Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Đổi mới phân công và sử dụng lao động tại Công ty TNHH Hà Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.16 KB, 77 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

MỤC LỤC

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 21 - Bảng năng suất lao động bình qn của Cơng ty giai đoạn 2008 –
2012......................................................................................................................55
Chỉ tiêu.................................................................................................................61
Bảng 21 - Bảng năng suất lao động bình quân của Công ty giai đoạn 2008 –
2012......................................................................................................................55
Chỉ tiêu.................................................................................................................61

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm



LỜI MỞ ĐẦU
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tồn tại vững, phát triển và
củng cố uy tín của mình, mỗi doanh nghiệp phải vận động tích cực, phát huy tìm tịi mọi
biện pháp giảm thiểu chi phí và khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bởi để tồn
tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay các doanh nghiệp phải nắm bắt
được thông tin về thị trường về nguồn khách trên cơ sở các thông tin về cung, cầu và giá
cả trên thị trường giúp cho doanh nghiệp tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu, xác định được
giá bán hợp lý đảm bảo vừa tận dụng được nguồn lực hiện có, vừa mang lại lợi nhuận
cao. Để thực hiện tất cả các điều nói trên yếu tố con người đóng vai trị quan trọng hơn
cả, việc phân công và sử dụng lao động sao cho phù hợp với khả năng của người lao
động, làm cho người lao động phấn khởi, hăng hái, yên tâm cơng tác và đạt năng
suất cao, đóng góp lớn cho doanh nghiệp, cho xã hội là việc làm ưu tiên hàng đầu
của mỗi doanh nghiệp nếu muốn cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh. Vì vậy
trong quá trình sản xuất, kinh doanh cần phải phân công và sử dụng lao động một
cách thật khoa học, nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực hiện có, giảm thiểu
các loại chi phí khơng cần thiết nâng cao hiệu quả, hiệu suất của mọi hoạt động.
Trong những năm gần đây công tác phân công và sử dụng lao động ngày càng
được quan tâm nhiều hơn không chỉ trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất,
kinh doanh mà còn trong mọi tổ chức thương mại và phi thương mại.
Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, thực tập là một
trong những khoảng thời gian rất bổ ích để em có thể bước đầu tiếp cận được với
thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, vận dụng những kiến thức đã được đào tạo
từ nhà trường vào thực tế. Em đã chọn Cơng ty TNHH Hà Thịnh có trụ sở chính
đóng tại: Khu 7- phường Bắc Sơn- Khu cơng nghiệp phía Bắc-Thị xã Bỉm SơnThanh Hóa để thực tập.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy PGS.TS Trần Việt Lâm cùng sự giúp đỡ
của các anh chị trong Công ty TNHH Hà Thịnh, em đã lựa chọn đề tài “Đổi mới
phân công và sử dụng lao động tại Công ty TNHH Hà Thịnh” làm chuyên đề
thực tập của mình.
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh


1

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Việc tiến hành xem xét, đánh giá công tác phân công và sử dụng lao động
nhằm chỉ ra các thiếu sót, bất hợp lý từ đó đưa ra một số giải pháp là một việc tương
đối khó khăn vì địi hỏi người thực hiện cần có kiến thức khá tổng hợp, các nguồn
thơng tin nhiều khi bị hạn chế vì một số lý do nào đó, …. Vì vậy báo cáo chun đề
này chỉ tập trung vào phân tích một số cơng việc chính như: Phân cơng và hợp tác
lao động, tổ chức nơi làm việc, công tác tạo động lực cho người lao động, xây dựng
và sử dụng các định mức.
Nội dung báo cáo bao gồm 3 chương:
Chương 1 - Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hà Thịnh.
Chương 2 - Thực trạng phân công và sử dụng lao động tại Công ty TNHH
Hà Thịnh.
Chương 3 - Một số giải pháp đổi mới phân công và sử dụng lao động tại
Công ty TNHH Hà Thịnh.
Tuy nhiên, do hạn chế về kinh nghiệm cũng như kiến thức nên bản báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến góp ý,
chỉnh sửa, bổ sung của Thầy PGS.TS Trần Việt Lâm cũng như của các anh chị
trong Cơng ty để em hồn thành tốt hơn bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh


2

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HÀ THỊNH
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
1.1. Lịch sử hình thành
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế với sự phát triển đa dạng về các loại hình
kinh tế, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước tạo điều kiện cho các thành phần kinh
tế ra đời. Cùng với chủ trương khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó các cơng ty TNHH đóng vai trị khơng nhỏ
trong q trình phát triển. Ngành Cơng Nghiệp nặng là một trong những ngành kinh tế
quan trọng của một quốc gia trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế. Với nhu cầu
cần thiết của các sản phẩm bulông, đai ốc đối với nền kinh tế quốc dân, nắm bắt được
cơ hội đó Ơng Nguyễn Văn Tú, Bà Nguyễn Thị Hải và ơng Nguyễn Văn Tuấn đó lập
cơng ty theo mơ hình cơng ty TNHH gồm ba thành viên. Đã làm đơn gửi lờn cấp trên
có thẩm quyền yêu cầu cấp giấy phép kinh doanh. Giấy phép kinh doanh mang số:
2602000609. Đăng ký lần đầu ngày 29/08/2003, đăng ký thay đổi lần một ngày
26/12/2006, đăng ký thay đổi lần hai vào ngày 25/06/2009, và đăng ký thay đổi lần ba
vào ngày 28/02/2011.
Điều hành hoạt động công ty là giám đốc công ty do hội đồng thành viên bổ
nhiệm. Địa bàn và phạm vi hoạt động của công ty là ở trong và ngoài tỉnh theo luật
định.

1.2. Lịch sử phát triển
Năm 1976 cơng ty có tiền thân là xí nghiệp Cơ Khí Đị Lèn chun sản xuất các
sản phẩm nơng- cơng nghiệp trong tỉnh Thanh Hóa.
Đầu năm 1990 nhận thấy tình hình phát triển cơng nghiệp của đất nước thay đổi
về cơ chế.
Năm 2003 theo nghị định 103 của thủ tướng chính phủ, các doanh nghiệp nhà
nước được phép chuyển đổi thành các công ty cổ phần, công ty TNHH , giao cho tập
thể người lao động, bán hoặc khoán, cho thuê.

