Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Tìm hiểu thực tế công tác quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty công ty cổ phần Vicem vận tải Hoàng Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.5 KB, 79 trang )

MỤC LỤC
ương tại công ty c............................................................................................22
tâm đế n những khoản bù đắp thêm đó, do tiền lương cơ bản nhỏ hơn các
khoản bù đắp, khuyến khích ...........................................................................
Căn cứ theo thời kì..........................................................................................
Quỹ tiền lương kế hoạch.................................................................................
Quỹ tiền...........................................................................................................
hĩa so với lương thực tế chưa được như ý người lao động còn được phản
ảnh...................................................................................................................
- Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ đô..........................................................


LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là xu thế tất yếu, cũng như là động
lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội. Vì vậy bất kì đơn vị sản xuất kinh
doanh nào cũng cần phải có sự kết hợp tới ưu giữa các yếu tố đầu vào để tạo ra
những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao và được thị trường chấp nhận. Ngoài ra,
doanh nghiệp cũng cần biết được các thông tin về giá cả thị trường, sức cạnh tranh
của sản phẩm, dịch vụ tạo ra để không ngừng cải thiện, cải tiến sản phẩm dịch vụ,
để tăng doanh thu cũng như làm giảm chi phí để tới đa hóa lợi nhuận.
Trong những năm gàn đây, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển mạnh
mẽ, nhanh chóng, điều này đã tác động tới nền kinh tế thị trường. Sự cạnh tranh về
giá cũng như về lượng ngày càng mạnh mẽ. Bởi vậy vấn đề tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành luôn là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên việc
mà các doanh nghiệp phải đối mặt với đó là tính tốn chi phí sản x́t sao cho hợp
lý bởi chi phí sản x́t có ảnh hưởng tới giá thành và chất lượng của sản phẩm, dịch
vụ. Làm thế nào để giảm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ là
bài tốn khó đối với doanh nghiệp.
Bởi vậy mà việc tập hợp chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm có ý
nghĩa lớn đới với doanh nghiệp. Cũng như vấn đề phân tích chỉ tiêu chi phí và giá
thành sản phẩm sao cho hợp lý vừa tăng doanh thu, lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được


đời sống cho người lao động. Thấy được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập
tại Công ty công ty cổ phần Vicem vận tải Hồng Thạch dưới sự hướng dẫn tận tình
của các thầy cô, đặc biệt là cơ PGS.TS Vũ Hồng Ngân và các anh (chị), cơ (chú)
trong Phòng Tài vụ và Ban lãnh đạo Công ty công ty cổ phần Vicem vận tải Hồng
Thạch, kết hợp với những kiến thức đã được tích lũy, em đã nghiên cứu tìm hiểu
thực tế cơng tác quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty công ty cổ
phần Vicem vận tải Hồng Thạch để từ đó có thể góp ý kiến, đề x́t giải pháp hợp
lý nhất có thể giúp ích cho công ty công ty cổ phần Vicem vận tải Hồng Thạch.

1


Trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo, em đã nhận được nhiều sự
giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô và Ban lãnh đạo cũng như Phịng Tài vụ của
cơng ty cơng ty cổ phần Vicem vận tải Hồng Thạch.
Tuy nhiên, do đề có phạm vi khá rộng, và kinh nghiệm thực tế của bản thân
còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên :

2


PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
I/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
a/ giai đoạn 1976-1980
Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế nước ta đang bước đầu hồi phục,
trước tình hình đó Đảng và Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã
hội, trong đó xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế được coi trọng hàng

đầu. Để làm được việc đó, ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng phải đi trước một
bước.
- Ngày 15/11/1976, Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 448/TTg về việc "Xây
dựng Nhà máy xi măng Hồng Thạch".
- Ngày 15/12/1976, đồng chí Đỡ Mười lúc đó là Phó Thủ tướng Chính phủ ký
Quyết định sớ 474/TTg “Phê chuẩn nhiệm vụ thiết kế Nhà máy xi măng Hồng
Thạch” (cho phép xây dựng nhà máy xi măng), với tên gọi "Nhà máy xi măng Hồng
Thạch". Địa điểm xây dựng tại thôn Hồng Thạch xã Minh Tân, huyện Kim Môn,
tỉnh Hải Hưng (Minh Tân - Kinh Môn - Hải Dương ngày nay) và thôn Vĩnh Tuy xã
Vĩnh Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Số vốn đầu tư ban đầu để xây dựng
là 73.683.000 USD. Nhà máy do hãng F.L.Smidth(Đan Mạch) thiết kế, cung cấp
thiết bị toàn bộ và cho chuyên gia giúp xây dựng, vận hành nhà máy
- Ngày 19/05/1977, Khởi công xây dựng dây chuyền I Nhà máy xi măng Hồng
Thạch với công suất thiết kế 1,1 triệu tấn/năm, đây là dây chuyền lớn và hiện đại
nhất Việt Nam vào thời điểm đó
b/ Giai đọan tháng 3/ 1980 -01/ 1984
- Ngày 04/03/1980, Bộ Xây dựng ký Quyết định số 333/BXD-TCCB về việc
thành lập Nhà máy xi măng Hồng Thạch. Nhà máy xi măng Hồng Thạch được
thành lập trên địa bàn vùng núi thuộc Đông Bắc huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Hưng,
diện tích gần 15.000 ha và là nơi tiếp giáp với 3 tỉnh 3 Hải Hưng (nay là Hải
Dương) – Quảng Ninh – Hải Phòng.Đây là vùng có trữ lượng đá vơi, đất sét khá lớn

