàng.
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
9
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
Đối với TK chi tiết (tiểu khoản ) hệ thống TKKT chỉ đưa ra định hướng
chung cũng như số lượng tài khoản chi tiết cho từng đơn vị ngân hàng.
Ký hiệu tiền tệ :sử dụng để phản ánh các loại ngoại tệ trên các TK nhằm phục vụ
yêu cầu quản lý kinh doanh ngoại tệ.
1.2.2 Thủ tục mở tài khoản tiền gửi khách hàng
NHNN đã ban hàng quyết định số 1284/2002/Q§ - NHNN về việc mở và sử
dụng TKTG khách hàng.Đây là thủ tục chung,là cơ sở pháp lý cho các ngân hàng
ban hành thủ tục riêng của mình.
.2.2.1 Đối với khách hàng là cá nhân.
• Giấy đăng ký mở TK do chủ tài khoản (người gửi tiền ) ký tên
trong đó ghi rõ :
+ Họ tên chủ tài khoản.
+ Địa chỉ giao dịch của chủ tài khoản.
+ Số,ngày,tháng,năm,nơi cấp CMTND của chủ tài khoản .
+ Tên ngân hàng nơi mở tài khoản.
• Bản dăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với ngân
hàng nơi mở tài khoản.Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không
thực hiện việc uỷ quyền người ký thay chủ tÇi khoản,tất cả các
giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng đều phải do chủ tài

khoản ký.
• Khi có sự thay đổi chữ ký của người được uỷ quyền trên các chứng
từ thanh toán với ngân hàng (nơi mở tài khoản ).Bản đăng ký mẫu
dấu mới thay thế cho mẫu chữ ký trước đây phải ghi rõ ngày bắt
đầu thay thế mẫu cũ.
• Cách thức lập giấy đăng ký mở tài khoản,lập giấy đăng ký mẫu dấu
và chữ ký do các ngân hàng hướng dẫn cụ thể cho khách hàng thực
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
10
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
hiện.Khi nhân h giấy đăng ký mở tài khoản của khách hàng,ngân
hàng có trách nhiệm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của
khách hàng trong ngày làm việc.Sau khi đã chấp nhận việc mở tài
khoản,ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số hiệu t×a
khoản,ngày tài khoản bắt đầu hoạt động.
1.2.2.2 Đối với khách hàng là DN,cơ quan,tổ chức,đoàn thể,những đơn vị vũ
trang có nhu cầu mở tài khoản gửi tới ngân hàng các giấy tờ sau :
• Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ t×a khoản ( Tổng giám đốc,chủ
DN ) ký tên,đóng dấu,trong đó ghi rõ :
+ Tên đơn vị.
+ Họ và tên chủ tài khoản.
+ Số,ngày,tháng,năm,nơi cấp CMTND của chủ TK.
+ Tên ngân hàng nơi mở tài khoản.
• Các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân của dơn vị như :
+ Bản sao quyết định thành lập đơn vị đã được cơ quan công
chứng Nhà nước xác nhận.
+ Bản sao quyết định bổ nhiệm thủ trưởng đơn vị.
+Bản đăng ký mẫu đáu và mẫu chữ ký để giao dịch với ngân
hàng nơi mở tài khoản.
+ Chữ ký của chủ tài khoản và những người được uỷ quyền ký

