Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.53 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 14
3.1. Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ 14
3.6. Thị trường và khách hàng: 23
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Từ nhiều thập kỷ qua, các tổ chức kinh tế đã nhận thức được rằng: trong
các yếu tố để phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp, của nền kinh tế
thì nguồn lực con người là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất. Bởi lẽ con người
vừa là người sáng tạo ra, vừa là người sử dụng phương tiện, phương pháp
công nghệ để đạt được lợi ích kinh tế cao nhất cho xã hội, cho doanh nghiệp
và cho bản thân họ. Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy được vai trò của nó
không phải do ưu thế về số lượng mà là ở chất lượng. Vì vậy, vấn đề đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực đang trở thành vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia
nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Một chiến lược đào tạo, phát triển
hợp lý sẽ phát huy được nội lực cao nhất, phát huy được khả năng làm việc,
khả năng sáng tạo của người lao động, nâng cao trách nhiệm, tăng năng suất
lao động và hiệu quả kinh doanh.
Trong những năm gần đây, hoà nhập với những biến đổi lớn lao của nền
kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng nước ta đã có những bước phát triển
đáng kể. Hiện nay ngành đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các
hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh
tế. Ngành công nghiệp xây dựng vốn có những đặc điểm riêng biệt khác nhau
với các ngành kinh tế khác như: sản phẩm đơn chiếc, cố định địa điểm thi
công xây dựng hay thay đổi, sản phẩm thường thực hiện ngoài trời, phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên vị trí địa lý của khu vực thi công. Do đó ngành
xây dựng có một số đặc thù trong hoạt động và kinh doanh cũng như có đặc
thù riêng về lao động. Các công ty rất cần có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ
thuật lành nghề, một đội ngũ chuyên gia kỹ thuật giỏi để nâng cao năng suất


lao động, nâng cao vị thế cạnh tranh của mình.
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-2-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh
chung của Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long. Qua tìm hiểu thực trạng
nguồn nhân lực của Công ty trong những năm gần đây, tôi nhận thấy công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn luôn giữ một vai trò quan trọng.
Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường
kinh doanh thay đổi…thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
Công ty còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Làm thế nào để hoàn thiện, nâng
cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
Công ty nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với sự thay đổi? Chính vì vậy tôi đã
chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long” làm Chuyên đề thực tập cuối khóa của
mình.
Nội dung của Chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương như sau:
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long
Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn và các anh chị trong Công
ty cổ phần cầu 3 Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành Chuyên đề
thực tập này. Do thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế nên Chuyên đề
còn những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo hướng
dẫn để Chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Sinh viên: Cao Thị Thanh Thảo

Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-3-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU
3 THĂNG LONG
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1. Thông tin chung:
Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Bridge Construction Joint Stock
Company No.3
Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần
Vốn điều lệ: 8.519.000.000đồng, Trong đó:
+ Nhà nước: 4.356.000.000đ
+ Cổ đông khác: 4.163.000.000đ
Giám đốc: Khương Thế Duy
Trụ sở: Xã Hải Bối, Huyện Đông Anh, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 38810872, 38810143, 38810270, 38811102, 38810142,
39510039
Fax: (84-4) 38810401
Tµi kho¶n: 10201 00000 63850 t¹i Ng©n hµng C«ng th¬ng §«ng Anh
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng
công ty xây dựng Thăng Long - Bộ Giao thông vận tải. Tiền thân là công ty
cầu 3, thành lập ngày 15/10/1959 thuộc cục đường sắt, làm nhiệm vụ đảm bảo
giao thông tuyến đường Hà Nội – Vinh trong thời kỳ chống chiến tranh.
Sau chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, công ty được giao nhiệm vụ
mới là xây dựng 3 cây cầu lớn: Cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá), cầu Đò Lèn
(Thanh Hoá) và cầu Ninh Bình.
Từ năm 1973 đến 1985 công ty được Nhà nước giao nhiệm vụ thi công
cầu Thăng Long. Năm 1984 theo quyết định số 2864/QĐ – TCCB của Bộ

Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-4-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giao thông vận tải chuyển đổi Công ty cầu 3 thành Xí nghiệp xây dựng cầu 3
Thăng Long trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long.
Trong giai đoạn này Công ty chủ yếu tiến hành xây dựng các công trình cầu,
bến cảng.
Từ năm 1985 đến 1998, thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế
thị trường. Công ty đã kịp thời nắm bắt đường lối chính sách của Đảng và
Nhà nước đổi mới tư duy quản lý, giữ vững nền tài chính và nâng cao năng
lực thi công, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Từng
bước khắc phục khó khăn, nhanh chóng tiếp cận với cơ chế mới, xây dựng Xí
nghiệp cầu 3 Thăng Long ngày càng phát triển toàn diện và vững chắc, thi
công thắng lợi nhiều công trình trọng điểm của Nhà nước như cầu Bến Thuỷ
(thành phố Vinh), cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), cầu Bình (tỉnh Hải
Dương), cầu Sông Gianh (tỉnh Quảng Bình), cầu Yên Bái (tỉnh Yên Bái), cầu
Cảng Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)….
Năm 1993 thực hiện nghị quyết 388/HĐBT, Bộ Giao thông vận tải có
quyết định số 505 QĐ/TCCB – LĐ ngày 27/3/1993 thành lập Công ty cầu 3
Thăng Long trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Thăng Long - Bộ Giao thông
vận tải. Giai đoạn này Công ty bổ sung nhiệm vụ kinh doanh như: sản xuất
dầm bê tông, các kết cấu bê tông, xây dựng các công trình dân dụng.
Ngày 12/7/1993 theo quyết định số 2205/KHĐT - Bộ Giao thông vận tải
cấp giấy phép hành nghề xây dựng.
Theo quyết định số 728/TCCB – LĐ ngày 24/3/1997 của Bộ Giao thông
vận tải Công ty cầu 3 Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước loại 1.
Từ năm 1998, công ty đã có sự chuyển hướng tích cực, chú trọng đầu tư
và mở rộng thị trường về quy mô cũng như địa bàn sản xuất trên phạm vi cả
nước, đầu tư công nghệ mới nhằm duy trì phát triển sản xuất kinh doanh.
Công ty đã và đang khai thác có hiệu quả, có đủ điều kiện để tổ chức nhiều

Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-5-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dây chuyền thi công có kỹ thuật cao nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng các
công trình giao thông, các công trình công nghiệp và các công trình dân dụng.
Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới, xắp
xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cầu 3 Thăng Long tiến hành
chuyển đổi thành Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long. Ngày 27/12/2005 Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải đã ký quyết định số 4988/QĐ – BGTVT phê
duyện phương án và chuyển đổi Công ty cầu 3 Thăng Long, công ty thành
viên hạch toán độc lập của Tổng công ty xây dựng Thăng Long thành Công ty
cổ phần cầu 3 Thăng Long.
Ngày 25/3/2006 Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long đã tiến hành đại hội
cổ đông lần thứ nhất và bầu ra hội đồng quản trị, ban giám đốc. Mặc dù
không thể tránh khỏi những khó khăn do bước đầu tiến hành cổ phần hoá,
nhưng lộ trình cổ phần hóa của Công ty đã được tiến hành suôn sẻ và đạt
được một số thành tựu.
Hiện nay Công ty đã có chi nhánh đặt tại 577 đường Phạm Văn Đồng,
quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Công ty có bề dày kinh nghiệm trong xây dựng dân dụng và xây dựng
chuyên ngành giao thông thi công cầu, đường bộ, cầu đường sắt, sân bay, bến
cảng ; Có đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm trải qua
nhiều công trình lớn, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại; Có truyền thống đoàn kết
nhất trí cao vượt qua nhiều khó khăn thử thách, liên tục hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ được giao; Đóng góp nhiều thành tích trong xây dựng cầu Thăng
Long. Được Nhà nước tuyên dương là Đơn vị Anh hùng Lao động và nhiều
phần thưởng cao quý khác:
+ Phong tặng đơn vị anh hùng lao động năm 1985.
+ Hai cá nhân được phong tặng anh hùng lao động.
+ 8 huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba.

+ 3 cờ thưởng đơn vị thi đua xuất sắc của chính phủ.
+ 2 cờ thưởng đơn vị xuất sắc của Bộ giao thông vận tải.
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-6-
Chuyờn thc tp tt nghip
+ 2 c thng cụng on xut sc ca TLLVN.
+ 2 c thng xut sc ca cụng on ngnh GTVT.
+ Nhiu c thng ca cỏc a phng tnh thnh trong c nc.
1.3. Ngnh ngh v lnh vc kinh doanh
Căn cứ vào giấy phép kinh doanh Công ty cổ phần số 0103012316 ngày
24/05/2006, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 03/04/2008. Công ty cổ phần cầu 3
Thăng long là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ
hạch toán độc lập, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch và đ-
ợc phép hành nghề trong các lĩnh vực sau :
- Xõy dng cỏc cụng trỡnh giao thụng bao gm: Cu ng st, cu ng
b, cu cng, ng cp II, cp III.
- Xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip v thu li.
- Gia công, chế tạo, lắp đặt cấu kiện thép, bê tông, bê tông đúc sẵn.
- Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, thi công các loại móng công trình.
- Xây lắp các kết cấu công trình.
- Dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xởng, dịch vụ nhà đất.
- Sửa chữa xe máy, phơng tiện thiết bị thi công và sản phẩm cơ khí khác.
- Kinh doanh xăng, dầu, ga, vật liệu xây dựng
- Đầu t xây dựng các công trình: Cở sở hạ tầng, cụm dân c, đô thị, khu
công nghiệp, giao thông công chính
Trong ú xõy dng cu l th mnh t lõu ca Cụng ty, ngay t khi thnh
lp Cụng ty ó c giao nhim v thi cụng cỏc cõy cu ln nht ca t nc
v cho n nay Cụng ty vn ang l mt trong nhng cụng ty i u trong
lnh vc xõy dng cu ca Vit Nam. õy chớnh l u th Cụng ty cú th
tip tc phỏt trin v hon thnh nhng mc tiờu chin lc trong giai on

hin nay.
1.4. Chc nng, nhim v:
Chc nng ca cụng ty hot ng trong lnh vc xõy dng c bn, c bit
l xõy dng c bn ngnh giao thụng vn ti: Chuyờn xõy dng cỏc cụng trỡnh
giao thụng, xõy dng cụng trỡnh cụng nghip v dõn dng.
Trong tng giai on theo yờu cu ca hot ng kinh doanh Cụng ty
c quyn huy ng vn ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi doanh
Cao Th Thanh Tho Lp: QTKDTH 19.21
-7-
Chuyờn thc tp tt nghip
nghip, theo quy nh ca phỏp lut v chu trỏch nhim trong gii hn phỏp
lut v huy ng vn.
Cụng ty cú ngha v nhn, qun lý v s dng cú hiu qu vn v cỏc
ngun lc c giao, ngun vn t b sung v ngun huy ng, khụng ngng
nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh, bo ton v phỏt trin vn
2. C cu t chc qun lý ca Cụng ty:
2.1. S c cu t chc ca Cụng ty:
S 1: C cu t chc ca Cụng ty

Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Cụng ty c phn cu 3 Thng Long l mt n v hch toỏn c lp. Cn
c vo c im thụng tin qun lý trong cụng ty ch yu l thụng tin ni b
phc v cho vic qun lý, mi cụng vic truyn thụng tin qua mng in thoi
Cao Th Thanh Tho Lp: QTKDTH 19.21
-8-
Hội đồng
quản trị
Ban Kiểm soát Ban
Tổng Giám đốc

