/>
TƯ LIỆU CHUN MƠN TIỂU HỌC.
-------------------------------
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 6
THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/>
/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng mơn học và mơ hình VINEN.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngồi ra trong q trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/>
/>
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến thức tự nhiên khơng gị ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 6
THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/>
/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 6
THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Ngày soạn : .......................
Ngày dạy: ..........................
Tuần 1+2
1. HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ít lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
* Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
KNS: KN tự giới thiệu về bản thân, thể hiện sự tự tin trước
đám đơng, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về
ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cơ giáo, bạn
bè.
PP: Tổ chức trị chơi. Thảo luận nhóm. Động não. Trình bày
1 phút.
II. Tài liệu và Phương tiện
- GV: Sách GV, các phiếu học tập, bài tập
- HS : Vở bài tập.
III. Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản
/>
/>
a. Hoạt động cả lớp
Khởi động:
- GV cho cả lớp hát vui
- Học tập và sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta thực hiện tốt
mọi công việc và cuộc sống chúng ta có nề nếp hơn. Để biết
thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ, chúng ta cùng đi vào
bài 1 “Học tập….”
- GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho học sinh nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Quan sát tranh 1, 2 của nhóm, nêu ý kiến với bạn:
+ Tranh vẽ gì? Việc làm đó đúng hay sai?
+ Nên làm thế nào cho đúng?
- Nhận xét các nhóm
GV kết luận:
* Trong giờ học, bạn ngồi làm việc riêng, như thế sẽ ảnh
hưởng rới các bạn xung quanh và kết quả học tập của chính
mình. Bạn đó đã khơng làm trịn bổn phận và trách nhiệm của
mình, khơng thực hiện quyền được học tập của mình.
Các bạn phải học bài mới đúng
* Bạn vừa ăn vừa xem truyện sẽ có hại cho sức khoẻ và ảnh
hưởng tới cơng việc của cả nhà. Phải tập trung vào một việc.
Nên ngừng xem truyện và cùng cả nhà ăn cơm cho xong bữa
* Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh
hoạt đúng giờ giấc.
b. Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Xem tranh bài tập 2 vẽ cảnh gì ở từng nhóm và nêu:
/>
/>
+ Theo em bạn đó sẽ xử lý thế nào? Vì sao em chọn cách ứng
xử đó?
+ Hãy chọn tình huống ứng xử hay nhất để cùng nhau sắm
vai.
(Mỗi bạn giả vờ làm một nhân vật trong tranh, hoạt động và
lời nói theo nội dung bức tranh mà nhóm đã chọn)
- Từng nhóm trình bày
* Đến giờ đi ngủ cần tắt ti vi, dừng mọi việc đi ngủ để đảm
bảo sức khoẻ cho mình, khơng làm ảnh hưởng tới mọi người
xung quanh.
Nếu gặp người làm sai ta phải từ chối
* Bạn rủ đi mua bi bỏ việc học hành là sai. Cần khuyên bạn
cùng mình về lớp học bài.
Hoạt động cặp đôi
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
- Kể cho bạn nghe:
+ Buổi sáng em làm những việc gì?
+ Buổi trưa em làm những việc gì?
+ Buổi tối em làm những việc gì?
-Các cặp đơi trình bày theo hướng dẫn của giáo viên
* GV Kết luận: Cần sắp xếp thời gian cho hợp lý để hàng
ngày ta có đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và
nghỉ ngơi.
Cần học tập làm việc đúng giờ giấc. Thực hiện giờ
nào việc nấy
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cả lớp
Hoạt động 4: Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập
-Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng
/>
/>
a) Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
- GV nhận xét và kết luận : Ý b và d đúng
Trẻ em hay người lớn đều phải học tập, sinh hoạt đúng giờ
giấc, như vậy mới đảm bảo sức khoẻ và không ảnh hưởng tới
việc của mình, làm cho ơng bà bố mẹ n tâm.
Tuỳ theo từng gia đình với nét sinh hoạt riêng mà thời gian
làm việc và học hành ở nhà của mỗi em có thể giờ giấc khác
nhau.
Vừa học vừa chơi là sai. Không tập trung nghe giảng,
không hiểu bài, học sẽ dốt. Đó là thói quen xấu.
Học tập sinh hoạt đúng giờ giấc có lợi cho sức khoẻ và cho
việc học tập của mình.
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 5: Suy nghĩ và làm phiếu bài tập
- Em hãy sắp xếp thứ tự các việc làm trong ngày bằng cách
đánh số từ 1 đến 6.
