Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MA TRAN VA DE MAU LI 11CB KI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.74 KB, 15 trang )

Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
(Đề kiểm tra học kỳ II theo chương trình Vật lí 11 Chuẩn, dạng trắc nghiệm 30% và tự
luận70%. Trắc nghiệm 3 điểm gồm 9 câu, Tự luận 7 điểm gồm 7 câu)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của các chương IV, V, VI, VII môn Vật lí lớp 11
trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng môn Vật lí lớp 11. NXBGDVN).
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương IV. Từ Trường
Kiến thức
− Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
− Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U,
của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua.
− Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ
trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
− Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng
dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
− Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường đều.
− Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.
Kĩ năng
− Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, của dòng điện
thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.
− Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
− Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được
đặt trong từ trường đều.
− Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren−xơ tác dụng lên một điện tích q
chuyển động với vận tốc
v


r
trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều.
Chủ đề II: Chương V. Cảm Ứng Điện Từ
Kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được
các cách làm biến đổi từ thông.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều dòng điện
cảm ứng và viết được hệ thức :
c
e
t
∆Φ
= −

.
- Nêu được dòng điện Fu-cô là gì.
Trang 1
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
- Nêu được hiện tượng tự cảm là gì.
- Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.
- Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang
năng lượng.
Kĩ năng
- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch kín biến đổi đều
theo thời gian.
- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.
- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến
đổi đều theo thời gian.

Chủ đề III: Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
Kiến thức
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
- Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở
định luật khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.
Kĩ năng
- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Chú ý: Chấp nhận hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi i ≥ i
gh
.
Chủ đề IV: Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học
Kiến thức
- Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó.
- Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì.
- Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ.
- Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì.
- Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.
- Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì.
- Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu tác dụng của
kính cần đeo để khắc phục các tật này.
- Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.
- Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là gì.
Kĩ năng
- Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục.
- Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.

Trang 2
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
- Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản.
- Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và giải thích tác dụng
tăng góc trông ảnh của mỗi loại kính.
- Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm.
Chỳ ý: Không yêu cầu học sinh sử dụng các công thức lăng kính để tính toán.
Không yêu cầu học sinh tính toán với công thức:
D = (n − 1)
1 2
1 1
R R
 
+
 ÷
 
Chỉ đề cập tới kính thiên văn khúc xạ.
Không yêu cầu học sinh giải bài tập về vật ảo.
2. Xác định hình thức kiểm tra:
Thi học kỳ II, dạng trắc nghiệm và tự luận, Trắc nghiệm 4 điểm gồm 12 câu, Tự luận 6 điểm
gồm 5 câu.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng
số
tiết

thu
yết
Số tiết thực Trọng số

LT VD LT VD
Chương IV. Từ trường 7 5 3,5 3,5 11,3

12 11,3

11
Chương V. Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 9

9 10,3

10
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 4 2 1,4 2.6 4,5

5 8,4

8
Chương VII. Mắt. Các dụng cụ
quang học
14 8 5,6 8,4 18,1

18 27,1

27
Tổng 31 19 13,3 17,7 44 56
b) - Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra:
- phần trắc nghiệm (9 câu).
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trọng
số
Số lượng câu

(chuẩn cần kiểm
tra)
Điểm
số
Cấp độ
1,2
Chương IV. Từ trường
12 1,08

1 0,33
Chương V. Cảm ứng điện từ
9 0,81

1 0,33
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
5 0,45

1 0,33
Trang 3
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học
18 1,62

1 0,33
Cấp độ
3, 4
Chương IV. Từ trường
11 0,99

1 0,33

Chương V. Cảm ứng điện từ
10 0,9

1 0,33
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
8 0,72

1 0,33
Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học
27 2,43

2 0,67
Tổng 100 9 3
- Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra
– phần tự luận (7 câu).
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trọng
số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm
tra)
Điểm
số
Cấp độ
1,2
Chương IV. Từ trường
12 0,84