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

3

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Trước tình hình đổi mới của đất nước, và nhu cầu phát triển của xã hội. Công ty
TNHH Hà Thịnh đã quyết định mua lại tồn bộ xí nghiệp cơ khí Đị Lèn từ đất đai nhà
xưởng, cơng nghệ thương hiệu và tồn bộ tập thể công nhân viên. Công ty vẫn tiếp tục
duy trì sản xuất, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ kỹ thuật những mặt hàng của
xí nghiệp.
Cơng ty TNHH Hà Thịnh được thành lập theo mơ hình cơng ty TNHH có 3 thành
viên. Khi cơng ty mới thành lập chỉ có 100 người bao gồm cả cán bộ, kỹ sư, công nhân
viên. Ban đầu công ty gặp phải nhiều khó khăn thử thách với vốn ít, tay nghề chưa cao,
sản phẩm chưa được tín nhiệm của khách hàng trên thị trường. Đứng trước những khó
khăn như vậy công ty không chịu lùi bước. Mở đầu kinh doanh trong phạm vi nhỏ

nhưng nắm bắt được thị trường,rút được kinh nghiệm sản xuất. Bên cạnh đó cơng nhân
viên có tay nghề kinh nghiệm ngày càng cao, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong
nghề và những trang thiết bị, phương tiện hiện đại, tiên tiến phục vụ cho SXKD của
công ty, giúp cho vốn kinh doanh và doanh số của công ty tăng lên là một trong những
yếu tố giúp cơng ty mở rộng thêm quy mơ của mình.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước,Công ty
TNHH Hà Thịnh đã không ngừng phát huy năng lực của mình trong thời kỳ đổi mới.
Công ty đã tổ chức sản xuất với phương châm năng động, sáng tạo và hiệu quả. Trong
những năm gần đây, do nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và thị trường tiêu thụ,
công ty đã không ngừng phát triển và trưởng thành tạo chỗ đứng trong lĩnh vực hoạt
động kinh doanh và sản xuất, giúp phần vào công cuộc xây dựng đất nước đồng thời
không ngừng xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.
 Một số thông tin chính về cơng ty
Tên cơng ty

: Cơng ty TNHH Hà Thịnh

Tên giao dịch : HaThinh Limited company
Trụ sở chính : Khu 7- phường Bắc Sơn- Khu cơng nghiệp phía Bắc-Thị xã Bỉm
Sơn- Thanh Hóa.
- Cơ sở 1:
Tiểu khu 3- thị trấn Hà Trung- Huyện Hà Trung- Thanh Hóa
- Cơ sở 2:
Thôn Cao Lũng- xã Hà Dương- Huyện Hà Trung- Thanh Hóa.
- Vốn điều lệ : 50.000.000.000 VNĐ
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

4

Lớp : QTKDTH12.08



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

- Danh sách các thành viên góp vốn:
1. Ơng Nguyễn Văn Tú. Vốn góp: 40.000.000.000 đồng, chiếm tỷ lệ 80% vốn
điều lệ.
2. Ơng Nguyễn Văn Tuấn. Vốn góp: 4.200.000.000 đồng, chiếm tỷ lệ 8,4%
vốn điều lệ.
3. Bà Nguyễn Thị Hải. Vốn góp: 5.800.000.000 đồng chiếm 11,6% vốn điều lệ.
1.3. Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty
Sản phẩm chính của nhà máy là sản xuất các loại bu lơng đai ốc theo TCVN có
tính lắp dẫn cao, bao gồm các loại sản phẩm chủ yếu đó là :
- Bulơng tinh và bulơng thơ.
- Vịng đêm vít các loại.
- Phụ tùng ơ tơ, máy kéo, mayơ xe đạp.
- Ngoài các sản phẩm chủ yếu kể trên nhà máy còn sản xuất một số loại sản phẩm
công nghiệp phụ phục vụ sản xuất nông nghiệp của các vùng phụ cận quanh vùng.
Việc mở rộng sản xuất kinh doanh sang một số ngành nghề mới là một hướng
đi rất sáng suốt của Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hà Thịnh. Việc tiếp tục phát triển
các ngành nghề kinh doanh cũ kết hợp với mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
sang những ngành nghề mới sẽ đem lại những cơ hội mới nhưng cũng đồng thời là
những thách thức mới cho Cơng ty. Do đó, ban lãnh đạo cũng như tồn thể cán bộ
cơng nhân viên của Cơng ty cần đồn kết hơn nữa, nỗ lực hơn nữa, phát huy sức
mạnh tập thể, truyền thống để Công ty ngày càng phát triển hơn.
2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH
DOANH
2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty
Với hình thức sở hữu vốn là vốn góp, Cơng ty TNHH Hà Thịnh là một cơng ty có
tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, hoạt động dưới sự chỉ đạo và chịu trách nhiệm
trực tiếp là giám đốc, phó giám đốc cơng ty, cùng sự trợ giúp của các phòng ban. Bộ
máy quản lý của cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến, chức năng. Bên cạnh

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

5

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

hệ thống chỉ huy đứng đầu là giám đốc, cùng phó giám đốc và các phòng ban chức năng
khác, tất cả các thành viên trong công ty đều dưới quyền lãnh đạo của giám đốc. Để
hiểu rõ hơn về tổ chức quản lý, chúng ta có thể thơng qua sơ đồ bộ máy của Công ty
như sau:
Sơ đồ 1- Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Hà Thịnh
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN GIÁM ĐỐC

VĂN
PHỊNG
CƠNG
TY


PX.CH
Ế BIẾN
SẢN
XUẤT

PHỊN
G KỸ
THUẬ
T

PX
DẬP
MÁY

PHỊN
G
MARK
ETING

BÁN
HÀNG

PHỊNG
TỔ
CHỨC
LAO
ĐỘNG

PX.DẬ

P
NGUỘI

PHỊN
G TÀI
CHÍNH
KẾ
TỐN

PX .CƠ
KHÍ

PX.CƠ
KHÍ
DÂN
DỤNG

PHỊN
G
HÀNH
CHÍN
H
TỔNG
HỢP

PX.CƠ
ĐIỆN

PHỊNG
SẢN

XUẤT
KINH
DOAN
H

PHỊN
G BẢO
VỆ

PX.DỤN
G CỤ

PHỊN
G
KCS

PX.MẠ
LẮP
MÁY

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

6

Lớp : QTKDTH12.08



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản trị
 Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên gồm các thành viên,là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo uỷ quyền tham gia Hội
đồng thành viên. Điều lệ công ty quy định cụ thể định kỳ họp Hội đồng thành viên,
nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thành viên :
+ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của
công ty.
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương
thức huy động thêm vốn.
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc, Kế
toán trưởng và người quản lý khác quy định tại điều lệ Công ty
+ Thơng qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi
nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý Công ty.
+ Sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty.
+ Quyết định tổ chức lại Công ty.
+ Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty.
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật này và điều lệ Công ty.
 Văn phịng cơng ty
Là một đơn vị trực thuộc cơng ty có chức năng tham mưu trên các lĩnh vực quản
lý hành chính, quản trị đời sống, và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt
động các mặt công tác đó.Văn phịng xí nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc
công ty.