thay chủ tài khoản trên giấy tờ thanh toán với ngân hàng.
+ Chữ ký của kế toán trưởng và những người được uỷ quyền ký
thay kế toán trưởng.
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
11
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
+ Méu dấu: Dấu dùng làm mẫu đăng ký ở ngân hàng phải là do
dấu do cơ quan chủ quản cấp trên quy định và đã đăng ký tại cơ
quan công an.
+ Khi ngân hàng chấp nhận hồ sơ thì khách hàng là doanh
nghiệp,cơ quan chủ quản có thể gửi tiền vào tài khoản để hoạt
động
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.
Trong các hoạt động kinh doanh luôn chịu sự tác động qua lại của các nhân tố
xung quanh bao gồm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.Nghiệp vụ huy
động vốn thông qua việc mở TKTG của ngân hàng khång nằm ngoài qui luật đó.
1.3.1 Nhân tố khách quan.
1.3.1.1 Môi trường pháp lý.
Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Có
những bộ luật tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như:
luật tổ chức tín dụng, luật NHNN.những luật này quy định tư lệ huy động vốn
của ngân hàng so với vốn tự có quy định phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, quy định
mức cho vay của NHTM đối với một khách hàng, có những bộ luật tác động
gián tiếp đến hoạt động của Ngân hàng như luật đầu tư nước ngoài. Ngoài ra,
chính sách tiền tệ quốc gia cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tạo vốn của
Ngân hàng. Khi NHNN thực hiện chính sách nới lỏng, công tác huy động vốn có
nhiều thuận lợi. Ngược lại, khi NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt,
công tác huy động vốn sẽ gặp nhiều khó khăn.
1.3.1.2 Môi trường kinh doanh.
- Yếu tố kinh tế : Công tác huy động vốn luôn chịu sự tác động của các yếu tố

kinh tế như : tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập, lạm phát, tình trạng thất
nghiệp…Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng, nguồn vốn
trong xã hội dồi dào thì việc huy động vốn là dễ dang cho các Ngân hàng nhưng
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
12
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng, nạn thất nghiệp lớn sẽ khiến quá trình
tạo vốn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn .
- Yếu tố văn hoá - xã hội : tập quán, tâm lý, thói quen trong việc sử dụng tiền
của dân cư, thói quen tích luỹ ảnh hưởng đến quyết định của những thành viên
trong xã hội về phương thức tiêu dùng và tiết kiệm, giữ tiền ở nhà hay gửi tiền
vào Ngân hàng…cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của
Ngân hàng .
- Yếu tố khoa học công nghệ: Ngành ngân hàng được coi là một ngàng dịch
vụ quan trọng trong nền kinhtÕ quốc dân,đang nhanh chóng nắm bắt và ứng
dụng thành tựu mới nhất của CNTT,các sản phẩm mới,công nghệ cao…vào các
hoạt động của mình.Mục đích của nó nhằm giảm tối thiểu mức thấp nhất chi phí
thời gian cho một giao dịch tài chính,đảm bảo an toàn,tiện lợi và chính xác cao
nhất.Điều đó cũng có nghĩa là ngân hàng thu được lợi nhuận cao nhất và đáp ứng
tốt nhất các nhu cầu của khách hàng,do đó để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi
nhuận,các ngân hàng phải quan tâm hàng đầu đến vấn đề ứng dụng CNTT vào
hoạt động kinh doanh của mình.CNTT với tính tự động cao giúp cho quá trình
mở,sử dụng và quản lý tài khoản diễn ra nhanh chóng,thuận tiện.Thậm chí khách
hàng có thể mở tài khoản ngay tại nhà nhờ có các dịch vụ hiện đại như : Home-
banking,Phone-banking 24/24h trong ngày.CNTT còn có tầm quan trọng trong
việc cho phép quản lý tài khoản tập trung tại hội sở chính của ngân hàng,tác
động lên tính đa dạng và phong phú của các phương thức thanh toán,mở ra khả
năng cho ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng.
- Yếu tố cạnh tranh ngành : Mức độ cạnh tranh ngành càng lớn, sự khác biệt
sản phẩm giữa các Ngân hàng càng ít, công tác huy động càng trở lên khó