Phòng
Thiết
bị
Phòng
Vật t
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
TCKT
Phòng
KTK
H
Chi nhánh
Miền Nam
Các đội xây lắp
CNMN
306,308,309
Phòng
TCHC
Các đội xây lắp
301,302,303,304
Xí nghiệp
Cơ giới &XD
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nội bộ, qua các nhân viên. Việc thông tin kịp thời, chính xác góp phần phục
vụ sản xuất có hiệu quả cao nhất và nhanh chóng tìm hiểu thị trường, thị hiếu
khách hàng để có những phương án chỉ huy và điều hành thích hợp.
Mỗi phòng ban trong Công ty có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng
cùng có chung mục đích là giúp Ban Giám đốc thực hiện tốt nhiệm vụ và

quyền hạn của Công ty. Mô hình tổ chức của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng
Long được áp dụng theo kiểu trực tuyến chức năng:
- Ban lãnh đạo Công ty: Hội đồng quản trị, Đảng uỷ Công ty, Công đoàn
Công ty, Đoàn thanh niên Công ty và các phòng ban nghiệp vụ.
- Các chi nhánh, xí nghiệp, Đội thi công trực thuộc Công ty.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
Hội đồng quản trị (HĐQT ):
HĐQT quản lý và chỉ đạo các công việc, hoạt động kinh doanh, giám sát
Giám đốc và những người quản lý khác đồng thời xác định các mục tiêu hoạt
động, chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất và ngân sách hàng năm. Quyết
định cơ cấu tổ chức của công ty. Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể công
ty.
HĐQT có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc hay bất kỳ cán bộ quản lý,
người đại diện nào của Công ty và quyết định mức lương của họ. Thực hiện
các khiếu nại của Công ty về cán bộ quản lý cũng như quyết định lựa chọn đại
diện của Công ty trong các thủ tục pháp lý. Chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ
đông về những vi phạm pháp luật, điều lệ Công ty.
Đề xuất các loại cổ phiếu và số lượng phát hành. Thực hiện việc phát hành
trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phần và các chứng quyền. Quyết
định giá bán trái phiếu, cổ phiếu và chứng khoán chuyển đổi. Đề xuất mức cổ
tức hàng năm và xác định cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức.
Phê chuẩn việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện và các công ty con.
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-9-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Quyết định thực hiện, sửa đổi, huỷ bỏ các hợp đồng lớn.
Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh quản trị và điều hành Công ty. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính
trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành kinh doanh, trong tổ

chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. Thẩm định báo cáo
tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo đánh giá công tác
quản lý của HĐQT và trình báo những thẩm định trên lên đại hội đồng cổ
đông tại cuộc họp thường niên. Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của
Công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi
nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội cổ đông hoặc theo
yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 điều 79 của luật
doanh nghiệp. Kiến nghị HĐQT hoặc Đại hội cổ đông các biện pháp sửa đổi,
bổ xung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Ban Tổng Giám đốc Công ty :
Ban Tổng Giám đốc gồm có: Tổng Giám đốc và các phó Tổng Giám đốc.
Tổng Giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ
quản về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quyết định của
HĐQT. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của
Công ty. Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, Hội đồng lương
Công ty. Thay mặt Ban Tổng giám đốc báo cáo trước HĐQT Công ty về
chương trình, nhiệm vụ, kế hoạch, biện pháp tổ chức thực hiện tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty hàng quý, năm tại các kỳ họp HĐQT.
Phó Tổng Giám đốc là những người tham mưu cho Tổng Giám đốc về
mọi mặt hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc. Trực
tiếp chỉ đạo phòng khoa học kỹ thuật, phòng vật tư thiết bị, ký duyệt các
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-10-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phương án thi công, kế hoạch nguyên vật liệu.Giám sát công trường theo
nhiệm vụ của giám đốc. Quan hệ với chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, kỹ sư giám
sát, giải đáp các vướng mắc và trực tiếp kí các biên bản nghiệm thu.
Các phòng ban chức năng
- Phòng Kinh tế kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất và theo dõi, đôn đốc

việc thực hiện kế hoạch đã đề ra. Lập các hồ sơ đấu thầu, chuẩn bị văn bản,
giấy tờ theo thủ tục và hợp đồng sau khi thắng thầu. Phân tích đơn giá sản
phẩm đồng thời thanh toán khối lượng hoàn thành và thanh lý hợp đồng khi
kết thúc.
Giao khoán cho các công trường khi trúng thầu, lập kế hoạch lao động,
tiền lương hàng năm cho các cán bộ, công nhân viên. Giám sát các đơn vị
thanh toán trả lương cho người lao động
- Phòng Khoa học kỹ thuật: Thiết kế phương án tổ chức thi công phù hợp
với các tiêu chuẩn kỹ thuật và nhà đầu tư. Giám sát công trường thi công, ký
nghiệm thu và thanh toán với kỹ sư giám sát theo khối lượng hoàn thành,
kiểm tra việc ghi chép nhật ký công trình, các số liệu kỹ thuật và hồ sơ hoàn
công.
Chuẩn bị các giải pháp kỹ thuật và khối lượng nguyên vật liệu cho công
trường, điều động thiết bị hợp lý, kịp thời cho thi công.
- Phòng Thiết bị: Tham mưu cho Tổng giám đốc chuẩn bị sản xuất, phục
vụ sản xuất theo bản kế hoạch sản lượng sản xuất từng công trình để cấp, điều
động thiết bị cho các công trình đảm bảo tiến độ thi công, đồng thời có kế
hoạch thu hồi thiết bị khi thi công xong công trình. Theo dõi, kiểm tra và
quản lý toàn bộ máy móc thiết bị toàn Công ty, lập kiểm tu sửa chữa thiết bị
khi có thiết bị hư hỏng phải sửa chữa. Tính tiền thuê, giao khoán thiết bị hàng
tháng cho từng đội sản xuất. Làm luận chứng nghiên cứu khả thi dự án đầu tư
thiết bị thi công trình HĐQT phê duyệt v.v…và các việc khác liên quan.
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-11-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phòng Vật tư: Tham mưu cho Tổng Giám đốc chuẩn bị sản xuất, phục
vụ sản xuất theo tiên lượng vật tư từng công trình để phòng Kỹ thuật cấp mua
vật tư theo kế hoạch, đồng thời có kế hoạch thu hồi vật tư dư thừa của các
công trình đã xong. Cùng với phòng Tài chính Kế toán hướng dẫn thống nhất
các chứng từ gốc ghi chép thanh quyết toán với vật tư thiết bị. Kiểm kê định