Thứ Việc làm
tự
Đi đến trường
Về nhà
Ăn cơm
Nghỉ ngơi
Tự học
Chơi, đọc truyện
-Yêu cầu học sinh trao đổi với nhau xem sắp xếp thứ tự các
việc làm trong ngày có phù họp chưa
/>
/>
* GV nhận xét kết luận: Cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ
giấc
C. Hoạt động ứng dụng
Hoạt động 6: Lập Thời gian biểu
Th
Việc làm
Thời gian
ứ
tự
1 Thức dậy buổi sáng
5 giờ
2 Ăn sáng
5 giờ 30
phút
3 Đi học
6 giờ
4 ................................................................... .....................
....................
....
5 ................................................................... .....................
....................
......
6 ................................................................... .....................
....................
.....
- Lấy thời gian biểu của mình trao đổi với bạn và suy nghĩ rồi
nói với bạn.
+ Bố trí như vậy đã hợp lý chưa.
+ Giải thích rõ: thực hiện theo nó ra sao?
+ Hàng ngày có làm đủ các việc đã nêu hay khơng.
- Từng nhóm trình bày thời gian biểu của mình.
* GV nhận xét kết luận: Phải thực hiện các việc theo thời
gian biểu đã lập.
Thời gian biểu nên ghi phù hợp với điều kiện riêng của nhà
mình. Thời gian thực hiện mỗi việc của mỗi người có thể hơi
khác nhau, chỉ cần đảm bảo làm hết các việc trong ngày.
Việc thực hiện đúng thời gian biểu giúp chúng ta làm việc,
học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ.
/>
/>
-Yêu cầu HS cả lớp đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở
Giờ nào việc nấy
Việc làm hôm nay chớ để ngày mai
IV. Đánh giá :
Các em tích cực học có hợp tác với nhóm. Thực hiện đúng
theo các bước học tập, nhất là các nhóm trưởng làm tốt nhiệm
vụ của mình.
Tun dương HS khá giỏi, khích lệ HS yếu kém.
/>
/>
Ngày soạn : .......................
Ngày dạy: ..........................
Tuần 3+4
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN
I. Mục tiêu
-Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp
đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.-Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ
bạn bè.
KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
PP: Thảo luận nhóm - Đóng vai.
II. Tài liệu và Phương tiện
- GV: Sách GV, các phiếu học tập, bài tập
- HS : Vở bài tập.
III. Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản
a. Hoạt động cả lớp
Khởi động
- GV cho cả lớp hát vui
- Tiết đạo đức tuần trước lớp chúng ta học bải gì?
/>
/>
- Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
- Kể về sự cố gắng chăm chỉ học tập của mình.
-Giới thiệu bài: Trong chúng ta ai cũng có bạn. Bạn cùng học,
bạn cùng chơi, bạn cùng xóm … những lúc cùng học, cùng
chơi ấy mỗi chúng ta cần phải làm gì để tình bạn ngày càng
thêm đẹp. Học bài “Quan tâm giúp đỡ bạn”
-GV ghi bảng tựa bài
- HS nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở
Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “trong giờ ra chơi”
- Giáo viên kể câu chuyện :
+ Theo em, các bạn xúm lại và các bạn làm gì?
+ Vì sao các bạn làm như vậy?
+ Em nghĩ gì về việc làm của Hợp và các bạn đối với Cường
* GV nhận xét và kết luận: Khi bạn ngã, ta cần đỡ bạn dậy,
hỏi thăm bạn giúp bạn đỡ đau. Đó là biểu hiện của việc quan
tâm giúp đỡ bạn.
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: Giúp học sinh biết được một số
biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
- Xem nội dung các tranh của bài 2, nói với bạn:
+ Tranh vẽ gì? Việc nào đúng?
+ Tranh vẽ nào thể hiện việc sai? Vì sao sai?
- Học sinh các nhóm trình bày bài
- Trong lớp ta, có ai cũng đã biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp
khó khăn?
GV nhận xét và kết luận: Ln ln vui vẻ, chan hoà với bạn,
sẵn sáng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập,
trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn.
/>
/>
Hoạt động cặp đơi
Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
Bài tập 3: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến mà
em tán thành. Cần quan tâm giúp đỡ bạn vì:
-GV cho HS làm việc trên phiếu học tập.
a) Em yêu mến các bạn
b) Bạn cho em đồ chơi
c) Bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
d) Em làm theo lời của thầy giáo, cô giáo.