3


– một nguồn tài nguyên, nguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Vị trí của nhà mát
rất thuận lợi cho việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, ngoài ra cũng thuận
tiện cho việc vận tải, tiêu thụ sản phẩm bằng các đường : đường bộ, đường sắt,
đường thủy. Nhà máy được trang bị công nghệ sản xuất xi măng đồng bộ và hiện
đại, trình độ tự động hóa cao, sản x́t xi măng theo phương pháp khơ đầu tiên

Namở Việt công suất 1,1 triệu tấn xi mă
/năm.
Theo Quyết định số 333/BXD-TCCB ngày 04/3/1980 của Bộ Xây dựng thì
Nhà máy xi măng Hồng Thạch trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng. Trước
năm 1986, Nhà máy xi măng Hồng Thạch hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế,
tổ chức sản xuất các loại xi măng theo kế hoạch của Liên hiệp, ngoài ra còn phải
chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý kĩ thuật của Nhà nước, được phép ký hợp
đồng kinh tế, được khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công nhân viên chức theo sự phân
cấp
ủa Liên hiệp
-

Ngày

25/11/1983,

Nhà

máy

sản

xuất

được

mẻ

clan


- Ngày 16/01/1984, bao xi măng mang nh·n hiệu Hoàng Thạch đầu tiên được ra đời
đánh dấu thời kỳ mới, thời kỳ sản xuất xi măng theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà
Nước.
ke đầu tiên.
c/ Giai
an 1986-1989
Từ sau năm 1986, Công ty xi măng Hồng Thạch thực hiện đường lối đổi mới
của Đảng từ cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý hạch
toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Để khắc phục những yếu kém cịn tồn tại trong
cơng tác quản lý, Nhà máy xây dựng và chuyển đổi mơ hình quản lý sang mơ hình
mới- mơ hì
Kỹ sư trưởng.
Tháng 8/1989 cán bộ công nhân viên Nhà máy đã làm chủ được công nghệ kỹ

4


thuật không cần chuyên gia nước ngoài. Bên cạnh việc sản xuất xi măng thì việc
đẩy mạnh tiêu thụ trong giai đoạn này rất được coi trọng. Có nhiều biện pháp được
đưa ra như công bố lịch giao hàng trong 10 ngày cho khách hàng, xây dựng cơ chế
thưởng cho người tiêu dùng, chú trọng hạch toán đầu vào, xác định đầu ra hợp lý, tổ
chức vận chuyển xi măng tới các cửa hàng bán lẻ cũng như giao hàng tận nơi cho
gười tiêu dùng.
d/ Gia
ạn 1993 -1995 :
Để đáp ứng yêu cầu phát triển phù hợp với kinh tế thị trường, ngày 12/8/1993
Bộ Xây dựng ra Quyết định số 363/QĐ-BXD thành lập Công ty xi măng Hồng
Thạch trên cơ sở hợp nhất Công ty kinh doanh xi măng số 3 Hồng Thạch với Nhà
máy xi măng Hồng Thạch. Nhiệm vụ của Công ty lúc này không chỉ đơn thuần là
sản xuất xi măng mà còn phải tổ chức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trên các địa

bàn khu vực phía Bắc như Lạng Sơn, Hải Dương, Hà Bắc, Lào Cai, Phú Thọ,
Quảng Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên…) và Thành phớ Hồ Chí Minh. Đồng thời đây
cũng là năm khởi công xây d
g dây chuyền II.
Từ đây công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải xi măng Hồng
h được thành lập
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN T
XI MĂNG HỒNG THẠCH
- Tên tiếng anh: Hoang Thach Cement Transportation and Tr
ing Service Copany
- Tên viết tắt : Công ty cổ phần VIC
Vận tải Hồng Thạch
Địa điểm :Trụ sở chính của cơng ty đặt tại Thị trấn Minh Tân, Huyện Kinh
ôn, Tỉnh Hải Dương
Số điện thoại : (84) 0320.3820.199 Fax

5


(84) 03520 462
Email :
contac
manghoangthach.com
e
ai đọan 1996 -2000 :
Tháng 5/1996 dây chuyền 2 đi vào hoạt động nâng công suất cảu công ty lên
2,3 triệu tấn/năm. Từ năm 1997 tới nay Công ty xi măng Hồng Thạch sản xuất vượt
công suất thiế
kế 2,3 triệu tấn/năm.
Tháng 7/2000, sản phẩm xi măng PCB30 của Công ty được các tổ chức Quốc

tế QUA CERT và trong nước cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu
chuẩn ISO-9001, tháng 9/2002 được cấp chứng chỉ hệ thớng quản lý mơi trường đạt
tiêu ch̉n qc tế ISO 14001 ( đơn vị đầu tiên trong các nhà máy xi măng lò
ay đạt chứng chỉ này.
f/G
i đoạn 2001 đến nay :
Tháng 9 theo sự chỉ đạo của TổnNamg Công ty xi măng Việt , Công ty xây
dựng mơ hình tổ chức kiểu mới : Giám đớc và Phó giám đớc để thay thế mơ hình
sư trưởng trước đây.
Công ty xi măng Hồng Thạch hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản
xuất ( xi măng và clinker) theo kế hoạch của TổnNamg công y xi
ăng Việt giao p hó.
Mỡi năm trình độ lao động của người lao động trong công ty ngày một tiến bộ,
ban quản lý tuyển dụng đúng người, đúng việc. Trình độ về vớn và lao động của
công ty được đánh giá là tăng lên
ả về chất lẫn lượng.

