Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giao an dia li tinh thai nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.48 KB, 8 trang )

địa lý địa phơng
Tiết 47
Ngày soạn: 1/4/2010
Ngày giảng: /4/2010(9A); /4/2019 (9B); /4/2010 (9C); /4/2010 (9D)
Địa lý tỉnh tháI nguyên
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Học sinh nắm đợc
+ Vị trí và diện tích của tỉnh Thái Nguyên
+ Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh TháI Nguyên
* Kỹ năng: Đọc và phân tích lợc đồ
II. Phơng tiện dạy học cần thiết:
- Lợc đồ địa hình Tỉnh Thái Nguyên .
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
Điểm danh: 9A: /45; 9B: /45; 9C: /45; 9D: /43.
2.Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của biến và đảo đối với kinh tế chính trị nớc ta ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Gv cho hs qs lợc đồ Nhận xét
? Phạm vi lãnh thổ?
Qs trên lợc đồ xác định điểm cực đông
và điểm cực tây của lãnh thổ?
? Diện tích?
? ý nghĩa của vị trí đối với phát triển
kinh tế xã hội?
Hs: Đọc lịch sử phát triển tự nhiên của
tỉnh?
? Em hãy kể tên các đơn vị hành chính
trực thuộc?
Hs qs lợc đồ địa hình Nhận xét


? Những đặc điểm chính của địa hình?
- Dạng địa hình phù sa và đồi nh bát úp
ở những địa phơng nào ?
? ảnh hởng của địa hình tới phân bố
dân c và phát triển kinh tế- xã hội?
- Hs đọc sgk nhận xét
? Các nét đặc trng củakhí hậu TháI
Nguyên?
- Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, sự khác biệt
giữa các mùa?
Nội dung
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và
sự phân chia hành chính.
1. Vị trí và lãnh thổ
Giới hạn :Vĩ độ 21
0
20B 22
0
3B
Kinh độ:105
0
28Đ -
106
0
14Đ
Diện tích:
2. Sự phân chia hành chính
- Có 9 đơn vị hành chính gồm 7
huyện và 1 thành phố, 1 thị xã.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên
1. Địa hình
- Chủ yếu là đồi núi (chiếm 2/3)
diện tích toàn tỉnh.
1/3 diện tích là địa hình dới 100m,
bao gồm phù sa và vùng đồi nh bát
úp.
2. Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình năm từ 21
0
c-
? ảnh hởng của khí hậu tới sản xuất ?
? Qs- Kể tên các con sông chính chảy
qua tỉnh?
? Đặc điểm chính sông ngòi? (Hớng
chảy, chế độ nớc) Hớng chảy TB-ĐN
? Em hãy kể tên các hồ lớn ở Thái
Nguyên?
? Nguồn nớc ngầm trên địa bàn tỉnh?
? Các loại thổ nhỡng trên địa bàn tỉnh?
? Đặc điểm các loại thổ nhỡng và nơi
phân bố? ý nghĩa đối với N
2
?
? Hiện trạng sử dụng đất ở Thái
Nguyên?
? Hiện trạng tài nguyên sinh vật ? Giá
trị động vật?
? Kể tên 1 số động vật hoang dã có trên
địa bàn tỉnh?

Hiện trạng các loài động vật hoang dã?
? Kể tên các loại khoáng sản có trên địa
bàn tỉnh ?
Em hãy kể tên các loại khoáng sản ở
tỉnh Thái Nguyên ? Nơi phân bố?
? ý nghĩa của khoáng san đối với sự
phát triển kinh tế của tỉnh?
23
0
c
- Lợng ma trung bình từ 1500mm-
2000mm và ma theo mùa
- Thời tiết đặc biệt về mùa đông :
Nhiệt độ xuống thấp
3. Thuỷ văn
- Mạng lới sông ngòi: Có 2 sông
chính đó là sông Công và sông Cầu
- Lu lợng nớc rồi rào
Hồ có vai trò quan trọng trong
nông nghiệp
- Nguồn nớc ngầm có trữ lợng khá
lớn và có độ khoáng cao (10g/l)
4. Thổ nhỡng
+ Đất núi(48,1%)
+ Đất đồi (28,5%)
+ Đất ruộng (12,4%)
+ Đất cha sử dụng (15%)
- Hiện trạng sd đất
5. Tài nguyên sinh vật
- Thảm thực vật tự nhiên hiện nay