đ) Bạn che dấu khuyết điểm cho em.
e) Bạn có hồn cảnh khó khăn.
Một số học sinh đọc bài làm và giải thích lý do vì sao khơng
điền dấu vào ơ trống.
* GV nhận xét và kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm
cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ
mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn giữa hai
người càng thêm gắn bó.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
Bài tập 4: Hãy ghi những việc em đã làm thể hiện sự quan
tâm, giúp đỡ bạn.
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
.........................................................
-HS làm bài và trình bày
-GV và HS nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng
/>
/>
Hoạt động cả lớp
Hoạt động 4: Bài tập 5: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống
sau? Vì sao?
- a) Bạn hỏi mượn cuốn truyện hay của em
- b) Bạn đau tay, lại đang xách nặng?
- c) Trong giờ học vẽ, bạn bên cạnh em quên mang hộp bút
màu mà em lại có?
- d) Trong tổ em có Nam bạn bị ốm?
* Cần đối xử tốt với bạn bè. Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc
làm cần thiết của mỗi học sinh. Ta cần quý trọng các bạn, biết
quan tâm giúp đỡ bạn bè. Khi ta được các bạn bè quan tâm,
niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. Trường ta, lớp ta
vẫn hưởng ứng các kỳ quyên góp giúp đỡ bạn bè hay nạn
nhân chất độc da cam. Đó là việc làm rât quý.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở
Bạn bè như thể anh em,
Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình
IV. Đánh giá :
Các em tích cực học có hợp tác với nhóm. Thực hiện đúng
theo các bước học tập, nhất là các nhóm trưởng làm tốt nhiệm
vụ của mình.
Tun dương HS khá giỏi, khích lệ HS yếu kém.
/>
/>
Ngày soạn : .......................
Ngày dạy: ..........................
Tuần 5+6
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học
sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
KNS: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
- PP: Thảo luận nhóm. Động não.
-GDSDNLTK&HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần
giữ gìn mơi trường của trường, của lớp, môi trường xung
quanh, đảm bảo một mơi trường trong lành, giảm thiểu các
chi phí về năng lượng cho các hoạt động BVMT, góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống
II. Tài liệu và Phương tiện
- GV: Sách GV, các phiếu học tập, bài tập
- HS : Vở bài tập.
III. Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản
a. Hoạt động cả lớp
/>
/>
Khởi động:
- GV cho cả lớp hát bài “Em yêu trường em”
- Đối xử với bạn thế nào thì được gọi là quan tâm giúp đỡ
bạn?
- Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại lợi ích gì?
- Bài các em vừa hát nghe rất hay, em hãy cho biết vì sao bạn
nhỏ trong bài hát lại yêu mái trường của mình như vậy?
Hầu như các bạn HS đều xem mái trường như ngơi nhà thứ
2 của mình vì hàng ngày được học tập vui chơi cùng bạn.Vậy
mỗi HS phải làm gì để giữ cho trường lớp mãi sạch đẹp, bài
học hôm nay “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” các em sẽ hướng
dẫn các em biết cách giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho học sinh nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “trong giờ ra chơi”Giúp học
sinh biết được một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.
- Giáo viên kể câu chuyện :“Bạn Hùng thật đáng khen”
+ Em hãy đốn xem, vì sao bạn Hùng lại đặt thêm hộp giấy
đó?
-GV nhận xét kết luận
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
-HS làm việc theo phiếu học tập.
-Bài tập 2: Đánh dấu + vào trước các ý kiến mà em tán
thành.
a) trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ .
b) Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn
c) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
/>
/>
d) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường,
yêu lớp.
đ) Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các bác lao
công.
* GV nhận xét và kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là
bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lịng u trường lớp là
giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một mơi trường
lành mạnh.
Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Bài tập 3: Em đồng tình việc làm nào trong các tranh dưới
đây? Vì sao?
+ Nêu nội dung của từng tranh cho biết em đồng ý với việc
làm nào trong tranh vì sao.?
+ Nếu em là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
-Đại diện các nhóm trình bày
-GV và HS nhận xét bổ sung
+Tranh 1: Cảnh lớp học một bạn đang vẽ lên tường, mấy
bạn khác đứng xung quanh tán thưởng vỗ tay.
- Em không đồng ý với việc làm này. Làm như bạn là bẩn
tường lớp
+ Tranh 2: Hai bạn HS đang trực nhật, 1 bạn quét lớp, một
bạn lau bảng
- Em đồng ý với việc làm này, làm thế là giữ gìn trường lớp
sạch đẹp
+ Tranh 3: Cảnh sân trường mấy bạn ăn quà bánh vứt giấy
ra sân.