kỳ 6 tháng một lần toàn bộ vật tư hiện có trong toàn công ty nhằm cung cấp
cho ban Tổng Giám đốc số liệu chính xác để đánh giá quá trình quản lý,sử
dụng vật tư, cân đối thiếu thừa của từng đơn vị thi công. Ngoài ra còn làm các
công việc như bảo dưỡng giám định thiết bị vật tư và các việc khác liên
quan.
- Phòng Tài chính kế toán:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh lập kế hoạch vốn hàng năm,
quản lý và giám sát các hoạt động tài chính trong công ty. Có kế hoạch tạo
nguồn vốn, ký kết các hợp đồng vay vốn để đảm bảo vốn theo yêu cầu sản
xuất kinh doanh.
Hướng dẫn các công trường ghi chép số sách và nhập xuất nguyên vật
liệu. Kịp thời thanh toán các hạng mục công trình đã hoàn thành với chủ đầu
tư để có thể quay vòng vốn nhanh.
Hạch toán kinh tế lỗ lãi, thực hiện các chế độ chính sách đối với Nhà nước
và người lao động.
- Phòng Tổ chức hành chính:
Quản lý, điều động,bố trí, sắp xếp cán bộ cho công trường, phòng ban
trong công ty. Lập kế hoạch tuyển dụng lao động, thực hiện công tác đào tạo,
giáo dục nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Lập kế
hoạch bảo hộ lao động, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và phát bảo hộ lao động,
an toàn lao động của các công trình.
Quản lý và giải quyết các chế độ chính sách của người lao động, làm công
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-12-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tác thi đua, khen thưởng, kỹ luật. Làm công tác hành chính quản trị, công tác
xã hội.
- Chi nhánh Miền Nam : Là đơn vị trực thuộc Công ty được thành lập để
thay mặt Công ty trực tiếp chỉ đạo các đơn vị xây lắp thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh các công trình ở phía Nam đã trúng thầu. Tìm kiếm, mở rộng

thị trường để phát huy tối đa các nguồn lực hiện có. Chịu trách nhiệm trước
Nhà nước và Công ty về công tác quản lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thực hiện nghĩa vụ với Công ty theo quy chế và hợp đồng kinh tế đã ký với
Công ty. Có tư cách pháp nhân được mở tài khoản và có con dấu riêng. Được
giao vốn và tài sản để thực hiện tự chủ tài chính, quản lý và điều phối nhân tài
vật lực nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao. Được phép chuyển
cán bộ công nhân viên trong chi nhánh tùy theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
của chi nhánh, được đề xuất phương án bố trí cán bộ và đề bạt cán bộ trong
chi nhánh.
- Đối với các đội sản xuất: Các đội sản xuất có nhiệm vụ thi công các
công trình được giao.
Công ty tổ chức bộ phận sản xuất thành các đơn vị xây lắp tổng hợp để có
thể đảm nhận các phần trong công việc của một công trình, đứng đầu là chỉ
huy trưởng công trình chịu trách nhiệm điều hành sản xuất theo khối lượng
công việc mà công ty giao. Ngoài ra còn có các trợ lý chuyên môn tại công
trường là những người tham mưu giúp việc và chịu sự lãnh đạo của chỉ huy
trưởng công trường. Đó là các trợ lý quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật, giám
sát hiện trường và quản lý các công việc khác.
- Xí nghiệp cơ giới và xây dựng: Xí nghiệp cơ giới và xây dựng có nhiệm
vụ quản lý, khai thác sử dụng, bảo dưỡng toàn bộ thiết bị thi công trong Công
ty (trừ các thiết bị đã giao khoán cho các đơn vị trong Công ty). Gia công, chế
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-13-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tạo, lắp đặt toàn bộ các kết cấu thép, đà giáo, ván khuôn, lan can cầu v.v… và
các công trình phụ trợ phục vụ cho thi công công trình. Thi công xây lắp các
công trình giao thông xây dựng được Công ty giao.
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1. Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ
Sản phẩm của Công ty chia làm 4 lĩnh vực chính:

- Giá trị xây lắp: Trong công tác xây lắp , giá trị được tính theo công trình
và cho các chi nhánh đảm nhiệm báo cáo thực hiện được nộp lên công ty. Do
vậy mỗi chi nhánh có thể làm nhiều công trình với sự đòi hỏi rất khác nhau về
cơ cấu nhân lực.
- Sản xuất công nghiệp: Bao gồm các loại sản phẩm chính là bê tông
thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn. Với mỗi loại sản phẩm được sản xuất
sẽ cần lao động đặc thù của nó. Vì thế, công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực
là khá cần thiết các sản phẩm này chủ yếu vẫn là để phục vụ công tác xây lắp
của doanh nghiệp, tính kinh doanh còn thấp. Chính vì vậy, quả kinh tế chưa
cao, vẫn còn tình trạng thua lỗ.
- Kinh doanh vận tải: Cho thuê xe , tiêu thụ xi măng vận chuyển thiết bị
vật tư cho công ty và các loại sản phẩm khác. Loại lao động này có thể tính
theo tiêu chuẩn định biên.
- Sản xuất kinh doanh khác và phục vụ nội bộ. Bao gồm các sản phẩm như
bê tông, xi măng bột xây dựng, sửa chữa xe máy và nhiều loại hình khác. Có
thể thấy sản phẩm của công ty là khá đa dạng hơn nữa sự phân bố lại khá
phân tán.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là sản phẩm sản xuất đơn
chiếc và chủ yếu theo đơn đặt hàng theo từng gói thầu. Vì vậy Công ty tổ
chức sản xuất thành các đơn vị xây lắp tổng hợp có thể đảm nhiệm được tất
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-14-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cả các công việc của một công trình, đứng đầu là chỉ huy trưởng công trình
chịu trách nhiệm điều hành sản xuất theo khối lượng công việc mà Công ty
giao, quản lý toàn bộ con người và tài sản của đơn vị mình quản lý trước toàn
Công ty.
Thị trường xây dựng là thị trường mang nhiều đặc tính riêng biệt, tuy nhiên
cũng như các thị trường khác, sự biến động nhu cầu đối với sản phẩm xây dựng
cũng diễn ra rất nhanh chóng. Nhất là đối với một sản phẩm mang tính cá biệt,