1 0,75
Chương V. Cảm ứng điện từ

9 0,63

1 0,75
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
5 0,35

0 0
Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học
18 1,26

1 1,25
Cấp độ
3, 4
Chương IV. Từ trường
11 0,77

1 0,75
Chương V. Cảm ứng điện từ
10 0,7

1 0,75
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
8 0,56

1 0,75
Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học
27 1,89

1 2,0
Tổng 100 7 7,0

Trang 4
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
3. Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Môn: Vật lí lớp 11 THPT
(Thời gian: 45 phút, 12 câu trắc nghiệm, 5 câu tự luận)
Phạm vi kiểm tra: Chương 4, 5, 6, 7.
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Từ trường (8 tiết)
1. Từ trường
(1 tiết) =3,22%
- Nêu được từ
trường tồn tại ở
đâu và có tính
chất gì.
- Vẽ được các đường sức
từ biểu diễn và nêu các
đặc điểm của đường sức
từ của dòng điện thẳng
dài, của ống dây có dòng
điện chạy qua và của từ
trường đều.
[1 câuTN]
2. Lực từ. Cảm
ứng từ

(1 tiết) =3,22%
- Phát biểu được
định nghĩa và
nêu được
phương, chiều
của cảm ứng từ
tại một điểm của
từ trường.
- Nêu được đơn
vị đo cảm ứng
từ.
- Viết được công thức
tính lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn có dòng
điện chạy qua đặt trong
từ trường đều.
- Xác định được vectơ
lực từ tác dụng lên một
đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua được
đặt trong từ trường đều.

[1 câuTL]
3. Từ trường của
- Viết được công - Xác định được độ lớn, - Xác định được
Trang 5
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
dòng điện chạy
trong các dây dẫn
có hình dạng đặc

biệt
(3 tiết) =9,68%
thức tính cảm
ứng từ tại một
điểm trong từ
trường gây bởi
dòng điện có
hình dạng đạc
biệt
phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ tại một điểm
do một dòng điện gây ra
độ lớn, phương,
chiều của vectơ
cảm ứng từ tại
một điểm do
nhiều dòng điện
gây ra.
[1 câu TL]
4. Lực lo-ren-xơ
(2 tiết) =6,45%
- Nêu được lực
Lo-ren-xơ là gì
và viết được
công thức tính
lực này.
- Xác định được cường
độ, phương, chiều của
lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên một điện tích q

chuyển động với vận tốc
v
r
trong mặt phẳng
vuông góc với các đường
sức của từ trường đều.
[1 câu TN]
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
2 (1,08 đ)
10,8 %
2(1,08 đ)
10,8 %
4 (2,16 đ)
21,6 %
Chủ đề 2: Cảm ứng điện từ (8 tiết)
1. Từ thông. Cảm
ứng từ
(3 tiết) =9,67%
- Viết được công
thức tính từ
thông qua một
diện tích và nêu
được đơn vị đo
từ thông. Nêu
được các cách
làm biến đổi từ
thông.
- Xác định được chiều
của dòng điện cảm ứng

theo định luật Len-xơ.
- Nêu được dòng điện
Fu-cô là gì.
[1 câuTN]
2. Suất điện động
- Phát biểu được định - Tính được suất điện
Trang 6
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
cảm ứng
(1,5 tiết) =4,83%
luật Fa-ra-đây về cảm
ứng điện từ.
[1 câuTL]
động cảm ứng trong
trường hợp từ thông qua
một mạch biến đổi đều
theo thời gian.
[1 câu TN]
3. Tự cảm
(1,5 tiết) =4,83%
- Nêu được độ tự
cảm là gì và đơn
vị đo độ tự cảm.
- Nêu được hiện
tượng tự cảm là
gì.
- Nêu được từ trường
trong lòng ống dây có
dòng điện chạy qua và
mọi từ trường đều mang

năng lượng.
- Tính được suất điện
động tự cảm trong ống
dây khi dòng điện chạy
qua nó có cường độ biến
đổi đều theo thời gian.

