Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 267 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.64 KB, 108 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 267 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP
Giáo viên hướng dẫn: THS. Nguyễn Thu Hà
Họ tên sinh viên: Phạm Thị Kim Chung
Lớp : K11QT2
Hà Nội – 2006
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỞ ĐẦU
Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, việc huy động
các nguồn vốn trong nước để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng có ý nghĩa quan
trọng nhằm mục đích phát huy tối đa nội lực trong nước đồng thời dần xóa bỏ cơ chế
bao cấp,thực hiện xã hội hóa ngành xây dựng. Việt Nam đang trong thời kì xây dựng
phát triển kinh tế sau thời gian dài bị chiến tranh, với sự gia tăng về nhu cầu phát
triển cơ sở hạ tầng đã làm cho thị truờng đầu tư xây dựng có những khởi sắc rõ rệt
Trong xu thế phát triển chung của cả nước và khu vực, theo đường lối mới của
Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh
Sơn La có những bước nhảy vọt đồng thời kéo theo sự phát triển về đời sống văn
hóa, xã hội, tốc độ đô thị hóa cũng tăng mạnh đặc biệt với khu vực thị xã Sơn La – là
khu vực tập trung dân cư đông đúc và phát triển đang chuẩn bị cho lộ trình phát triển
thị xã Sơn La lên đô thị loại III. Việc xây dựng thủy điện Sơn La có ý nghĩa to lớn đối
với hệ thống năng lượng quốc gia, có tác động trực tiếp đến Sơn La và điều này đặt
ra nhu cầu bức thiết về các công trình hạ tầng như đường giao thông, khu đô thị, cấp
thoát nước, điện, khu vui chơi giải trí......
Trên tinh thần đó công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 267 đã liên
doanh với công ty xây dựng Hoàng Long làm chủ đầu tư và tham gia thi công hạng
mục công trình xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư bản Hẹo – Phung, xã Chiềng


Sinh, thĩ xã Sơn La, tỉnh Sơn La.
Mục đích của khóa luận này là đánh giá công tác lập dự án tại công ty trên cơ
sở điều kiện về nhân lực, kĩ thuật công nghệ và trình độ chuyên môn của cán bộ lập
dự án, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty
267, đồng thời đánh giá dự án có ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực thị xã
Sơn La như thế nào, đó có phải một dự án đáng giá không?
Khóa luận với sự hướng dẫn của Thạc sĩ. Nguyễn Thu Hà hy vọng sẽ đưa ra
một cách đánh giá, nhìn nhận có hiệu quả đối với công tác lập dự án hiện nay của
công ty.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung khóa luận
Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về dự án đầu tư
1) Dự án đầu tư:
1.1) Khái niệm
Về hình thức dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết
và hệ thống các hoạt động sẽ được thực hiện với các nguồn lực và chi phí, được bố
trí theo một kế hoạch chặt chẽ nhằm đạt được những kết quả cụ thể để thực hiện
những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tổng thể các hoạt động dự kiến với các
nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời
gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tuợng nhất
định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
Một dự án đầu tư bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
Các mục tiêu của dự án: đó là những kết quả và lợi ích mà dự án đem lại cho
nhà đầu tư và cho xã hội.
Các hoạt động (các giải pháp về tổ chức, kinh tế, kĩ thuật) để thực hiện mục
tiêu của dự án.
Các nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động của dự án và chi phí về
các nguồn lực đó.

Thời gian và địa điểm để thực hiện các hoạt động của dự án.
Các nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tư của dự án.
Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án.
Như vậy dự án không phải là một ý định hay phác thảo mà có tính cụ thể và
mục tiêu xác định nhằm đáp ứng một nhu cầu nhất định.
Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải cấu
trúc lên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó còn chưa tồn tại một nguyên bản
tương ứng. Khác với dự báo, trong đó người làm dự báo không có ý định can thiệp
vào các sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án được
xây dựng trên cơ sở của các dự báo khoa học chính xác.
Vì liên quan đến một thực tế trong tương lai, bất kì một dự án đầu tư nào cũng
có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Dự án cũng không phải là một cơ hội đầu tư, tuy rằng cơ hội đầu tư là điểm
khởi đầu của dự án. Dự án là tập hợp những hành động để biến cơ hội đầu tư thành
hiện thực.
Dự án và đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: mục đích chủ yếu của đầu
tư là sinh lợi. Khả năng sinh lợi là điều kiện tiên quyết để đầu tư, người ta không thể
đầu tư nếu không có khả năng sinh lợi. Nhưng đầu tư đặc biệt là đầu tư phát triển là
việc làm đầy mạo hiểm, một khi đã bỏ vốn và hình thành năng lực mới thì cơ hội để
sửa chữa sai lầm là rất ít, còn khi năng lực mới chưa hình thành tất cả còn đang ở
trong dự kiến thì việc đánh giá tính sinh lợi của cuộc đầu tư là khó khăn và phức tạp.
Do vậy để đảm bảo sinh lợi tối đa một khi đã bỏ vốn, các cuộc đầu tư phát triển phải
được tiến hành một cách hệ thống, có phương pháp. Đó là phương pháp đầu tư theo
dự án, dự án được hiểu như là sự luận chứng một cách đầy đủ về mọi phương diện
của một cơ hội đầu tư, giúp cho đầu tư có đủ độ tin cậy cần thiết.
Phương án đầu tư và dự án đầu tư cũng có những điểm trùng nhau, để ra một
quyết định đầu tư chủ đầu tư phải tìm đến những dự án tốt nhất theo tiêu chuẩn nhất
định mà mình đặt ra. Quá trình tìm kiếm những dự án tốt nhất là quá trình phân tích

những phương án đầu tư. Trong quá trình này, dự án đầu tư và phương án đầu tư
không khác nhau. Để nâng cao năng lực sản xuất của một ngành có hai phương án
đặt ra: xây dựng một xí nghiệp mới hoặc cải tạo mở rộng những xí nghiệp hiện có
trong ngành. Từ đó hình thành hai dự án khác nhau, một dự án có thể được thực
hiện nhiều phương án khác nhau, trong trường hợp này khái niệm phương án và dự
án không đồng nhất.
1.2) Yêu cầu của dự án đầu tư
Một dự án đầu tư để đảm bảo tính khả thi phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
Tính khoa học: của dự án đầu tư đòi hỏi những người soạn thảo dự án phải có
một quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, kĩ càng và tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung
của dự án, đặc biệt là nội dung về tài chính, về công nghệ kĩ thuật. Cần có sự tư vấn của
các cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu tư trong quá trình soạn thảo dự án.
Tính thực tiễn: muốn đảm bảo tính thực tiễn, các nội dung của dự án phải
được nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
Tính pháp lí: dự án cần có cơ sở pháp lí vững chắc tức là phù hợp với chính
sách và pháp luật của Nhà nước. Điều này đòi hỏi nguời soạn thảo dự án phải nghiên
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cứu kĩ chủ trương, chính sách của Nhà nước và các văn bản pháp quy liên quan đến
hoạt động đầu tư
Tính đồng nhất: để đảm bảo tính thống nhất của dự án, các dự án phải tuân
thủ các quy định chung của cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy
định về thủ tục đầu tư. Đối với các dự án quốc tế thì chúng còn phải tuân thủ những
quy định chung mang tính quốc tế.
2) Một số khái niệm liên quan đến phân tích hiệu quả dự án
đầu tư
2.1) Khái niệm về chi phí
Chi phí cố định và chi phí biến đổi
 Chi phí cố định: là chi phí nhất thiết phải trả, tiêu tốn cho dù doanh nghiệp