6


Nói tới sự thành cơng của Cơng ty xi măng Hồng Thạch không thể không kể
tới Công ty cổ phần Vicem vận tải Hồng Thạch. Công ty cổ phần Vicem vận tải
Hồng Thạch có vai trị quan trọng trong việc giúp tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra còn
giúp tăng thêm thu nhập khác từ các khoản thu từ dịch vụ vận tải một
1. loại hàng hóa khác.
ĐẶC ĐIỂ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Hình thức sở hĩ
vớn: Vớn góp cổ đơng
Lĩnh vực kinh doan

Vận tải và dịch vụ
- ành nghề kinh doanh:
Cung ứng các loại vật tư, hàng hóa chuyên ngàn
phục vụ cho sản xuất
của Công ty xi măng Hồng Thạch và các đơn
- ị tại địa bàn Chi nhánh.
Dịch vụ vận tải đường thuỷ, vận tải đư
g bộ, vận tải đường sắt.
-oạt động nạo vét cảng.
MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
.1 Mơi trường bên trong
Cơng ty được xây dựng trên2 khu chính: Khu sản x́t , phía hữu ngạn sơng
Đá Bạch trên khu đồi thuộc thôn Hồng Thạch, xã Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dương với diện tích 24ha có nguồn ngun liệu đá vôi và đá sét dồi dào, gồm
tất cả các xưởng sản x́t chính từ khâu đập đá vơi, đá sét, gia công chế biến nguyên
liệ
nung và nghiềnxi măng.

7


Khu thành phẩm , phía tả ngạn sơng Đá Bạch, thuộc vùng đất của thôn Vĩnh
Tuy, xã Vĩnh Khê, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh, với diện tích 12,5ha, gồm 5
Xilơ chứa xi măng, hệ thớng máy đóng bao xi măng, hệ thống băng tải, máng xuất
xi măng theo các tuyến: đường Ơtơ, đường thuỷ, đường sắt. Hai khu vực trên được
nối liền bằng một cây cầu dài
8,15 qua sông Đá Bạch.
Về giao thông đường sông, đường biển: Từ đường biển về cảng Hải Phịng
qua sơng Bạch Đằng về sơng Đá Bạch đến Hồng Thạch, rất thuận tiện cho các loại
Tàu, Xà lan đưa Vật tư, thiết bị ra vào cảng cũng như đưa xi măng đi các nơi

khác.Về giao thơng đường sắt: Cơng ty có tuyến đường sắt khoảng 2km từ máng
xuất đến ga Mạo Khê. Giao thông đường bộ cũng rất thuận tiện với khoảng 2km là
đến quốc lộ 18 nới liền giữa
ịn a và thủ đơ à ội.
ụng tybo g ờm 87 h
̀ nh vi â n tron g đó :
- Đội ngũ lãnh đạo cơng ty: có 7 cán bộ lãnh đạo trình độ Đại học tớt nghiệp
các chun nghành, ḷt, kinh tế,
ỹ sư đóng tàu, kỹ sư vỏ.
- Đội ngũ nhân
ênăn phịng: có 15người
- Đ ội ng cng nhân: nhà máy 34ngư ơ
i: thuyền viên 31 người
- Cơ sở vật chất: ; có 5 sà lan trọng tải 257 tấn và 3 sà lan trọng tải 320 tấn ;
các phịng ban cơng ty được trang bị cơng nghệ hiện đại như máy tính, phần mềm,
máy in…; có
tbằng kho bãi cho th.
.2 Mơi trường bên ngoài
Hành lang p
p lý: rõ ràng, nhanh gọn

8


Mạng lưới khách hàng đa dạng: trong nước và
ất khẩu ra nước ngoài.
Các nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho SXKD :ổn định thông qua việc
ết các hợp đồng kinh tế.
3 . CƠ CẤU
HỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

3 .1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Cơng
ty gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, họp mỡi năm ít nhất 01 lần.
ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp v
điều lệ Công ty quy định.
Quyết định loại cổ phần trong số cổ phần được quyền chào bán của từng loại,
quyết định mức cổ tức hàng
ăm của từng loại cổ phần .
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên trong Hội đồng quản trị, thàn
viên trong Ban kiểm soát .
Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt gây
thiệt hại hoặc tác động xấu cho cơng ty
à cổ đông của của công ty .
Quyết định tổ c
c lại và giải thể công ty .
Quyết định sửa đổi, bổi sung điều lệ của công ty, trừ trường hợp điều chỉnh
vốn điều lệ do bán thêm số cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần chào bán
được q
định tại điều lệ công ty .
Thông qua Báo cáo tài chính hàng năm ,thơng qua định hướng phát triển của
công ty , quyết định bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng sớ giá trị
tài sản được ghi
ong sớ kế tốn của cơng ty .