sản xuất và sử dụng trong thời gian dài thì sự biến động của nhu cầu càng gây
ra nhiều khó khăn cho công ty trong việc xác định, đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Trong giai đoạn cạnh tranh như hiện nay thì sự đa dạng hóa sản phẩm
chính là một biện pháp nhằm phát triển và tận dụng những ưu thế của doanh
nghiệp, tuy nhiên Công ty còn phải cố gắng rất nhiều để có thể đạt được sự đa
dạng hóa sản phẩm cần thiết, đạt được tỷ lệ sản phẩm cân đối hơn.
3.2. Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc thiết bị
Theo sự phát triển của xã hội, việc thi công các công trình ngày càng đòi
hỏi quy mô lớn, công nghệ thi công ngày càng cao. Muốn tồn tại và phát triển
thì Công ty phải được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ để có thể
thi công các công trình có yêu cầu phức tạp hơn với chất lượng cao nhất.
Bảng 1: Bảng thống kê một số máy móc cơ bản của Công ty
TT Loại thiết bị
Đơn
vị
Tổng
số
Công suất
hoạt động
Nước sản xuất
1 Búa đóng cọc bộ 5 3-5 tấn Trung Quốc
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-15-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Cẩu long môn 3,2T cái 3 3,2 tấn Việt Nam
3 Cẩu 12-16T cái 6 12-16 tấn Liên Xô
4 Cẩu 20-30 tấn cái 6 20-30 tấn Liên Xô
5 Cẩu 35-40 tấn cái 6 35-60 tấn Nhật
6 Cẩu 50-60 tấn cái 2 35-60 tấn Nhật
7 Cẩu long môn 135T cái 1 135 tấn Việt Nam

8 Máy khoan Lepper bộ 1 F 2000 Đức
9 Máy khoan GPS 20 bộ 1 F 2000 Trung Quốc
10 Máy khoan GPS 15 bộ 1 F 1500 Trung Quốc
11 Máy khoan gầu xoay
KH 125-3
bộ 1 F 2000 Nhật
12 Xe treo đúc hẫng
dầm khung T
bộ 1 F 2000 Nhật
13 Xe treo đúc hẫng
dầm khung T
bộ 6 Việt Nam
14 Búa rung các loại cái 7 50-170 KW Nhật + Đức
15 Máy phát điện cái 12 75-144 KVA Trung Quốc
16 Phao trung 6x3x2 cái 50 15 tấn Việt Nam
17 Ca nô 150 cv cái 1 15 tấn Liên Xô
18 Sà lan 200- 400T cái 4 15 tấn Trung Quốc
19 Máy ép gió cái 6 4-9m
3
/ph Đức
20 Máy đo đạc cái 26 Nhật
21 Máy bơm vữa cái 6 4-9m
3
/h Nhật
22 Trạm trộn bê tông trạm 5 20-30m
3
/h Việt Nam
23 Máy trộn bê tông Cái 20 400-800 lít Trung Quốc +
Nga
24 Xe vận chuyển bê

tông
Cái 5 6m
3
Hàn Quốc+ Nhật
25 Máy bơm bê tông cái 4 60-90m
3
/h Đức
26 Hệ thống sói hút hệ 4 Việt Nam
27 Máy bơm nước cái 15 90-180m
3
/h Trung Quốc +
Nga
28 Xe lao dầm cái 1 21-33m Việt Nam
29 Thiết bị căng kéo
dầm BTCT DƯL
bộ 8 F 5 ly–12,7 ly Trung Quốc +
Nga
30 Ván khôn dầm L = bộ 10 24 – 33m Việt Nam
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-16-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
24-33m
31 Máy ủi các loại cái 2 75110C Nga
32 Máy xúc các loại cái 2 0,65-1,25m
3
Nga
33 Ô tô tải cái 12 7-12 tấn Nga +Hàn Quốc
34 Cọc ván thép
LASSEN IV, V
thanh 1500 12-18m Nga

(Nguồn: Phòng vật tư thiết bị)
Chủ trương của công ty là đầu tư phải đảm bảo hiệu quả, không đầu tư
tràn lan mà chủ yếu là tìm tòi biện pháp sử dụng, khai thác triệt để các thiết
bị, vật tư hiện có. Các máy móc thiết bị của Công ty đều được sản xuất từ
những nước như: Đức, Nhật, Hàn quốc, Liên Xô, Trung quốc…. nhưng đi sâu
vào xem xét thực tế thì hầu hết những máy móc thiết bị trên đã qua nhiều năm
sử dụng, phải sửa chữa nhiều lần đã không còn an toàn khi sử dụng điều này
rất khó khăn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bảng 2: Kế hoạch đầu tư thiết bị của Công ty năm 2010
TT Tên thiết bị
Nước sản
xuất
Đơn vị Tổng số
I Đầu tư đổi mới thiết bị
1 Kích rỗng 100 tấn Trung Quốc cái 4
2 Bơm kích ZB4-500 Trung Quốc cái 6
3 Bơm nước chìm 180-200m
3
/h Nhật, Đức cái 2
4 Bơm nước ly tâm 500m
3
/h Việt Nam cái 4
5 Búa rung 60Kw Nhật cái 1
6 Trạm biến áp 250-320 KVA Việt Nam trạm 2
7 Máy phát điện 3 pha 60 KVA dự
phòng cho nhà điều hành Công ty
Nhật cái 1
II Đầu tư thiết bị cho Dự án mới
1 Máy xúc bánh xích (Dung tích gầu:
1m