không sản xuất ra gì cả, đó có thể là thuê nhà đất theo hợp đồng, khấu hao tài
sản cố định.......
 Chi phí biến đổi: là chi phí tăng lên cùng với mức tăng của sản lượng như chi
phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công......
Chi phí chìm:
 Đây là những chi phí không thu lại được đã xảy ra do những quyết định trong
quá khứ. Trong khi đó, việc phân tích kinh tế dự án chỉ xét những chi phí và lợi
ích do những quyết định hiện tại gây ra. Nhiều chi phí quá khứ không rút lại
bằng một hành động tương lai. Vì vậy chi phí chìm không được xem xét trực
tiếp trong phân tích kinh tế dự án để nó không ảnh hưởng đến việc quyết định
lựa chọn phương án.
 Trong thực tế chi phí chìm thường ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án,
người ra quyết định thường bị ràng buộc về mặt tâm lí, chính trị và xu hướng
tiếp tục theo đuổi những quyết định trong quá khứ để chứng tỏ những cố gắng
trong quá khứ là không vô ích.
Chi phí tiền mặt và chi phí bút toán
 Chi phí bút toán là chi phí biểu thị phần trừ dần những khoản chi đầu tư trước
đây cho các thành phần công trình hoặc máy móc có thời gian sử dụng dài.
 Chi phí tiền mặt hay còn gọi là chi phí tiêu hao bao gồm tiền chi trả và số nợ
gia tăng.
Trong phân tích kinh tế của quá trình lập dự án, người ta chỉ xem xét những
chi phí tiêu hao hoặc có khả năng tiêu hao. Chi phí khấu hao không phải là chi phí
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tiêu hao (không nằm trong chi phí tiền mặt). Chi phí khấu hao không phải là chi phí
tiền mặt nhưng nó ảnh hưởng đến một khoản mục trong chi phí hàng năm của dự án
đó là thuế, khấu hao là một khoản mục trong giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến
doanh thu và lợi tức tính thuế.
Trong phân tích hiệu quả dự án đầu tư người ta không tính đến chi phí chìm
và chi phí khấu hao.

Chi phí đầu tư
Chi phí cho việc hình thành tài sản cố định và tài sản lưu động của dự án. Chi
phí đầu tư phát sinh trong giai đoạn lập dự án, chuẩn bị thực hiện đầu tư và giai đoạn
hành động khi cần thay thế tài sản cố định và những bổ sung tài sản lưu động. Chi
phí đầu tư được gọi là chi phí tiêu hao.
Chi phí khai thác trong năm
Là chi phí tiêu hao trong giá thành sản phẩm hàng năm của dự án kể cả thuế
các loại
Chi phí khai thác trong năm = giá thành sản phẩm – khấu hao + thuế thu nhập.
Tổng chi trong năm
Là tổng số của chi phí khai thác trong năm và chi phí đầu tư trong năm. Tổng
chi phí trong giai đoạn lập, chuẩn bị thực hiện dự án là chi phí đầu tư, trong những
năm hoạt động không có đầu tư thay thế tài sản cố định và bổ sung vốn lưu động là
chi phí khai thác hàng năm.
Chi phí thời cơ
Chi phí hay giá thời cơ là giá trị kinh tế thực sự của một tài nguyên để sản xuất
ra một loại hàng hóa nào đó. Giá trị đó biểu hiện bằng lợi ích thu được nếu ta đem tài
nguyên trên để sản xuất ra một hàng hóa khác. Để xác định giá thời cơ (chi phí thời
cơ) người ta chia giá thời cơ thành giá có thị trường và giá không có thị trường.
+ Giá thời cơ có thị trường:
Trong việc tính chi phí thời cơ cần phân thành hai loại tài nguyên: tài nguyên
có thể thay thế được và tài nguyên không thể thay thế được. Trong một thị trường
cạnh tranh, giá cả chính bằng chi phí thời cơ. Khi đem một tấn than ra thị trường
người mua sẽ trả giá khác nhau: Chẳng hạn 150, 151, 152 ngàn đồng, người bán sẽ
chọn giá cao nhất là 152 ngàn đồng để bán khi đó giá thời cơ (như là cơ hội tốt nhất
đã bị bỏ qua) cho tấn than này là 151 ngàn đồng khi có nhiều người trả giá, dẫn đến
giới hạn, giá trả cao thứ hai (giá thời cơ) sẽ bằng giá cao nhất (giá bán trên thị
trường), như vậy giá thời cơ hay giá cả thị trường đều là thước đo giá trị xã hội của
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

một hàng hóa.
+ Giá thời cơ không có thị trường
Đây là loại giá để tính toán cho loại tài nguyên thứ hai: ví dụ một sinh viên nếu
đi làm có thể thu được hai triệu mỗi năm, những người sinh viên không đi làm mà đi
học với học phí 1 triệu đồng một năm, vậy giá thời cơ cho việc đi học của người sinh
viên là 3 triệu đồng một năm trong đó có hai triệu đồng thu nhập bỏ qua.
Tóm lại chi phí hay giá thời cơ là thước đo giá trị của cái gì đó đã bị từ bỏ khi
chúng ta đưa ra một quyết định.
Trong phân tích hiệu quả các dự án đầu tư, nguyên lí chi phí thời cơ được áp
dụng rộng rãi nhằm xác định giá cả của các tài nguyên dùng trong dự án (vốn, lao
động, nguyên vật liệu......)
2.2) Các khái niệm về thu nhập của dự án
Tổng thu trong năm của dự án
Tổng thu trong năm của dự án là tất cả những khoản tiền mà dự án thu được
do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm hoạt động của dự án. Thu nhập
trong năm của dự án bao gồm:
Doanh thu bán hàng. Đây là nguồn thu nhập chủ yếu trong năm của dự án.
Thu nhập từ các hoạt động tài chính.
Thu nhập từ các khoản viện trợ.
Thu nhập do thanh lí tài sản và giá trị còn lại của tài sản tại năm cuối cùng của
dự án.
Thu hồi hoàn vốn (N
t
)
Là thu hồi ở giai đoạn hoạt động hàng năm dùng để hoàn lại vốn đầu tư ban
đầu. Về lượng thu hồi hoàn vốn bằng tổng khấu hao và thu nhập ròng hàng năm.
Thu hồi thuần hàng năm
Là hiệu số giữa thu nhập hàng năm và tổng chi phí hàng năm của dự án.
Trong giai đoạn nghiên cứu, lập dự án và thực hiện đầu tư chưa có thu nhập,
thu hồi thuần bằng – I

