Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài giảng Xã hội học đại cương Chương 2 - ThS. Đỗ Hồng Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 48 trang )

Chương 2
Tổng quan về các phương
pháp và kĩ thuật trong nghiên
cứu xã hội học.

1. Nắm được các bước đi để thực hiện một nghiên
cứu xã hội học
2. Nắm được các phương pháp, kĩ thuật cơ bản
trong nghiên cứu xã hội học
3. Hiểu được mối tương quan giữa lý thuyết và
phương pháp.
Slide 2


1. Phương pháp nghiên cứu khoa học?

Phương pháp là gì?

Kỹ thuật là gì?

Phương pháp nghiên cứu khoa học: Là một chuỗi
nghiên cứu gồm các bước tuần tự có tổ chức, có hệ thống
nhằm đảm bảo tính khách quan tối đa và tính nhất quán
trong việc nghiên cứu vấn đề.
Slide 3
2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
 !"#$%
& '()
* +
, '-./0"#$%
1 23


4 566
Slide 4
3. Tại sao cần phải nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích tri nhận về
vấn đề đối tượng
2. Cần nghiên cứu khoa học để thông tin mang tính khách
quan, chính xác và có thể kiểm chứng được.
3. Để phục vụ cuộc sống
Slide 5
'7$8##"39:
Slide 6
THU THẬP DỮ KIỆN VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
(4)
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI VÀ HÌNH THÀNH NHỮNG CÂU HỎI
NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
(1)
BƯỚC THĂM DÒ VÀ XEM LẠI THƯ TỊCH
(2)
XÂY DỰNG MỘT MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
(XÂY DỰNG KHUNG KHÁI NIỆM)
(3)
'7$8##"39:
1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu
hỏi
1.1 Các loại đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu lý thuyết


Nghiên cứu thực tiễn
Slide 7
'7$8##"39:
1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu
hỏi
1.2 Các nguyên tắc lựa chọn đề tài

;

2<=67

2<>?

!@AB$C

2<@

2<##

D>8EF3G
Slide 8
Những chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa
đề nc

Tựa đề nghiên cứu cần phải đặt 1 cách vắn tắt, nêu được nội
dung, đối tượng, thời điểm, nơi chốn nghiên cứu
-
Các nguyên tắc đặt tựa đề nc: (4W, 1H)
1.Đề tài phải rõ ràng, không dị nghĩa
2.Thích hợp, đi thẳng vào vấn đề

3.Tựa đề có tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minh
4.Không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo
5.Chọn những đề tài về những vấn đề đang diễn ra
6.Các khái niệm chính nên được bao gồm trong đề
tài, và cho thấy mối tương quan của chúng
7.Tựa đề cũng cần cho thấy được đối tượng khảo
sát
8.Nên giới hạn không gian và thời gian mà đề tài
nghiên cứu
3. Tựa đề của đề tài nghiên
cứu:
Ví dụ:
1. “ẤP BÌNH MINH, HUYỆN TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA PHƯƠNG
KHÔNG PHÁT TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ KẾT CỘNG
ĐỒNG”
2. “SIDA: HIỂM HỌA CỦA MỌI NGƯỜI”
3. NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ 21”
4. THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG: DO ĐÂU?
Đáp án
1. “ẤP BÌNH MINH, HUYỆN
TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA
PHƯƠNG KHÔNG PHÁT
TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ
KẾT CỘNG ĐỒNG”
2. “SIDA: HIỂM HỌA CỦA
MỌI NGƯỜI”
3. NỀN GIÁO DỤC VIỆT
NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ
21”
4. THẢM HỌA MÔI

TRƯỜNG: DO ĐÂU?
1. Tính cố kết cộng đồng tại ấp
Bình Minh, huyện Tân Phú
trong giai đoạn hiện nay.
2. Những nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng nhiễm HIV trong
thanh thiếu niên tại địa
phương X, hiện nay
3. Những cơ hội và thách thức
của nền giáo dục Vn trong bối
cảnh toàn cầu hóa.
4. Những nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm môi trường tại
phường X, Quận Y hiện nay
'7$8##"39:
 H#I#00J0;K
 *'7$8#"#"9#I=#
Slide 12
'7$8##"39:
2/ Bước thăm dò và xem lại thư tịch:
Xem lại tất cả các tài liệu về vấn đề nghiên cứu,
bao gồm lý thuyết và phương pháp đã sự dụng để
nghiên cứu vấn đề đó
Slide 13
'7$8##"39:
3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái
niệm)
3.1 Thao tác hoá các khái niệm:

Định nghĩa khái niệm


Cụ thể hóa các khái niệm thành các chiều
kích

Cụ thể hóa các chiều kích thành các chỉ báo

'<L<E#8M=0


'N7O5M#(5PM0>7"
-"Q=RM-"#$CB<

Slide 14
VD: THAO TÁC HÓA CÁC KHÁI NIỆM
Định nghĩa các khái
niệm
Cụ thể hóa thành các
chiều kích
Cụ thể hóa thành những chỉ báo
Vd: Quan niệm về hôn nhân
Quan niệm hôn nhân
được hiểu dưới góc độ
là những suy nghĩ,
tình cảm, đánh giá về
mô thức tìm hiểu, tiêu
chuẩn người bạn đời
tương lai, điều kiện để
kết hôn, người có ảnh
hưởng và quyền quyết
định trong hôn nhân,

nghi thức tổ chức đám
cưới và hình thức cư
trú sau hôn nhân
Mô thức (cách thức)
tìm hiểu người bạn
đời
– Anh chị tìm hiểu nhau bằng cách nào (qua mai
mối, tự tìm hiểu )
– Anh chị mong tìm người bạn đời ở đâu (công
viên, cơ quan )
– Anh chị thích ai là người tỏ tình trước
Tiêu chuẩn người bạn
đời tương lai
S
Tiêu chuẩn về chiều cao, ngoại hình?
S
Tiêu chuẩn về học vấn, nghề nghiệp
S
Tiêu chuẩn về gia đình, sức khỏe,
Điều kiện để kết hôn
– Khi nào sẽ kết hôn
– Sẽ kết hôn ở đâu?
– Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của
HN
Những người có ảnh
hưởng và có quyền
quyết định trong hôn
nhân
– Ai là người anh chị hỏi ý kiến khi đi đến quyết
định hôn nhân?

– Ai là người ảnh hưởng nhất?
– Ai là người quan tâm nhất đế chuyện hôn nhân
của anh chị?
'7$8##"39:
3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái
niệm)
3.2 Xây dựng các giả thiết
o
Giả thuyết: là tương quan giữa hai hay nhiều hiện
tượng, giữa hai hay nhiều biến số
o
Biến số : đặc tính cá nhân, nhóm hoặc toàn thể xã hội
và chúng thay đổi theo từng trường hợp.
o
Biến độc lập: biến số gây ra sự thay của biến phụ thuộc.
o
Biến phụ thuộc: biến số mà ta muốn giải thích
Slide 16
T<?L7U#Q607U6
Slide 17
Biến độc lập Biến phụ thuộc
Mức độ hội nhập xã hội Tự tử
Thu thập Trình độ học vấn
Thời gian chơi ô chữ Thành tích chơi ô chữ
Số lần đi lễ của con cái Số lần đi lễ của cha mẹ
Tiền lương Hiện tượng đình công
Ví dụ về giả thuyết nghiên cứu

Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc) dựa
vào yếu tố kinh tế (độc lập).


Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc)qua tự
quen biết (độc lập).

Thanh niên có trình độ học vấn cao (độc lập) thì thu
nhập cao (phụ thuộc).

Sinh viên (độc lập) khoa học xã hội có xu hướng tử tự
(phụ thuộc) nhiều hơn sinh viên khoa học tự nhiên.
Slide 18
'7$8##"39:
4/ Thu thập dự kiện và kiểm chứng giả thuyết
4.1 Phương pháp thu thập dữ kiện

D#I$%

D#I5
4.2 Kiểm chứng giả thuyết

2$.L0>OR7UP
-VW7U#X8$
;@

;@L7UR#X)#$#U
R#XF7U
Slide 19
III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHH
Quan sát
Thí nghiệm
Slide 20

III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHH
Nghiên cứu điều tra
Phân tích thứ cấp
Slide 21
'6$.660YQF9:


Quan sát cơng khai và khơng cơng khai

Quan sát trực tiếp và gián tiếp

Quan sát cơ cấu và khơng cơ cấu

Quan sát do con người hay máy mĩc

Quan sát trong bối cảnh tự nhiên hay giả tạo

Quan sát tham gia và khơng tham gia
Slide 22
1. Quan sát
'6$.660YQF9:

2/ Thử nghiệm
Phân loại:
Thử nghiệm trong phòng TN (TN có kiểm soát-
controlled experiment)
Thử nghiệm trên thực địa (field experiment)
Cơ cấu của thí nghiệm:
Nhóm đối chứng (kiểm tra) (control group)
-Nhóm thí nghiệm

Slide 23
IV. CHỌN MẪU
TRONG NGHIÊN CỨU XHH
MẪU LÀ GÌ?
1. Mẫu là một tập hợp các yếu tố (các đơn
vị) đã được chọn từ một tổng thể các
yếu tố
2. Tổng thể này có thể được liệt kê một
cách đầy đủ nhưng cũng có thể chỉ là
giả thiết.

×