3
)
Hàn quốc
Nhật Bản
cái 1
2 Kích kéo căng ≥ 500 tấn Trung Quốc cái 2
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-17-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3 Trạm biến áp 560 KVA Việt Nam trạm 1
4 Cần cẩu bánh xích ≥ 40 tấn Trung Quốc
Nhật Bản
cái 1
5 Xe đúc hẫng dầm hộp Việt Nam bộ 1
6 Bơm vữa xi măng 15-20 m
3
/h Trung Quốc cái 2
7 Các thiết bị nhỏ khác TB TB
Trong năm 2010, nhằm đáp ứng những phương tiện hiện đại để đáp ứng
cho nhu cầu công việc, Công ty đã và đang trang bị hệ thống máy móc thiết bị
với chất lượng tốt, công suất cao, đầy đủ, đa dạng được sản xuất từ nhiều
nước tiên tiến để phục vụ cho các công trình. Do vậy, công nhân được tiếp
cận trực tiếp với các phương tiện máy móc, thiết bị hiẹn đại, tạo điều kiện học
hỏi, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất lao độngvà chất lượng sản phẩm
tiết kiệm thời gian sản xuất, đẩy nhanh tốc độ thi công. Đồng thời qua đây,
Công ty có thể đánh gía được năng lực tay nghề trình độ của công nhân từ đó
đánh giá lao động tốt hơn, quản lý lao động tốt hơn. Sự thay đổi máy móc
thiết bị đòi hỏi công tác đào tạo và phát triển của Công ty phải có sự thay đổi
để đáp ứng yêu cầu về trình độ công nhân. Đây là giai đoạn Công ty cần phải
tiến hành đào tạo để nâng cao trình độ công nhân đáp ứng nhu cầu sản xuất

trong hiện tại cũng như trong tương lai.
3.3. Đặc điểm nguồn vốn
Do đầu tư xây dựng cơ bản lớn, nên Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long
rất khó khăn về vốn (vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị và vốn ngắn hạn phục
vụ sản xuất). Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là vốn đi vay, do
đó lãi vay phải trả rất lớn, nhất là năm 2008 do tình hình khủng hoảng kinh tế
thế giới tác động lớn đến Việt Nam, lãi suất vay ngân hàng cao. Vì vậy sử dụng
đồng vốn và sức lao động đạt hiệu quả cao nhất, đòi hỏi Công ty phải quyết
tâm nỗ lực tìm biện pháp giảm chi phí tối đa, tiết kiệm nguyên vật liệu, vật tư,
lao động, tiền vốn, nâng cao năng lực sản xuất, sử dụng máy móc thiết bị cho
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-18-
Chuyờn thc tp tt nghip
ht cụng sut v nõng cao trỡnh qun lý nghip v. Bng mi bin phỏp lm
tng nhanh s vũng quay ca ng vn v trỏnh tỡnh trng ng v b chim
dng vn. phõn tớch tỡnh hỡnh u t vn ca Cụng ty ta cú bng sau:
Bng 3: Tỡnh hỡnh ngun vn ca Cụng ty 2006-2009
Đơn vị tính: Tr.đ
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009
A. Vốn lu động 136,926 164,422 181,679 203,135
B. Vốn cố định 9,521 9,582 11,103 13,428
(Nguồn trích từ Phòng Tài chính-Kế toán)
Bng 4: Phân tích biến động cơ cấu vốn:
Chỉ tiêu
2007/2006 2008/2007 2009/2008
+(-) (%) +(-) (%) +(-) (%)
A. Vốn lu động 27,496 20,08 17,257 10,49 21,456 11,81
B. Vốn cố định 61 0,64 1,521 15,87 2,325 20,94
Nhỡn vo bng ta thy s gia tng v cỏc ch tiờu khụng ngng qua mi

nm, nm sau luụn cao hn nm trc. ú l quỏ trỡnh bo ton v phỏt trin
vn, quỏ trỡnh c gng ca c mt tp th cụng nhõn viờn trong cụng ty, ng
dng tin b khoa hc k thut, tng nng sut, tit kim mi chi phớ trong
sn xut, qun lý.
3.4. Lc lng lao ng
Cụng ty c phn cu 3 Thng Long cú mt i ng ụng o cụng nhõn cú
tay ngh cao, õy chớnh l nhng ngi trc tip to nờn sn phm ca Cụng
ty, trỡnh v tay ngh ca h quyt nh rt nhiu n cht lng sn phm.
Cụng ty mun to uy tớn thỡ ngoi i ng cỏn b qun lý, cú chuyờn mụn,
nht nh phi cú i ng lao ng trc tip hựng hu v cú cht lng. Cú
nh vy mi cú th to ra cỏc u th so vi i th cnh tranh.
Cao Th Thanh Tho Lp: QTKDTH 19.21
-19-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Do đặc điểm là công ty xây dựng nên lao động trong Công ty chủ yếu là
lao động trực tiếp. Trong quá trình thi công các công trình, do thi công ở
những địa điểm khác nhau nên Công ty phải thuê một lực lượng lao động thời
vụ rất lớn trong đó có nhiều lao động giản đơn, lực lượng này thường không
ổn định vì nhiều người coi đây chỉ là công việc tạm bợ, luôn tìm cách chuyển
nghề để mong tìm được việc khác đỡ nặng nhọc, vất vả mưa nắng lại tích luỹ
được kinh nghiệm nâng cao tay nghề. Do công nghệ và kỹ thuật xây dựng
mới không ngừng phát triển, Công ty cũng đã có kế hoạch đào tạo và đào tạo
lại để tiếp thu nhưng với đặc điểm trên, việc đào tạo huấn luyện cũng như
thực thi các quy trình quản lý khá khó khăn.
- Yếu tố lao động gián tiếp và trực tiếp:
Bảng 5: Bảng thống kê nhân lực năm 2006-2009
TT
Lo¹i h×nh