+ Rừng rậm thờng xanh, thảm cây
trồng. Độ che phủ của rừng (2007)
lên tới 44,36%
6. Khoáng sản
- Than, sắt, mângn, ti tan và kim
loại màu nh chì, đồng , nhôm,
thiếc
4. Củng cố:
Hs lên bảng chỉ tên lợc đồ giới hạn tỉnh Thái Nguyên? Xđ các mỏkhoáng sản
trên địa bàn?
5. Hớng dẫn bài tập về nhà:
1. Hớng dẫn học sinh về nhà làm trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí 9.
2. Tìm hiểu bài 40.
V. Tự rút kinh nghiệm :



Tiết 48
Ngày soạn: 14/4/2010
Ngày giảng: /4/2010(9A); /4/2019 (9B); /4/2010 (9C); /4/2010 (9D)
Địa lý tỉnh tháI nguyên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Học sinh nắm đợc
+ Dân số và sự gia tăng dân số, kết cấu dân số .
+ Hiể tình hình phát triển văn hoá, giáo dục .
+ Hiểu đợc các ngành kinh tế và đặc điểm chung nghành kinh tế Thái Nguyên
* Kỹ năng: Đọc và phân tích lợc đồ
II. Phơng tiện dạy học cần thiết:
Bảng số liệu gia tăng dân số
III. Hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:
Điểm danh: 9A: /45; 9B: /45; 9C: /45; 9D: /43.
2.Kiểm tra bài cũ:
Vị trí giới hạn tỉnh Thái Nguyên ? Các mỏ khoáng sản trong tỉnh?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Tìm hiểu TT sgk Nhận xét
? Số dân?
? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên?
? Tốc độ gia tăng dân số?
? Gia tăng cơ giới?
? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến
động dân số?
? Tác động của gia tăng dân số tới đời
sống và sản xuất?
? Những vấn đề cần giải quyết do sự gia
tăng dân số tăng ?
Hs: N/c Nhận xét
? Đặc điểm kết cấu dân số?
? Kết cấu dân số theo giới tính ?
? Kết cấu dân số theo độ tuổi ?
? Kết cấu dân số theo lao động?
? Trên địa bàn tỉnh có những dân tộc
nào sinh sống?
? Dân tộc nào chiếm đại đa số?Dân tộc
nào ít ngời nhất?
? ảnh hởng của kết cấu dân số tới phát
triển kinh tế xã hội?
Hs: n/c TT sgk Nhận xét
? Mật độ dân số?

? Phân bố dân c? Những biến động
Nội dung
III. Dân c và lao động
1. Gia tăng dân số
- Số dân: 1137671 ngời (2007)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 101,41%
(2006) có xu hớng tăng.
- Gia tăng cơ học là nguyên nhân
chủ yếu dẫn tới biến động dân số.
- Tác động của gia tăng dân số tới
đời sống và sản xuất
2. Kết cấu dân số
* Đặc điểm kết cấu dân số
- Kết cấu dân số theo giới tính
+ Trong những năm gần đây tỉ lệ nữ
ít hơn tỉ lệ nam
- Kết cấu dân số theo độ tuổi
Tỉnh có dân số trẻ
- Kết cấu theo lao động
Có hớng chuyển dịch theo tỉ lệ lao
động ngành CN và dịc vụ.
- Kết cấu theo dân tộc : Có các dân
tộc chung sống trên địa bàn tỉnh nh
Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay,
Dao, Mông, Hoa, Mờng, Thái, Ngái.
- Mật độ dân số:
TB 321ngời/km
2
(2007)
trong phân bố dân c?

? Các loại hình c trú chính?
Loại hình quàn c nào đang có xu hớng
tăng?
? Tỉnh TN có những loại hình văn hoá
dân gian nào? Các hoạt động văn hoá
truyền thống ?
? Tình hình phát triển giáo dục trên địa
bàn tỉnh?
? Chất lợng giáo dục trong những năm
gần đây?
? Tình hình phát triển y tế trên địa bàn
tỉnh?
? Các hoạt động y tế trên toàn tỉnh?
? Kinh tế ?
? Tình hình kinh tế trong những năm
gần đây?
? Chuyển dịch Cơ cấu kinh tế ?
? Thế mạnh kinh tế của tỉnh?
? Những nhận định chung về tình hình
phát triển kinh tế của tỉnh so với cả n-
ớc ?
Phân bố dân c không đều
Loại hình c trú : Quần c nông thôn
và quần c thành thị
4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo
dục, y tế
- XD phong trào toàn dân đoàn kết
- Có 2 đơn vị nghệ thuật dân gian
- Giáo dục: TN là một trong những
tỉnh đạt chuẩn phổ cập tiểu học và