t
, trong những năm hoạt động, không có đầu tư bổ sung, thu
hồi thuần bằng thu hồi hoàn vốn tại năm đó (khấu hao + thu nhập ròng).
2.3) Dòng tiền tệ của dự án
Các khoản thu nhập và các khoản chi phí của dự án xuất hiện ở những năm khác
nhau trong quá trình dự án tạo thành dòng tiền tệ của dự án. Dòng tiền tệ của dự án là
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hình thức biểu hiện của các khoản thu chi tiền mặt hàng năm trong đời dự án.
Trong mỗi năm:
Dòng tiền tệ ròng ( thu hồi thuần) = khoản thu tiền mặt – khoản chi tiền mặt.
Giá trị tiền mặt phát sinh trong năm được tính về thời điểm cuối năm. Đây là
giả thiết để đơn giản cho việc tính toán đầu tư.
Dòng tiền mặt của dự án được biểu hiện qua hình vẽ sau:
t
0 1 2 3
Việc phân tích hiệu quả của dự án đầu tư đòi hỏi phải ước lượng được dòng
thu chi tiền mặt của dự án. Khoản thu tiền mặt gọi là dòng thu tiền mặt (B
t
) và khoản
chi tiền mặt (C
t
). Dòng thu hồi thuần = B
t
– C
t
,
2.4) Giá trị theo thời gian của đồng tiền:
Bất kì một dự án đầu tư nào cũng liên quan đến các phí tổn và lợi ích. Để
thuận tiện cho việc phân tích đánh giá các phương án đầu tư người ta thường phải

tính toán giá trị của các phí tổn và lợi ích thông qua đồng tiền, lúc này chúng được gọi
là chi phí và thu nhập, những chi phí và thu nhập thường xảy ra ở những thời điểm
khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề “giá trị theo thời gian của đồng tiền”.
“Lãi tức”: Người ta thường nói “tiền làm ra tiền”. Nếu chúng ta đầu tư một
khoản tiền hôm nay thì tháng, năm sau chúng ta sẽ có một khoản tiền tích lũy lớn hơn
vốn ban đầu. Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị
theo thời gian của dòng tiền. Nói cách khác ý nghĩa chính xác của đồng tiền phải
được xét theo hai khía cạnh số lượng và thời gian.
Giá trị theo thời gian của đồng tiền được biểu hiện qua lãi tức
Tính chiết khấu
0,1,2,.........n thời gian
t
tính tích lũy
Các kí hiệu:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong phân tích hiệu quả kinh tế dự án, các kí hiệu sau đây thường được sử
dụng để mô tả sự tính toán chiết khấu hoặc tích lũy dòng tiền tệ.
P : giá trị hoặc tổng số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là
hiện tại. Trên thang thời gian mốc thời gian đó thường là đầu năm thứ nhất (đầu thời
đoạn 1)
F: giá trị hoặc tổng số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là
tương lai. Trên thang thời gian, mốc thời gian đó có thể là cuối các thời đoạn 1, 2,.....
(t
1
, t
2
.....).
A: một chuỗi các giá trị bằng nhau.
(A

1
= A
2
=.............A
n
) đặt ở cuối các thời đoạn 1, 2, 3....và kéo dài trong một số
thời gian.
n: số thời đoạn (tháng, năm.....)
i: lãi suất (luôn hiểu theo là lãi suất kép nếu không có ghi chú) hay lãi tức trong
một thời đoạn tính lãi, thường biểu thị theo %, i% được mang một tên gọi tổng quát
trong phân tích kinh tế dự án là lãi suất chiết khấu.
2.5) Thời kì phân tích
Thời kì phân tích là khoảng thời gian có xem xét phân tích tất cả những dòng
tiền tệ xảy ra của dự án. Những khoản tiền tệ xảy ra ngoài khoảng thời gian của dự
án không được xem xét, tùy trường hợp chúng có ảnh hưởng nhất định tới những
khoản thu chi trong thời kì phân tích. Thời kì phân tích có thể dài bằng hoặc không
dài bằng thời gian hoạt động của dự án. Thời gian hoạt động của dự án còn được gọi
là tuổi thọ kinh tế của dự án. Tuổi thọ kinh tế là khoảng thời gian trong đó việc vận
hành đối tượng đầu tư còn hợp lí về mặt kinh tế (lợi ích mang lại lớn hơn chi phí).
Nếu thời kì phân tích ngắn hơn tuổi thọ kinh tế của dự án cần phải ước tính
giá trị còn lại của dự án và xem đó là khoản thu ở cuối kì phân tích. Ngược lại nếu
thời kì phân tích dài hơn, ta cần đưa chi phí vào cuối thời kì tuổi thọ kinh tế trong
chuỗi tiền tệ.
Trong việc so sánh các dự án có tuổi thọ kinh tế khác nhau cần phải điều chỉnh
để đưa về cùng một thời kì phân tích. Người ta thường chọn thời kì phân tích của
những dự án có tuổi thọ khác nhau bằng bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ kinh
tế của các dự án so sánh. Vấn đề quan trọng là phải lưu ý tính đầy đủ chi phí thay
mới và giá trị còn lại.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.6) Nguyên tắc xem xét lợi ích và chi phí trong việc phân tích hiệu quả
Phân tích hiệu quả dự án xem cho cùng là so sánh các lợi ích và chi phí để
thấy được tính doanh lợi hay tính hấp dẫn của các dự án khác nhau. Bởi vậy đối với
mỗi dự án, việc xác định đầy đủ các chi phí và lợi ích là một vấn đề quan trọng.
Trong phân tích hiệu quả kinh tế dự án, xác định chi phí và lợi ích được tiến
hành theo nguyên tắc: tất cả những gì làm tăng mục tiêu là lợi ích còn tất cả những gì
làm giảm mục tiêu là chi phí.
Mục tiêu thay đổi theo tính chất của sự phân tích. Trong phân tích hiệu quả tài
chính. Mục tiêu là đánh giá lợi nhuận mà dự án mang lại cho người chủ dự án cũng
như các cá nhân và tổ chức tham gia vào dự án. Do đó phân tích hiệu quả tài chính
chỉ tính đến chi phí và lợi ích nào là xác thực đối với cá nhân và tổ chức đã nêu. Theo
nguyên tắc này khấu hao và các chi phí chìm không dự tính là chi phí của dự án, các
chi phí là hậu quả của các hoạt động của dự án mà ảnh hưởng bất lợi đối với môi
trường như do sử dụng nhiều phân bón đối với dự án nông nghiệp hoặc do chất thải
từ một nhà máy hóa chất..... là những chi phí phụ của dự án. Những chi phí và lợi ích
phụ của dự án không là đối tượng của phân tích hiệu quả tài chính. Cũng như vậy,
các chi phí và lợi ích ẩn cũng không được xem xét trong phân tích tài chính của dự
án. Những chi phí và lợi ích này được xem xét trong việc phân tích hiệu quả kinh tế
quốc dân.
3. Các phương pháp phân tích hiệu quả tài chính
3.1) Phương pháp phân tích đầu tư trong điều kiện an toàn
3.1.1. Các phương pháp giá trị tương đương
Đặc điểm chung của các phương pháp này là tính đến giá trị theo thời gian của
các khoản tiền trong cả thời kì phân tích.
Thuộc nhóm này gồm có các phương pháp sau:
Phương pháp giá trị hiện tại thuần
Phương pháp giá trị tương lai
Phương pháp giá trị hiện tại thuần hàng năm
Phạm vi của bài chỉ xét đến phương pháp giá trị hiện tại thuần (net present
value – NPV).