9


Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại . Chấp thuận
cho ký kết các hợp đồng kinh tế và dân sự có giá trị lớn hơn 20% tổng số giá trị tài
sản được ghi trên sổ sách kế tốn của cơng ty, và giữa công ty với thành viên của

Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, cổ đơng nắm trên 10% sớ cổ phần có quyền biểt
quyết
àngười có liên quan củ
họ .
3 .2. Hội đồng quản trị
Quyền hạn và trác
nhiệm của hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh cơng ty quyết định các vấn đề liên
quan mụch đích, quyền lợi của của công ty phù hợp với Luật pháp, điều lệ của công
ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm qu
n của Đại hội đồng cổ đông) .
Nhận bàn giao toàn bộ lao động, tiền vốn, tài sản, các hồ sơ tài liệu của công
ty và các công việc còn lại do Ban đổi mới và quản lý tại doanh nghiệp bàn giao. Có
trách nhiệm hoàn tất các thủ tục cịn lại và tổ chức điều hành cơng ty
hoạt động theo pháp nhân mới.
Quyết định vốn điều lệ và chiến lược phát triển của công ty. Kiến nghị loại cổ
phần và tổng số cổ phần đ
c quyền chào bán của từng loại.
Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại. Quyết định
uy động vớn theo hình thức khác.
Quyết định phương án đầu tư, quyết định các giải pháp phát triển thị trường,
tiếp thị và công nghệ. Thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng
khác có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản được gh

10


trong sổ kế tốn của của cơng ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đớc, Phó tổng giám đớc, cán bộ

quản lý quan trọng khác của của công ty. Duyệt phương án tổ chức, bộ má
và nhân sự các đơn vị trực thuộc.
Quyết định mức lương và các lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó. Chỉ đạo
hỗ trợ và giám sát việc điều hành của Tổng giám đốc và chức danh do H
đồng quản trị trực tiếp quản lý.
u cầu Tổng giám đớc, Phó tổng giám đốc, cán bộ quản lý quan trọng khác
của công ty và của các đơn vị thành viên khác trong công ty cung cấp các thơng tin,
tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của cơng
và của các đơn vị trong công ty.
Quyết định quy chế tuyển dụng, cho thôi việc nhân viên của công ty phù hợp
với quy định của pháp. Quyết định khen thưởng kỷ luật nhân viên, thuộc quyền
quản lý của hội đồng quản trị và quyết định mức bồi thường vật chất khi các nhân
viên này gây thiệt h
hoặc ảnh hưởng xấu cho công ty .
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành
lập giải thể cơng ty con, chi nhánh văn phịng đại diện và góp vớn, mua cổ phần của
các DN khác. Trình Đại hội đồng cổ đơng báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm,
kết quả kinh doanh. Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục
trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong q trình kinh doanh .Thực hiện
việc trích lập các quỹ theo qu
t định của Đại hội đông cổ đông.
Quyết định chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty, định giá tài sNamản
góp vớn khơng phải là tiền Việt , ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng. Xem xét quyết
định việc
uyển nhượng các cổ phiếu ghi tên.
Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu
tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng

11



cổ đông thông qua quyết định. Quyết định mua lại khơng q
10% sớ cổ phần đã bán tứng loại.
Có thể đình chỉ các quyết định của Tổng giám đớc nếu xét thấy trái phát luật,
vi phạm điều lệ công ty, nghị quyết các quy định của Hội đồng quản trị. Xem xét và
uỷ quyền cho tổng giám đốc khởi kiện, các vụ án có liên quan đến quyền lợi và tài
sản của công ty. Kiến nghị bổ sung hoặc sửa đổi điều lệ của công ty,
ổ chức lại hoặc giải thể công ty.
Hội đồng quản trị không được phép trực tiếp hay gián tiếp cho vay, cho mượn
tài sản của công ty để thế chấp hoặc bảo lãnh nợ cho các đối tượng sau: Cổ đông
cuả công ty, Thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đớc, Ban kiểm sốt cuả công
ty, các doanh nghiệp khác và một hay nhiều chủ doanh ng
ệ đó đang là cổ
ng của cơng ty.
3 .3. Ban kiểm soát
Nhiệm v
và quyền hạn cuả các kiểm soát viên:
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm sốt mọi mặt hoạt động quản trị và
điều hành sản xuất của Cơng ty. Hiện Ban kiểm sốt Cơng ty gồm 03 thành viên.
Ban kiểm soát hoạt động độc l
với Hội đồng quản trị và Ban Giám đớc.
Trưởng ban kiểm sốt viên có trách nhiệm phân cơng các kiểm sốt viên phụ
trách từng loại cơng việc. Mỡi kiểm sốt viên dưới sự chỉ đạo và phân cơng cuả
Trưởng ban kiểm
ốt, có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
Kiểm tra, kiểm sốt tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành các hoạt
động trong sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế tốn, các báo cáo, quyết
tốn năm tài chính cu
công ty và kiến nghị khắc phục các sai phạm.