 Ban Giám đốc
Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh của Cơng ty,trong đó:

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

7

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Giám đốc Công ty
+Là người có quyền điều hành cao nhất trong cơng ty ,trực tiếp chỉ đạo các phịng
ban, chỉ đạo cơng tác tổ chức cán bộ và chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về
việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày
của doanh nghiệp, có quyền tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất và thực hiện
chính sách về lao động của Nhà nước. Có trách nhiệm xây dựng các nội quy, quy chế
nhằm thực hiện những quy định của Nhà nước về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động kỹ
thuật an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
Phó giám đốc
Là người giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền của
giám đốc đồng thời phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ trách nhiệm
được uỷ quyền hoặc phân công. Được giám đốc uỷ quyền trực tiếp chỉ huy thống nhất
sản xuất kỹ thuật hàng ngày. Chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất từ
việc chuẩn bị sản xuất, giao nhiệm vụ sản xuất, bố trí điều khiển lao động trong nội bộ

công ty cho đến việc kiểm tra đánh giá kết quả sản xuất đảm bảo số lượng và chất lượng
theo kế hoạch.
 Phòng Tổ chức lao động
Phòng tổ chức lao động là một đơn vị trực thuộc giám đốc cơng ty có chức năng
tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức nhân sự đào tạo và chế độ chính sách đối
với người lao động trong tồn cơng ty. Có nhiệm vụ ghiên cứu cải tiến cơ cấu tổ chức
sản xuất và tổ chức quản lý các hệ thống, các biện pháp làm việc của bộ máy quản lý.
Làm các thủ tục tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, thun chuyển cho thơi việc đối với cơng
nhân viên chức theo pháp luật hiện hành và các quy định cụ thể của giám đốc. Ngồi ra
Phịng tổ chức lao động cũng tham gia xây dựng định mức lao động, theo dõi điều kiện
làm việc của người lao động trong cơng ty. Nhận và quản lý hồ sơ CBCNV.
 Phịng Sản xuất kinh doanh
Phòng sản xuất kinh doanh là một dơn vị trực thuộc giám đốc công ty làm công
tác kinh tế tham mưu cho giám đốc trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

8

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

trường cung cầu, xây dựng kế hoạch chuẩn bị mọi điều kiện xây dựng các định mức lao
động đơn giá tiền lương và điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo kinh doanh
có hiệu quả. Có nhiệm vụ tập hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính của
cơng ty. Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn và kế hoạch tác tác nghiệp về sản xuất

sản phẩm. Tổ chức điều độ sản xuất, quản lý thời gian lao động của các phân xưởng
trực thuộc cơng ty.
 Phịng Tài chính kế tốn
Phịng tài chính kế tốn là đơn vị trực thuộc giám đốc cơng ty có chức năng tham
mưu giúp cho giám đốc quản lý tổ chức và thực hiện cơng tác tài chính kế tốn, hạch
tốn thống kê, báo cáo theo quy định. Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh chính xác, lập
thời, liên tục, có hệ thống về số liệu và tình hình biến động của lao động vật tư, tiền vốn
tình hình thanh tốn, chi phí sản xuất, tổng sản phẩm. Thu thập tổng hợp số liệu về tình
hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, phục vụ cho việc lập kế hoạch và kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác hạch tốn kinh tế thơng tin kinh tế phân tích
hoạt động kinh tế và lập báo cáo theo quy định hiện hành. Thực hiện hướng dẫn bồi
dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên kế tốn trong
cơng ty.
 Phịng Hành chính- tổng hợp
Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ của
công ty, giải quyết các thủ tục về hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều động, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cho thôi việc đối với cán bộ cơng nhân, phối hợp với ban chấp hành cơng
đồn soạn thảo thỏa ước lao động tập thể hàng năm. Tham mưu cho Giám đốc trong
cơng việc giải quyết chính sách,chế độ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật
lao động.Theo dõi,giải quyết các chế độ,chính sách về bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo
hiểm thất nghiệp,tai nạn lao động,chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động,các
chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi,nghĩa vụ cho cán bộ, cơng nhân.
 Phịng Kỹ thuật
Phòng kỹ thuật là một đơn vị trực thuộc giám đốc có chức năng tham mưu cho
giám đốc nghiên cứu tổ chức quản lý các lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ và môi

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

9


Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

trường của công ty theo công nghệ mới môi trường và năng lượng, thiết kế sửa chữa và
bố trí lắp đặt trang thiết bị, quản lý mặt thiết bị của công ty. Chịu trách nhiệm trước
giám đốc về kết quả hoạt động các lĩnh vực cơng tác đó. Có nhiệm vụ quản lý theo dõi
chung công tác kỹ thuật chế tạo dụng cụ và sản phẩm,các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật
và các thiết kế kỹ thuật trong công ty theo các quy định của Nhà nước. Có nhiệm vụ tổ
chức thực hiện kế hoạch tiến bộ kỹ thuật và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
nghiên cứu đầu tư chuyên sâu đổi mới thiết bị và công nghệ,đổi mới sản phẩm,đổi mới
sản xuất. Phối hợp với phòng tổ chức lao động trong việc soạn thảo các nội dung phục
vụ nâng cấp nâng bậc hàng năm cho công nhân. Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ về
kỹ thuật và công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc,trang thiết bị phục vụ sản xuất của
cơng ty.
 Phịng KCS
Phịng KCS hay phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm là doanh nghiệp vị trực
thuộc ban giám đốc cơng ty có chức năng tham mưu và đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm của cơng ty. Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm,
bán thành phẩm (trong quá trình sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối) nguyên nhiên vật
liệu, thiết bị dụng cụ. Kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo quản đóng gói và vận
hành xuất sản phẩm. Kiểm tra các trang thiết bị công nghệ và các chi tiết phụ tùng, thiết
bị trong công tác sản xuất và sửa chữa.
 Phòng Marketing và bán hàng
Bộ phận bán hàng là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng có nhiệm vụ tư
vấn, hướng dẫn và giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm phù hợp với tài chính, nhu
cầu và sở thích của khách hàng, có nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa trước khi giao cho

khách hàng. Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi và thu thập các thông tin về nhu cầu và
thôn tin liên lạc của khách hàng để phục vụ công tác chăm sóc và nghiên cứu thị hiếu
người tiêu dùng. Ngồi ra bộ phận này cịn có nhiệm vụ là tìm kiếm, khai thác và chăm
sóc khách hàng. Phát triển mạng lưới bán hàng của công ty. Thực hiện các chương trình
Marketing do Giám đốc phê duyệt, tham mưu cho Giám đốc công ty về các chiến lược
Marketing, sản phẩm, khách hàng.