+ Khái niệm: phương pháp này còn được gọi là phương pháp hiện giá thuần.
Trong ba phương pháp dùng giá trị tương đương, phương pháp này được sử dụng
nhiều nhất và được tất cả các tài liệu về dự án đầu tư nói tới, là một chỉ tiêu quan
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trọng trong khi xác lập dự án.
Phương pháp hiện giá thuần (NPV) là phương pháp phân tích hiệu quả vốn
đầu tư trên cơ sở sử dụng chỉ tiêu hiệu quả giá trị hiện tại thuần.
Giá trị hiện tại thuần là hiện giá thu hồi thuần của các năm trong thời kì hoạt
động hoặc thời kì phân tích dự án. Điều đó có nghĩa là thu hồi thuần ở các năm được
chiết khấu về năm 0 theo tỷ suất chiết khấu đã định (i).
+ Công thức tính toán chỉ tiêu NPV:
NPV =
nt
t
n
0t
t
i)(1
D
i)(1
1
)I(N
+
+
+


=
Trong đó

N
t
: thu hồi hoàn vốn tại năm t
N
t
= khấu hao tại năm t + lợi nhuận tại năm t + lãi vay tại năm t = (F
t
+ P
t
+ L
v
)
I
t
: vốn đầu tư tại năm t (luồng tiền mặt chi tại năm t)
NPV : giá trị hiện tại thuần tại thời điểm t = 0
n : số năm hoạt động hoặc số năm trong thời kì phân tích
(N
t
- I
t
) : thu hồi thuần tại năm t (lợi ích thuần tại năm t)
D : giá trị còn lại hay thanh lí vào cuối thời kì
i : mức lãi suất tính toán
t
i)(1
1
+
hệ số chiết khấu tại năm t. Hệ số này được tính sẵn phụ thuộc vào mức
lãi suất tính toán i và thời gian t

Công thức trên là dạng tổng quát nhất. Trong một số trường hợp đặc biệt
thường xảy ra, bỏ vốn chỉ một lần vào thời điểm t = 0 và sang năm thứ t = 1, 2, ........n
thu lại hàng năm giá trị hoàn vốn N
t
, lúc đó công thức tính giá trị hiện tại thuần NPV
được đơn giản:
NPV =
i)(1
D
i)(1
1
NI
t
n
1t
t0
+
+
+
+−

=
Nếu lượng hoàn vốn N
t
= N = constant và bỏ vốn một lần vào năm t = 0 thì
công thức tính NPV trở thành:
NPV =
nn
n
0

i)(1
D
i)i(1
1i) (1
NI
+
+
+
−+
+−
+ Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần trong đánh giá và so
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sánh hiệu quả các dự án đầu tư.
Những dự án có NPV ≥ 0 là những dự án đáng giá về mặt hiệu quả kinh tế
Khi lựa chọn một trong số nhiều phương án loại bỏ nhau thì phương án có
NPV lớn nhất sẽ có lợi nhất.
+ Áp dụng chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần giải bài toán so sánh phương án đầu tư:
Khi so sánh hai hay nhiều phương án đầu tư loại bỏ nhau bằng phương pháp
NPV cần đảm bảo những yêu cầu sau:
 Thời gian sử dụng hay tuổi thọ của đối tượng của các phương án đem so sánh
phải bằng nhau. Để đảm bảo điều kiện này, trong trường hợp các phương án
đầu tư có tuổi thọ khác nhau thì những phương án có tuổi thọ ngắn hơn phải
tiến hành đầu tư bổ sung để các phương án có tuổi thọ dài bằng nhau. Đầu tư
bổ sung có thể là hình thức đầu tư tài chính hoặc đầu tư phát triển.
 Vốn đầu tư bằng nhau: nếu vốn đầu tư không bằng nhau thì việc so sánh
phương án theo chỉ tiêu này khi không có sự hạn chế nào về vốn. Trên cơ sở
điều kiện này, ta nghiên cứu hai trường hợp.
Trường hợp 1: So sánh các phương án bỏ vốn đầu tư một lần với chi phí vốn
đầu tư và tuổi thọ của các phương án bằng nhau. Trong trường hợp này phương án

nào có NPV lớn nhất là pương án tốt nhất.
Trường hợp 2: So sánh phương án khi vốn đầu tư bằng nhau hoặc khác nhau,
thời gian sử dụng khác nhau.
Khi so sánh các phương án theo NPV có thời gian sử dụng khác nhau thì
phương án có thời gian sử dụng ngắn hơn cần có đầu tư bổ sung gối đầu. Đầu tư bổ
sung này phải có chức năng kĩ thuật giống hay ít ra cũng phải tương đương với đầu
tư trước đó. Có như vậy số liệu của đầu tư bổ sung mới được phép đưa vào tính
toán.
Trong trường hợp này cần xác định thời kì phân tich so sánh các phương
án. Như đã biết, thời kì phân tích các phương án đem so sánh là bội số chung nhỏ
nhất của các thời kì hoạt động (sử dụng) của các đối tượng đầu tư theo các
phương án so sánh.
+ Ưu điểm và hạn chế của phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
- Ưu điểm : phương pháp NPV có ưu điểm là cho biết quy mô số tiền lãi có thể thu
được từ dự án. Phương pháp NPV khắc phục được nhược điểm của các phương
pháp thời gian hoàn vốn cũng như phương pháp tỷ suất lợi nhuận.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NPV là một tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thời gian
của đồng tiền, tính đầy đủ mọi khoản thu và chi trong cả thời kì hoạt động hoặc phân
tích dự án.Vì vậy, NPV là tiêu chuẩn để chọn tập dự án tức là chọn ra không phải một
dự án mà là một số dự án trong số dự án có thể đạt tổng lợi ích lớn nhất với những
nguồn lực hạn định.
- Hạn chế:
Thứ nhất: chỉ tiêu NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu i được chọn. Tỷ suất
này càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngược lại. Việc xác định tỷ suất chiết khấu chính
xác là khó khăn, nhất là khi thị trường vốn có nhiều biến động. Để tránh hạn chế này
người ta sử dụng phương pháp suất thu hồi nội tại.
Thứ hai: khi sử dụng phương pháp NPV đòi hỏi dòng tiền mặt của dự án đầu
tư phải được dự báo độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và các thời điểm

phát sinh chúng. Hơn nữa dùng phương pháp NPV trong việc so sánh các phương
án cho thời kì hoạt động không giống nhau sẽ gặp nhiều khó nhăn.
Thứ ba: NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng phương pháp NPV mới chỉ dừng lại
ở mức xác định lỗ lãi thực của dự án mà nó chưa cho biết tỷ lệ lãi đó trên vốn đầu tư
như thế nào ? Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng khi so sánh phương án có vốn
đầu tư khác nhau.
3.1.2. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (internal rate of return – IRR)
+ Khái niệm: phương pháp này gọi dưới nhiều tên khác nhau bằng tiếng việt
như:phương pháp mức lãi suất nội tại, phương pháp suất thu hồi nội bộ, phương
pháp tỷ suất nội hoàn......Thực chất của phương pháp này là dùng chỉ tiêu tỷ suất
hoàn vốn nội bộ làm thước đo hiệu quả trong việc phân tích hiệu quả dự án đầu tư.
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó là giá trị hiện
tại thuần (NPV) bằng 0.
Biểu hiện dưới dạng công thức:
0 =
t
n
0t
tt
IRR)(1
1
)I(N
+