12


Được quyền yêu cầu các phòng ban nghiệp vụ cuả cơng ty cung cấp tình hình,
sớ liệu tài liệu và thuyết minh các hoạt động kinh doanh cuả công ty. Trình đại hội
đồng cổ đơng Báo cáo thẩm tra kết
ả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Báo cáo với Đại hội đồng cổ đông về những sự kiện tài chính bất thường và
những ưu -khuyết điểm trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và Tổng giám
đớc theo ý kiến độc lập của mình. Chịu trách nhiệm cá nhân về đánh giá và kết luận
của mình. Nếu biết sai phạm mà không báo cáo phải chịu trách nhiệm trước công ty
v
pháp luật về trách nhiệm của kiểm sốt viên.
Thơng báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát cho Hội đồng quản trị. Tham
dự các cuộc họp Hội đồng quản trị, phát biểu ý kiến về những kiến nghị nhưng
khơng tham gia giải quyết. Nếu có ý kiến khác với quyết định của Hội đồng quản trị
thị có quyền u cầu ghi ý kiến của mình vào biên bản phiên họp và được trực tiếp
báo cáo trước cuộc họp Đại hội đồng cổ đông gần nhất. Trưởng ban kiểm sốt viên
có quyền u cầu Hội đồng quản trị họp phiên họp bất thường hoặc yêu cầu Hội
đồng
ản trị triệu tập Đạ
hội đồng cổ đông bất thường.
Giới hạn hoạt động:
Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai
phạm gây thiệt hại cho công ty khi thi hành nhiệm vụ. Việc kiểm tra theo quy định
tại khoản 2 điều này không được cản trở hoạt động bình thường cuả Hội đồng quản
trị và không gây gián đoạn trong việc điều hành, hoạt động kinh doanh hàng ngày
cuả cơng ty. Kiểm sốt viên được hưởng thù lao công vụ theo quyết định cuả Đại
hội đồng cổ đơng. Chi phí cho hoạt động kiểm so

iên được hạch to
vào chi phí quản lý can cơng ty.
3 .4. Ban Giám đốc

13


Ban Giám đớc của cơng ty gồm có 01 Giám đớc và 02 Phó Giám đớc. Giám
đớc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đ
Công ty là người đại diện
eo pháp luật của Công ty.
Nhiệm vụ cuả Tổng giám đốc:
Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày cuả công
ty. Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh cuả công ty theo
nghị quyết, quyết định cuả Hội đồng quản trị, nghị quyết của Hội đồng cổ đông,
điều lệ của công ty và tuân thủ pháp luật. Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện theo
phương án kinh doanh đã được Hội đồ
quản trị phê duyệt và thơng qua Đại hội đơng cổ đơng.
Xây dựng và trình Hội đồng quản trị quy chế quản lý nội bộ, kế hoạch dài hạn
và kế hoạch hàng năm cuả công ty. Quyết định giá mua, giá bán nguyên liệu, sản
phẩm và dịch vụ (trừ những sản phẩm, dịch vụ do nhà nước quy định ). Quyết định
các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp khuyến khích mở
rộng sản xuất kinh doanh. Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật các chức danh: Phó Tổng giám đớc, Kế tốn trưởng cơng ty, Giám
đớc chi
hánh, Trưởng văn phịng đại diện trong nước và nước ngoài.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và quyết định mức
lương đối với cán bộ công nhân viên dưới quyền, ngoài số cán bộ được nêu trong
mục 7 điều này. Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định. Báo cáo trước Hội

đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh cuả công ty. Đại
diện công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến q
ền lợi của công ty khi được Hơi đồng quản t
uỷ quyền.
Quyền hạn và trách nhiệm của Tổng giám đớc:
Có quyền quyết định cao nhất về quản lý và điều hành của cơng ty. Có quyền

14


từ chối thực hiện những quy định cuả chủ tịch, phó chủ tịch hay các thành viên Hội
đồng quản trị nếu thấy trái pháp luật, trái điều lệ và trái nghị quyết can Đại hội đồng
cổ đơng, đồng th
phải có trách nhiệm thơng báo ngay cho các kiểm sốt viên.
Được quyền tuyển dụng, th mướn và bớ trí sử dụng loại lao động theo quy
định cuả Hội đồng quản trị, khen thưởng, kỷ luật hoặc thôi việc đối với người lao
động ở các chức danh được phân cấp quản lý và phù hợp với Bộ luật lao động.
Được quyết định các biện pháp vượt thẩm quyền cuả mình trong những trường hợp
khẩn cấp như thiên tai, dịch hoạ, hoả hoạn, sự cố…. và chịu trách nhiệm trước các
quyết định này, đồng thời báo cáo ngay cho Hội đồng quản trị. Chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trịu, Đại hội đồng cổ đ
gvà pháp luật về những sai phạmNHI gây tổn thất cho cô
y.
4 .CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHCN
G VÀ ỆM VỤ CÁC PHỊNG BAN
4 .1. Phịng Tổ chức lao động :
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý trong
Công ty, công tác lao động tiền lương và thực hiện chế độ chính sách
ivơi người lao động theo quyđn
của Nhà nước và Công ty.

4 .2. Phòng Kinh tế kế hoạch :
Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các
quyết định về công tác kế hoạch hóa, cơng tác quản lý sản x́t kinh doanh phù hợp
với chiến lược phát triển của Công ty, đảm bảo hiệu quả kin
doanh. Phòng chịu trách nhiệm kinh doanh mặt hàng than cám.
Giúp Giám đốc Công ty tổng hợp thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh,
đề xuất các b
npháp điều hành hoạt động sản xuất kin
anh của Công ty.