- Xác định được
năng lượng từ
trường của ống
dây tự cảm
[1 câu TL]
Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
2 (1,08 đ)
10,8 %
2 (1,08 đ)
10,8 %
4 (2,16 đ)
21,6 %
Chủ đề 3: Khúc xạ ánh sáng (4 tiết)
1. Khúc xạ ánh
sáng
(2 tiết) =6,45%
- Phát biểu được
định luật khúc
xạ ánh sáng và
viết được hệ
thức của định
luật này.

- Nêu được chiết suất
tuyệt đối, chiết suất tỉ đối
là gì.
- Nêu được tính chất
thuận nghịch của sự
truyền ánh sáng và chỉ ra
sự thể hiện tính chất này
ở định luật khúc xạ ánh
sáng.
- Vận dụng được hệ thức
của định luật khúc xạ
ánh sáng để giải bài tập.
[1 câuTL]
[1 câuTN]
2. Phản xạ toàn
phần
(2 tiết) =6,45%
- Phát biểu được
hiện tượng phản
xạ toàn phần là
gì và nêu được
- Viết được công thức
tính góc giới hạn phản xạ
toàn phần và giải thích
các đại lượng trong công
thức.
- Vận dụng được công
thức tính góc giới hạn
phản xạ toàn phần để
giải bài tập.

Trang 7
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
điều kiện xảy ra
hiện tượng này.
- Mô tả được sự truyền
ánh sáng trong cáp
quang và nêu được ví dụ
về ứng dụng của cáp
quang. [1 câuTN]
Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
1 (0,33 đ)
3,3%
2 (1,08 đ)
10,8%
3 (1,42 đ)
14,2 %
Chủ đề 4: Mắt. Các dụng cụ quang học (8 tiết)
1. Lăng kính
(2 tiết) =6,45%
- Nêu được tính
chất của lăng
kính là làm lệch
tia sáng truyền
qua nó.
[1 câuTN]

2. Thấu kính
mỏng - Hệ thấu
kính

(5 tiết)=16,13%
- Nêu được tiêu
điểm chính, tiêu
điểm phụ, tiêu
diện, tiêu cự của
thấu kính là gì.
- Phát biểu được định
nghĩa độ tụ của thấu kính
và nêu được đơn vị đo
độ tụ.
- Nêu được số phóng đại
của ảnh tạo bởi thấu kính
là gì.
- Vận dụng các công
thức về thấu kính để giải
được các bài tập đơn
giản.
- Vẽ được tia ló khỏi
thấu kính hội tụ, phân kì
và hệ hai thấu kính đồng
trục.
- Dựng được ảnh
của một vật thật
tạo bởi thấu kính.
- Giải được bài
toán về hệ thấu
kính.

[1 câuTL] [1 câuTN]
3. Mắt

(2 tiết)=6,45%
- Nêu được sự
điều tiết của mắt
khi nhìn vật ở
điểm cực cận và
ở điểm cực viễn.
- Nêu được góc
- Trình bày các đặc điểm
của mắt cận, mắt viễn,
mắt lão về mặt quang
học và nêu tác dụng của
kính cần đeo để khắc
phục các tật này.
- Nêu được sự lưu ảnh
Trang 8
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
trông và năng
suất phân li là gì.
trên màng lưới là gì và
nêu được ví dụ thực tế
ứng dụng hiện tượng
này.
[1 câuTL]
4. Kính lúp
(1,5 tiết)=4,83%
- Nêu được
nguyên tắc cấu
tạo và công dụng
của kính lúp.
- Trình bày được số bội