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

10

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

 Phòng Bảo vệ
Tham mưu và đề xuất các biện pháp bảo vệ công ty, lập báo cáo về công tác an
ninh trật tự trên địa bàn cơng ty và tình hình quản lý tài sản của cơng ty theo định kỳ. Có
nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ xung xây dựng nội qui đề
tăng cường công tác bảo vệ, đảm bảo mọi hoạt động bình thường của cơng ty, trình cho
giám đốc ban hành. Nghiên cứu tổ chức chỉ đạo thực hiện các chỉ thị nghị quyết, nội
qui, quy chế bảo vệ an ninh chính trị và trật tự trong công ty. Kết hợp với các đồn thể
trong cơng ty tun truyền giáo dục CBCNV thực hiện nghiêm chỉnh đường lối chính
sách của Nhà nước, xây dựng và đẩy mạnh phong trào an ninh tổ quốc, bảo vệ tài sản
của công ty và tài sản XHCN. Xây dựng và hoàn thiện nội quy, quy chế trong công tác
bảo vệ. Giám sát việc chấp hành nội quy và quy chế bảo vệ và ra vào Công ty. Tiến
hành công tác tuần tra canh gác.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận sản xuất
Đây là bộ phận quan trọng của Cơng ty trong q trình sản xuất, bộ phận sản
xuất được chia là các phân xưởng. Mỗi phân xưởng thực hiện một công đoạn sản
xuất riêng và kết hợp với các phân xưởng khác tạo nên sản phẩm.
Bộ phân sản xuất của Công ty bao gồm :
- Phân xưởng chế biến sản xuất: Có nhiệm vụ uốn,cắt các ngun liệu được
nhập về như thép,tơn,inox….sau đó đưa vào hàn tạo bộ khung sản phẩm.
- Phân xưởng dập máy, dập nguội: có nhiệm vụ nung nóng sản phẩm sau đó
tiến hành dập tạo hình và ren cho sản phẩm ví dụ như bulơng, ốc vít sau khi nung
đến nhiệt độ nhất định sẽ được tiến hành tạo rãnh, ren, tán cho sản phẩm…
- Phân xưởng cơ khí, cơ khí dân dụng: có nhiệm vụ gia cơng những sản phẩm
sau khi tao được bộ khung sản phẩm,ví dụ như phụ tùng ôtô,xe máy… sau khi được
tạo thành khung sẽ được phân xưởng gia công ,cắt gọt, hiệu chỉnh…để sản phẩm
đẹp và có kích thước theo tiêu chuẩn…
- Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ quản lý, vận hành hệ thống lưới điện, các
thiết bị điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và bảo vệ của tồn Cơng ty. Trực tiếp
quản lý các thiết bị máy móc như: thiết bị nguồn, trạm biến áp, máy tiện, máy
phay…..
- Phân xưởng dụng cụ: Có nhiệm sửa chữa, bảo dưỡng và quản lý các dụng cụ
phục vụ sản xuất của Cơng ty. Máy móc tại Công ty được kiểm tra, bảo dưỡng định
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

11

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm


kỳ đảm bảo q trình vận hành được thơng suốt, hạn chế tình trạng hỏng máy khi
sản xuất.
- Phân xưởng mạ lắp máy: có nhiệm vụ mạ, đánh bóng thành phẩm và bán
thành phẩm do các phân xưởng khác chuyển sang, sau đó tiến hành sơn bề mặt với
những sản phẩm như phụ tùng ôtô,xe máy…..
Đứng đầu phân xưởng là các quản đốc phân xưởng.
Đứng dưới quản đốc là các tổ trưởng phân xưởng.
2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động
Công ty TNHH Hà Thịnh được thành lập với nhiệm vụ chính là sản xuất các loại
bulơng , đai ốc,vít các loại …theo tiêu chuẩn Việt Nam có tính lắp dẩn cao, để đáp ứng
u cầu của sản xuất địi hỏi phải có kỹ thuật, bởi vậy đội ngũ lao động của công ty chủ
yếu là lao động kỹ thuật có cấp bậc từ I – VI.
Bảng 1- Đội ngũ lao động của Công ty giai đoạn 2008-2012
STT
Chỉ tiêu
1 Số lượng lao động
Số lượng CN nữ
Tỷ lệ lao động nữ
Số lao động bình quân
có mặt
Số lao động dư
Lao động quản lý
Lao động sản xuất
2 Trình độ lao động
Đại học
Cao đẳng,trung cấp
Sơ cấp
Cơng nhân dưới bậc 4
Công nhân trên bậc 4

Lao động phổ thông
3 Độ tuổi lao động
Từ 30 tuổi trở xuống
Từ 31 đến 41 tuổi
Từ 41 đến 51 tuổi
Từ 51 tuổi trở lên

Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Người
504
500
494
488
482
Người
138
130
128
120
110
Người
27.4 %
26%
26%
24.6%
23%
Người

416


420

420

425

430

Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người

88
72
432

80
75

425

74
73
421

63
70
418

52
68
414

50
57
36
157
184
60

50
57
39
120
200
34

50
57

39
90
220
38

52
58
41
85
230
22

53
60
43
70
240
16

90
230
100
84

92
240
110
58

95

240
112
47

96
242
113
37

97
242
114
29

( Nguồn- Phịng Tổ chức lao động )
Nhìn chung trình độ cán bộ cơng nhân khá cao từ đại học, cao đẳng, trung cấp,
và tập chung chủ yếu ở bộ phận lãnh đạo cho nên bộ phận này đảm bảo khá tốt cơng
việc của mình. Bậc thợ bình qn của công nhân là 4,23 điều này cho ta thấy lực
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

