Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BÀI GIẢNG MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 Bài: Ông trạng thả diều.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 15 trang )

Giáo viên gi ng: Th y giáo .ả ầ ………
Các h c sinh ch m ọ ă
h c!ọ
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Th eo: Trinh Đường
BÀI GIẢNG MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4
Bài: Ông trạng thả diều.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết
định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục
ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng
đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản
lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông.
Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền
tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành
nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.
Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến
thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách
giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu
và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một
cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù


hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng
trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục
nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo
dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.

- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động
viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo
điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và
có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Muốn vậy giáo viên phải nắm vững: Quy trình hướng dẫn học
sinh Tiểu học học tốt nội dung môn học. Nhưng xét kĩ ra thì dạy
thế nào cho đúng nhất và học sinh hiểu nhanh nhất thì là cả một
vấn đề.
+ Muốn giải đáp những yêu cầu của câu hỏi, bài tập thì cần phải biết
những gì? Những điều đó đề bài đã cho biết chưa? Nếu chưa biết
thì tìm bằng cách nào? dựa vào đâu để tìm? Cứ lần lượt như vậy
cho đến khi nào học sinh có thể tìm được cách giải đáp từ những
dữ kiện cho sẵn trong đề bài. Chuyên đề giúp giáo viên định hướng
dạy tốt môn Tập đọc lớp 4.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh
và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT MÔN
TẬP ĐỌC LỚP 4.
Chân trọng cảm ơn!
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)

Theo: Trinh Đường
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
Bài văn được chia thành
mấy đoạn?
Luyện đọc Tìm hiểu bài



 !
"#
!#$
!#%
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: Trinh Đường
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
&'(#)*
+,-,./,-,0
102
/
/
Câu 1: Tìm những chi tiết nói
lên tư chất thông minh của
Nguyễn Hiền ?
Câu 2: Nguyễn Hiền ham học
và chịu khó như thế nào ?
- Nghe giảng nhờ
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: Trinh Đường

Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
!#%



 !
"#
34)05
6
778,96.
Nội dung:
Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt
khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Câu 3: Vì sao chú bé Nguyễn Hiền
được gọi là “Ông Trạng thả diều?
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: Trinh Đường
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
!#$
,9&6)!782
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: Trinh Đường
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
:.;2&ục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa
của câu chuyện trên ?

2&8<1=
>2:0*6
2: 1$=
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: Trinh Đường
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
?*1@=ABC(#>D+2E1C
,.C$F!0-1=CG,H
=1("#2&,-C,4>+
I>1!!4J+2KL+*G(#
,@MBMB51.C
BC>10!#%NO
,@1DH#,=!,0!1==2
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: Trinh Đường
.
B
!#%0
DH
Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ?
Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ?

Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu
Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu
khó mới thành công.
khó mới thành công.
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)

Theo: Trinh Đường
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
Nội dung:
Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt
khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Tiết 21: Ông trạng thả diều (104)
Theo: &K
Tập đọc
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 201
Tiết học kết thúc!
Tiết học kết thúc!
Kính chào quý thầy giáo, cô giáo,
Kính chào quý thầy giáo, cô giáo,
các em học sinh.
các em học sinh.


Xin chào và hẹn gặp lại!
Xin chào và hẹn gặp lại!

×