=
+
n
IRR)(1
D

+
Như vậy , với phương pháp hiện giá thuần (NPV), tỷ suất chiết khấu i cần được
xác định truớc, còn trong phương pháp này cho NPV = 0 để ra tỷ suất hoàn vốn IRR.
Chúng ta biết rằng tỷ suất chiết khấu i ảnh hưởng quyết định chỉ tiêu NPV, i
càng bé thì NPV càng lớn và ngược lại. Độ chính xác của phương pháp giá trị tương
đương nói chung, của phương pháp giá trị hiện tại nói riêng chịu ảnh hưởng quyết
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
định bởi việc lựa chọn i. Để khắc phục nhược điểm đó của các phương pháp giá trị
tương đương người ta dùng chỉ tiêu IRR. Về ý nghĩa kinh tế : khi NPV = 0 có nghĩa là
toàn bộ số tiền vốn bỏ ra đã được hiện giá bằng toàn bộ số tiền thu nhập hoàn vốn
hàng năm đã được hiện giá của dự án trong toàn bộ thời gian hoạt động. Chỉ tiêu IRR
cho phép các nhà phân tích nhìn thấy với tỷ suất chiết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
+ Công thức tính IRR
Khác với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu IRR không có một công thức toán học nào
cho phép tính trực tiếp, IRR được tính thông qua phương pháp nội suy tức là xác
định giá trị gần đúng giữa hai giá trị đã chọn.
Theo phương pháp này, cần tìm hai tỷ suất chiết khấu i
1
và i
2
sao cho ứng với
tỷ suất nhỏ hơn (giả sử i
1
) ta có giá trị hiện tại vốn (NPV) dương, còn tỷ suất kia sẽ
làm cho giá trị hiện tại vốn (NPV) âm. IRR cần tính (ứng với NPV = 0) sẽ nằm giữa
hai tỷ suất i
1
và i
2

. Việc nội suy giá trị thứ 3 giữa hai tỷ suất trên được thực hiện theo
công thức:
)NPV(i - )NPV(i
)NPV(i
)i(ii IRR
21
1
121
−+=
Trong đó:
i
1
: tỷ suất chiết khấu thấp hơn NPV (i
1
) >0
i
2 :
tỷ suất chiết khấu cao hơn NPV (i
2
) <0
NPV (i
1
) giá trị hiện tại ứng với i
1
NPV (i
2
) giá trị hiện tại ứng với i
2
Nếu khoảng cách giữa giá trị IRR với i
1

và i
2
còn lớn thì tiếp tục nội suy với IRR
và i
1
với cặp IRR và i
2
để xác định chính xác hơn IRR.
Khi sử dụng phương pháp nội suy, không nên nội suy quá rộng, cụ thể là
khoảng cách giữa hai tỷ suất chiết khấu được chọn (i
1
, i
2
) không nên vượt quá 5%.
Ngoài ra cần thận trọng khi chọn tỷ suất ban đầu (i
1,
i
2
). Tỷ suất này càng gần IRR bao
nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
+ Nguyên tắc sử dụng IRR trong phân tích hiệu quả
Dự án đầu tư có lợi khi lãi suất tính toán i nhỏ hơn mức lãi suất nội tại IRR,
(i< IRR) tức là cái “chuẩn” để chấp nhận hay gạt bỏ một dự án khi phân tích hiệu quả
theo IRR là giá trị i. Trong số những dự án đầu tư độc lập, dự án nào có IRR cao hơn
sẽ có vị trí cao hơn về khả năng sinh lợi.
+ Ưu điểm và hạn chế của phương pháp:
Ưu điểm: phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR có những ưu điểm cơ bản sau:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Chỉ tiêu IRR chỉ rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt được. Qua đó cho

phép xác định được mức lãi suất tính toán i tối đa mà dự án có thể chịu đựng
được. Đây là ưu điểm đặc thù của phương pháp.
• Việc sử dụng phương pháp này rất thích hợp với trường hợp vì lí do nào đó
mà người phân tích muốn tránh hoặc khó xác định được tỷ suất chiết khấu i
dùng trong phương pháp hiện giá.
Vì những ưu điểm này mà hiện nay ở các nước chỉ tiêu IRR được dùng phổ
biến. Ở nước ta khi lập và đánh giá dự án chỉ tiêu IRR cũng là một chỉ tiêu cơ bản.
Hạn chế: tuy có ưu điểm so với các phương pháp khác, phương pháp này
cũng có những hạn chế nhất định
Thứ nhất: việc áp dụng nó có thể không chắc chắn nếu tồn tại các khoản cân
bằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành của dự án, tức là đầu tư thay
thế lớn. Trong trường hợp ấy có thể xảy ra giá trị hiện tại thực của dự án đổi dấu
nhiều lần khi chiết khấu theo những tỷ suất chiết khấu khác nhau, khi đó tồn tại nhiều
IRR và khó xác định chính xác IRR nào làm chỉ tiêu đánh giá.
Thứ hai, việc tính toán IRR là một công việc phức tạp.
Thứ ba, việc áp dụng IRR có thể dẫn đến các quyết định không chính xác khi
lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau. Những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ có
thể có NPV nhỏ hơn một dự án khác tuy có IRR thấp nhưng NPV lại cao hơn. Bởi vậy
khi lựa chọn một dự án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua cơ hội thu một giá trị hiên tại
lớn hơn. Trong trường hợp này cần sử dụng phương pháp NPV.
Ngoài ra, phương pháp này cũng không cho phép xác định được những thông
tin về mức độ sinh lợi của một đồng vốn bỏ ra ban đầu, thời gian hoàn vốn......
3.1.3) Phương pháp tỷ số lợi ích chi phí (B/C)
+ Khái niệm: phương pháp tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C) là phương pháp dùng
chỉ tiêu lợi ích chia cho chi phí (B/C) làm thước do hiệu quả trong tính toán và đánh
giá hiệu quả dự án. Tỷ suất lợi ích trên chi phí (B/C) là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị
hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí.
+ Công thức tính toán chỉ tiêu B/C.
Theo khái niệm, chỉ tiêu B/C được tính theo công thức:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B/C =


=
=
+
+
n
1t
t
n
t
n
1t
t
n
t
)i(1
C
)i(1
B
Trong đó
B
t
: lợi ích trong năm t ( thu nhập tại năm i)
C
t
: chi phí trong năm t
I : lãi suất tính toán