khăn,đòi hỏi Ngân hàng phải có chính sách huy đọng vốn phù hợp để nâng cao
hiệu quả huy động vốn .
1.3.2 Nhân tố chủ quan.
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
13
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
1.3.2.1 Chính sách lãi suất .
Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động và lãi
suất cạnh tranh cho vay. Việc duy trì lãi suất huy động cạnh tranh với các ngân
hàng khác đã trở nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi
mới và duy trì tiền gửi hiện có. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà cạnh tranh
trong nghiệp vụ huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt thì
việc một chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi là vô cùng cần thiết. Đặc biệt trong
các giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất
cũng sẽ thúc đẩy người dân gửi tiết kiệm vào Ngân hàng mình .
1.3.2.2 Số lượng và chất lượng các công cụ huy động.
Ngân hàng áp dụng các hình thức càng phong phú, đa dạng, linh hoạt, thuận
tiện bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn càng lớn bấy nhiêu. Việc áp dụng nhiều
hình thức tiết kiệm với các kỳ hạn khác nhau sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của khách
hàng, thoả mãn được mong muốn của họ.
1.3.2.3 Chiến lược kinh doanh.
Mỗi Ngân hàng tuỳ thuộc vào mục tiêu chiến lược và điều kiện môi trường
kinh doanh mà đưa ra chiến lược kinh doanh. Theo đó, việc huy động vốn có thể
mở rộng hoặc thu hẹp, cơ cấu nguồn vốn có thể thay đổi về tư lệ các loại nguồn,
chi phí huy động vốn có thể tăng hoặc giảm. Nếu chiến lược kinh doanh được
lựa chọn đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác tối đa thì công tác huy động
vốn sẽ phát huy hiệu quả.
1.3.2.4 Cơ sở hạ tầng và mạng lưới chi nhánh.
Một Ngân hàng càng có cơ sở vật chất khang trang và mạng lưới chi nhánh
rộng khắp thì càng có thể huy động tối đa các nguồn vốn trong dân cư. Tuy

nhiên, để nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn, các chi nhánh hoạt động
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
14
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
không hiệu quả thì không nên đầu tư cơ sở vật chất nhiều gây lãng phí làm tăng
chi phí huy động, thậm chí cắt bớt nếu cần thiết .
1.3.2.5 Uy tín,hình ảnh của ngân hàng.
Khi gửi vốn vào Ngân hàng hay một số tổ chức tín dụng người gửi tiền luôn
mong muốn đồng tiền của mình được sinh lợi và đảm bảo an toàn nên họ phải
lựa chọn cho mình ngân hàng nào có độ tin cậy nhất. Uy tín, sự nổi tiếng của
ngân hàng là tài sản vô cùng quý giá cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nó
còn tạo mối liên hệ lâu dài không chỉ với khách hàng hiện tại mà còn với khách
hàng tiềm năng.
1.3.2.6 Yếu tố con người.
Thể hiện ở phong cách giao dịch, trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ khách
hàng của đội ngũ cán bộ Ngân hàng. Một Ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình
độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp tốt luôn là nền tảng của sự thành
công.Thêm vào đó,cùng với sự chỉ đạo đúng dường lối của ban lãnh đạo sẽ càng
làm cho công tác huy động phát huy hiệu quả
Trên đây là toàn bộ lý luận chung về việc mở rộng quy mô huy động vốn
thông qua việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi,để hiểu rõ hơn về hoạt động này
em xin trình bày phần nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động mở và sử
dụng tài khoản tại NHN
o
&PTNT chi nhánh Huyện Phúc Thọ.
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
15
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
CHƯƠNG II
Thực trạng huy động vốn thông qua việc mở tài khoản tiền gửi tại

