BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
NGUYỄN THỊ PHA
ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN VI KHUẨN
CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT VÙNG RỄ LÚA Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TUYỂN
CHỌN MỘT SỐ DÒNG CÓ KHẢ NĂNG CỐ
ĐỊNH ĐẠM CAO CHO CANH TÁC LÚA
Chuyên ngành: Vi sinh vật học
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
NGUYỄN THỊ PHA
ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN VI KHUẨN
CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT VÙNG RỄ LÚA Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TUYỂN
CHỌN MỘT SỐ DÒNG CÓ KHẢ NĂNG CỐ
ĐỊNH ĐẠM CAO CHO CANH TÁC LÚA
Chuyên ngành: Vi sinh vật học
M ngnh: 62 42 01 07
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. NGUYỄN HỮU HIỆP
2014
Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ
Sinh học – Trường Đại học Cần Thơ
Người hướng dẫn:
PGs. Ts. Nguyễn Hữu Hiệp
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường
tại:
Vào lúc: … giờ …. ngày …. tháng … năm 20…
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Trung tâm học liệu – Đại học Cần Thơ
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam
1
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN
1.1 Tính cấp thiết của đề ti
Sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chủ yếu sử
dụng phân bón hóa học làm tăng giá thành sản phẩm, phá vỡ kết cấu
của đất làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón và gây ô nhiễm môi
trường. Phân bón vi sinh là một giải pháp hiệu quả giải quyết những
vấn đề nêu trên. Vi sinh vật cố định đạm cộng sinh với rễ cây họ đậu
đã được nghiên cứu, ứng dụng từ hơn 30 năm nay (Keyser et al., 1982)
và đã trở nên phổ biến trong sản xuất. Vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn
vùng rễ lúa có khả năng cố định đạm cũng đã được khá nhiều tác giả
công bố (Gillis et al., 1995; Tran Van et al., 2000; Menard et al.,
2007…). Tuy nhiên, ứng dụng vi sinh vật cố định đạm trong canh tác
lúa thì còn nhiều hạn chế. Khảo sát sự đa dạng di truyền các loài vi
khuẩn này có vai trò rất quan trọng trong việc khai thác, tuyển chọn và
tìm ra những dòng thích hợp với sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSCL. Với
những lý do nêu trên, Đề tài “Đa dạng di truyền tập đon vi khuẩn
cố định nitơ trong đất vùng rễ lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
và tuyển chọn một số dòng có khả năng cố định đạm cao cho canh
tác lúa” đã được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân lập được tập đoàn vi khuẩn cố định đạm ở vng đất quanh
rễ la trồng trên 3 loại đất chính ở các tỉnh ĐBSCL (đất ph sa, đất
phn và đất mn)
- Tìm ra được 2-3 dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm hữu hiệu
ph hợp với la trồng ở từng vng sinh thái khác nhau (đất ph sa, đất
phn và đất mn) vng ĐBSCL.
- Khảo sát đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn cố định đạm thông
qua vùng gen 16S rDNA
2
1.3 Đối tượng v phạm vi nghiên cứu
Các dòng vi khuẩn vng rễ la thu từ các mẫu đất thuộc 6 tỉnh thành
thuộc khu vực ĐBSCL bao gồm thành phố Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long,
tỉnh Hậu Giang, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Trà Vinh và tỉnh Kiên Giang có
khả năng cố định đạm.
1.4 Ý nghĩa khoa học v ý nghĩa thực tiễn của luận án
Về khoa học, đề tài đã phân lập và đánh giá được sự đa dạng di truyền
nguồn gen vi khuẩn vng rễ la có khả năng cố định đạm, làm cơ sở cho
những nghiên cứu tiếp theo và tài liệu tham khảo cho giảng dạy.
Về thực tiễn, đề tài đã tuyển chọn được 6 dòng vi khuẩn có khả năng
thay thế từ 25-50% phân đạm hóa học, rất có triển vọng có thể phát triển
thành phân bón vi sinh phục vụ sản xuất la các tỉnh ĐBSCL.
1.5 Những đóng góp mới của luận án
- Phân lập được tập đoàn vi khuẩn gồm 380 dòng vi khuẩn từ đất vng
rễ la trên môi trường Burk không đạm và đã xác định cả 380 dòng đều
có khả năng cố định đạm. Hai mươi sáu dòng vi khuẩn đã được khảo sát
khả năng cung cấp đạm cho cây la ở giai đoạn mạ, 12 dòng vi khuẩn
được khảo sát khả năng cung cấp đạm ở điều kiện nhà lưới và 6 dòng
được khảo sát khả năng cung cấp đạm cho cây la ở ngoài đồng. Tất cả
các dòng vi khuẩn khảo sát đều có khả năng cung cấp đạm cho cây la ở
các thí nghiệm, trong đó 6 dòng khảo sát ở ngoài đồng có thể thay thế
được 25-50% phân đạm hóa học mà vẫn cho năng suất tương đương với
đối chứng bón đầy đủ phân đạm hóa học.
- Bước đầu khảo sát sự đa dạng về vng gen 16S rDNA của 120
dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao đại diện cho mỗi tỉnh
thành. Kết quả 120 dòng khảo sát có mức tương đồng đạt 75%.
- Định danh 6 dòng vi khuẩn triển vọng bằng phương pháp giải
trình tự vng gen 16S rDNA kết hợp với các đc điểm sinh lý, sinh
3
hóa, đã xác định được dòng CTB3 và CT1N2 thuộc sinh thái đất ph
sa theo thứ tự tương đồng với các loài Serratia marcescens (99%) và
Ideonella sp. (99%); Dòng TN20 và PH27 thuộc sinh thái đất nhiễm
phèn theo thứ tự tương đồng với các loài Burkhoderia tropica (99%)
và Burkhoderia sp. (100%); Dòng AM3 và TV2B7 thuộc sinh thái đất
mn theo thứ tự tương đồng với các loài Stenotrophomonas
panacihumi (99%) và Bacillus megaterium (98%).