n :năm cuối ứng với tuổi thọ kinh tế của dự án
Khi C
t
bằng chi phí về vốn đầu tư tại năm t + chi phí vận hành tại năm t + chi
phí bảo hành tại năm t và nếu các chi phí này là chi phí đều (annual worth – AW) thì
công thức tính B/C là:
B/C =
B
CR + O + M
Trong đó:
B: giá trị đều hàng năm của lợi ích (thu nhập) nghĩa là B phải có dạng AW
CR: chi phí đều hàng năm để hoàn vốn đầu tư ban đầu (khấu hao)
O: chi phí vận hành đều hàng năm
M: chi phí bảo hành đều hàng năm
+ Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu hiệu quả tỷ lệ lợi ích / chi phí trong đánh giá và
so sánh hiệu quả.
Khi sử dụng tiêu chuẩn lợi ích trên chi phí đánh giá các dự án đầu tư, ta sẽ
chấp nhận bất kì một dự án nào có tỷ lệ B/C lớn hơn hay bằng 1. Khi đó những lợi ích
mà dự án thu được đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời.
Ngược lại, tỷ lệ B/C < 1 dự án sẽ bị bác bỏ. Tỷ lệ B/C có thể được dùng để xếp hạng
các dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C
cao hơn.
+ Ưu điểm và hạn chế của phương pháp tỷ số B/C:
Ưu điểm: chỉ tiêu này cho biết phần thu thập ứng với mối đồng chi phí cho cả
thời kì hoạt động của dự án.
Hạn chế:
Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn đến những sai lầm khi
lựa chọn những dự án loại trừ nhau vì với dự án nhỏ, mặc dù tỷ lệ B/C lớn song tổng lợi
nhuận vẫn nhỏ. Phương pháp này cần được kết hợp với các phương pháp khác.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cũng như phuơng pháp giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ lệ B/C chỉ ảnh hưởng
nhiều bởi lãi suất tính toán i, lãi suất càng cao thì tỷ lệ B/C càng giảm
Giá trị tỷ lệ B/C đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa về lợi ích và chi phí. Đây là
hạn chế cơ bản nhất trong việc sử dụng chỉ tiêu B/C
3.2) Các phương pháp phân tích đầu tư trong điều kiện không an toàn
Đầu tư có nghĩa là bỏ vốn để hy vọng nhận được những kết quả trong tương
lai. Ta đã nghiên cứu những phương pháp đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư
trong điều kiện an toàn tức là đã coi lượng vốn bỏ ra và kết quả đầu tư là cố định và
chắc chắn. Song trong thực tế không phải mọi kết quả đều như mong muốn. Lượng
vốn bỏ ra có thể biết được một cách tương đối chính xác, nhưng kết quả nhận được
trong tương lai lại hoàn toàn trên cơ sở giả định, dự tính và có độ an toàn không hoàn
toàn chắc chắn.
Ngay bản thân các phương pháp dự báo tốt nhất cũng không thể cung cấp cho
ta những thông tin chính xác an toàn. Đó là chưa nói đến kết quả dự báo sai so với
kiểm nghiệm trong thực tế. Như vậy, việc tính toán và đánh giá trong trường hợp này
sẽ phức tạp và việc ra quyết định đầu tư lại dựa trên cơ sở nhiều kết quả có khả
năng xảy ra. Đây là trường hợp mà việc tính toán và đánh giá dự án đầu tư diễn ra
trong trường hợp không an toàn. Trong những điều kiện như vậy người ta thường sử
dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp phân tích điểm hòa vốn
+ Phương pháp phân tích độ nhạy
+ Phương pháp phân tích xác suất
Trong khuôn khổ khóa luận này các phương pháp trên tạm thời không phân tích cụ thể
4) Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội:
Khi lập dự án đầu tư cán bộ lập dự án có thể tính toán các chỉ tiêu hiệu quả
kinh tế xã hội mà dự án đóng góp cho nền kinh tế. Bao gồm các chỉ tiêu:
• Mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước
• Số lao động có việc làm
• Mức tích lũy ngoại tệ

• Mức phát triển trình độ nghề nghiệp của lao động (tính bằng bậc thợ bình quân
sau khi có dự án – bậc thợ bình quân trước khi có dự án)
• Mức nâng cao trình độ kĩ thuật của sản xuất sau khi có dự án so với trước
• Mức nâng cao trình độ tổ chức quản lí của một cán bộ quản lí
• Mức độ chiếm lĩnh thị trường mới của dự án
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Những tác động về xã hội, môi trường, chính trị, ngoại giao, kết cấu hạ
tầng….do việc thực hiện dự án đem lại
Đó là các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, việc
sử dụng chỉ tiêu nào là do tùy từng dự án và tùy từng công ty.
Chương 2: Thực trạng công tác lập dự án tại công ty
cổ phần xây dựng công trình giao thông 267
I) Vài nét về công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 267
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 267
Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp: ông Nguyễn Đình Quy
Địa chỉ: số 34/32/162 Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Cơ sở pháp lí của doanh nghiệp
• Quyết định thành lập số 0103001477
• Ngày thành lập: 24 tháng 10 năm 2000
• Vốn pháp định: 5.200.000.000 đồng
• Người đại diện: Giám đốc công ty - ông Nguyễn Đình Quy
• Ngành nghề kinh doanh chính: xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao
thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng và hạ tầng cơ sở, trang trí nội ngoại
thất, kinh doanh nhà và bất động sản, lắp đặt điện nước, tư vấn kiến
trúc, xuất khẩu nông sản…..trong khuôn khổ của khóa luận này em chỉ
đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng của công tác lập dự án tại
công ty – một trong ngành nghề kinh doanh chính của công ty.
Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần.
Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kì: Tiền thân của doanh

nghiệp hiện tại là một cơ sở sản xuất trực thuộc công ty nhà nước, cùng với sự phát
triển chung của nền kinh tế cũng như sự thông thoáng của chính sách mở cửa, các
thành viên của công ty tách ra thành lập doanh nghiệp và nay là công ty cổ phần xây
dựng công trình giao thông 267. Tuy mới được thành lập trong những năm gần đây
nhưng công ty đã và đang thi công các công trình có chất lượng cao, hoàn thành
đúng tiến độ và được các chủ đầu tư đánh giá cao. Do đội ngũ lãnh đạo dày dạn kinh
nghiệm qua nhiều năm công tác, gắn bó thực tế tại địa phương cùng với đội ngũ kĩ
sư lành nghề, công nhân kĩ thuật có tay nghề cao và có ý thức trong công việc, công
ty đã đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật mà các công trình có qui mô lớn đòi hỏi kĩ thuật và
độ chính xác cao.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ỏp ng tc phỏt trin chung ca quc gia cng nh ca cụng ty, ban
lónh o cụng ty ó t ra cỏc phng hng chin lc nhm a cụng ty ngy
mt phỏt trin vng mnh.
Trong cỏc mi nhn a cụng ty ngy mt phỏt trin vng mnh thỡ ch
o l vic trin khai u t cỏc thit b mỏy múc thi cụng hin i nhm nõng cao
cht lng cỏc cụng trỡnh xõy dng, rỳt ngn thi gian thi cụng, loi b cỏc chi phớ
khụng ỏng cú.
Thỳc y cụng tỏc ngoi giao, liờn doanh liờn kt vi cỏc n v, doanh nghip
trong a bn ton thnh ph nhm t mc doanh thu nm sau cao hn nm trc.
Giao np y cỏc khon thu theo ch chớnh sỏch ca nh nc, a
uy tớn ca cụng ty n vi tnh v cỏc ngnh cú liờn quan nhm úng gúp xõy dng
t nc ngy mt vng mnh.
To cụng n vic lm n nh cho cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty, luụn
cú ch khen thng thớch ỏng khớch l s phỏt huy sỏng to, nờu cao tinh
thn t giỏc trong cụng vic.
Trong cỏc nm qua, cụng ty ó thc hin c nhiu d ỏn v xõy dng cng
nh m nhn t vn thit k cho cỏc cụng trỡnh giao thụng v cụng trỡnh xõy dng,
bi vit ny xin cp n cụng tỏc lp d ỏn m cụng ty ang thc hin t ú thy

