Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
MA TRẬN ĐỀ
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Đề kiểm tra học kì 2 theo chương trình Vật lí 10 Chuẩn, dạng đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho
TL)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông.
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Kiến thức
− Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
− Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
− Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
− Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị
đo thế năng.
− Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
− Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng.
− Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Kĩ năng
− Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
− Vận dụng được các công thức
A Fscos= α
và P =
A
t
.
− Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.
Chủ đề II: CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
Trang 1
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
Kiến thức
− Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
− Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
− Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt, Sác-lơ.
− Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
− Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
− Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
pV
const
T
=
.
Kĩ năng
− Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
− Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
Chủ đề III: CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Kiến thức
− Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
− Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
− Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
− Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. Nêu
được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
− Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học.
Kĩ năng
Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
Chủ đề IV: CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ
Kiến thức
− Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
− Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
− Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.
− Viết được các công thức nở dài và nở khối.
Trang 2
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
− Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
− Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
− Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
− Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.
− Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
− Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
− Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.
− Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
− Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
− Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
− Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
Kĩ năng
− Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
− Vận dụng được công thức Q = λm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.
− Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
− Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
− Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.
2. Xác định hình thức kiểm tra:
Kiểm tra học kì II, đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổn
g số
Lí
thu
Số tiết thực
Trọng số
LT VD
LT VD
Chương IV. Các định luật
bảo toàn
10 8 5.6 4.4
17.5
≈
18
13.
8
≈
14
Chương V. Chất khí 6 5 3.5 2.5
10.9
≈
11
7.8
≈
8
Chương VI. Cơ sở của 4 3 2.1 1.9
6.6
≈
6
5.9
≈
6
Trang 3
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
NĐLH
Chương VII. Chất rắn và
chất lỏng -
sự chuyển thể
12 8 5.6 6.4
17.5
≈
17
20
≈
20
TỔNG 32 24 16.8 15.2 52 48
b) - Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra- phần trắc nghiệm (9 câu).
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trọng
số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm
tra)
Điểm
số
Cấp độ
1,2
Chương IV. Các định luật bảo toàn 18 1.62
≈
1 0,33
Chương V. Chất khí 11 0.99
≈
1 0,33
Chương VI. Cơ sở của NĐLH 6 0.54
≈
1 0,33
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng -
sự chuyển thể
17 1.53
≈
1 0,33
Cấp độ Chương IV. Các định luật bảo toàn 14 1.26
≈
1 0,33
Chương V. Chất khí 8 0.72
≈
1 0,33
Trang 4
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
3, 4
Chương VI. Cơ sở của NĐLH 6 0.54
≈
1 0,33
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng -
sự chuyển thể
20 1.8
≈
2 0,67
Tổng 100 9 3
- Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra – phần tự luận (7 câu).
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trọng
số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm
tra)
Điểm
số
Cấp độ
1,2
Chương IV. Các định luật bảo toàn 18 1.26
≈
1 1,25
Chương V. Chất khí 11 0.77
≈
1 0,75
Chương VI. Cơ sở của NĐLH 6 0.42
≈
1 0,5
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng -
sự chuyển thể
17 1.19
≈
1 1,0
Cấp độ
3, 4
Chương IV. Các định luật bảo toàn 14 0.98
≈
1 1,0
Chương V. Chất khí 8 0.56
≈
1 0,5
Chương VI. Cơ sở của NĐLH 6 0.42
≈
1 0,5
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng -
sự chuyển thể
20 1.4
≈
1 1,5
Tổng 100 7 7,0
Trang 5
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
3. Thiết lập khung ma trận:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật lí lớp 10CB
(Thời gian làm bài : 45 phút )
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan (30%) + Tự luận (70%) theo chương trình Chuẩn.
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết)
1. Động lượng.
Định luật bảo
toàn động lượng
(2,5 tiết) =7,81%
- Viết được công thức
tính động lượng và nêu
được đơn vị đo động
lượng
Phát biểu và viết được hệ
thức của định luật bảo
toàn động lượng đối với
hệ hai vật.
- Nêu được nguyên tắc
chuyển động bằng phản
lực.
- Vận dụng định luật bảo
toàn động lượng để giải
được các bài tập đối với
hai vật va chạm mềm.
[1 câuTL]
2. Công và công
suất
(2,5 tiết) = 7,81%
- Phát biểu được định
nghĩa và viết được công
thức tính công.