§V 2006 2007

2008
2009
1 L§ gi¸n tiÕp Ngêi 114 101
105
110
2 L§ trùc tiÕp Ngêi 467 499
465
473
Céng Ngêi 581 600
570
583
Bảng 6: Bảng phân tích loại hình lao động của công ty
TT §VT
2007/2006 2008/2007 2009/2008
+(-) (%) +(-) (%) +(-) (%)
L§ gi¸n tiÕp Ngêi -13 -12.87 4 3.96 5 4,76
L§ trùc tiÕp Ngêi 32 6.9 -30 -5.0 8 1.72
Qua số liệu trên ta thấy bộ máy gián tiếp của công ty tăng dần qua các
năm. Nhằm đào tạo một thế hệ lao động kế cận để tiếp cận những kinh
nghiệm của những lao động giàu kinh nghiệm, nên bộ máy gián tiếp rất nặng
nề. Khi công ty bước vào thi công nhiều công trình lớn thì cần nhiều lao động
trực tiếp hơn lao động gián tiếp. Từ năm 2006 đến năm 2007 khi công ty
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-20-
Chuyờn thc tp tt nghip
chuyn sang hỡnh thc c phn húa, ban lónh o cụng ty ó quyt nh rỳt
gn b mỏy giỏn tip nõng cao nng sut lao ng. Nhng n nm 2008
do cụng ty m rng sn xut, khi lng cụng vic tng cụng trỡnh ln nờn
phi tng cng nhõn lc cho n v. Khi lao ng trc tip cng iu chớnh
gim sau c phn hoỏ v ngh ch hu trớ.

Bng 7: Bảng phân bổ lao động các phòng ban trong doanh nghiệp
TT Loại hình LĐ ĐV 2006 2007 2008 2009
1
P. Tổ chức HC
Ngời 10 8 8 11
2
P. KT kế hoạch
Ngời 5 7 7 8
3
Phòng Kỹ thuật
Ngời 9 9 8 9
4
P. Tài chính KT
Ngời 9 7 7 8
5
P. Vật t
Ngời 10 7 7 7
6
P. Thiết bị
Ngời 8 7 7 7
7
Tổ bảo vệ
Ngời 6 6 6 6
8
Cấp dỡng, y tá
Ngời 4 3 3 3
9
Nhà trẻ
Ngời 4 4 4 4
10

Đội 301
Ngời 74 61 56 63
11
Đội 302
Ngời 62 63 58 53
12
Đội 303
Ngời 70 107 110 137
13
Đội 304
Ngời 84 77 67 57
14
XN xây dựng & cơ giới
Ngời 85 69 69 64
15
Chi nhánh Miền Nam
Ngời 141 165 153 146

Cộng Ngời 581 600 570 583
Bng 8: Bng phõn tớch bin ng lao ng trong cỏc phũng ban, n v
Cao Th Thanh Tho Lp: QTKDTH 19.21
-21-
Chuyờn thc tp tt nghip
TT Loại hình LĐ
2007/2006 2008/2007 2009/2008
+(-) (%) +(-) (%) +(-) (%)
1
P. Tổ chức HC
-2 -20 3 37.5
2

P. KT kế hoạch
2 40 1 14.28
3
Phòng Kỹ thuật
-1 -11.2 1 12.5
4
P. Tài chính KT
-3 -33.3 1 14.28
5
P. Vật t
-3 -30
6
P. Thiết bị
-3 -37.5
7
Tổ bảo vệ
8
Cấp dỡng, y tá
9
Nhà trẻ
10
Đội 301
-13 -21.31 -5 -8 7 12.5
11
Đội 302
1 1.61 -5 -8.62 -5 -8.62
12
Đội 303
37 52.85 3 3.0 27 24.54
13

Đội 304
6 7.1 -10 -8.7 -10 -14.92
14
XN cơ giới&XD
-16 -23.18 -5 -7.24
15
CN Miền Nam
24 17.02 -12 -7.0 -7 -4.57
Qua bng phõn tớch: nhõn lc ca cụng ty luụn bin ng qua tng nm.
- Nm 2006 Cụng ty c phn hoỏ nờn gim bt nhõn lc, chuyờn sõu cỏc
ngnh ngh chớnh nhm nõng cao cht lng v hiu qu kinh t.
- Nm 2007 khi cụng ty n nh sau c phn ó trỳng thu cỏc cụng trỡnh
trng im vi giỏ tr ln nờn ó tuyn thờm 19 lao ng phc v thi cụng.
- Nm 2008 do mt s lao ng ó tui ngh hu trớ v iu chuyn
cụng tỏc ó lm gim 30 ngi. Cụng ty ó cú k hoch tuyn lao ng qua
cỏc trng dy ngh nhm m bo nhõn lc thi cụng.
- Nm 2009, Cụng ty tuyn dng thờm 13 ngi ỏp ng yờu cu cụng vic.
- Quõn s ca cỏc phũng ban tng i n nh nhng i vi i sn
Cao Th Thanh Tho Lp: QTKDTH 19.21
-22-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xuất có biến động lớn là do: khi công trình hết việc làm điều chuyển nhân lực
cho hạng mục công trình có khối lượng công việc lớn mà thiếu lao động.
3.5. Đối thủ cạnh tranh
Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
mạnh mẽ, vì thế cơ hội cho Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long là không ít,
song thách thức cũng không nhỏ. Công ty phải đứng trong môi trường cạnh
tranh khá khốc liệt, sự cạnh tranh không chỉ với những công ty Nhà nước mà
còn phải cạnh tranh với những công ty tư nhân và nước ngoài khác. Với môi
trường kinh doanh như vậy sự bất trắc là rất lớn, rất dễ bị thua lỗ, bị đánh bại.