c thc trng lp d ỏn ca cụng ty v a ra gii phỏp hon thin nú.
1.1) Sơ đồ tổ chức của công ty:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giám đốc
Phũng
Ti chớnh- k toỏn
Phũng
T chc- hnh chớnh
Phòng
Kế hoạch- kĩ thuật
Phó giám đốc phụ
trách kĩ thuật
Phó giám đốc phụ
trách kinh tế - KH
i thi
cụng
XDDD
s 1
i thi
cụng
XDDD
s 2
i thi
cụng
giao
thụng
i thi
cụng
thy li
B

phn
kinh
doanh
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tất cả các phòng trong công ty hoạt động thống nhất với nhau dưới sự lãnh
đạo của ban giám đốc. Trong đó giám đốc trực tiếp phụ trách các phòng: kế hoạch kỹ
thuật, tài chính kế toán, tổ chức hành chính. Căn cứ vào các chức năng nhiệm vụ của
mình, các phòng tổ chức quản lý, triển khai thực hiện các nội dung công việc do công
ty giao trong nội bộ phòng mình: quản lý nhân viên, giao trách nhiệm cho nhân viên
trong phòng, kiểm tra giám sát công việc, đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin cần
thiết và phối hợp với các cá nhân, các phòng ban khác trong công ty, nhằm đảm bảo
hoàn thành tốt các kế hoạch đề ra, củng cố và phát triển công ty.
Phòng tổ chức hành chính: là phòng quản lý nghiệp vụ, có chức năng giúp
giám đốc công ty trong công tác quản lý, triển khai thực hiện các công tác thuộc lĩnh
vực tổ chức lao động (tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp,đãi ngộ…), tiền lương, văn
phòng, hành chính quản trị (thực hiện các thủ tục hành chính) và các công việc khác
khi được giám đốc công ty giao.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: là phòng quản ký nghiệp vụ, có chức năng giúp giám
đốc công ty trong công tác định hướng, dự báo xây dựng sản xuất kinh doanh, phối
hợp tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt. Tổ chức giao dịch, đối
ngoại để mở rộng thị trường kinh doanh, đàm phán, dự thảo hợp đồng kinh tế với các
đối tác, đảm bảo đúng nguyên tắc, chế độ của Nhà nước quy định và một số công
việc khác được giám đốc công ty giao.
Phòng tài chính kế toán: là phòng quản lý nghiệp vụ, có chức năng giúp giám
đốc công ty trong công tác kế toán, hoạch toán kinh tế trong sản xuất kinh doanh, báo
cáo tài chính, đầu tư mua sắm, bảo toàn và phát triển vốn của công ty theo đúng quy
định pháp luật hiện hành và một số công việc khác được giám đốc công ty giao.
1.2) Chức năng – nhiệm vụ của công ty.
Các chức năng nhiệm vụ chính của công ty gồm có:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Lập dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
• Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế và thiết kế,
• Khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn của công trình
• Thiết kế quy hoạch khu đô thị, nhà ở...và các công trình xây dựng dân dụng
• Thiết kế lập tổng dự toán các công trình giao thông
• Thực hiện tư vấn khai thác ngoài danh mục
• Thẩm định dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế, giám sát kĩ thuật xây dựng, quản lí
dự án các công trình giao thông
II) Công tác lập dự án tại công ty cổ phần xây dựng 267
1) Công tác tổ chức lập dự án tại công ty:
Như đã giới thiệu trong phần trên công ty xây dựng 267 có chức năng tư vấn
thiết kế công trình và lập dự án thuê cho các công trình xây dựng, giao thông. Do tính
chất công việc là không ổn định (dự án không phải lúc nào cũng có và thời gian thực
hiện một dự án cũng không cố định) nên công ty không thành lập phòng dự án hoạt
động cố định mà thực hiện mô hình quản lí theo chức năng. Mô hình này giúp công ty
tiết kiệm và linh hoạt trong sử dụng cán bộ, giảm chi phí tổ chức và quản lí. Sau đây
là sơ đồ quản lí thực hiện dự án tại công ty
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giám đốc
Phòng
Tài chính- kế toán
Phòng
Kế hoạch- kĩ thuật
Phòng
Tổ chức- hành chính
Nhóm dự án
Phó giám đốc phụ
trách kĩ thuật
Phó giám đốc phụ

trách kinh tế - KH
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhóm dự án: là nhóm chuyên môn, có chức năng giúp giám đốc công ty trong
công tác tổ chức triển khai thực hiện các công việc do công ty nhận được bao gồm:
lập, thẩm định các dự án đầu tư, lập hồ sơ mời thầu, xét thầu, thẩm định thiết kế, tổ
chức hoạt động tư vấn quản lý dự án; kiểm tra chất lượng sản phẩm tổng thể trước
khi bàn giao cho chủ đầu tư hoặc đối tác; chuẩn bị các tài liệu dự án đấu thầu tư vấn
khi công ty phải tham gia đấu thầu, chào thầu; tham gia thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn; chủ trì hoặc tham gia phần việc chuyên môn thuộc các hoạt động liên quan đến
tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng
nghiệp vụ, chuyên môn, trợ giúp kỹ thuật, vận hành sản xuất, các dịch vụ kỹ thuật liên
quan đến giám định chất lượng, bảo hiểm công trình và một số công việc khác được
giám đốc công ty giao. Trong đó:
Chủ trì kinh tế, tài chính: là nhóm chuyên môn, nhân sự được lấy từ phòng kế
hoạch kĩ thuật và phòng tài chính kế toán, có chức năng giúp phòng dự án về công
tác chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế thuộc phạm vi các công việc chung của phòng
dự án gồm các nội dung chính là:
- Nắm bắt chủ trương, thu thập, xử lí thông tin, dữ liệu
- Xác định nguồn tài trợ, cách thức tài trợ, tiến độ huy động vốn, xác định tỷ lệ
chiết khấu......
- Điều tra, thu thập thông tin số liệu, dự báo các chỉ tiêu có liên quan, lập kế
hoạch hoạt động của dự án như kế hoạch huy động công suất, kế hoạch khai
thác và cung ứng dịch vụ, khấu hao, kế hoạch trả nợ.....
- Xác định lợi ích, chi phí, lợi nhuận của dự án (các dòng tiền ra, vào)
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chủ
trì
khảo
sát
đánh

giá
hiện
trạng
Chủ
trì
kinh
tế, tài
chính
dự
án
Chủ
trì
kiến
trúc
Chủ
trì kết
cấu
Các chủ
trì kĩ thuật
khác: nội
thất, cấp
điện,
PCCC,
thoát
nước...
Chủ trì đánh
giá tác động
của môi
trường, các
giải pháp