- Vận dụng được các
công thức
A Fscos= α
và
P =
A
t
.
[1 câuTN]
3. Động năng
(1 tiết) = 3,12%
- Phát biểu được định
nghĩa và viết được công
thức tính động năng. Nêu
được đơn vị đo động
năng.
- Tính được động năng
của một vật đang chuyển
động.
- Vận dụng định lí động
năng để giải bài tập.
Trang 6
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
[1 câuTN]
4. Thế năng
(2,5 tiết) = 7,81%
- Phát biểu được định
nghĩa thế năng trọng
trường của một vật và
viết được công thức tính
thế năng này.
Nêu được đơn vị đo thế
năng.
- Viết được công thức
tính thế năng đàn hồi.
5. Cơ năng
(1,5 tiết) = 4,68%
- Phát biểu được
định nghĩa cơ
năng và viết
được biểu thức
của cơ năng.
- Phát biểu được
định luật bảo
toàn cơ năng và
viết được hệ
- Cơ năng của một vật
bằng tổng động năng và
thế năng của nó.
- Biểu thức của cơ năng
là W = W
đ
+W
t
, trong
đó W
đ
là động năng của
vật, W
t
là thế năng của
vật.
- Biết cách tính động
năng, thế năng, cơ năng
và áp dụng định luật bảo
toàn cơ năng để tính các
đại lượng trong công
thức của định luật bảo
toàn cơ năng.
- Vận dụng định
luật bảo toàn cơ
năng để giải được
bài toán chuyển
động của một vật.
[1 câuTL]
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
[2 câu]=(1,58đ)
15,8%
[2 câu]=(1,33đ)
13,3%
4(2,92đ)
29,2%
Chủ đề 2: Chất khí (6 tiết)
1. Cấu tạo chất.
Thuyết động
học phân tử chất
khí
(1 tiết)=3,12%
- Nêu được có
lực tương tác
giữa các nguyên
tử, phân tử cấu
tạo nên vật.
- Phát biểu được nội
dung cơ bản của thuyết
động học phân tử chất
khí.
- Nêu được các đặc điểm
của khí lí tưởng.
Trang 7
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
[1 câuTN]
2. Quá trình đẳng
nhiệt. Định luật
Bôi lơ – Mariốt
(1,5 tiết)=4,68%
- Trong quá trình đẳng
nhiệt của một lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.
p~
1
V
hay pV = hằng số.
- Vẽ được đường đẳng
nhiệt trong hệ toạ độ (p,
V).
- Giải bài tập định luật
Bôi lơ – Mariốt
[1 câuTN]
3. Quá trình đẳng
tích. Định luật
Sác lơ
(1,5 tiết)=4,68%
- Trong quá trình đẳng
tích của một lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt
đối: p ~ T hay
p
T
= hằng
- Vẽ được đường đẳng
tích trong hệ toạ độ (p,
T).
- Giải bài tập định luật
Sác Lơ
4. Phương trình
trạng thái Khí lí
tưởng
(2,5 tiết)=7,81%
- Nêu được các
thông số p, V, T
xác định trạng
thái của một
lượng khí.
- Nêu được độ không
tuyệt đối là gì.
Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
[2 câu] =(1,08đ)
10,8%
[2 câu] =(0,83đ)
8,3,%
4(1,91đ)
19,1%
Chủ đề III: Cơ sở của nhiệt động lực học (4 tiết)
1. Nội năng và sự
biến thiên nội
năng
(1,5 tiết)=4,68%
- Nêu được nội
năng gồm động
năng của các hạt
(nguyên tử, phân
tử) và thế năng
tương tác giữa
chúng.
- Nêu được ví dụ về hai
cách làm thay đổi nội
năng.
- Vận dụng được mối
quan hệ giữa nội năng
với nhiệt độ và thể tích
để giải thích một số hiện
tượng đơn giản có liên
quan.
[1 câuTN] [1 câuTL]
Trang 8
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
2. Các nguyên lí
của nhiệt động
lực học
(2,5 tiết) = 7,81%
- Phát biểu được
nguyên lí I Nhiệt
động lực học.
- Phát biểu được
nguyên lí II
Nhiệt động lực
học.
- Viết được hệ thức của
nguyên lí I Nhiệt động
lực học ∆U = A + Q.
