Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

báo cáo thực tập:. Thực trạng và giải pháp Hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần kính Lê Giang.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.6 KB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đề tài:
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
KÍNH LÊ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Giảng viên hướng dẫn : Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nga
Mã sinh viên : 13112625
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh thương mại
Lớp : 431A-PDT
Khóa : 12B
Hệ : Liên thông chính quy

Hà Nội - 2013
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban giám hiệu nhà trường, đồng kính gửi các thầy cô trong viện
thương mại và kinh tế quốc tế trường đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Em xin cam đoan:
- Những nội dung trong chuyên đề thực tập này là do em thực hiện dưới sự
hướng dẫn của giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Liên Hương.
- Những số liệu, sơ đồ, bảng biểu, thông tin về công ty trong chuyên đề
thực tập đều dựa trên tình hình thực tế của công ty.
- Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá em xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm
Sinh viên
Nguyễn Thị Nga
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
MỤC LỤC


SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Danh sách cổ đông của công ty cổ phần kính Lê Giang 3
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy công ty cổ phần kính Lê Giang Error: Reference source not
found
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất công ty cổ phần kính Lê Giang Error: Reference
source not found
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Kí hiệu ý nghĩa
1 ĐVT Đơn vị tính
2 LN Lợi nhuận
3 DT Doanh thu
4 CF Chi phí
5 LNST Lợi nhuận sau thuế
6 LNTT Lợi nhuận trước thuế
7 TS Tài sản
8 TSNH Tài sản ngắn hạn
9 TSDH Tài sản dài hạn
10 TSCĐ Tài sản cố định
11 NV Nguồn vốn
12 VCSH Vốn chủ sở hữu
13 DTBH Doanh thu bán hàng
14 CFBH Chi phí bán hàng
15 CFQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp

16 LNHĐKD Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay và đặc biệt là khi Việt
Nam gia nhập WTO thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt
hơn, điều đó làm cho các doanh nghiệp phải đương đầu với những khó khăn và
thách thức. Muốn tồn tại và phát triển, không còn cách nào khác là phải tự đổi
mới và hoàn thiện mình để theo kịp được với xu hướng phát triển chung và
cạnh tranh được trên thị trường. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời
kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy
những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh liên quan đến lĩnh vực xây dựng cơ
sở hạ tầng, kiến trúc… chiếm một vị trí hết sức quan trọng, trong đó có ngành
sản xuất, kinh doanh kính xây dựng đang là một ngành có những bước tiến
vững chắc, có nhu cầu rất cao. Chính vì vậy mà có rất nhiều công ty đã chen
chân vào thị trường này nhằm tìm kiếm lợi nhuận, do đó để có thể tồn tại, cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị trường, thị phần là một việc khó khăn đối với các công ty
trong ngành và công ty kính Lê Giang cũng không ngoại lệ. Để tìm hiểu,
nghiên cứu khả năng cạnh tranh, mức độ phát triển của công ty cổ phần kính
Lê Giang trên thị trường, em đã chọn đề tài: “ Hoạt động kinh doanh tại công
ty cổ phần kính Lê Giang. Thực trạng và giải pháp”. Kết cấu chuyên đề thực
tập của em gồm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát chung về công ty cổ phần kính Lê Giang.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần
kính Lê Giang.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
tại công ty cổ phần kính Lê Giang.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần kính Lê Giang vừa qua, em
đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị trong công
ty cùng với giảng viên hướng dẫn- cô Nguyễn Thị Liên Hương. Bằng những

hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã được trang bị trong quá trình
học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề thực tập một cách tốt nhất. Tuy
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
1
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
nhiên vì sự giới hạn trong kiến thức, cũng như thời gian nên trong quá trình
thực tập và chuyên đề thực tập này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong
nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô cho chuyên đề thực tập của em
được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô cùng các cô chú, anh chị trong công
ty cổ phần kính Lê Giang đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.
Sinh viên
Nguyễn Thị Nga
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
2
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KÍNH LÊ GIANG
1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần kính Lê Giang
1.1.1. Thông tin chung về công ty cổ phần kính Lê Giang
- Tên công ty: Công ty cổ phần kính Lê Giang
- Tên tiếng anh: LEGIANG GLASS JOINT STOCK COMPANY
-Tên viết tắt: LEGIANGGLASS.,JSC
- Văn phòng: Tổ 1- Phường Lĩnh Nam- Hoàng Mai- Hà Nội
- Điện thoại: (84-4)2 2161984
- Fax: 0462.843.502
- Email:
- Website: Legiang.com.vn
- Cơ sở sản xuất 1: Tổ 1- Phường Lĩnh Nam- Hoàng Mai- Hà Nội
- Cơ Sở sản xuất 2: KCN Phố Nối A- Như Quỳnh- Mỹ Hào - Hưng Yên

- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 vnđ.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần kính Lê Giang được thành lập dựa trên nền móng của cơ
sở gia công kính Lê Giang từ tháng 06 năm 2007, đến ngày 29 tháng 01 năm
2008 chính thức thành lập công ty cổ phần kính Lê Giang và được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh 0105386713 của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội.
- Danh sách cổ đông:
Bảng 1: Danh sách cổ đông của công ty cổ phần kính Lê Giang:
STT Tên cổ đông Chức vụ Số cổ phần (1000đ)
1 Giang Văn Phương Giám đốc 2.000.000
2 Lê Anh Đức Phó giám đốc 1.500.000
3 Hà Thị Quỳnh Nga Phó giám đốc 1.000.000
4 Hoàng Văn Chinh Phó giám đốc 500.000
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
- Vị thế của công ty trong ngành:
Sau một thời gian hình thành và phát triển đến nay công ty được giới trong
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
3
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
ngành cũng như các chủ đầu tư đánh giá cao. Hiện nay, công ty cổ phần kính Lê
Giang được biết đến là một trong những công ty đang trên đà phát triển mạnh
trong lĩnh vực thiết kế và thi công những dự án lớn, có giá trị về chất lượng,
thẩm mỹ cao….
Những lợi thế cạnh tranh nổi bật của công ty cổ phần kính Lê Giang so với
các doanh nghiệp trong ngành:
+) Đội ngũ kỹ sư, nhân viên, công nhân được đào tạo chuyên nghiệp, tâm
huyết với nghề.
+) Có nhiều kinh nghiệm và đã thực hiện được nhiều dự án lớn.
+) Có mối quan hệ rất tốt với đối tác cung cấp công nghệ, nguyên vật liệu
đầu vào.

+) Phong cách thiết kế và thi công luôn hướng đến chất lượng và thẩm mỹ.
+) Luôn đảm bảo đúng tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng cho gói thầu,
thỏa mãn yêu cầu của chủ đầu tư, thực hiện đúng phương châm của công ty đó
là: “Sự hài lòng của khách hàng là niềm tự hào của chúng tôi”.
- Quy mô sản xuất:
Trong những năm gần đây, lĩnh vực xây dựng đã có những bước tiến rất
mạnh, cùng với đó đã kéo theo ngành kính xây dựng từng bước phát triển và dần
khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân. Đã có nhiều doanh
nghiệp tham gia vào lĩnh vực này và buổi đầu đạt được những thành quả nhất
định. Tuy nhiên, điều này đã tạo ra tính cạnh tranh trong nội bộ ngành điều đó
đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thị trường, chủ động tạo ra vị
thế cũng như uy tín cho riêng mình. Công ty cổ phần kính Lê Giang cũng không
nằm ngoài xu thế phát triển đó.
Bằng khả năng cũng như sự nhạy bén của mình công ty không ngừng mở
rộng thị trường kinh doanh của mình ra hầu hết các tỉnh thành trong cả nước
như: Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Phòng Hưng Yên, Hiện nay, công
ty đang có hai cơ sở sản xuất, gia công kính thành phẩm- một nằm ở Hà Nội,
một nằm ở Hưng Yên. Trong thời gian sắp tới công ty sẽ đầu tư, mở rộng thêm
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
4
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
một vài cở sở sản xuất nữa tại Hà Nội và tại khu vực miền Nam cũng như miền
Trung, để mở rộng thị trường cũng như đáp ứng thuận tiện nhất cho quá trình
phân phối sản phẩm kính tới khách hàng mọi nơi trên đất nước. Trong tương lai
công ty sẽ mở rộng thị trường ra các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Đây được coi là một bước tiến mạnh dạn của công ty đòi hỏi công ty phải có
một đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, tâm huyết với nghề.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần kính Lê Giang:
- Chức năng:
+) Phát triển mạnh thị trường, từng bước khẳng định vị thế công ty trong