15


4 .3. Phịng Kế tốn thớng kê tài chính:
Tham mưu cho Giám đốc Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công
ty trong việc tổ chức chỉ đạo toàn bộ cơng tác kế tốn
hống kê – tài chính trong tồn ơ
ty theo đúng Ḷt Kế tốn.
4 .4. Phịng Đầu tư và phát triển:
Tham mưu cho Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các công tác thuộc lĩnh
vực xây dựng cơ bản
đu tư, nghiên cứu pht
riển đa dạng hóa ngành nghề của Cơng ty.
4 .5. Phịng Kỹ tḥt:
Tham mưu cho Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện công tác quản lý về
chất lượng sản phẩm hàng hóa, quản lý kỹ thuật xe máy, thiết bị máy móc; quản lý
chi nhánh tuyển xỉ Phả Lại; tham mưu quản lý toàn bộ hệ thống định mức kỹ thuật,
quy định giao nhận, hao hụt vật tư, định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu, vật tư
trong Công ty;
giên cứu cải tiến kỹ thuật, côg

ghệ trong sản xuất kinh doanh.
4 .6. Phịng Kinh doanh vận tải:
Tham mưu cho Giám đớc Công ty về công tác vận tải và kinh doanh vận tải
nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của
ôg ty; tổ chức thực hiện công tác ậ
i và kinh doanh vận tải.
4 .7. Phòng Kinh doanh vận tải biển :
Tham mưu cho Giám đốc Công ty xây dựng, tổ chức thự
hện và triển khai phương án kinh doanh vận
i trong và ngoài nước.
5 . KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
Nhìn vào Bảng cân đới kế tốn của cơng t

16


ta thấy tài sản và
guồn vớn cơng ty đang có xu hướng mở rộng về quy mơ
Phân tích tản sản:
.

TSNH
TSDH
TS

2009
sớ tiền
5.563.274.990
19.056.077.860
24.619.352.850


2010
số tiền
5.785.805.989
19.627.760.200
25.413.566.189

2011
số tiền
6.063.524.687
20.334.359.576
26.397.884.263

(đơn vị việt nam đồng)
( Nguồn-Bảng cân đối kế tốn cơng ty)
Qua bảng sớ liệu ta thấy TSDH đang có xu hướng tăng, chiếm tỷ trọng lớn qua
các năm 2009 chiếm 77,4%TS Công ty,năm 2010 chiếm 77.23% và giảm 0.17% so
2009
số tiền
TSDH
19.056.077.860
Các khoản ptdh
2,572,655,503
ptdhkhác hàng
2.989.567.125
ptdhkhác
265.235.123
TSCĐ
17.660.458.569
TSCĐ HH

19.013.745.000
Nguyên giá
37.987.125.156
khâu hao
18.973.380.156
TSCĐ/ TSDH(%)
92.67
ới năm 2009, năm 2011 chiếm

2010
số tiền
19.627.760.200
865,751,858
3.320.156.012
320.235.123
18.892.123.258
19.590.670.000
38.682.676.967
20.865.241.887
96.25

2011
số tiền
20.334.359.576
3.132.638.594
126.613.549
19.245.256.871
19.016.088.631
36.603.724.287
17.587.635.656

94.64

% TS Công ty và giảm 0.23% so với năm 2010.
(Nguồn-Bảng cân đối kế tốn )
Qua bảng sớ liệu ta thấy TSDH tăng là do Công ty đầu tư nhiều vào TSCĐ
năm 2009 TSCĐ 92.67%TSDH, năm 2010 TSCĐ 96.25%TSDH và tăng 94.64%
TSDH so với năm 2009, năm 2011 TSCĐ 94.64%TSDH và giảm 1.61% so v
năm 2010. Cơng ty đang có điều chỉnh tăng tỷ trọng đầu tư vào TS ngắn hạn.
Phân tích nguồn v

17


năm
Nợ ptrả
VCSH
Tổng NV
:

2009
số tiền
18.314.758.145
7.546.124.785
25.860.882.930

2010
số tiền
18.452.236.124
7.645.258.156
26.097.494.280


2011
số tiền
18.681.023.262
7.716.861.001
26.397.884.263

(việt nam đồng)
(Nguồn-Bảng cân đối kế tốn)
Qua bảng sớ liệu ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng vốn Công
ty, năm 2010 nợ ptrả tăng 0.75% so với năm 2009 và chiếm 70.82%tổng NV Công
ty, năm 2011 nợ phải trả chiếm 70.7%tổng NV và giảm so với ăm
10 là 0.12%. Biến động trong 3 năm là không lớn, trong t
h trạng khá ổn địn h.
Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận:

năm
Dthu về bán hàng và ccdv
Dtthuần về bán hàng và ccdv
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Dthu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
trong đó chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Thu nhập khác

Chi phí khác
Lợi nḥn khác
Tổng lợi nḥn kế tốn trướ
thuế
Thuế thu nhập DN
LNST TNDN

2009
số tiền
32.794.125.548
32.794.125.548

2010
số tiền
32.785.137.699
32.785.137.699
28.254.087.105

2011
số tiền
33.505.286.874
33.505.286.874
29.754.087.105

4.215.145.257

4.531.050.594

3.751.199.769


11.350.245
9.125.124
9.125.124

23.239.402
1.419.768.607
1.419.768.607

11.553.267
810.856.711
810.856.711

2.425.124.148

2.670.000.611

2.089.201.361

750.245.127

464.520.778

862.694.964

421.140.125
251.127.148
124.754.457

834.989.741
390.397.019

444.592.722

283.918.230
190.021.386
93.896.844

874.999.584

909.113.500

956.591.808

218.749.896
656.249.688

159.094.863
750.018.638

239.147.952
717.443.856

18


(đơn vị việt nam đồng )
(Nguồn- Báo cáo kết q
hoạt động kinh doanh)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty giảm
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dv năm 2009 (32.794.125.548 đồng) đến
năm 2010 (32.785.137.699đồng) giảm khôn