12

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

lượng công nhân sản xuất có trình độ tay nghề ở mức độ trung bình khá . Việc tăng

năng suất lao động phụ thuộc rất lớn vào yếu tố này do đó trong những năm qua
Công ty đã tổ chức tuyển chọn, đào tạo lại, tổ chức thi tay nghề để cho người cơng
nhân có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn của mình, đáp ứng những địi hỏi
của cơng việc. Điều này cho thấy cơng ty có một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có
trình độ văn hố, nhưng bậc thợ bình quân chỉ ở mức độ chung bình , tay nghề chưa
cao, chưa vững vàng nên việc đảm bảo cho sản xuất là tương đối khó khăn khi ta
muốn nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất trong thời gian tới. Đây là một trong
những nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao động của cơng ty. Vì muốn tăng
năng suất ngồi những máy móc thiết bị cơng cụ, dụng cụ phải có, chúng ta khơng
thể khơng có người lao động. Người lao động tác động trực tiếp vào chúng để tạo ra
sản phẩm và muốn có năng suất lao động cao địi hỏi lao động phải có trình độ tay
nghề cao cụ thể là bậc thợ bình quân phải cao.
Lượng lao động trong công ty trong vài năm gần đây có giảm đi do có chính
sách giảm biên chế của công ty, giảm bớt lượng lao động dư thừa trong q trình
sản xuất qua đó số lượng giảm xuống đáng kể (năm 2008 tổng số lao động là 504
đến năm 2012 con chỉ còn là 482). Một điều quan trọng nữa là công nhân trên bậc 4
đã tăng lên một cách đáng kể ( năm 2008 chỉ có 184 người đến nay đã có 240
người), điều này có được do công ty đã tổ chức đào tạo, thi nâng bậc cho công nhân
viên. Đây là yếu tố rất quan trọng trong việc tăng năng suất lao động nâng cao chất
lượng sản phẩm từ đó mà doanh thu, lợi nhuận tăng lên làm cho công ty ngày càng
phát triển có vị thế lớn trên thị trường.
Nhưng cịn một vấn đề tồn tại trong công ty đặc biệt quan trọng và ln đặt ra
hàng đầu của cơng ty là tìm kiếm việc làm cho người lao động dư thừa . Với số
lượng lao động hiện nay vẫn còn một bộ phận lao độmg công ty chưa xắp xếp được
việc làm trong đó năm 2008 là 88 ngưịi cho đến năm 2012 tuy có giảm nhưng vẫn
cịn tương đối lớn với 52 người. Đây là vấn đề tồn tại mà công ty cần phải có những
phương pháp giải quyết cụ thể trong thời gian tới.
Tỷ lệ công nhân nữ là tương đối cao, điều này là không hợp lý với đặc điểm

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh


13

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

sản xuất của cơng ty mang tính kỹ thuật (như: phay, tiện …).Qua 3 năm lượng lao
động nữ tuy có giảm xuống từ 138 năm 2008 xuống 110 năm 2012 và tỷ lệ cũng
giảm xuống từ 27.4% cho đến năm 2012 còn 23%.
Với độ tuổi trên thì cơng ty có một lực lượng lao động tương đối trẻ chủ yếu
tập chung vào độ tuổi từ 31- 40 tuổi đây là độ tuổi chín muồi của người cơng nhân
họ đã tích luỹ được kinh nghiệm, sức khoẻ còn tốt đây là điều kiện rất tốt để cơng ty
có điều kiện nâng cao năng suất lao động.
2.3. Đặc điểm về tình hình tài chính
2.3.1. Sự thay đổi về quy mô nguồn vốn của Công ty
Bảng 2- Bảng nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008-2012
( Nguồn- Phịng Tài chính kế tốn )
Chỉ tiêu

Đơn vị

Tổng nguồn vốn

Nghìn đồng

76.132.405


81.461.673

79.425.132

83.583.058

94.320.770

A- Nợ phải trả

Nghìn đồng

46.382.217

48.371.616

39.797.573

32.129.868

36.257.514

1.Nợ ngắn hạn

Nghìn đồng

46.012.761

47.686.348


39.341.087

30.915.334

34.886.952

2.Nợ dài hạn

Nghìn đồng

369.456

685.268

456.486

1.214.534

1.370.562

B- Vốn chủ sở hữu

Nghìn đồng

29.750.188

33.090.057

39.627.559


51.453.190

58.063.256

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Theo dõi bảng trên ta có thể thấy rõ quy mô nguồn vốn công ty từ năm 2008
đến năm 2012 có sự thay đổi khơng đều. Mặc dù có lúc tăng lúc giảm nhưng chủ
yếu là có sự gia tăng trong tổng nguồn vốn. Sự gia tăng trong nguồn vốn công ty là
không đáng kể từ năm 2008 đến năm 2011 tuy nhiên đến năm 2012 thì lại có sự gia
tăng mạnh. Năm 2012 nguồn vốn tăng 10.737.712 (nghìn đồng) tương đương tăng
12,85% so với năm 2011. Đây là sự thay đổi đáng chú ý trong nguồn vốn kinh
doanh. Sự gia tăng này có thật sự hợp lý khi mà nền kinh tế chung chưa có sự phục
hồi. Đó có phải là cơng ty đang thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh, hay sự tăng
nguồn vốn để mở rộng, thâm nhập vào lĩnh vực mới. Ngoài năm 2012 thì các năm
2011,2009 cũng có sự gia tăng nguồn vốn so với năm trước đó.
2.3.2. Phân tích,đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty qua một số chỉ tiêu
 Hệ số nợ
Bảng 3- Bảng hệ số nợ của Công ty giai đoạn 2008-2012

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh


14

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Nợ phải trả

Nghìn đồng

46.382.217


48.371.616

39.797.573

32.129.868

36.257.514

Tổng nguồn vốn

Nghìn đồng

76.132.405

81.461.673

79.425.132

83.583.058

94.320.770

Hệ số nợ

(%)

60,923

59,38


50,1

38,441

38,441

(Nguồn- Phịng Tài chính kế tốn )
Theo dõi bảng mô tả về hệ số nợ của công ty thì ta có thể nhận định rằng hệ số
nợ của cơng ty có xu hướng giảm dần qua từng năm. Và đến năm 2012 hệ số nợ chỉ
còn là 38,441% so với tổng vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Hệ số nợ thể hiện rằng cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì trong đó có bao
nhiêu phần trăm đồng vốn đi vay. Rõ ràng hệ số nợ giảm dần là một dấu hiệu chứng
tỏ công ty đã cải thiện dần dần vốn vay bằng vốn tự có hay vốn chủ sở hữu trong
tổng nguồn vốn của công ty tăng lên.Nhờ chủ động được nguồn vốn chủ sở hữu
cơng ty có thể điều chỉnh được khả năng sử dụng vốn vay của mình để có thể sử
dụng tốt nhất địn bẩy tài chính trong công tác sản xuất kinh doanh.
 Khả năng thanh tốn
• Thứ nhất, khả năng thanh tốn tổng qt
Khả năng thanh toán tổng quát đề cập về mặt tổng thể trong dài hạn sức
thanh tốn của cơng ty.Nó phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó cũng cho biết tổng số tài sản hiện có của cơng ty có
đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả hay không.Để nắm rõ được điều đó ta
theo dõi bảng hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty dưới đây:

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

15

Lớp : QTKDTH12.08



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Bảng 4- Bảng hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty giai đoạn 2008-2012
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Tổng tài sản

Nghìn đồng

76.132.405

81.461.673

79.425.132


83.583.058

94.320.770

Tổng số nợ phải trả

Nghìn đồng

46.382.217

48.371.616

39.797.573

32.129.868

36.257.514

1,641

1,684

1,996

2,601

2,6

Hệ số khả năng thanh tốn
tổng qt


( Nguồn- Phịng Tài chính kế toán )
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của cơng ty từ năm 2009 đến năm 2012
có xu hướng tăng và hệ số luôn >1 cho ta thấy được khả năng đảm bảo thanh tốn
nợ của cơng ty là ln đảm vào và có độ an tồn cao.Qua các năm hệ số không
ngừng tăng giúp cho các chủ nợ luôn tin tưởng về khả năng thu hồi nợ của mình.
• Thứ hai, hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết mức độ đáp ứng các khoản nợ đến hạn của công ty và sự
khả quan trong tình hình tài chính của cơng ty.Hệ số được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5- Bảng hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty giai đoạn
2008-2012
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Tài sản ngắn hạn

Nghìn đồng

48.811.758


54.572.310

57.450.156

64.324.440

72.588.044

Tổng số nợ ngắn hạn

Nghìn đồng

46.012.761

47.686.348

39.341.087

30.915.334

34.886.952

1,061

1,144

1,460

2,081


2,1

Hệ số khả năng thanh tốn
nợ ngắn hạn

( Nguồn- Phịng Tài chính kế toán )
Cũng như chỉ tiêu hệ số khả năng thanh tốn tổng qt thì hệ số khả năng
thanh tốn nợ ngắn hạn của công ty từ năm 2009 đến năm 2012 ln >1 và có xu
hướng tăng dần. Điều này thể hiện tình hình tài chính của cơng ty là rất khả
quan,cơng ty có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn.Đó là khả năng chi
trả cho các khoản vay và nợ ngắn hạn, người mua trả tiền trước,phải trả người lao
động, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, chi phí phải trả, các khoản phải trả,
phải nộp khác.
• Thứ ba, hệ số khả năng thanh tốn nhanh

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

16

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán của công ty
trong một giai đoạn nhất định khi cần thiết phải thanh toán nhanh các khoản nợ.
Bảng 6- Bảng hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty

giai đoạn 2008-2012
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Tài sản ngắn hạn

Nghìn đồng

48.811.758

54.572.310

57.450.156

64.324.4340

72.588.044

Hàng tồn kho


Nghìn đồng

9.851.715

11.226.265

19.954.927

27.479.703

31.009.954

Tổng số nợ ngắn hạn

Nghìn đồng

46.012.761

47.686.348

39.341.087

30.915.334

34.886.952

0,847

0,909


0,953

1,192

1,2

Hệ số khả năng thanh
tốn nhanh

( Nguồn- Phịng Tài chính kế toán )
Theo dõi bảng về hệ số thanh toán nhanh của công ty ta thấy rằng từ năm
2008 đến năm 2011 hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty luôn nhỏ hơn 1 nhưng đến
năm 2011,năm 2012 hệ số thanh toán nhanh đã tăng lên 1,192 và 1,2 thể hiện được
phần nào về nỗ lực công ty trong việc đảm bảo sự an tồn tài chính.Từ đó cơng ty
đảm bảo có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn dựa vào giá trị còn lại
của tài sản ngắn hạn.
• Cuối cùng, hệ số khả năng thanh tốn nợ dài hạn
Hệ số thanh toán nợ dài hạn cho biết số tài sản dài hạn hiện có của cơng ty có
đủ khả năng trang trải các khoản nợ dài hạn của công ty hay không.
Bảng 7- Bảng hệ số khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Cơng ty giai đoạn
2008-2012
Đơn vị

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


Tài sản dài hạn

Nghìn đồng

27.320.647

26.889.363

21.974.976

19.258.618 21.732.726

Tổng số nợ dài hạn

Nghìn đồng

369.456

685.268

456.486

1.214.534

1.370.562

73,949

39,239


48,139

15,857

15,9

Chỉ tiêu

Hệ số khả năng
thanh tốn
nợ dài hạn

Năm 2011

Năm 2012

(Nguồn- Phịng Tài chính kế tốn )
Hệ số thanh tốn nợ dài hạn của cơng ty ln ln >1 thể hiện khả năng thanh
tốn tốt các khoản nợ dài hạn.
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

17

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm


2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất
2.4.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của Cơng ty có thể được minh họa bằng dây
chuyền sản xuất bulơng,ốc vít và đai ốc các loại như sau:
Nguyên liệu để tạo ra sản phẩm ở đây là Thép hoặc Inox hoặc Đồng thau.
Sơ đồ 2- Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
THÉP, INOX HOẶC
ĐỒNG THAU

XỬ LÝ BỀ MẶT

TẠO HÌNH

CÁN REN

ĐĨNG GĨI

SẢN PHẨM

XI MẠ

NHIỆT LUYỆN

GIAO HÀNG

2.4.2. Hiện trạng sử dụng cơ sở vật chất,máy móc thiết bị cơng ty
 Về cơ sở hạ tầng
Với diện tích nhà xưởng 1456 m2 là điều kiện để thuận lợi cho công ty mở
rộng quy mô sản xuất xây dựng những phân xưởng mới để sản xuất những sản
phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.