giác của ảnh tạo bởi kính
lúp.
- Vẽ được ảnh của vật
thật tạo bởi kính lúp và
giải thích tác dụng tăng
góc trông ảnh của kính.
[1 câuTN]
5. Kính hiển vi
(1,5 tiết)=4,83%
- Nêu được
nguyên tắc cấu
tạo và công dụng
của kính hiển
vi.
- Trình bày được số bội
giác của ảnh tạo bởi kính
hiển vi.
- Vẽ được ảnh của vật
thật tạo bởi kính hiển vi
và giải thích tác dụng
tăng góc trông ảnh của
kính.
6. Kính thiên văn
(1 tiết)=3,22%
- Nêu được n/tắc
cấu tạo và công
dụng của kính
thiên văn.
- Trình bày được số bội
giác của ảnh tạo bởi kính

thiên văn là gì.
- Vẽ được ảnh của vật
thật tạo bởi kính thiên
văn và giải thích tác
dụng tăng góc trông ảnh
của kính.
7. Thực hành
(2 tiết)=6,45%
Số câu(số điểm)
Tỉ lệ ( %)
2 (1,58 đ)
15,8%
3(2,67 đ)
26,7%
5 (4,26 đ)
42,6 %
TS số câu (điểm)
Tỉ lệ %
7 (4,0 đ)
40,8 %
9 (6,0 đ)
59,2 %
16 (10đ)
100 %
Trang 9
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
4. Sử dụng thư viện câu hỏi và biên soạn câu hỏi theo ma trận
4.1. Thư viện câu hỏi và biên soạn câu hỏi.
GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được mô tả trong ma trận đề kiểm
tra để biên soạn câu hỏi và bài tập theo các cấp độ của tư duy từ dễ đến khó. Đó là các kiến thức

khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế, những
thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội. Dưới đây ta tìm hiểu kỹ hơn về những cấp độ này trong
môn Vật lí.
- Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi
yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận.
Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và
sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu
được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được,
- Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi
yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực.
Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ
dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp
xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán các hệ quả.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu được, trình bày
được, mô tả được, diễn giải được,
- Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cấp độ thấp,
những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy
lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng.
Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết
đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải
thích được, giải được bài tập, làm được
- Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cấp độ cao, những câu
hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân
HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái
độ tin tưởng.
Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý, các bộ phận
cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ
kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể

hiện ở việc so sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận
điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra
tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo.
Trang 10
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so
sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được
Sự phân loại các cấp độ là tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng của từng môn học và đối tượng
HS. Đó là các mức độ yêu cầu về kiến thưc, kỹ năng cần đạt của chương trình GDPT.
Chú ý: Những câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2.
Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3, cấp độ 4. Những câu hỏi, bài tập
ở cấp độ 4 thường liên quan đến sự vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong phạm vi kiểm
tra chẳng hạn như những câu hỏi cần vận dụng các mức cao của tư duy để xử lí tình huống, giải
quyết vấn đề, những câu hỏi vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn như các kỹ năng
sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành, kỹ năng giải thích các sự vật hiện tượng cũng như ứng
dụng trong thế giới tự nhiên, những câu hỏi liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phó với sự biến đổi khí hậu và giảm thiểu thiên tai … (tùy
theo môn học).
Số lượng câu hỏi và bài tập cho các chuẩn kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra biên soạn được
càng nhiều, càng chất lượng thì càng tốt.
Dưới đây là hệ thống các câu hỏi và bài tập (Thư viện câu hỏi và bài tập) của chương 4,5,6 và
7 môn Vật lí lớp 11 theo chương trình chuẩn. Hàng năm, GV có thể biên soạn mới bổ sung. Để dễ
biên soạn và theo dõi, ta bố trí sắp xếp theo Chủ đề.
(Xem Phụ lục I. Thư viện câu hỏi và bài tập phần Chủ đề I, II, III, IV)
4.2. Biên soạn đề kiểm tra
- Căn cứ vào ma trận đề kiểm tra và số lượng các dạng câu hỏi ở các cấp độ khác nhau trong
mỗi chủ đề, người ra đề (hoặc cho máy tính bốc ngẫu nhiên) tuyển lựa câu hỏi trong Thư viện câu
hỏi để có nội dung cụ thể của một đề kiểm tra.
- Ứng với mỗi phương án và mỗi cách tuyển lựa ta có một đề kiểm tra. Nếu Thư viện càng
nhiều câu hỏi thì ta thu được nhiều bài kiểm tra có chất lượng tương đương. Khi ra đề cần tránh kiểm