đáng kể và năm 2011 (33.505.286.874 đồng) tăng 720.149.180 đồng so với
năm 2010.
Doanh thu về hoạt động tài chính năm 2009 ( 11.350.245 đồng) đến năm 2010
(23.239.402 đồng) tăng gần gấp đ
so với năm 2009 và đến 2011 (11.553.267 đồng) giảm gần một nửa so với
năm 2009.
Thu nhập khác năm 2009 (421.140.125 đồng) đến năm 2010 (444.592.722
đồng) tăng thêm 23.4
.597 đồng so
ới năm 2009, đến năm 2011 (93.896.844 đồng) bằng 21% của năm 2010.
Về chi phí:
Chi phí quản lý doanh nghiệp: năm 2009 (2.425.124.148 đồng) năm 2010
(2.670.000.611 đồng)
ăng thêm 244.876.463 đồng. Năm 2011 (2.089.201.361 đồng) giảm
80.799.250 đồng.
hìn chung cả về doanh thu và chi phí đề
tương đới ổn định .
Về nguồn nhân lực:
Công ty bao gồm 87 thành viên trong đó:
-Đội ngũ lãnh đạo cơng ty: có 7 cán bộ lãnh đạo trình
ộ Đại học tớt nghiệp các chun nghành,

19


ật kinh tế, kỹ sư đóng tàu, kỹ sỏ-ội ngũ nhân viên văn ph
g: có 15người
-Đ ội ngũ cơng nhân: nhà máy 34ng ư ê i : thuyền viên 31 người
-Cơ sở vật chất: ; có 5 sà lan trọng tải 257 tấn va 3 sà lan trọng tải 320 tấn ;
các phịng ban cơng ty được trang bịcơ

nghệ hiện đại như máy tính, phần mềm, máy in…; có mặt bằng kho bãi cho
thu ê.
Ngoài ra, cơng ty cịn tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia các
khóa đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn để nâng cao trình độ chun mơn, tạo điều kiện
cho CBCNV đi học các lớp đào tạo tin học, ngoại ngữ, và một
ớp học khắc để nâng cao trình độ góp phần nâng cao hiệu
uả sản xuất, kinh doanh.
6 . PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG THỜI GIAN
TỚI
Tại hội nghị tổng kết đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011, đồng
thời phân tích, chỉ ra những việc đã thực hiện được, những hạn chế cần khắc phục.
Năm 2011 là năm đầy thách thức với ngành xi măng: Đầu tư công bị cắt giảm, tỷ
giá ngoại tệ, lãi suất ngân hàng tăng cao, giá các vật tư nhiên liệu đầu vào đều tăng
như giá xăng tăng 43%, điện tăng 20,7%, than tăng 60%, vỏ bao xi măng tăng
23,5%; Ngành điện yêu cầu phải tiết giảm điện năng với sản lượng tiết kiệm trên
30% và khống chế công suất tiêu thụ hàng ngày từ 17h-20h ≤ 30MW (trong khi đó
cơng śt tiêu thụ t
- ng bình của Cơng ty là 53MW), thị trường xi măng cung vượt cầu, sức tiêu
th
- giảm,…
Mở rộng quy mơ sản x́t, đa dạng hố sản phẩm., tăng cường dịch vụ vận tải.
Không ngừng phát huy cải tiến kỹ thuật nhằm nâng ca
chất lượng sản phẩm, năng śt thiết bị, giảm chi phí, nâng cao trình độ cho
CBCN.
-

Duy trì sản lượng tiêu thụ ở thị trường truyền

20



ống, đồng thời mở rộng tiêu thụ ở các địa bàn mới; Xuất khẩu xi măng ra nước
ngoài.
- Sử dụng vốn hiệu quả, thực hiện tốt các công tác quản lý về nhân l
tền lương
ằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống người lao động.
7 .KẾT LUẬN
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là dịch vụ và vận tải,
nên công ty có lượng vớn cớ định tương đới lớn. Do vậy việc quản lý và sử dụng
vớn chặt chẽ có hiệu quả vốn của công ty là công việc quan trọng, là một trong
những yêu cầu trọng yếu để nhằm tăng năng suất lao động thu được lợi nhuận cao,
đảm bảo trang trải cho mọi chi phí và có lãi. Trong đó việc quản lý về vấn đề nguồn
nhân lực và tiền lương góp phần quan trọ
vào việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận và đảm bảo được đời sống cho người
lao động.
Xuất pháp từ lý do trên và mong muốn trở thành nhà quản lý trong tương lai,
trong thời gian thực tập tại cơng ty qua sự tìm hiểu, quan sát, được sự giúp đỡ của
cán bộ công nhân viên toàn công ty và của PGS.TS Vũ Hồng Ngân em chọn đ
tài “Một số vấ đề lao động tiền lương của công ty cổ phần
icem vận tải Hồng Thạch”.
Nội dung của c huyên
thực tập gồm những phần chính sau:
Chương 1:Lý thuyết cơ bản về vấn đề tiền lương
Chương 2:Thực trạng về quản lý tiền lương của công ty cổ phần Vicem vận tải
Hồng Thạch.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị

21



ấn đề sử dụng tiền
ương tại công ty c
phần Vicem vận tải Hồng Thạch.

