Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 34. Bài luyện tâp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.81 KB, 11 trang )


Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
đã đến dự giờ
GV: Nguyễn Thị Thu Hiền – Mai Pha – Lạng sơn

Tiết 51 bài 34 .
BÀI LUYỆN TẬP 6.

HIĐRO
Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với oxi
+ Tác dụng với một số oxit
kim loại ( CuO, FeO, HgO,
PbO )
Có nhiều ứng dụng,
nhẹ nhất trong các
chất khí, có tính
khử.
Thu khí bằng 2 cách:
+ Đẩy nước
+ Đẩy không khí (úp
bình)
Điều chế
2442
22
2
HFeSOSOHFe
HZnClHClZn
l
+→+
+→+



PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PƯ HÓA HỢP PƯ PHÂN HỦY
PƯ THẾ
PƯ OXI HÓA-KHỬ
A +B →C
A+B+C →D
A →B + C
A →B + C + D
là phản ứng hóa học
xảy ra giữa đơn chất
và hợp chất trong đó
nguyên tử của đơn
chất đã thay thế
nguyên tử của một
nguyên tố trong hợp
chất
Là phản ứng hóa
học trong đó xảy ra
đồng thời sự oxi
hóa và sự khử
1)Chất khử :
Chất chiếm oxi gọi là chất khử
2)Chất oxi hóa :
Chất nhường oxi gọi là chất oxi hóa
3)Sự khử : Sự khử là sự tách oxi ra khỏi
hợp chất
4)Sự oxi hóa : Sự oxi hóa là sự tác dụng
của oxi với một chất khác


Bài tập 3: Cho dd axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí
nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu
sau:
A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và
thu khí oxi.
B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và
thu không khí.
C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và
thu khí Hiđro.
D. Có thể dùng để điều chế khí Hiđro nhưng không thu được khí
Hiđro.
C

Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H
2
với các chất: O
2
,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, PbO. Ghi rõ điều kiện của phản ứng. Giải thích và
cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Đáp án:
OHPbPbOH

OHFeOFeH
OHFeOFeH
OHOH
t
t
t
t
22
2432
2322
222
0
0
0
0
434
323
22
+→+
+→+
+→+
→+
Pư hóa hợp
Pư oxi hóa – khử
Pư oxi hóa – khử
Pư oxi hóa – khử

Bài tập 4: a, Lập PTHH của các phản ứng sau:
-
Cacbon đioxit + nước → axit cacbonic ( H

2
CO
3
) (1)
-
Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ ( H
2
SO
3
) (2)
-
Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H
2
(3)
-
điphotpho pentaoxit + nước → axit photphoric ( H
3
PO
4
) (4)
-
Chì (II) oxit + Hiđro → Chì (Pb) + H
2
O (5)
-
lưu huỳnh + oxi → lưu huỳnh đioxit (6)
b, Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì
sao?
CHIA 3 NHÓM HOÀN THÀNH
NHÓM 1: (1), (2) NHÓM 2: (3), (4) NHÓM 3: (5), (6)


Đáp án:
( )
)6(
)5(
423
)3(2
)2(
)1(
22
22
43252
22
3222
3222
SOOS
OHPbHPbO
POHOHOP
HZnClHClZn
SOHOHSO
COHOHCO
o
o
t
t
→+
+→+
→+
+→+
→+

→+
Phản ứng hóa hợp: (1), (2), (4), (6)
Phản ứng thế: (3)
Phản ứng oxi hóa - khử: (5)

Bài tập 5:
a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp
đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất
nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80
gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để
khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?

Đáp án:
a)
)2(323
)1(
2322
22
OHFeOFeH
OHCuCuOH
o
o
t
t
+→+
+→+
b) H
2

: là chất khử
CuO, Fe
2
O
3
: là chất oxi hóa
c)
)(8,24,22.125,0
)(125,0075,005,0
)(075,005,0.
2
3
2
3
:)2(
)(05,0:)1(
)(05,0
56
8,2
)(05,0
64
2,3
2,38,268,2
6
2
2
2
2
lV
moln

molnnPTTheo
molnnPTTheo
moln
moln
gmgm
gmm
H
H
FeH
CuH
Fe
Cu
CuFe
CuFe
==
=+=
===
==
==→
==→
=−=→=
=+

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Làm bài tập 2, 6 – SGK
-
Ôn tập
-
Chuẩn bị nội dung bài thực hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×