- Nêu được tên, đơn vị
và quy ước về dấu của
các đại lượng trong hệ
thức này.
- Vận dụng nguyên lí
nhiệt động lực học để
giải bài tập
[1 câuTL] [1 câuTN]
Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
[2 câu] =(0,83đ)
8,3%
[2 câu] =(0,83đ)
8,3%
4(1,66đ)
16,6%
Chủ đề IV: Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể (12 tiết)
1. Chất rắn kết
tinh, chất rắn vô
định hình
(1 tiết)=3,12%
- Phân biệt được chất
rắn kết tinh và chất rắn
vô định hình về cấu
trúc vi mô và những
tính chất vĩ mô của
chúng.
2. Biến dạng cơ
của vật rắn
(1,5 tiết)=4,68%
- Phát biểu và viết
được hệ thức của
định luật Húc đối
với biến dạng của
vật rắn.
- Phân biệt được biến
dạng đàn hồi và biến
dạng dẻo.
- Vận dụng định luật
Húc để giải bài tập về
biến dạng cơ của vật rắn
[1 câuTN]
3. Sự nở vì nhiệt
của Vật rắn
(1,5 tiết)=4,68%
- Viết được các
công thức nở dài
và nở khối.
- Nêu được ý nghĩa của
sự nở dài, sự nở khối
của vật rắn trong đời
sống và kĩ thuật
- Vận dụng được công
thức nở dài và nở khối
của vật rắn để giải các
bài tập đơn giản
[1 câuTN] [1 câuTL]
4. Các hiện tượng
bề mặt của chất
- Mô tả được hình
dạng mặt thoáng
- Mô tả được thí
nghiệm về hiện tượng
Trang 9
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà Mau
lỏng
(2,5 tiết)=7,81%
của chất lỏng ở sát
thành bình trong
trường hợp chất
lỏng dính ướt và
không dính ướt
- Mô tả được thí
nghiệm về hiện
tượng căng bề
mặt.
dính ướt và không dính
ướt
- Mô tả được thí
nghiệm về hiện tượng
mao dẫn
- Kể được một số ứng
dụng về hiện tượng
mao dẫn trong đời sống
và kĩ thuật
5. Sự chuyển thể
của các chất
(2,5 tiết)=7,81%
- Viết được công
thức tính nhiệt
nóng chảy của vật
rắn Q = λm.
- Viết được công
thức tính nhiệt hoá
hơi Q = Lm.
- Giải thích được quá
trình bay hơi và ngưng
tụ dựa trên chuyển
động nhiệt của phân tử.
- Phân biệt được hơi
khô và hơi bão hoà.
- Vận dụng được
công thức Q = λm,
để giải các bài tập
đơn giản
[1 câuTL] [1 câuTN]
6. Độ ẩm không
khí
(1 tiết)=3,12%
- Nêu được định
nghĩa độ ẩm
tuyệt đối, độ ẩm
tỉ đối, độ ẩm cực
đại của không
khí.
- Nêu được ảnh hưởng
của độ ẩm không khí đối
với sức khoẻ con người,
đời sống động, thực vật
và chất lượng hàng hoá.
Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
[2 câu] =(1,33đ)
13,3%
[3 câu] =(2,17đ)
21,7%
5(3,51đ)
35,1%
Tổngsốcâu (điểm)
Tỉ lệ ( %)
[9 câu] =(4,83đ)
48,3%
[8 câu] =(5,17đ)
51,7%
17(10,0đ)
100%
Trang 10
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà
Mau
4. Biên soạn đề kiểm tra:
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 10 CB (Đề mẫu)
(Thời gian làm bài: 45 phút, 9 câu TNKQ, 7 câu Tự Luận)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (1 câu)
Câu 1.
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. N.m B. kJ C. J D. N/m
2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (1 câu)
Câu 2.
Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau:
A. Vật chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt.
B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng chậm.
D. Khi chuyển động các phân tử va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.
3. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề III (1 câu)
Câu 3.
Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh đẳng tích?
A. ∆U=Q với Q>0 B. ∆U=A với A>0
C. ∆U=A với A<0 D. ∆U=Q với Q<0
4. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề IV (1 câu)
Câu 4.
Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng nhất.
A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
5. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề I (1 câu)
Câu 5.
Một vật có khối lượng 1 kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Động năng của vật có giá trị:
A. 1J B. 2J C. 3 D. 4J
6. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề II (1 câu)
Câu 6.