tra quá nhiều nội dung trong một thời lượng quá ít.
- Biên soạn và hoàn thiện đề kiểm tra về thể thức cũng như nội dung.
Dưới đây là đề kiểm tra học kỳ II lớp 11 môn Vật lí theo chương trình chuẩn sau khi học hết chương
IV, V, VI và VII.
Dưới đây là nội dung đề kiểm tra:
Trang 11
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 11CB
(Thời gian làm bài: 45 phút, 9 câu TNKQ, 7 câu tự luận)
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (1 câu)
Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại
A. Xung quanh hạt mang điện chuyển động B. Xung quanh hạt mang điện
C. Xung quanh dây dẫn điện D. Xung quanh chất như Fe, Mn, Co…
2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (1 câu)
Câu 2: Nhận định nào sau đây về từ thông là không đúng
A. Từ thông qua diện tích S tỷ lệ thuận với diện tích ấy
B. Từ thông bằng không khi diện tích S đang xét vuông góc với đường sức từ
C. Đơn vị từ thông là Wb
D. Từ thông có thể nhận giá trị âm hoặc dương hoặc bằng 0
3. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề III (1 câu)
Câu 3: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc
xạ thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới B. luôn lớn hơn góc tới
C. có thể nhỏ hơn hoặc bằng góc tới D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới
4. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề IV (1 câu)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.
B. Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.
C. Lăng kính làm lệch phương truyền của tia sáng đi qua nó.

D. Góc lệch D của tia sáng truyền qua lăng kính là góc tạo bởi tia tới và tia khúc xạ.
5. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (1 câu)
Câu 5: Hạt điện tích q > 0 đang chuyển động theo phương ngang, chiều từ Tây sang Đông thì bay
vào trong một từ trường đều có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Hỏi lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên hạt có phương và chiều thế nào?
A. có phương ngang, chiều từ Bắc vào Nam. B. có phương ngang, chiều từ Bắc đến Tây.
C. có phương ngang, chiều từ Nam ra Bắc. D. có phương ngang, chiều từ Tây đến Bắc.
6. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề II (1 câu)
Câu 6: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm
2
) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10
-3
(T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong
khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5.10
-2
(mV). B. 1,5.10
-5
(V). C. 0,15 (mV). D. 0,15 (μV).
7. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề III (1 câu)
Trang 12
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
Câu 7: Có 3 môi trường trong suốt. Với cùng góc tới i:
- nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2 thì góc khúc xạ là 30
0
- nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3 thì góc khúc xạ là 45
0
Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa hai môi trường 2 và 3 có giá trị bằng
A. 30

0
B. 42
0
C. không xác định được D. 45
0
8. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề IV (2 câu)
Câu 8: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trục chính, trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20cm. Nếu
vật cách thấu kính 60cm thì ảnh của vật nằm
A. sau thấu kính 15cm B. trước thấu kính 15cm
C. sau thấu kính 30cm D. trước thấu kính 30cm
Câu 9: Một người mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 25cm) quan sát trong trạng thái không điều tiết
qua kính lúp thì có số bội giác bằng 4. Tiêu cự của kính là
A. 16cm B. 6,25 cm C. 25cm D. 8cm
I – PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (1 câu – 0,75 đ)
Câu 1: Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
r
Il
?
2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (1 câu – 0,75 đ)
Câu 2: Hãy phát biểu định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ?
3. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề IV (1 câu – 1,25 đ)
Câu 3: Hãy nêu các đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục?
4. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (1 câu – 0,75 đ)
Câu 4: Một khung dây tròn, phẳng gồm 15 vòng đặt trong chân không có bán kính 12cm mang dòng
điện 48A. Tìm độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây.
5. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề II (1 câu – 0,75 đ)
Câu 5: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ 1,2 (A) đến 0,4 (A) trong thời gian
0,2 (s). Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Tìm suất điện động tự cảm trong ống dây?
6. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề III (1 câu – 0,75 đ)