khai tác,
các tính
toán khác...
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Xác định các chỉ tiêu cần phân tích và tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả
tài chính của dự án
Chủ trì khảo sát, đánh giá hiện trạng: chịu trách nhiệm thu thập, xử lí thông tin
về vị trí địa lí, hiện trạng đất đai, điều kiện tự nhiên (khí hậu, thủy văn.....) và cung cấp
đầy đủ thông tin cho trưởng phòng dự án để phối hợp cùng các nhóm khác hoàn
thiện bản dự án một cách tốt nhất
Chủ trì kiến trúc: chiu trách nhiệm thu thập, xử lí thông tin về quy hoạch tổng
thể, đưa ra phương án quy hoạch cho địa điểm thực hiện dự án sao cho phù hợp với
quy hoạch chung, đưa ra giải pháp kiến trúc và phương án thực hiện nó
Chủ trì kết cấu: từ các tài liệu đã xử lí do các nhóm phụ trách về khảo sát và
kiến trúc cung cấp, cán bộ chuyên trách kết cấu phải đưa ra phưưong án kết cấu của
công trình
Chủ trì kĩ thuật khác: tính toán các phương án đã có và đưa ra giải pháp về
phần kĩ thuật (nội thất, chống sét, điện, nước........)
Chủ trì đánh giá tác động môi trường: thu thập thông tin, xử lí và đưa ra các
giải pháp về môi trường nhằm giảm thiểu tố đa những tác động của môi trường và
tác động đến môi trường,
Nhân sự trong các nhóm này chủ yếu lấy từ các phòng ban trên như: nhân sự trong
nhóm kiến trúc, kết cấu lấy từ phòng kế hoạch - kĩ thuật, nhân sự trong nhóm kinh tế
tài chính dự án lấy từ phòng tài chính kế toán......., ngoài ra trong các dự án lớn như
dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trong ví dụ minh họa dưới đây công ty mô
hình này giúp công ty làm giảm chi phí trong tổ chức quản lí, cơ cấu gọn nhẹ, nhanh
chóng trong giải quyết công việc
Để thấy rõ hơn công tác lập dự án tại công ty, tác giả xin đưa ra ví dụ về công
tác lập dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư bản Hẹo – Phung, xã Chiềng Sinh,
thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La. Do dự án là xây dựng cơ sở hạ tầng khác so với các dự

án mà công ty thường lập là dự án về công trình giao thông nên có những điểm khác
biệt về nhân sự: có thêm cán bộ chuyên môn về cấp thoát nước, kĩ sư điện,…..
Nhân sự của nhóm dự án xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi khu dân cư
bản Hẹo - Phung bao gồm:
TT Cán bộ chuyên môn kĩ thuật theo nghề Số lượng Số năm trong nghề
1 Kĩ sư xây dựng 3 10 -15
2 Kĩ sư kinh tế xây dựng 2 5 -10
3 Kĩ sư thủy lợi 1 6
4 Kĩ sư giao thông 1 5
5 Kiến trúc sư 1 4
6 Kĩ sư điện 1 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
7 Kĩ sư cấp thoát nước 1 5
8 Cử nhân kinh tế 2 4
9 Trung cấp xây dựng 1 2
10 Trung cấp kế toán 1 10

 Chủ nhiệm dự án: ông Hoàng Văn Bách, chịu trách nhiệm quản lí về mặt hành
chính tạm thời đối với các chuyên gia tham gia dự án.,
 Phó chủ nhiệm dự án: ông Lâm Đức Minh
 Cán bộ trong nhóm dự án đều là những người làm việc lâu năm trong nghề và
có nhiều kinh nghiệm. Các thành viên trong nhóm dự án được lấy từ các
phòng chức năng, họ vừa làm công việc của dự án vừa hoàn thành công việc
chuyên môn của phòng
2) Đặc điểm các dự án của công ty
Các dự án mà công ty thực hiện chủ yếu là các dự án về thi công các công
trình xây dựng dân dụng, công trình giao thông, các dự án được lập thuê cho các
công ty xây dựng khác không có chức năng tư vấn thiết kế, ngoài ra còn thực hiện cả
các dự án xuất nhập khẩu nông sản, hàng hóa, dự án đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh

khác như bất động sản và cho thuê trang thiết bị của công ty.......v v. Đây là các dự
án có quy mô nhỏ và không được tiến hành thường xuyên.
Các dự án mà công ty đang và sẽ thực hiện (2000 – 2008)
(công ty vừa là chủ đầu tư vừa thi công hạng mục)
 Công trình quốc lộ 49 B Thuận An
Tổng vốn đầu tư 46 tỉ
Dự án khởi công vào năm 2003 và hoàn thành năm 2006
Địa điểm Thừa Thiên Huế
 Công trình quốc lộ 47 cầu vượt đường sắt Lê Lợi
Tổng vốn đầu tư 68 tỉ
Dự án khởi công vào năm 2003 và hoàn thành năm 2005
Địa điểm Thanh Hóa
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
 Công trình nâng cấp quốc lộ 9 (giai đoạn 2)
Tổng vốn đầu tư 498 tỉ
Dự án khởi công vào năm 2002 và hoàn thành năm 2006
Địa điểm Quảng Trị
Các dự án công ty đã lập:
¬
STT Tên dự án Năm Phạm vi thực hiện
1 Kè biển Ninh Phú, Hậu
Lộc, Thanh Hóa
2000 Phối hợp thẩm tra BCNCTKT, BCNCKT
, soạn thảo hợp đồng, điều lệ liên
doanh
2 Đê Kênh Tháp, Hưng
Nguyên, Nghệ An
2003 Lập BCNCKT, thực hiện thi công, thẩm
tra giám sát thi công

3 Đường giao thông nội
bộ khu du lịch Xuân
Thành, Hà Tĩnh
2003 Lập báo cáo đầu tư. Thẩm tra lập
BCNCKT, thẩm định TK, triển khai và
giám sát thi công xây dựng
4 Kè Đô Lương, Nghệ An 2004 Lập BCNCKT, thẩm tra các hạng mục
liên quan, giám sát lắp đặt và xây dựng.
3) Quy trình lập dự án tại công ty:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bắt đầu
1Nhận nhiệm vụ
Lập dự án
2Thu thập, phân tích, xử
lý thông tin, tư liệu
3Xác định nhiệm vụ
lập dự án
4Tổ chức các bước
lập dự án
5Công tác quản lý
chất lượng sản phẩm
6Bàn giao hồ sơ và
bảo vệ sản phẩm
Lưu hồ sơ
TRÁCH NHIỆM CÔNG ĐOẠN NỘI DUNG
Giám đốc công ty
Chủ nhiệm dự án
Các chủ trì liên quan
Giấy giao việc
Kế hoạch thực hiện

Chủ nhiệm Dự án
Trưởng bộ phận liên quan
Chủ nhiệm Dự án
Các chủ trì
Chủ nhiệm Dự án, Chủ trì
hạng mục, chuyên viên, các
ban chức năng…
Chủ trì hạng mục - Chủ nhiệm
dự án – các phó giám đốc phụ
trách kinh tế và kĩ thuật –
Giám đốc
Giám đốc - Chủ nhiệm Dự án
Chủ nhiệm dự án
Nhiệm vụ, văn bản Chủ đầu tư
Số liệu, hồ sơ, báo cáo..
Lập báo cáo đầu tư
(Lập dự án đầu tư)
Báo cáo nghiên cứu KT
Lập bảo vệ đề cương – dự
toán, Lập kế hoạch tổng thể,
kế hoạch sản xuất
Tờ trình, tờ duyệt, chữ kĩ,
con dấu
Biên bản kiểm tra, bàn
giao cho chủ đầu tư, hồ sơ
bảo vệ
Các hồ sơ liên quan đến
DA

×