lĩnh vực cung cấp trọn gói các giải pháp liên quan đến kính nội thất văn phòng-
kính nội thất siêu thị và gian hàng thương mại…
+) Phát hiện nhu cầu về các sản phẩm kính trên thị trường và tìm mọi cách
đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu đó.
+) Phải không ngừng nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng để
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+) Giải quyết tốt các mối quan hệ trong nôi bộ công ty và quan hệ giữa
công ty với bên ngoài.
- Nhiệm vụ:
+) Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành
nghề được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+) Xây dựng các phương án kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu
chiến lược của công ty.
+) Tổ chức nghiên cứu sản xuất, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng cho
phù hợp với thị trường.
+ Thực hiện chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống
vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
người lao động.
+) Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo đúng quy định của nhà
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
5
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
nước.
+) Tuân thủ các quy định của nhà nước về bảo vệ công ty, bảo vệ môi
trường, bảo hộ lao động, trật tự an toàn xã hội…
+) Mở sổ sách kế toán, ghi chép sổ sách theo quy định của pháp lệnh thống
về kế toán chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế tài chính.
+) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần kính Lê Giang:

1.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo phương thức quản lý trực tuyến
với sự chỉ đạo từ trên xuống, bao gồm các phòng ban tham mưu với ban lãnh
đạo theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp ban lãnh đạo đưa ra những
quyết định đúng đắn có lợi cho công ty.
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy công ty cổ phần kính Lê Giang
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT






 




 
!
 

 
!"
#
$%&

'%
(
)

*&
 
6
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
1.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban lãnh đạo công ty gồm giám đốc và các phó giám đốc:
+) Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty, có quyền điều
hành cao nhất trong công ty, là người chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, thực hiện nghĩa vụ và
quyền hạn của mình phù hợp với các quyết định, điều lệ của công ty.
+) Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc phụ trách quản lý, điều
hành các hoạt động chuyên trách của công ty, giúp giám đốc xây dựng kế
hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao
cho các phân xưởng, đội chỉ đạo sản xuất hàng ngày, tuần, tháng.
- Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh từng tháng,
quý, năm. Thường xuyên nghiên cứu thị trường nắm bắt nhu cầu thị hiếu về
từng loại sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, tạo mối quan hệ lâu dài với khách
hàng cũng như các đối tác.
- Phòng kỹ thuật- thiết kế: Có nhiệm vụ hoàn thiện các quy trình công
nghệ, chuyên trách về công tác kỹ thuật, đề ra các phương án kỹ thuật, thiết kế
mẫu mã sản phẩm, bao gồm bộ phận gia công, kiểm tra chất lượng, thi công.
+) Tổ gia công: Chịu trách nhiệm gia công các sản phẩm về kính theo yêu
cầu của khách hàng. Thường xuyên học hỏi, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề để
tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, làm hài lòng khách hàng.
+) Tổ KCS ( Kiểm tra chất lượng sản phẩm): chịu trách nhiệm kiểm tra
chất lượng sản phẩm, có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện quy định, pháp
luật nhà nước, quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trên về kiểm tra chất lượng
sản phẩm.
+) Đội thi công: Chịu trách nhiệm thi công, lắp đặt các sản phẩm kính cung
cấp cho khách hàng theo đúng tiêu chuẩn, an toàn, thẩm mỹ, đảm bảo đúng tiến