PHẦN II: NỘI DUNG
I.Lý do chọn đề tài
Vấn đề tiền lương, sử dụng quỹ lương luôn là vấn đề nhảy cảm đối với mỗi
doanh nghiệp. Không chỉ có người sử dụng lao động mà cịn cả người lao động họ
đều quan tâm tới lương. Với người sử dụng lao động, họ luôn muốn sử dụng quỹ
tiền lương sao cho hợp lý, giảm được chi phí để tăng lợi nḥn. Tuy nhiên, với
người lao động thì lại ḿn lương cao để ổn định cuộc sớng và có thể có mức sớng
cao hơn. Hai mâu th̃n này ln tồn tại song song. Trong thực tế, tiền lương và
quỹ tiền lương chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như kế hoạch sản xuất kinh
doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh, trình độ, cơ cấu lao động biến động thế nào

22


qua từng thời kì, từng năm. Vậy làm thế nào để có thể sử dụng quỹ lương hợp lý
giải quyết ổn thỏa cả hai mâu thuẫn trên là điều doanhnghiệp ln chú
trọng quan tâm.
Theo những điều trình bày ở trên đề tàiem
ẽ chọn là “ Kế hoạch sử
- ụng quỹ tiền lương của công ty cổ phần VICEM Vận tải Hồng Thạch ”.
II. Mục tiêu của đề tài
Vận dụng kiến thức lý luận đã được học, kết hợp với n
- iên cứu tìm hiểu trong thực tiễn nhằm hiểu rõ hơn về vấn đề sử dụng quỹ
lương t
- công ty.
Đánh giá hieejy quả sử dụng quỹ tiền lương tại công ty trong những năm gần

nhất.
Đưa ra một số giải pháp nhằm tạo lập đ
c kế hoạch sử dụng tiền lươ
một cách hợp lý tại công ty cổ phần VICEM Vận tải Hồng Thạch.
III. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu là thống kê, mô tả, tổng hợp
và phân tích sớ liệu về quỹ lương, thơng qua việc xem xét số liệu và các chỉ tiêu :
đo lường mức độ sử dụng quỹ lương, chỉ tiê
phản ánh nhân tố ản
hưởng tới quỹ lương, chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế của quỹ lương.
IV. Cấu trúc đề tài
Chương 1:Lý thuyết cơ
1. n về vấn đề tiền lương và quản lý lao độn
a.
I.Khái niệm về tiền
ương - quỹ tiền lương
Khái niệm tiền lương và vai trò của tiền lương
Khái niệm tiền lương
Lao động của con người giữ vai trị quyết định trong q trình sản x́t, và
trong sự tồn tại của con người. Hà
hóa sức lao động cũng như mọi hàng hóa khác có hai thuộc tính là giá trị và

23


giá trị sử dụng.
Trong đó giá trị sử dụng sức lao động là năng lực tạo ra những giá trị mới
trong hàng hóa và trong tiêu
ng hay thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động diễn ra trong q
trình sản x́t.

Giá trị hàng hóa sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư liệu sinh hoạt cần
thiets để cho người lao động có thể duy trì đời sớng của họ cũng như gia đình họ,
giúp họ khơi phục những hao phí về thể chất, tinh thần sau q trình lao động, để họ
có thể tiếp tục lao động. Giá trị hàng hóa sức lao động phụ thuộc vào mỗi
gười lao động, quốc gia, giai đoạn lịch sử, tiêu chuẩn đời sống, tầng lớp dân sư
khác nhau.
Ngày nay, giá trị hàng hóa sức lao động hay tiền cơng được hình thành trên cơ
sở giá trị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người có sức lao động và người
sử dụng sức lao động. Đồng thời cịn bị tác động bởi sự chi phới của các quy luật
kinh tế như cung cầu, quy luật giá trị. Mặt khác tiền công phải đảm bảo nguồn sống
chủ yếu của người lao động để người lao động có thể hịa nhập vào xã hội. Nên tiền
cơng có tính phổ biến hơn
- ùng với một sớ khái niệm như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, tiền
lương tối thiểu…
Tiền lương danh nghĩa là khái niệm chỉ số lượng tiền mà
- ười sử dụng sức lao động trả cho người lao động dựa trên hợp đồng thỏa
thuận giữa hai người.
Tiền lương thực tế là tiền lương mà số tư liệu sinh hoạt và dịch vụ người
- ao động có thể mua bằng tiền lương của mình ( sau khi đã đúng các khoản
thuế theo luật thuế).
Tiền lương tối thiểu được xem là “ngưỡng cuối cùng: để xây dựng các mức
lương chung thống nhất của một nước, dựa vào đó để xác định chính sách tiền
lương, và được coi là một yếu tớ quan trọng của một chính sách tiền lương nó liên
hệ chặt chẽ với ba yếu tớ là mức sớng
- rung bình của dân cư một nước, chỉ số giá cả sinh hoạt, loại lao động và điều
kiện lao động.
Thu nhập : chúng ta cần p

24



×