nhn
o
& ptnt chi nhánh
Huyện Phúc Thọ-tp hà nội
2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHN
o
& PTNT chi
nhánh Huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội.
2.1.1 Tình hình kinh tế xÉ hội trên địa bàn.
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Phúc Thọ là huyện nằm ở vùng phía tây trung tâm Hà Nội , có diện tích đất tự nhiên là
11.711,71 ha, với diện tích đất canh tác là 6.500 ha, có 22 xã và 1 thị trấn; dân số toàn huyện
là 156.900 người ( năm 2009).
Là huyện thuần nông, dân cư phân bố không đồng đều, 90% số hộ là sản xuất nông
nghiệp, chịu nhiều ảnh hưởng của thiên nhiên. Do đó kinh tế địa phương còn chậm phát triển.
Những năm gần đây khi các mô hình kinh tế VAC, kinh tế trang trại dần phát triển, các hộ gia
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
16
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
đình đã chú trọng chăn nuôi các vật nuôi có giá trị như: trâu, bò, dê, gà, vịt…đời sống của
người dân đã được nâng cao.
Các doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị tập thể không phát triển, còn làm ăn thua lỗ; các
doanh nghiệp tư nhân và buôn bán thương mại á huyện có phát triển nhưng chỉ với tốc độ
chậm, quy mô nhỏ, các ngành nghề chưa được phát triển mạnh.
Tình hình văn hóa xã hội đã có những bước chuyển biến tích cực, đời sống tinh thần
của người dân đã được quan tâm phát triển. Nhìn chung người dân đều có tinh thần trách
nhiệm, lao động sáng tạo, góp phần xây dựng huyện nhà ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên ở
một số xã vẫn tồn tại những hạn chế nhất định về trình độ dân trí và việc giao lưu văn hóa
cũng như khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cuộc sống.
2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn:

Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội nêu trên đã trực tiếp ảnh hưởng đến
NHNo&PTNT Phúc Thọ, cụ thể:
*Thuận lợi:
- Là huyện có vị trí địa lý nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, có nguồn lao động dồi dào, có
nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế toàn diện. Do vây, đòi há một lượng vốn đầu tư lớn, là
điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng.
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, Phúc Thọ đã rất quan tâm tới công nghiệp
với các ngành nghề chính nh may mạc, chế biến nông sản sản xuất công nghiệp của huyện
tăng gần 20%/năm.
*Khó khăn:
- Phúc Thọ là một huyện nghèo, bình quân thu nhập đầu người thấp, kinh tế nông nghiệp là
chủ yếu, sản xuất còn mang tính tự phát, manh mún. Quy mô sản xuất công nghiệp nhỏ bé,
chiếm tư trọng thấp, công nghệ lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra có khối lượng và giá trị thấp,
chưa có ngành nghề sản xuất ra sản phẩm mũi nhọn. thị trường tiêu thụ còn hẹp, với sức cạnh
tranh kém.
- Kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp, cơ sở hạ tầng thấp kém. Các doanh nghiệp của
huyện chủ yếu là loại nhỏ và vừa, vốn tự có thấp, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh thấp. Kinh
tế hộ gia đình chưa phát triển, còn mang nặng tính thủ công, năng suất thấp, sản xuất manh
mún, quan hệ hợp tác trong sản xuất chưa được chú trọng.
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
17
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
2.2 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Phúc Thọ
2.2.1 Sự hình thành và phát triển cñaNHNo&PTNT chi nhánh Phúc Thọ
NHNo&PTNT Phúc Thọ được thành lập vào ngày 26/3/1988 theo quyết định sô 25/Q§ -
H§QT/NHNN của chủ tịch H§QT NHNo&PTNT Việt Nam, là một ngân hàng cấp 3 trực
thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây TP Hà Nội.
NHNo&PTNT Phúc Thọ là một ngân hàng thương mại cấp 3 nằm trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam, có trụ sở chính ở trung tâm huyện.
Trong bối cảnh nền kinh tế xã hội thay đổi, nhưng tình hình kinh tế huyện còn chậm