Do đó để tồn tại thích nghi và phát triển công ty phải ngày càng hoàn thiện
chính mình.
Với sự xuất hiện của hàng loạt các công ty xây dựng nước ngoài, công ty
liên doanh, các đối thủ đầy tiềm năng trên thị trường xây dựng Việt Nam như:
Công ty cổ phần Cavico, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 6,
Công ty xây dựng cầu 75 Nhiệm vụ của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng long
là tìm kiếm thông tin, đánh giá chính xác khả năng của đối thủ cạnh tranh để
xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh thích hợp với hoàn cảnh môi trường
chung.
Đối với Công ty cổ phần cầu 3 Thăng long, cạnh tranh là động lực giúp
công ty trưởng thành và lớn mạnh, luôn tìm tòi, học hỏi, phát huy khả năng
sẵn có, đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, hiện đại để tăng năng suất, hạ giá
thành sản phẩm. Chú trọng đến nâng cao trình độ, đời sống cán bộ công nhân
viên trong toàn công ty. Sự cạnh tranh gay gắt này tạo động lực cho công ty
hoàn thiện hoạt động của mình nhưng đó cũng là cản trở, khó khăn cho công
ty khi những đối thủ trở nên mạnh hơn công ty về nhiều mặt.
3.6. Thị trường và khách hàng:
Với truyền thống và kinh nghiệm lâu năm, Công ty cổ phần cầu 3 Thăng
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-23-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Long đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trường, có thể được coi là một
thương hiệu lớn trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là xây dựng cầu.
Thị trường chính của Công ty là ở miền Bắc, tuy nhiên Công ty vẫn liên
tục có công trình thi công ở miền Trung và miền Nam. Hiện nay Công ty đã
có văn phòng đại diện phía Nam và hoạt động khá hiệu quả. Trong thời gian
qua công ty đã tạo được uy tín trên thị trường qua chất lượng và tiến độ thi
công các công trình, nhờ vậy công tác thị trường của công ty ngày càng có
hiệu quả. Đặc biệt là bằng uy tín thương hiệu của Công ty mẹ - Tổng công ty
xây dựng Thăng Long và uy tín của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long với

các bạn hàng trong cả nước.
Công ty đã bắt đầu hướng đến đầu tư thích đáng cho công tác mở rộng
quan hệ, tìm kiếm thị trường. Công ty cử cán bộ tiếp cận, bám sát các chủ đầu
tư, tích cực mở rộng quan hệ với các đối tác. Ngoài sự tăng lên về số lượng và
giá trị trúng thầu của Công ty thì thị trường hoạt động kinh doanh của Công ty
cũng được mở rộng. Vốn là một Công ty có truyền thống trên thị trường xây
dựng, Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long đã có hàng loạt các công trình được
rải từ bắc vào nam. Có thể nói, trong lĩnh vực xây dựng cầu thì chưa có Công
ty nào trên thị trường Việt Nam có thể có kinh nghiệm và số lượng các công
trình nhiều như Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long. Để tận dụng được ưu thế
này Công ty phải có chính sách đầu tư và khuyến khích phù hợp, phải tiến
hành thi công các công trình nhận được với chất lượng cao để khẳng định uy
tín sẵn có của mình.
3.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong những năm gần đây, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận v.v… của Công
ty đều tăng. Sau mỗi năm thi công các công trình, tùy theo yêu cầu, tiến độ thi
công, Công ty đều tiến hành sửa chữa, đầu tư mới thêm vật tư, thiết bị, cung
cấp thêm các trang thiết bị để phục vụ sản xuất được tốt hơn. Vì thế, tài sản cố
Cao Thị Thanh Thảo Lớp: QTKDTH 19.21
-24-
Chuyờn thc tp tt nghip
nh, vn v nhõn cụng ca cụng ty cng thay i theo. Sau õy l mt s ch
tiờu v tỡnh hỡnh sn xut, kinh doanh ca Cụng ty trong mt s nm gn õy :
Bng 9: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2006 2009
TT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2006
Năm
2007
Năm

2008
Năm
2009
1 Sản phẩm, mặt hàng cầu 7 5 6 9
2 Sản lợng Tr.đ 180,117 196,000 226,629 248,691
3 Doanh thu Tr.đ 131,345 137,592 246,925 291,659
4 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 459 1,520 1,806 2,036
5 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 1,021 1,520 1,572 1,842
6 Giá trị TSCĐ Tr.đ 9,521 9,582 11,103 13,428
7 Vốn lu động Tr.đ 136,926 164,422 181,679 203,135
8 Số lao động ngời 581 600 570 583
9 Tổng chi phí SX Tr.đ 130,886 136,072 245,119 262,453
Bng 10: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2006 2009
TT Chỉ tiêu
2007/2006 2008/2007 2009/2008
+(-) (%) +(-) (%) +(-) (%)
1 Sản phẩm, mặt hàng

2 Sản lợng 15,883 8.82 30,629 16 22,062 9.73
3 Doanh thu 6,247 4.76 109.396 79 44,734 18.12
4 Lợi nhuận trớc thuế 1,061 45.6 286 18.8 230 12.73
5 Lợi nhuận sau thuế 499 48.87 52 3.4 270 17.17
6
Giá trị tài sản cố
định 2,924 4.43 4.348 6.3 2,325 20,94
7 Vốn lu động 10,819 9.92 75,957 63.3 21,456 11.81
8 Số lao động 19 3.3 -30 -5 13 2.28
9 Tổng chi phí SX 8,884 6.79 90,119 66.2 17,334 7.07
Cao Th Thanh Tho Lp: QTKDTH 19.21
-25-

×