 Về máy móc thiết bị
Trong những năm gần đây nhằm tạo ưu thế trong cạnh tranh công ty đã mạnh
dạn đầu tư chiều sâu bằng nguồn vốn tự bổ sung để mua sắm trang thiết bị máy
móc phục vụ sản xuất và quản lý như máy đạp cỡ lớn, máy phay, máy bào, máy cán
ren, máy vi tính… Việc đưa kỹ thuật cơng nghệ hiện đại vào sản xuất có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng trong việc giảm thời gian gián đoạn, rút ngắn chu kỳ sản xuất và
đẩy mạnh vòng quay của vốn lưu động.
Khi mới thành lập cơng ty chỉ có 22 chiếc máy các loại máy móc thiết bị
thuộc quyền sở hữu của cơng ty, đến tháng 1 năm 2012 là 148 chiếc

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

18

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Bảng 8 - Bảng mơ tả tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty
Stt

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Thiết bị nguồn
Phương tiện vận tải
Thiết bị văn phòng
Máy dập
Máy tiện
Máy phay
Máy bào
Máy khoan
Máy cán ren
Máy vuốt
Thiết bị khác
Máy mài

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

5
4
8
30
23
16
15
7
8
2
17
11

Tình trạng kỹ thuật
Chờ
Tốt
Hỏng thanh

5
_
_

4
_
_
8
_
_
26
2
2
20
2
1
15
1
_
15
_
_
7
_
_
7
1
_
2
_
_
15
1
1

11
_
_
(Nguồn- Phòng kỹ thuật )

Qua thống kê trên cho thấy phần lớn máy móc thiết bị của cơng ty đang sử
dụng tốt, được bố trí theo đặc điểm cơng nghệ.Trước đây cơng ty sản xuất theo
phương pháp chun mơn hóa từng phân xưởng chỉ làm những công việc nhất định
trong cả chuỗi những cơng việc để hồn thành sản pẩm.Từ khi chuyển đổi nền kinh
tế theo phương pháp cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì cơng ty cũng
thay đổi theo phương pháp khốn sản phẩm cho từng phân xưởng,các phân xưởng
tự hoàn thành sản phẩm nhưng theo sự quản lý của công ty và thông qua cơng
ty.Nhìn chung việc điều phối thiết bị đã đáp ứng về cơ bản cho q trình sản xuất
góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thành các kế hoạch đặt ra của công ty.
2.5. Đặc điểm về khách hàng,thị trường, đối thủ cạnh tranh
2.5.1. Khách hàng
Đã từ lâu đối với các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh dù bất cứ hình
thức nào cũng có sự trao đổi giữa người mua và người bán, đối tượng để duy trì tình
hình kinh doanh khơng ai khác chính là khách hàng. Khách hàng là người có vai trò
quan trọng quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
Vì vậy để theo dõi hết khách hàng một cách khoa học và chính xác trong quá
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

19

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

trình hạch toán kế toán khoản phải thu khách hàng, đòi hỏi cần phải có sổ chi tiết
khách hàng để tiện theo dõi một cách dễ dàng, và danh sách đối tượng khách hàng
được theo dõi cụ thể như sau:
Đối với khách hàng thường xuyên: Hầu hết là những đối tác làm ăn lâu dài, có
mối quan hệ mật thiết với cơng ty. Vì vậy những khách hàng này được kế tốn cơng
nợ theo dõi cụ thể chi tiết từng tên công ty khách hàng thuận tiện trong việc theo dõi
các nghiệp vụ mua bán nhằm đảm bảo tính chính xác, hiệu quả, hợp lý, tạo niềm tin
cho khách hàng. Và danh sách Một số khách hàng thường xuyên được công ty thể
hiện thông qua một số đặc điểm sau:
Bảng 9- Bảng một số khách hàng thuộc nhóm khách hàng thường xuyên
Danh sách khách hàng

Chủng loại hàng
hóa

Phương thức giao
dịch

Phụ tùng ơ tơ, xe đạp,
máy kéo…

Chuyển khoản

Bulong,ốc vít xe đạp

Chuyển khoản

Phụ tùng xe đạp, xe

máy

Chuyển khoản

Phụ tùng xe đạp, xe
máy

Chuyển khoản

Địa chỉ

Cao tốc Thăng
Công ty Cổ phần Đại
Long – Nội Bài,
siêu thị Mê Linh
Hà Nội
Công ty điện máy xe
Đại La, Hà Nội
đạp
Ngọc
Lâm,
Công ty liên doanh sản
Long Biên, Hà
xuất xe đạp-xe máy
Nội
Đại lộ Lê Lợi,
Cửa hàng xe máy, xe
thành
phố
đạp

Thanh Hóa
Cửa hàng xe đạp
Thị xã Phủ Lý,
Tuấn Bình
Hà Nam
Xí nghiệp Xe đạp-Xe
Nam Định
máy

Phụ tùng xe đạp, xe Chuyển khoản, bù
máy
trừ công nợ
Phụ tùng xe đạp, xe
Chuyển khoản
máy
(Nguồn- Phòng Marketing và bán hàng )

Đối với khách hàng lẻ không thường xuyên: những khách hàng này với tần
suất và lượng mua hàng là không đáng kể, nên kế toán sẽ được ghi chung cùng 1
đối tượng khách hàng để có thể theo dõi dễ dàng và được minh họa bởi một số
khách hàng đại diện, ví dụ như:
Bảng 10- Bảng một số khách hàng không thường xuyên
Danh sách khách hàng
Cơng ty Xe đạp

Địa chỉ

Chủng loại hàng hóa

Đơng Hà,


Phụ tùng xe máy, xe

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

20

Phương thức giao
dịch
Tiền mặt

Lớp : QTKDTH12.08


Chun đề thực tập

Hồng Tn
Cơng ty TNHH Xe đạp
điện
Doanh nghiệp Tư nhân
Phân bón Tiến Nơng
Cơng ty Cổ phần Máy
nơng nghiệp Hữu Nghị

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

Quảng Trị
Tam Điệp,
Ninh Bình


đạp
Phụ tùng xe máy, xe
đạp

Thanh Hóa

Máy nơng nghiệp

Tiền mặt

Thanh Hóa

Máy nơng nghiệp

Tiền mặt

Tiền mặt

(Nguồn- Phịng Marketing và bán hàng )
Cơng ty TNHH Hà Thịnh là một công ty sản xuất với nhiều mặt hàng và
chủng loại khác nhau và số lượng khách hàng của công ty cũng rất phong phú và đa
dạng.Điều này không những giúp công ty mở rộng thị trường mà cũng khẳng định
uy tín chất lượng của sản phẩm tạo lòng tin cho khách hàng và đối tác làm ăn, giúp
cơng ty có được chỗ đứng trên thị trườngkinh doanh của nền kinh tế thị trường đầy
biến động như hiện nay.
2.5.2. Thị trường
Do đặc điểm kinh doanh của công ty nên thị trường tiêu thụ hàng hóa của cơng
ty lớn, với số lượng khách hàng đa dạng, nghiệp vụ bán hàng phong phú.Cũng như
các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường khách hàng tại công
ty Hà Thịnh là các công ty, doanh nghiệp chuyên sản xuất xe đạp, xe máy và máy