phát triển, địa bàn hoạt động đi lại khó khăn, trước sự cạnh tranh tín dụng theo cơ chế thị
trường ngày càng phức tạp, NHNo&PTNT Phúc Thọ đã có nhiều biện pháp tích cực vượt qua
những khó khăn, nỗ lực phấn đấu, mạnh dạn mở rộng kinh doanh theo cơ chế thị trường. Dưới
sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Hà Tây, và sự kết hợp chỉ đạo của các ban ngành trong huyện,
NHNo&PTNT Phúc Thọ đã góp sức đáng kĨ vào sự đổi mới nền kinh tế đất nước và sự phát
triển kinh tế xã hội của toàn huyện.
Trước đây theo cơ chế tập trung bao cấp, ngân hàng hoạt động rất kém hiệu quả. Từ
khi chuyển đổi hoạt động và đặc biệt từ khi có quyết định về cho vay tới các hộ gia đình thì
thực sự vốn ngân hàng đã phát huy được hiệu quả, giúp các hộ gia đình có vốn làm ăn, tăng
thu nhập cho chính bản thân các hộ gia đình và đóng góp vào công cuộc đổi mới dÊt nước và
đổi mới nông nghiệp ở nông thôn.
Để đảm bảo cho việc kinh doanh tốt, quản lý tài sản tốt, duy trì các kết quả đã đạt
được, NHNo&PTNT Phúc Thọ luôn quan tâm đên việc hoàn thiện bộ máy tổ chức. Tổng số
biên biên chế của đơn vị hiện có 41 cán bộ, trong đó có trình độ đại học là 36 đồng chí. Mô
hình cơ cấu tổ chức hiện tại của ngân hàng được bố trí như sau:
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
18
Phòng
hành chính
nhân sự
Phòng
Giao dịch
Phßng
TÝn dụng
Phßng
KÕ toán
ngân quỹ
Phó Giám đốc
Giám đốc
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng

*Ban Giám đốc: gồm 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc.
Ban giám đốc vạch ra các chiến lược kinh doanh để từ đó các phòng ban thực hiện. Đồng thời
ban giám đốc xem xét chính sách kinh tế của huyện để định hướng hoạt động của ngân hàng
theo mục tiêu đã đề ra.
Giám Đốc là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước, cấp trên về hoạt
động kinh doanh của ngân hàng mình, điều hành mọi hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu
quản cao nhất.
*Phòng tín dụng: Thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau:
-Tiếp nhận các nguồn huy động, tài trợ, uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức kinh tế các cá
nhân qua ngân hàng.
-Triển khai thực hiện các trương trình dự án về tín dụng, tổng hợp phân tích các thông tin kinh
tế, quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng.
- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề theo quyết định, thực
hiện các nghiệp vụ do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội giao cho.
*Phòng kế toán ngân quỹ
-Tổ chức theo dõi các quỹ, tập trung vốn toàn hệ thống.
-Thực hiện hoạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ kinh
doanh khác của NHNo&PTNT TP Hà Nội.
- Trực tiếp thực hiện thu chi tiền mặt.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính theo chế độ tài chính.
- Thực hiện phân tích đánh giá hoạt động tài chính.
- Tổng hợp lưu giữ hồ sơ, tài liệu, và hạch toán kế toán chấp hành chế độ báo cáo kế toán
thống kê theo quy định.
- Chấp hành mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho quỹ theo quy định.
*Phòng giao dịch: Hiện tại NHNo&PTNT Phúc Thọ có ba phòng giao dịch đặt tại 3 xã Ngọc
Tảo, Vân Phúc và Vâng Xuyên. Các phòng này cũng có cơ cÂu và thực hiện các chức năng
nh một ngân hàng nhưng ở quy mô nhỏ hơn.
Số cán bộ nữ trong cơ quan chiếm 63% tổng số cán bộ công nhân viên, có trên 45%
lao động trực tiếp là cán bộ làm công tác tín dụng, số còn lại là cán bộ kế toán ngân quỹ và
hành chính nhân sự.