độ thi công.
- Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm nhập và cấp phát vật tư cho kịp tiến độ
gia công, sản xuất. Xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp để mua được
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
7
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
vật tư rẻ, số lượng lớn, chất lượng tốt.
- Phòng tài chính- kế toán: có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo công
tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của
công ty, có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụng vốn của
công ty có hiệu quả, lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cấp trên, cơ
quan thuế và các đối tượng khác.
+) Kế toán công nợ: Quản lý công nợ của công ty, theo dõi tình hình thanh
toán của khách hàng, đôn đốc, tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ khó
đòi, nợ lâu và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn
nhập hàng hoặc nhận dịch vụ. Lập báo cáo công nợ, quản lý các hợp đồng, biên
bản thanh toán hợp đồng với khách hàng.
+) Kế toán kho: Kiểm soát tình hình thu mua, vận chuyển, nhập xuất và tồn
kho các loại hàng hóa về số lượng và chất lượng. Lập và tổng hợp các báo cáo về
việc nhập xuất hàng trong kỳ để tiến hành kiểm kê, đánh giá lại. Lập chứng từ nhập
xuất, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng và kê khai thuế đầu ra, đầu vào.
+) Kế toán tổng hợp: Theo dõi, giám sát số liệu báo cáo định kỳ, phân tích,
kiểm soát chặt chẽ tình hình biến động các loại chi phí. Tổng hợp số liệu từ các
bộ phận kế toán khác để lập bảng cân đối kế toán, bảng cân đối phát sinh, bút
toán…
1.1.5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
1.1.5.1. Ngành nghề kinh doanh
Gia công sản xuất các sản phẩm kính nội thất- kính xây dựng, thiết kế thi
công cấu kiện thép trang trí nội thất, ngoại thất công nghiệp và dân dụng:
* Cung cấp, lắp đặt và chế tạo các sản phẩm kính hoàn thiện- Vách ngăn

văn phòng bằng kính.
* Sản phẩm kính hoàn thiện: Kính đi cùng với mặt bàn, bảng kính, vách
kính dành cho siêu thị, kệ ti vi, kính ốp tường, kính ốp khung gỗ…
* Thiết kế, thi công hệ vách ngăn văn phòng- cửa thủy lực.
* Thiết kế, thi công mặt dựng nhôm kính.
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
8
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
* Cung cấp sản phẩm tủ kính điện thoại.
* Cung cấp mặt bàn kính cho các cơ sở sản xuất đồ nội thất.
* Cung cấp kính sơn- kính uốn cong cho các dự án- công trình nhà hàng-
khách sạn- siêu thị.
1.1.5.2. Quy trình sản xuất
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất công ty cổ phần kính Lê Giang
Mô tả sơ đồ quy trình sản xuất:
- Bước 1: Kính tấm nguyên khổ được xuất ra từ kho căn cứ vào nhu cầu
của khách hàng.
- Bước 2: Dựa vào yêu cầu, kích thước của từng loại kính để lên tỷ lệ, từ
một tấm kính nguyên khổ sẽ cắt thành nhiều tấm kính nhỏ, sao cho tiết kiệm
nhất lượng kính thừa bỏ đi.
- Bước 3: Sau khi đã lên tỷ lệ cắt, đặt tấm kính nguyên khổ lên khay cho
vào máy cắt tự động cắt theo tỷ lệ ban đầu thành những tấm kính nhỏ hơn.
- Bước 4: Những tấm kính nhỏ vừa được cắt sẽ được cho vào máy mài để
mài tự động các góc cạnh của tấm kính, tránh gây nguy hiểm cho người sử dụng.
- Bước 5: Sau khi mài, kính sẽ được khoan, khoét tự động trên máy theo
yêu cầu của khách hàng, theo đặc điểm của sản phẩm…
- Bước 6: Kính sau khi gia công xong sẽ tiến hành tôi, kính sẽ được đưa
vào máy tôi ở xấp xỉ 1150 độ F(610 độ C) và nhanh chóng được làm lạnh bởi
một nguồn khí lạnh một cách đồng đều ở khắp bề mặt, luồng khí lạnh tốc độ cao
tạo ra kính tôi, luồng khí lạnh tốc độ thấp hơn sẽ tạo ra kính cường lực. Trong

SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
*+,
$-
$./0
*1-$
2$
* .3
*
4-56 7.89* :)*
*)
";,
9
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
quá trình làm lạnh, bề mặt kính trong trạng thái áp lực cao và phần lõi trung tâm
được đặt trong trạng thái căng.
- Bước 7: Kính sau khi được tôi sẽ mang đến phòng sơn để sơn màu , dán
đề can theo yêu cầu của khách hàng.
- Bước 8: Kính thành phẩm được bảo quản cẩn thận và chờ mang đi lắp đặt
cho khách hàng.
1.1.5.3. Sản phẩm của công ty
1.1.5.3.1. Phân loại
- Kính màu:
+) Kính màu phòng họp:
+) Kính màu showroom:
+) Kính màu khác:
- Kính nội thất:
+) Vách ngăn văn phòng:
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
10
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương

+) Cửa thủy lực:
+) Cabin phòng tắm:
- Kính xây dựng:
+) Kính cường lực:
+) Lan can, cầu thang:
+) Kính dán an toàn 2 lớp:
+) Kính dán an toàn nhiều lớp:
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
11
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
- Gương:
+) Gương bàn trang điểm:
+) Gương soi:
+) Gương tủ đứng:
1.1.5.3.2. Đặc điểm:
- Độ dày: 4ly, 5ly, 6ly, 8ly, 10ly, 12ly, 15ly, 19ly.
- Kính tôi có độ cứng gấp 6-8 lần kính thường, độ bền gấp 4-8 lần kính
thường, vì vậy có khả năng chống va đập, áp suất của gió, khả năng chịu nhiệt,
độ an toàn cao hơn, có khả năng chịu lực lớn, khi vỡ tạo thành các hạt nhỏ,
không có cạnh sắc, tính sát thương thấp, khả năng chịu sốc nhiệt.
- Kính dán có hai hay nhiều lớp kết dính với nhau do đó có khả năng chống
đột nhập cao, vì vậy bảo đảm tính an toàn, an ninh, đồng thời có khả năng cách
âm, cách nhiệt tốt.
- Tạo không gian mở cho các công trình.
1.2. Những thuận lợi và khó khăn công ty đã trải qua trong quá trình hoạt
động kinh doanh
1.2.1. Thuận lợi
- Ngành sản xuất kính xây dựng đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ, nhu
cầu sử dụng kính trong xây dựng của cá nhân, tổ chức ngày càng cao.
- Chính phủ, bộ xây dựng ban hành nhiều chính sách thúc đẩy ngành kính

SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
12
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
xây dựng trong nước phát triển, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh công
bằng…
- Đội ngũ lao động có năng lực, giàu kinh nghiệm, có khả năng thích ứng
cao, chuyển giao công nghệ tiên tiến.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật liên tục được đầu tư, đổi mới để cải tiến, nâng
cao chất lượng kính thành phẩm, tạo ra khối lượng kính lớn với nhiều mẫu mã,
chủng loại đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1.2.2. Khó khăn
- Nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, kéo theo các cuộc khủng hoảng
kinh tế, công ty vẫn còn thiếu kinh nghiệm cũng như khả năng cạnh tranh với
các công ty khác trong ngành còn kém.
- Nguồn vốn kinh doanh còn hạn hẹp, lãi suất vay ngân hàng cao.
- Chưa có nhiều kế hoạch cụ thể cho quá trình hoạt động chung của toàn
công ty cũng như các phòng ban.
- Việc tổ chức xây dựng kế hoạch, chiếm lĩnh thị trường không cụ thể, rõ
ràng, thiếu sự chỉ đạo mang tính chiến lược của ban lãnh đạo, nên thị trường
chưa được mở rộng.
- Tổ chức, phân công lao động chưa hợp lý.
- Chính sách giá của công ty còn chưa hợp lý. Thực tế hiện nay, trong nền
kinh tế đầy biến động, giá cả thường xuyên lên xuống mà công ty vẫn áp dụng
chính sách giá một cách cứng nhắc làm tốc độ tiêu thụ kính không ổn định.
- Công tác marketing, giới thiệu sản phẩm chưa được chú ý tới, làm hình
ảnh, uy tín, thương hiệu của công ty được khách hàng biết đến không nhiều.
- Sản phẩm của công ty chưa có sự khác biệt nhiều so với đối thủ cùng
ngành nên mức độ cạnh tranh chưa cao.
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
13