nơng nghiệp…Ngồi ra cơng ty có một vài bạn hàng chuyên kinh doanh các lĩnh vực
vận tải giao thông.Khách hàng thường xuyên của công ty chủ yếu tập trung tại miền
Bắc, nơi tập trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất về xe đạp, xe
máy… bên cạnh đó một vài khách hàng ở miền Trung,miền Nam cũng có quan hệ
bạn hàng với công ty nhưng với tần suất nhỏ và không thường xuyên.
2.5.3. Đối thủ cạnh tranh
Đối với môi trường kinh doanh thì sức ép mạnh nhất là sức ép cạnh tranh,
cơng ty cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn mạnh cả trong và ngồi
nước. Trong đó phải kể tới một số công ty như: Công ty TNHH Thương mại Sản
xuất Vinh Thịnh, Công ty Cổ phần Cơ khí Đơng Anh, Cơng ty TNHH Cơ khí và Tự
động hóa Cơng Nghiệp, Cơng ty Cổ phần Cơ khí Tiến Đạt, Công ty Cổ phần Thiết
bị Việt Long, Phụ kiện Đại Tồn Phát,… Những cơng ty này có nhiều điều kiện

Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

21

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

thuận lợi trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm. Đồng thời, các cơng ty này
cũng có bề dày kinh nghiệm, nguồn vốn lớn, dây chuyền công nghệ hiện đại, cùng
đội ngũ lao động được tuyển chọn kỹ lưỡng là thách thức khơng hề nhỏ đối với
cơng ty trong q trình hoạt động sản xuất để cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN
2008-2012

3.1. Kết quả về mặt sản phẩm
Để đánh giá về mặt sản phẩm của Công ty, ta theo dõi bảng doanh thu bán
hàng của Công ty trong giai đoạn 2008- 2012.
Bảng 11- Doanh thu bán hàng của Công ty giai đoạn 2008- 2012
SẢN PHẨM
A-SẢN
PHẨM
CHÍNH
1.Bulơng các
loại
2. Đai ốc các
loại
3. Gu
lơng,vịng
đêm,vít
4. Phụ tùng xe
máy,xe đạp
5. Tắc kê
ôtô,máy kéo
B- SẢN
PHẨM
KHÁC

Đơn vị

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Nghìn đồng

303.896.198

287.083.971

274.493.255

270.839.075

268.855.197

Nghìn đồng

170.267.002

161.048.836

155.127.150

152.980.774

153.537.907

Nghìn đồng


99.516.517

92.583.865

89.662.596

89.781.589

86.189.059

Nghìn đồng

11.126.158

10.559.770

10.537.741

10.231.385

10.415.803

Nghìn đồng

4.917.443

4.642.354

4.626.738


4.539.341

6.350.487

Nghìn đồng

18.069.078

17.249.146

14.539.030

13.302.986

12.361.941

Nghìn đồng

61.539.345

103.932.061

106.747.376

130.359.603

224.004.066

(Nguồn- Phịng Kế tốn tài chính )

Dựa vào bảng doanh thu trên ta có nhận xét như sau:
Trong giai đoạn từ năm 2008- 2012 doanh thu của sản phẩm chính có chiều
hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu của việc giảm xuống trên là do sức cạnh tranh
của sản phẩm kém, chất lượng hàng hố khơng cao, giá thành khơng hợp lý với nhu
cầu tiêu dùng chung của toàn xã hội .Trong khi đó trên thị trường lại suất hiện nhiều
sản phẩm cùng loại có chất lượng tốt,giá thành lại hạ do được sản xuất trên dây
chuyền hiện đại với công nghệ tiên tiến.Cùng với nó là các cơng ty sản xuất lắp ráp
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

22

Lớp : QTKDTH12.08


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm

ôtô,xe máy họ đều nhập các loại máy móc thiết bị sản xuất lắp ráp đồng bộ cho nên
họ sản xuất tất cả các loại sản phẩm phục vụ cho quá trình lắp ráp từ phụ tùng ôtô
xe máy cho đến tất cả các loại bulơng ốc vít trong đó có một phần sản phẩm sản
xuất ra họ tung ra thị trường vì sản phẩm này được sản xuất trên dây chuyền hiện
đại vì thế mà sức cạnh tranh của sản phẩm là rất lớn.Cùng với nó là các loại sản
phẩm khơng tên tuổi nhập lậu,hàng giả,hàng kém chất lượng vì thế mà làm cho uy
tín sản phẩm của cơng ty bị giảm xuống một cách đáng kể dẫn đến khả năng cạnh
tranh của sản phẩm càng giảm theo.Giải pháp của công ty trong thời gian tới để
khắc phục tình trạng trên là phải cải tiến, mua sắm thêm máy móc thiết bị để đáp
ứng nhu cầu sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm công ty để tăng chất
lượng,giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và tăng năng suất cho
người lao động .Gía trị sản lượng sản phẩm hàng hố giảm xuống bởi những

ngun nhân như trình độ của cán bộ công nhân viên, hệ thống cung ứng, nguyên
vật liệu, kế hoạch sản xuất của công ty. Và yếu tố vơ quan trọng nữa là hệ thống
máy móc thiết bị của cơng ty.Vì muốn năng suất lao động, nếu khơng có được hệ
thống máy móc tốt thì khơng thể thực hiện được. Chính năng suất lao động là chỉ
tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty có đúng hay khơng. Muốn
sử dụng tốt lực lượng lao động trong Cơng ty khơng có cách nào khác là tăng năng
suất lao động đây chính là mục tiêu phấn đấu của Công ty cũng như của người quản
lý, người công nhân. Khi năng suất lao động tăng lên kéo theo nó là doanh thu của
cơng ty tăng từ đó thu nhập của cơng nhân được tăng, chính nguyên nhân này làm
cho người lao động hứng khởi khi làm việc, khi đó cơng ty tận dụng được tối đa sức
lực , trí lực của người lao động trong quá trình sản xuất.
3.2. Kết quả về thị trường
- Hiện nay, Công ty đã và đang mở rộng thị trường ở các tỉnh miền Trung và
Nam, các tỉnh lân cận địa bàn hoạt động của Công ty. Cụ thể là các tỉnh như Quảng
Trị,Qng Bình,Huế,Đà Nẵng….., Cơng ty đã ký kết được các hợp đồng cung ứng
phụ tùng ôtô,xe máy,xe đạp…máy nông nghiệp cho các doanh nghiệp như:
- Công ty TNHH Đồng Phát – 285 Nguyễn Tất Thành- Phường Thùy DươngThị xã Hương Thủy-Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sinh viên: Lê Thị Phương Anh

23

Lớp : QTKDTH12.08


×