Với phương châm: Hoạt động luôn bám sát các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng bộ
huyện đề ra, NHNo&PTNT Phúc Thọ phấn đấu thực hiện kinh doanh đa năng có hiệu quả,
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
19
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
phấn đấu trở thành người bạn tin cậy của nông dân, coi trọng vốn đầu tư trung, dài hạn cho sự
phát triển kinh tế của huyện.
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHN
o
& PTNT chi nhánh Huyện
Phúc Thọ,TP Hà Nội.
2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Bảng 1 Quy mô huy động vốn.
Đơn vị :triệu VN§
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Tổng nguồn kinh doanh
5.679.606 6.821.356 8.336.873
2. Nguồn vốn huy động
4.520.255
5.564.569
6.728.681
3. Tư trọng (%)
79,6 81,5 80,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNoHuyÖn Phúc Thọ )
Qua bảng trên ta thấy,trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thì
nguồn vốn huy động vẫn chiếm tư trọng lớn từ 70% - 80% tổng nguồn vốn kinh
doanh.cụ thể :
- Năm 2006, tổng vốn kinh doanh là 5.679.606 triệu đồng trong đó vốn huy
động là 4.520.255 triệu đồng chiếm tư trọng 79,6%.
- Năm 2007, tổng vốn kinh doanh tăng lên 6.821.356 triệu đồng trong đó

vốn huy động là 5.564.569 triệu đồng chiếm tư trọng 81,5
-Năm 2008, tổng vốn kinh doanh đạt 8.336.873 triệu đồng, trong đó vốn
huy động chiếm tư trọng 80,7% ( tương đương 6.728.681 triệu đồng).
Như vậy,nhìn chung tình hình huy động vốn của ngân hàng tương đối ổn
định,duy có năm 2008,do ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế, nên xét về tư
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
20
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
trọng vốn huy động so với tổng nguồn vốn kinh doanh (80,7%) có giảm sút
hơn so với cùng chỉ tiêu của năm 2007 (81,5%)
Bảng 2: Tốc độ huy động vốn.
Đơn vị : triệu VN§
Nguồn vốn Tăng, giảm
số tiền %
2006 4.520.255
2007 5.564.569 1.044.314 23,1
2008 6.728.681 1.164.112 20,9
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán hàng năm của NHNo&PTNT Huyện Phúc Thọ)
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT
chi nhánh Huyện Phúc Thọ qua 3 năm liên tục đều tăng trưởng. Năm 2007 đạt
5.564.569 triệu đồng, tăng 1.044.314 triệu đồng so với năm 2006, tư lệ tăng là
23,1%; năm 2008, vượt qua nhiều khó khăn của tình hình kinh tế, vốn huy động
của Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng 1.164.112 triệu đồng so với năm 2007, đạt
6.728.681 triệu đồng tương ứng với tư lệ tăng là 20,9%. Có được kết quả trên là
do NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Phúc Thọ luôn đưa ra các giải pháp hữu hiệu
trong công tác huy động vốn, kết hợp với việc áp dụng các cơ chế lãi suất phù
hợp có sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, bên cạnh đó
chi nhánh luôn coi trọng công tác quảng bá thương hiệu, tuyên truyền, tiếp thị,
cùng với sự lỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên
NHNo&PTNT Huyện Phúc Thọ nên đã thu hút được tối đa các nguồn vốn của

mọi thành phần kinh tế, dân cư tập trung vào ngân hàng, đảm bảo tăng trưởng
nguồn vốn ổn định đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh kế của tỉnh.
2.2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Bảng 3 Dư nợ NHNo &PTNT Huyện Phúc Thọ (2006 - 2008)
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
21
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
Đơn vị :triệu VN§

Chỉ tiêu
2006 2007 2008
1. Cho vay ngắn
hạn .
3.747.595 4.971.492 5.484.285
a. Cho vay nội
tƯ .
3.664.477 4.801.948 5.442.781
b. Cho vay ngoại
tệ .
83.118 169.544 41.504
2. Cho vay
trung , dài hạn .
1.535.417 1.785.623 1.727.641
a. Cho vay nội
tƯ .
1.534.419 1.756.331 1.686.253
b. Cho vay ngoại
tƯ .
998 29.292 41.388
3. Tổng cho vay 5.283.012 6.757.115 7.211.926