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN KÍNH LÊ GIANG
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ
phần kính Lê Giang
2.1.1. Các nhân tố bên trong
2.1.1.1. Khả năng tài chính
Công ty có khả năng tài chính mạnh không những đảm bảo cho các hoạt
động sản xuất, kinh doanh của công ty diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp
công ty có khả năng đầu tư, đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến
vào sản xuất, kinh doanh nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm. Ngược lại, nếu khả năng tài chính của công ty yếu kém thì
công ty không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới
công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được
năng suất và chất lượng sản phẩm. Khả năng tài chính của công ty ảnh hưởng
trực tiếp tới uy tín của công ty, tới khả năng chủ động trong sản xuất, kinh
doanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của công ty, ảnh hưởng tới
mục tiêu tối thiểu hóa chi phí bằng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu
các nguồn lực đầu vào
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
14
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
Bảng 2: Tình hình tài chính của công ty cổ phần kính Lê Giang:
(ĐVT:triệu đồng)
Chỉ tiêu

số
Năm

2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
</- % +/- %
Tài sản
Tài sản ngắn hạn 100 5.627 6.683 8.010 +1.056 +18,77 +1.327 +19,86
- Tiền 110 1.251 1.600 1.731 +349 +27,9 +131 +8,19
- Các khoản phải thu 130 2.105 2.542 1.983 +437 +20,76 -559 -22,99
- Hàng tồn kho 140 1.378 1.507 2.925 +129 +9,36 +1.418 +94,09
- TSNH khác 150 893 1.034 1.371 +141 +15,79 +337 +32,59
Tài sản dài hạn 200 3.727 4.301 4.619 +574 +15,4 +318 +7,39
- Tài sản cố định 240 3.727 3.639 3.821 -88 -2,36 +182 +5
- Đầu tư tài chính dài hạn 260 662 798 +662 +136 +20,54
Tổng tài sản 270 9.354 10.984 12.629 +1.630 +17,43 +1.645 +14,98
Nguồn vốn
Nợ phải trả 300 3.376 4.074 5.258 +698 +20,68 +1.184 +29,06
- Nợ ngắn hạn 310 413 905 1.330 +492 +119,13 +425 +46,96
- Nợ dài hạn 330 2.963 3.169 3.928 +206 +6,95 +759 +23,95
Vốn chủ sở hữu 400 5.978 6.910 7.371 +932 +15,59 +461 +6,67
- Vốn chủ sở hữu 410 5.321 6.189 6.562 +868 +16,31 +373 +6,03
- Nguồn kinh phí và
quỹ khác
430 657 721 809 +64 +9,74 +88 +12,21
Tổng nguồn vốn 440 9.354 10.984 12.629 +1.630 +17,43 +1.645 +14,98
=>$?@)*& A
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình tài chính của công ty khá ổn
định, tăng lên không ngừng trong những năm gần đây. Điều đó ảnh hưởng tích

cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, chứng tỏ tình hình sản suất,
kinh doanh của công ty đang ngày càng phát triển thì mới cần đến lượng vốn
tăng nhanh đến như vậy. Cụ thể:
- Tài sản:
Tài sản là tất cả những nguồn lực do công ty nắm giữ, kiểm soát và có thể
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, tài sản của
công ty được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết
bị, hàng hóa, vật tư …
Bảng 3: Cơ cấu tài sản của công ty:
(ĐVT:triệu đ)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
+/- % +/- %
TSNH 5.627 6.683 8.010 +1.056 +18,77 +1327 +19,86
TSDH 3.727 4.301 4.619 +574 +15,4 +318 +7,39
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
15
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
Tổng TS 9.354 10.984 12.629 +1.630 +17,43 +1.645 +14,98
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Qua bảng cơ cấu tài sản của công ty cho ta thấy tổng tài sản năm 2011 tăng
1.630 (triệuđ) tương ứng 17,43% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 1.645(triệu
đ) tương ứng 14,98% so với năm 2011. Trong đó, cơ cấu tài sản thay đổi theo
hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Điều này
góp phần tích cực cho hoạt động kinh doanh của công ty, bởi công ty đầu tư vào
tài sản ngắn hạn sẽ nhanh chóng thu hồi được vốn để tiếp tục đầu tư vào sản
xuất. Hơn nữa, công ty mới được thành lập nên cần tập trung để mở rộng, tăng
cường đầu tư, muốn vậy cần phải có một lượng vốn lớn, liên tục. Việc đầu tư
vào tài sản ngắn hạn nhiều hơn là dài hạn sẽ giải quyết được vấn đề đó.
+) Tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 18,77% so với năm 2010, năm 2012