Câu 6: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới bằng
30
0
. Biết rằng tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Tìm chiết suất n?
7. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề IV (1 câu – 2,0 đ)
Câu 7: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm và
cách thấu kính 30cm.
a, Tìm độ tụ của thấu kính?
b, Xác định vị trí, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh.
c, Vẽ ảnh A

B’của AB theo đúng tỉ lệ.
5. Hướng dẫn chấm và Đáp án
I. Trắc nghiệm (3đ)
Trang 13
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
Câu Hướng dẫn Đáp án
1
Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động.
A
2
Từ thông bằng 0 khi diện tích S đang xét song song với đường sức từ
B
3
Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường
chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới (n
1
<n
2
=> r<i

A
4
Góc lệch D của tia sáng truyền qua lăng kính là góc tạo bởi tia tới và tia ló.
D
5
Theo quy tắc bàn tay trái, lực Lo-ren-xơ có phương ngang, chiều từ Nam ra Bắc.
C
6
5
. 15.10 0,15
c
B
e N S V mV
t t

∆Φ ∆
= = = =
∆ ∆
C
7
0
0 0 0
3
1 2 3
0
2
sin 30 1
sin sin30 sin 45 sin 45
sin 45
2

gh gh
n
n i n n i i
n
= = ⇒ = = = ⇒ =
D
8
. 60( 20)
' 15
60 20
d f
d cm
d f

= = = −
− +
. Tức là ảnh ảo ở trước thấu kính 15cm.
B
9


= = ⇒ = = =
25
6.25
4
C C
OC OC
Ñ
G f cm
f f G

B
II. Tự luận (7đ)
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
TP
Tổng
Điểm
1
- Phương vuông góc với
r
l

ur
B
- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn
α
=
.sinF BIl
, với
α
là góc hợp bởi
ur
B

r
l
0,25
0,25
0,25
0,75

2 Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc
độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
0,75 0,75
3 Mắt cận:
- Có độ tụ lớn hơn mắt bình thường
- Vật ở vô cực cho ảnh nằm trước màng lưới:
axm
f OV<
- Khoảng cách OC
V
là hữu hạn
- Điểm C
C
gần mắt hơn bình thường
Cách khắc phục: Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,25
4
7
2 .10
N
B I
R
π

=

7 5
2
15
2.3,14.10 48 376,8.10 ( )
12.10
B T
− −

= =
0.25
0,5
0,75
Trang 14
Tổ Vật lí – Công nghệ Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau
5
2 1
tc
i i
i
e L L
t t


= − = −
∆ ∆
0,4 1,2
0,4 1,6( )
0,2
tc
e V


= − =
0,25
0,5
0,75
6
Theo bài ra ta có:
0
' 90 sin cosi r i r r i+ = + = ⇒ =
0
sin sin 1
tan tan30
sin cos
3
i i
n i
r i
= = = = =
0,25
0,5
0,75
7
a, Độ tụ:
1 1
5( )
0,2
D dp
f
= = =
0,5

2,0
b, Vị trí ảnh:
. 30.20
' 60( )
30 20
d f
d cm
d f
= = =
− −
T/c ảnh: Do
' 0d
>
nên A’B’ là ảnh thật
Số phóng đại ảnh:
' 60
2
30
d
k
d
= − = − = −
0,5
0,25
0,5
c, vẽ hình: 0,25
B
A O
A’
B’

F’
Trang 15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×