GD phổ thông
+ Là 1 trong những trung tâm đào
tạo lớn cả nớc.
- Y tế : Toàn tỉnh có trên 363 cơ sở
y tế
Chỉ tiêu chăm sóc sức khoẻ tính đến
nay trên 1 vạn dân đã có 39,8 giờng
bệnh, 7,6 bác sỹ, tỉ lệ trẻ em suy
dinh dỡng còn 5%
IV. Kinh tế
1. Đặc điểm chung
- Tình hình kinh tế trong những năm
gần đây tăng trởng khá
Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch
tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng
ngành CN-DVụ giảm dần tỷ trọng
ngành N-L-N
2

4. Củng cố:
Em hãy nnhận xét chung về đặc điểm dân c lao động và đặc điểm chung của tỉnh
Thái Nguyên và so với cả nớc?
5. Hớng dẫn bài tập về nhà:
1. Hớng dẫn học sinh về nhà làm trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí 9.
V. Tự rút kinh nghiệm :



Tiết 49
Ngày soạn: 14/4/2010

Ngày giảng: /4/2010(9A); /4/2019 (9B); /4/2010 (9C); /4/2010 (9D)
Địa lý tỉnh tháI nguyên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Học sinh nắm đợc
+ Các ngành kinh tế chủ yếu trong tỉnh: Công nghiệp phát triển, nông lâm
ng nghiệp .
Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ
+ Những biểu hiện suy thoái của môi trờng, đa ra những biện pháp khắc phục và
bảo vệ tài nguyên môi trờng.
* Kỹ năng: Đọc và phân tích lợc đồ
II. Phơng tiện dạy học cần thiết:
Lợc đồ kinh tế tỉnh Thái Nguyên
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
Điểm danh: 9A: /45; 9B: /45; 9C: /45; 9D: /43.
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu đặc điểm dân c và nguồn lao động của tỉnh?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
? Em hãy kể tên các ngành kinh tế của
tỉnh?
? Theo em tỉnh Thái Nguyên thì ngành
kinh tế nào phát triển nhất?
? Tiềm năng phát triển ngành công
nghiệp trong tỉnh?
? Cơ cấu ngành?
? Em hãy kể tên các mỏ than chính
trong tỉnh?
? Kể tên các ngành CN luyện kim và cơ
khí ?

? Sự phân bố ngành CN?
? Em hãy kể tên những trung tâm công
nghiệp trong tỉnh?
? Phơng hớng phát triển CN?
? Vai trò của nông nghiệp đối với nền
kinh tế?
? Tiềm năng phát triển nông nghiệp?
? Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ
cấu ngành nông nghiệp?
? Sự phân bố các loại cây trồng chính?
- Cây CN nổi tiếng trong vùng ?
? Sự phân bố của ngành chăn nuôi?
Nội dung
IV. Kinh tế
2. Các ngành kinh tế
a) Công nghiệp
Các ngành CN then chốt
- CN năng lợng: Khai thác than nh
các mỏ Phấn Mễ, Khánh Hoà, Núi
Hồng
- CN luyện kim và chế biến kim
loại
- CN cơ khí
- CN sản xuất vật liệu xây dung
- CN chế biến vật nông lâm sản.
* Các khu CN chính : Khu CN
gang thép, khu CN Sông Công .
b) Nông nghiệp
*) Trồng trọt
- Cây lơng thực: Trồng lúa, Sắn,

Ngô, Khoai Lang
- Cây CN: Chè, Mía, Lạc, Thuốc

- Cây ăn quả: Mơ, Mận Nhãn, VảI,
Cam
? Các ngành dịch vụ ?
Các tuyến đờng chính trong tỉnh?
? Em hãy kể tên những mặt hàng xuất
nhập khẩu trong vùng?