Một khối khí trong xi lanh có các thông số: 1atm, 4 lít. Nén đẳng nhiệt khối khí đến thể tích 2
lít. Áp suất của khí lúc này có giá trị:
A. 1 atm B. 2 atm C. 3atm D. 4 atm
7. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề III (1 câu)
Câu 7.
Một động cơ nhiệt thực hiện được một công 5kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh nhiệt
lượng 15kJ. Hiệu suất của động cơ là:
A. 25% B. 30% C. 33,33% D. 40%
Trang 11
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà
Mau
8. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề IV (2 câu)
Câu 8.
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị
nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 9.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào sau đây.
A. Tiết diện ngang của thanh.
B. Ứng suất tác dụng vào thanh.
C. Độ dài ban đầu của thanh.
D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (1 câu)
Câu 1.
(1,25 đ) Nêu định nghĩa động lượng và viết biểu thức động lượng. Cho biết đơn vị
của động lượng.
2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (1 câu)
Câu 2. (0,75đ) Thế nào là quá trình đẳng áp. Cho ví dụ.
3. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề III (1 câu)
Câu 3 . (0,5 đ) Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học.
4. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề IV (1 câu)
Câu 4 . ( 1,0 đ) Sự nở dài là gì? Cho ví dụ.
5. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề I (1 câu)
Câu 5. (1,0 đ)
Một vật thả rơi ở độ cao 5m so với mặt đất. Cho g=10m/s
2
.
a) Tính vận tốc của vật khi cách mặt đất 2m.
b) Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
6. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề II (1 câu)
Câu 6. (0,5đ)
Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27
o
C. Sau khi bị nén thể tích
của khí giảm đi 3 lần và áp suất tăng lên tới 4 lần. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén?
7. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề III (1 câu)
Câu 7. (0,5 đ)
Một lượng khí ở áp suất 2.10
4
N/m
2
có thể tích 6 lít. Được đun nóng đẳng áp khí nở ra và có
thể tích 8 lít. Tính công do khí thực hiện.
8. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề IV (1 câu)
Câu 8. (1,5 đ)
Một sợi dây thép đường kính 1,5 (mm) có độ dài ban đầu là 5,2 (m).
a. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10
11
(Pa).
Trang 12
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà
Mau
b. Cố định một đầu sợi dây, đầu còn lại tác dụng lực kéo có độ lớn 6800N. Tính độ biến dạng
của sợi dây thép lúc này.
5. Đáp án và hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 1/3 điểm. Tính điểm cả bài kiểm tra, sau đó qui ra thang
điểm 10 và làm tròn số theo qui tắc.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
ĐA D C D B B B A D B
II. TỰ LUẬN
Câu Đáp án Điểm
1
Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc
v
r
là đại
lượng được xác định bởi công thức:
0,5
p mv=
r r
0,5
Đơn vị: kg.m/s (hoặc N.s) 0,25
2
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp. 0,5
Ví dụ: Nung nóng khí trong xi lanh, khí dãn nở ra, đẩy pít tông lên từ từ.
(Ví dụ khác đúng vẫn có điểm)
0,25
3 Độ biên thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận
được.
0,5
4 Sự nở dài là sự tăng chiều dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng 0,5
Ví dụ:
Vào mùa hè, sợi cáp dây điện bị dãn ra. (VD khác đúng vẫn có điểm) 0,5
5
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
2
2
2 40( / )
mv
mgh
v gh m s
=
=> = =
0,25
0,25
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
2
2
2 10( / )
mv
mgh
v gh m s
=
=> = =
0,25
0,25
6 Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
0,25
2 2
2 1
1 1
400
p V
T T K
p V
=> = =
0,25
7 Công do khối khí thực hiện:
A=p.∆V
0,25
Thay số: A=2.10
4
(8-6).10
-3
=40(J) 0,25
8
ADCT : k=E
0
S
l
0,25
Thay số: k= 2.10
11
-3
1,5.10
5,2
= 68.10
3
(N/m)
Vậy hệ số đàn hồi của dây thép là 68.10
3
(N/m)
0,5
Trang 13
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – cà
Mau
F=k.∆l
=>
)(1,0
10.68
6800
3
m
k
F
l ===∆
0,25
0,5
Trang 14