- Em không đồng ý với việc làm này làm như thế là dơ sân
trường.
/>
/>
+ Tranh 4: Cảnh các bạn HS đang tổng vệ sinh sân trường .
- Em đồng ý với việc làm này, làm như thế là góp phần làm
cho sân trường luôn sạch.
+Tranh 5: Cảnh các bạn HS đang tưới cây, tưới hoa ở sân
trường .
-Em đồng ý với việc làm này, làm cho sân trường xanh tươi
sạch đẹp.
-Các em cần làm gì để trường lớp sạch đẹp.?
- Thường xuyên trực nhật, tham gia tưới cây xanh vườn hoa
của lớp trường. không bôi bẩn vẽ vậy lên tường, bàn ghế,
không vứt rác ra sân trường, lớp học…
-Trong những việc đó việv gì em đã làm được, việc gì em
chưa làm được ?
-HS trả lời
* GV nhận xét và kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,
chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày không bôi bẩn vẽ bậy
lên bàn ghế, không vức rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy
định …… góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B. Thực hành:
Hoạt động cặp đơi
-Hoạt động 4: Xử lý tình huống
Bài tập 4: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
-Tình huống 1: Mai và em cùng làm trực nhật. Mai định đổ
rác qua cửa sổ lớp học cho tiện.
- Bạn Mai làm như thế là không đúng. Vì rác bẩn sẽ làm cho
trường, lớp khơng sạch đẹp, thống mát.
-Tình huống 2: Nam rủ bạn “Mình cùng vẽ hình đơ-rê-mon
lên tường đi!”
/>
/>
-Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn
tường, mất đi vẻ đẹp của trường lớp.
-Tình huống 3: Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa
trong sân trường mà bố em lại hứa cho em đi chơi cơng viên .
-Em sẽ nói với bố là thứ bảy tuần sau sẽ đi chơi, vì em tham
gia tổ chức trồng cây ở trường
* GV nhận xét và kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn
phận của mỗi người học sinh. Điều đó thể hiện lòng yêu
trường, yêu lớp và giúp chúng ta được sinh hoạt, học tập
trong môi trường trong lành. Cần giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 5: Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể
trong cuộc sống hàng ngày đề giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Bài tập 5: Em hãy nêu các việc cần làm để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
....................................................- Làm bài tập 5 và trình bày
bài.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Thực hành quan sát:
+ Lớp ta đã sạch sẽ chưa? Chỗ nào chưa sạch?
+ Dọn vệ sinh lớp học (các việc phù hợp với trẻ).
+ Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đã được dọn vệ sinh lớp
học.
/>
/>
* GV nhận xét và kết luận: Mỗi học sinh cần tham gia làm
các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng
Hoạt động nhóm
Hoạt động 6: Bài tập 6: Hãy nối các ý nêu tình huống (ở cột
A) với cách ứng xử hoặc hậu quả (ghi ở cột B) sao cho phù
hợp
- Giáo viên ghi phiếu, phát cho học sinh trong nhóm để học
sinh tự tìm, ghép hai ý tạo thành việc đúng
A
B
Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra thì em sẽ lấy khăn (hoặc giấy)
bàn
lau sạch
Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp thì mơi trường lớp học sẽ bị ơ
học
nhiễm
Nếu em và các bạn khơng thì em sẽ nhặt rác bỏ vào nơi
biết giữ gìn vệ sinh lớp học
quy định
Nếu em thấy bọn mình ăn quà Thì tổ em quét lớp, quét mạng
xong vứt rác ra sân trường
nhện, xóa các vết bẩn trên
tường và bàn ghế
-GV và HS nhận xét
* GV nhận xét và kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là
quyền và bổn phận của mỗi học sinh, để các em được học tập
và sinh hoạt trong môi trường trong lành.
Cần làm việc vừa sức với mình. Khơng vứt rác hay nhắc các
bạn khơng vứt rác bừa bãi là góp phần giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.
-Đọc ghi nhớ
Trường em, em quý, em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên
/>
/>
IV. Đánh giá :
Các em tích cực học có hợp tác với nhóm. Thực hiện đúng
theo các bước học tập, nhất là các nhóm trưởng làm tốt nhiệm
vụ của mình.
Tun dương HS khá giỏi, khích lệ HS yếu kém.
/>