4. Nợ quá hạn 441.224 229.539 285.434
( Nguồn : thống kê cơ cấu dư nợ của phòng Kế toán – Ngân quỹ )
Tổng dư nợ năm 2008 đạt 7.211.926 triệu, tăng 454.811 triệu so với năm
2007 và tăng 1928914 triệu so với năm 2006, bình quân dư nợ 1 cán bộ đạt 8 tư,
tăng 1,6 tư so với đầu năm. Tuy nhiên, do biến động giá cả thị trường , những
tháng đầu năm 2008 thực hiện chủ trương thắt chặt tín dụng, kiềm chế lạm phát
theo 8 nhóm giải pháp của Chính phủ nên năm 2008 tốc độ tăng trưởng tín dụng
thấp đạt 6,73 % so với năm 2007 ( cùng kỳ năm 2007 đạt 27,9% so với năm
2006 ) .
Nợ xấu năm 2008 là 285.434 triệu , chiếm tư trọng 4% tổng dư nợ ( kế hoạch
TW giao tư lệ nợ xấu dưới 7% ). Nhìn chung chất lượng tín dụng đã không
ngừng được quan tâm, chú trọng và nâng cao qua các năm.
Dư nợ cho vay ngắn hạn là 5.484.285 triệu, tăng 512.793 triệu (tương đương
10,3%, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 21% . Trong khi đó, dư nợ
cho vay trung dài hạn năm 2007 đã tăng 250.206 triệu so với năm 2006 nhưng
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
22
Năm
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
sang năm 2008 khoản dư nợ này chỉ đạt 1.727.641 triệu , giảm 57.982 triệu so
với năm 2007 .
Dư nợ nội tƯ đạt 7.129.034 triệu , tăng 570.755 triệu so đầu năm , đạt 102%
kế hoạch .Trong đó , dư nợ cho vay nội tƯ ngắn hạn tăng và trung dài hạn thì
giảm so với năm trước đó. Đối với mức dư nợ ngoại tệ năm 2008 đã giảm
115.944 triệu so với năm 2007, đạt 40% kế hoạch .
2.2.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác .
Cùng với hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng, đầu tư thì các dịch
vụ hoạt động ngân hàng khác cũng được chi nhánh luôn quan tâm chú trọng, cụ
thể:
- Công tác thanh toán chuyển tiền: Chi nhánh luôn quan tâm và chú trọng,

đầu tư hiện đại hoá công nghệ, đổi mới công tác quản lý điều hành một cách
hiệu quả nên chi nhánh luôn đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanh toán một cách
nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho khách hàng.
- Ngoài ra, nhiều dịch vụ đang được triển khai và mở rộng như: thu hộ phí
bảo hiểm, bảo lãnh, kinh doanh đối ngoại quốc tế, triển khai dịch vụ Banking
cho 320 khách hàng,phát hành thêm được 59 thẻ Visa, triển khai dịch vụ mua
hàng online qua mạng Internet thông qua ví điện tử Vnmart,
2.2.2.4 Kết quả hoạt động tài chính của NHNo&PTNT Huyện Phúc Thọ
Bảng 4 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động
Đơn vị :tư đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Tốc độ tăng trưởng
Số tiền %
- Tổng thu 963 1142 179 18,6
- Tổng chi 810 1008 198 22,44
- Chênh lệch thu chi 153 134 (19) (12,42)
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
23
Chuyờn tt nghip Học viện Ngân hàng
(Ngun: Bỏo cỏo tng kt hot ng kinh doanh )
Ngõn hng hot ng vn cú lói mc dự li nhun nm 2008 cú gim hn so
vi nm 2007. Nguyờn nhõn ch yu l do nh hng ca suy thoỏi kinh t lm
hn ch doanh thu v y chi phớ tng cao, c bit l chi phớ tr lói dn n tc
tng trng bỡnh quõn v tng thu tng chm hn tc tng truởng bỡnh
quõn v tng chi. C th :
+ Tng doanh thu : 1142 t, tng 179 t so vi nm 2007, tc tng
trng 18,6%.
+ Tng chi : 1008 t, tng 198 t so vi nm 2007, tc tng trng
22,44%.
2.2 Thc trng huy ng vn qua ti khon tin gi ti NHN