tăng 19,86% so với năm 2011. Chủ yếu là do sự tăng của hàng tồn kho và đầu tư
vào tài sản ngắn hạn khác, điều đó chứng tỏ việc quản lý sản xuất của công ty
chưa được tốt, hàng tồn kho tăng lên rất nhiều gây lãng phí, ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh của công ty. Nguyên nhân là do hàng đang đi trên đường trong
quá trình vận chuyển từ nhà cung cấp tới kho hàng, hoặc từ kho hàng tới công
trình thi công. Ngoài ra công tác hoạch định, xác định nhu cầu vật tư, nguyên vật
liệu không chính xác gây ra tình trạng hàng nhập về quá nhiều những số liệu
thực dùng thì ít. Điều này gây ảnh hưởng xấu tới quá trình hoạt động, kinh
doanh của công ty. Lượng tồn trong kho quá lớn sẽ làm giảm doanh thu thậm
chí còn bị thua lỗ, đồng thời nảy sinh những chi phí như chi phí lưu kho, chi phí
bảo quản hàng hóa, chi phí nhà xưởng- kho bãi để chứa hàng tồn kho. Vì vậy
công ty cần có những biện pháp kịp thời điều chỉnh giảm lượng hàng tồn trong
kho.
+) Tài sản dài hạn của công ty năm 2011 tăng 15,4% so với năm 2010, năm
2012 tăng 7,39% so với năm 2011. Chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản
đầu tư tài chính dài hạn, góp phần làm tăng lượng vốn để công ty đầu tư vào sản
xuất, kinh doanh, vì các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nếu
không thu hồi được sẽ gây tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, tỷ trọng tài sản cố
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
16
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
định tăng chứng tỏ công ty đã có những đầu tư để mở rộng sản xuất.
- Nguồn vốn:
Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó công ty có thể khai
thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản cho công ty. Để tiến
hành sản xuất kinh doanh công ty không thể không quan tâm tới nguồn vốn. Có
vốn công ty mới có thể duy trì kinh doanh, đổi mới công nghệ, tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
(ĐVT:1000đ)

Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
+/- % +/- %
Nợ phải trả 3.376 4.074 5.258 +698 +20,68 +1.184 +29,06
VCSH 5.978 6.910 7.371 +932 +15,59 +461 +6,67
Tổng NV 9.354 10.984 12.629 +1.630 +17,43 +1.645 +14,98
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng
qua các năm cụ thể: năm 2011 tăng 1.630(triệu đồng) tương ứng với 17,34% so
với năm 2010, năm 2012 tăng 1.654(triệu đồng) tương ứng 14,98% so với năm
2011. Tuy nhiên tốc độ tăng năm 2012 thấp hơn năm 2011, có thể do nguồn vốn
góp của các chủ sở hữu giảm hoặc do việc vay vốn từ phía các ngân hàng bị thắt
chặt. Trong đó:
- Nợ phải trả: năm 2011 tăng 698(triệu đồng) tương ứng 20,68% so với
năm 2010, năm 2012 tăng 1184(triệu đồng) tương ứng 29,06% so với năm 2011.
Như vậy, tình hình nợ phải trả của công ty có xu hướng gia tăng, điều này vừa
tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực tới quá trình sản xuất, kinh doanh của
công ty. Có thể nói rằng công ty đang trong giai đoạn mở rộng kinh doanh, đầu
tư, đổi mới máy móc, phương tiện… nên cần một số lượng vốn vay nhiều, tăng
dần qua các năm. Tuy nhiên, nếu công ty sử dụng vốn vay đó không đúng mục
đích, không theo kế hoạch, không tạo ra lợi nhuận cao hơn thì sẽ khó khăn trong
việc trả nợ.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2011 tăng 932(triệu đồng) tương ứng
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT

17
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
15,59% so vơi năm 2010, năm 2012 tăng 461(triệu đồng) tương ứng 6,67% so
với năm 2011. Chứng tỏ khả năng huy động vốn từ phía các chủ sở hữu của
công ty là rất thấp, gây khó khăn cho công tác huy động vốn của công ty, vì vậy
công ty phải đi vay vốn ở bên ngoài, do đó làm tăng lượng nợ phải trả.
2.1.1.2. Lực lượng lao động
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi
hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty. Trình
độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến
tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh, tác động trực
tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra công tác tổ chức lao động phải hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa
các cá nhân trong công ty, sử dụng người đúng việc sao cho phát huy tốt nhất
năng lực sở trường của từng người nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của
công ty có hiệu quả cao. Như vậy, nếu ta coi chất lượng lao động là điều kiện
cần để tiến hành sản xuất, kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp lý là
điều kiện đủ để công ty tiến hành sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh
lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của công ty vì tiền lương là một bộ phận cấu thành
nên chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời nó còn tác động tới tâm
lý của người lao động. Nếu tiền lương cao thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ
tăng, nhưng tác động tới tinh thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó
làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm và ngược lại.
Bảng 5: Cơ cấu lao động của công ty
Cơ cấu
Số lao động (người) Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
>ăm
2010
Năm

2011
Năm
2012
+/- % +/- %
Lao động quản lý
15 17 20 +2 +13,33 +3 +17,65
- Trình độ trên đại học - 1 2 +1 +100
- Trình độ đại học 8 9 10 +1 +12,50 +1 +11,11
- Trình độ cao đẳng 5 5 5 0 0 0 0
- Trình độ trung cấp 2 2 3 0 0 +1 +50
Công nhân kỹ thuật
85 88 100 +3 +3,53 +12 +13,64
- Thợ bậc 7 3 3 5 0 0 +2 +66,67
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
18
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương
- Thợ bậc 6 7 8 8 1 +14,29 0 0
- Thợ bậc 5 8 8 10 0 0 +2 +25
- Thợ bậc 4 11 12 13 +1 +9,09 +1 +8,33
- Thợ bậc 3 13 13 15 0 +2 +15,38
- Thợ bậc 2 18 18 19 0 0 +1 +5,56
-Thợ bậc 1 25 26 30 +1 +4 +4 +15,38
Tổng số lao động
100 105 120 +5 +5 +15 +14,29
(>$?@)*& A
Qua bảng cơ cấu nguồn lao động trong công ty cho ta thấy số lượng lao
động có xu hướng tăng dần qua các năm. Nhân viên quản lý năm 2011 tăng
13,33% so với năm 2010, năm 2012 tăng 17,65% so với năm 2011. Công nhân
kỹ thuật năm 2011 tăng 3,53% so với năm 2010, năm 2012 tăng 13,64% so với
năm 2011. Đội ngũ nhân viên của công ty không chỉ tăng về số lượng mà còn cả

về mặt chất lượng, đa số lao động trong công ty đều có độ tuổi trẻ, điều đó góp
phần to lớn vào năng suất, chất lượng sản phẩm của công ty. Với đội ngũ cán
bộ, công nhân viên có trình độ tương đối cao và ổn định, phần lớn được đào tạo
trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật nên khả
năng làm việc tốt và hiệu quả cao, phát huy tốt khả năng của mình cũng như
việc vận dụng kiến thức vào thực tế. Điều này nói lên khả năng triển khai công
tác sản xuất kinh doanh của công ty là rất tốt, nó thể hiện theo sự tăng đồng đều
nhân viên của công ty.
2.1.1.3. Bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức gọn nhẹ, tuy nhiên hoạt
động chưa đạt hiệu quả cao, còn thiếu một số phòng ban làm công tác nghiên
cứu thị trường, marketing , hay sự bố trí, sắp xếp nhân viên không hợp lý như
phòng kế toán có quá nhiều nhân viên, nhưng lượng công việc thì lại ít nên
những nhân viên trong phòng kế toán được trả mức lương cao nhưng lại làm
việc ít hoặc làm những công việc lương thấp như nấu cơm cho công nhân… Sự
quản lý, chỉ đạo làm việc của cấp trên xuống các phòng ban, cũng như trong nội
bộ từng phòng ban cũng chưa tốt, gây ảnh hưởng xấu đến quá trình hoạt động
của công ty. Nếu công ty không có những giải pháp khắc phục kịp thời, điều
chỉnh lại bộ máy quản lý thì hoạt động kinh doanh của công ty sẽ không thể đạt
SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: 431A - PDT
19

×