? Em hãy nêu những điểm du lịch đẹp
trong tỉnh?
? Các hoạt động đầu t của nớc ngoài
trên địa bàn tỉnh?
? Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên
và môi trờng?
? Biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi tr-
ờng?
? Phớng hớng phát triển kinh tế ?
*) Chăn nuôi:
Trâu, Bò, Lợn, Gia cầm
*) Lâm nghiệp Trồng rừng
c) Dịch vụ
- Giao thông vận tảI thuận lợi giao
lu với các tỉnh
Các tuyến đờng chính: Quốc lộ 3,
Quốc lộ 1B, 13A, Đờng 19
- Bu chính viễn thông khá phát triển
- Thơng mại: Mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu là : Chè, Lạc, Mây tre,

Thiếc, Quặng kẽm
Nhập khẩu chủ yếu hàng tiêu ding
- Du lịch

V. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng
- Chất lợng rừng ngày một giảm có
nhiều loài đứng trớc nguy cơ tuyệt
chủng
Môi trờng nớc bị ô nhiễm đặc biệt
là sông cầu
* Biện pháp bảo vệ
VI. Phớng hớng phát triển kinh tế
- Khai thác và sử dụng tài nguyên
thiên nhiên nh tài nguyên k/s, tài
nguyên đất, rừng cần tiết kiệm, hợp
lý, có sự qlý của tỉnh
4. Củng cố:
Em hãy nnhận xét chung về đặc điểm kinh tế của tỉnh Thái Nguyên và so với cả
nớc?
5. Hớng dẫn bài tập về nhà:
1. Hớng dẫn học sinh về nhà làm trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí 9.
V. Tự rút kinh nghiệm :


Tiết 50
Ngày soạn: 14/4/2010
Ngày giảng: /4/2010(9A); /4/2019 (9B); /4/2010 (9C); /4/2010 (9D)
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên, vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của
tỉnh tháI nguyên

I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Học sinh nắm đợc
+ Phân tích địa hình ảnh hỡng tới khí hậu, sông ngòi,
+ Khí hậu có ảnh hởng tới sông ngòi
+ Khí hậu và địa hình ảnh hởng tới thổ nhỡng và sự phân bố khí hậu
* Kỹ năng: Vẽ biểu đồ và phân tích số liệu
II. Phơng tiện dạy học cần thiết:
Bảng số liệu
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
Điểm danh: 9A: /45; 9B: /45; 9C: /45; 9D: /43.
2.Kiểm tra bài cũ:
Đặc điểm khí hậu của Thái Nguyên ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
HS đọc TT sgk - Thảo luận nhóm theo
nội dung sau:
? Địa hình có ảnh hởng gì tới khí hậu?
Tới sông ngòi ?
? Khí hậu có ảnh hởng gì tới sông ngòi ?
- Chế độ nớc?
? Địa hình, khí hậu có ảnh hởng gì tới
thổ nhỡng ?
? Các yếu tố khí hậu, địa hình, thổ nh-
ỡng có ảnh gì tới sự phân bố thực vật,
động vật?
Các nhóm thảo luận Báo cáo kết quả
Gv: Nhận xét và đa chuẩn kiến thức
Gv: Đa bảng số liệu về cơ cấu kinh tế
chuyển dịch của tỉnh Thái Nguyên

Hs
n/c
- Vẽ biểu đồ thích hợp ?
Gv: Hớng dẫn học sinh phân tích bngr
số liệu Lựa chọn biểu đồ thích hợp
Vẽ biểu đồ miền
Chọn loại biểu đồ thích hợp thể hiện về
sự biến động trong cơ cấu các ngành
kinh tế theo GDP của toàn tỉnh
Gv: Hớng dẫn học sinh phân tích biến
động cơ cấu kinh tế
Hs: Rút ra nhận xét về :
? Phân tích biến động của cơ cấu kinh tế
Nội dung
1. Phân tích mối quan hệ giữa các
thành phần tự nhiên
Địa hình - Khí hậu
Địa hình - Sông ngòi
Khí hậu - Sông ngòi
Địa hình, khí hậu , thổ nhỡng -
phân bố thực vật, động
2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân
tích sự biến động trong cơ cấu kinh
tế của địa phơng
- Vẽ biểu đồ miền dựa vào bảng số
liệu
Xu hớng chuyển dịch kinh tế :
Giảm tỉ trọng nông-lâm nghiệp
chuyển sang công nghiệp, dịch vụ
?

- Nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng giữa
các khu vực kinh tế qua các năm ?
- Nhận xét về xu hớng phát triển của
nền kinh tế ?
4. Củng cố:
Cuối tiết yêu cầu hs nhắc lại những nhiệm vụ bài thực hành và yêu cầu có nhóm
lên bảng thể hiện biểu đồ của tổ
5. Hớng dẫn bài tập về nhà:
Hớng dẫn học sinh làm tờng trình thực hành
V. Tự rút kinh nghiệm :


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×