o
& PTNT chi
nhỏnh Huyn Phỳc Th
2.2.1 Thc trng v vn tin gi ti NHN
o
& PTNT chi nhỏnh Huyn Phỳc
Th
Trc khi i sõu phõn tớch thc trng hot ng huy ng vn qua vic m ti
khon tin gi khỏch hng,vic phõn tiách thc trng vn huy ng núi chung l
rt cn thit. ỏp ng nhu cu vn ngy cng ln ca nn kinh t,NHN
o
&
PTNT chi nhỏnh Huyn Phỳc Th ó s dng nhiu hỡnh thc huy ng vn
phong phỳ,a dng v luụn coi cụng tỏc huy ng vn l mt trn hng u
nhm
m rng u t tớn dng,vi nhng n lc ca mỡnh,ngõn hng ó thu c
nhng kt qu ỏng mng,c th:
Bng 5 Tỡnh hỡnh huy ng vn ca
NHN
o
&PTNT chi nhỏnh Huyn Phỳc Th nm 2006-2008
(phõn theo k hn ) Đơn vị :triu VNĐ
Ch tiờu
Nm 2006 Nm 2007 Nm 2008
S tin % S tin % S tin %
Tng vn huy 4.520.255 100 5.564.569 100 6.728.68 100
Th Thu Huyn Lp 33E
24
Chuyên đề tốt nghiệp Häc viÖn Ng©n hµng
động 1

1.Không kỳ hạn 675.688 14,9 968.377 17,4
1.747.29
8
26
2.Có kỳ hạn 3.844.567 85,1 4.596.192 82,6
4.981.38
3
74
Trong đó :
Kỳ hạn < 1năm 802.154 17,8 573.332 10,3
1.076.87
5
16
Kỳ hạn > 1năm 3.042.413 67,3 4.022.860 72,3 3.904.508 58
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán hàng năm của NHNo&PTNT Huyện Phúc Thọ)
Qua bảng số liệu cho thấy: Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Huyện
Phúc Thọ chủ yếu là nguồn huy động trên 1 năm, nguồn vốn này chiếm tư trọng
lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006, chiếm tư trọng là 67,3%, năm
2007 tăng tư trọng 72,3% nhưng năm 2008 giảm tư trọng xuống còn
58%,nguyên nhân là do chịu sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu,cùng
với nhiều thiên tai,dịch bệnh Việc duy trì tư trọng nguồn vốn loại có kỳ hạn
này tạo điều kiện thuận lợi cho các kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng. Như
vậy, chi nhánh đã quan tâm chú trọng huy động nguồn vốn trung dài hạn, đây là
một biểu hiện tốt do đặc điểm của nguồn vốn này có tính ổn định tạo điều kiện
cho Ngân hàng có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình.
Đối với loại nguồn có kỳ hạn dưới 1 năm có biến động lên xuống. Năm 2006
là 802.154 triệu đồng chiếm 17,8%, năm 2007 chỉ tiêu này giảm xuống 573.332
triệu đồng chỉ chiếm 10,3%, sau đó, sang năm 2008, đã tăng lên 1.076.875 triệu
đồng và tăng cả về tư trọng 16%. Đối với nguồn vốn huy động ngắn hạn này,
Ngân hàng không những có thể chủ động sử dụng cho vay, đầu tư ngắn hạn mà

còn có thể sử dụng tối đa 40% cho vay trung dài hạn .
Nguồn vốn huy động không kỳ hạn tăng đều qua các năm về cả số tiền huy
động lẫn tư trọng trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể là từ 675.688 triệu
Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 33E
25

×