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
- Phân lập vi khuẩn vng rễ la trên ba loại đất chính của vng
ĐBSCL bao gồm đất ph sa, đất phn và đất nhiễm mn, trên môi
trường phân lập chuyên biệt dành cho vi khuẩn cố định đạm.
- Khảo sát đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn dựa vào vng gen
16S rDNA thông qua kỹ thuật PCR-RFLP.
- Các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao được tuyển chọn
trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới với các điều kiện khác
nhau ty vào từng vng sinh thái và được kiểm tra hiệu quả cố định
đạm ở điều kiện đồng ruộng trên cả ba vng sinh thái khác nhau.
- Các dòng vi khuẩn triển vọng được định danh bằng phương pháp
giải trình tự vng gen 16S rDNA kết hợp khảo sát các đc tính sinh lý,
sinh hóa.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phân lập và kiểm tra khả năng cố định đạm của vi khuẩn
vùng rễ lúa
Mẫu đất v môi trường nuôi cấy
- Mẫu đất vng rễ la được thu từ 6 tỉnh, thành thuộc ĐBSCL đại
diện cho ba vng sinh thái khác nhau bao gồm: Vĩnh Long và Cần Thơ
4
(đất ph sa), Đồng Tháp và Hậu Giang (đất phn), Trà Vinh và Kiên Giang
(đất nhiễm mn). Mỗi tỉnh/thành phố chọn ngẫu nhiên 3-5 huyện (quận)
mỗi huyện (quận) chọn 1-3 xã, mỗi xã chọn 1-5 ruộng đang trồng lúa.
Nhổ 5 cây la (1 đến 2 tháng tuổi) trên mỗi ruộng. Dng tay tách nhẹ
phần đất bám quanh rễ cho vào ti nylon ghi nhãn (khoảng 400g/mẫu)
và mang về phòng thí nghiệm để phân lập.
- Môi trường phân lập vi khuẩn: Tập đoàn vi khuẩn vng rễ la
được phân lập trên môi trường Burk không đạm (Park et al., 2005) gồm:
Sucrose (10 g/l), KH
2
PO
4
(0,41 g/l), K
2
HPO
4
(0,52 g/l), NaSO
4
(0,05
g/l), CaCl
2
(0,2 g/l), MgSO
4
.7H
2
O (0,1 g/l), FeSO
4
.7H
2
O (0,005 g/l),
NaMoO
4
.2H
2
O (0,0025 g/l), Agar (18g)
Phân lập vi khuẩn
Cân 10 g mẫu đất, thêm 90 ml nước cất vô trùng, cho vào bình tam
giác đã khử trùng, khuấy trộn đều mẫu bằng máy khuấy từ trong 2 giờ,
để yên 1 giờ, sau đó pha loãng mẫu theo dãy số thập phân 10
0
,10
-1
, 10
-2
,
10
-3
… Dng micropipet ht 50 μl mẫu (ở các nồng độ) nhỏ lên đĩa thạch
chứa môi trường Burk không đạm đã chuẩn bị (mỗi nồng độ 3 đĩa). Dng
que thủy tinh vô trùng trải đều mẫu lên mt môi trường, đậy nắp đĩa lại
để trong vài pht sau đó p ngược đĩa, ủ trong tủ ủ ở 30
o
C.
Chọn ra các khuẩn lạc rời và khác nhau về màu sắc, hình dạng và
kích thước, cấy chuyển nhiều lần theo phương pháp cấy ria và quan sát
dưới kính hiển vi để xác định độ ròng của vi khuẩn.
Kiểm tra khả năng cố định đạm của các dòng vi khuẩn
Nuôi các dòng vi khuẩn phân lập ròng trong môi trường Burk lỏng
để đo nồng độ amonium trong dịch nuôi bằng phương pháp Indophenol
Blue (Page et al., 1982).
5
2.2.2 Khảo sát đa dạng di truyền vùng gen 16S rDNA của các
dòng vi khuẩn bằng k thuật PCR- RFLP (Polymerase Chain
Reaction - Restriction Fragment Length Polymorphism).
Chọn 20 dòng vi khuẩn ở mỗi tỉnh (thành) có hàm lượng NH
4
+
trung
bình cao nhất, nuôi sinh khối trên môi trường LB, sau đó tiến hành ly
trích DNA theo quy trình nhiệt của Santos et al. (2001).
Phản ứng khuếch đại vng gen 16S rDNA được thực hiện với cp
mồi tổng 27F và 1495R. Các thành phần cho 1 phản ứng gồm: 1X PCR
buffer, 2 mM MgCl
2
, 200 µM dNTP mỗi loại, 30 pm mồi mỗi loại, 2,5
U Taq DNA polymerase và 50 ng DNA mẫu các dòng vi khuẩn trong
thể tích 50µl.
Phản ứng PCR được thực hiện với chương trình gia nhiệt gồm: biến
tính ở 95
o
C trong 5’ (1 chu kỳ) sau đó thực hiện 35 chu kỳ theo chương
trình 95
o
C trong 45’’ (biến tính), 55
o
C trong 30’’ (gắn mồi), 72
o
C trong
1’20’’ (tổng hợp) và cuối cng là hoàn tất tổng hợp trong 10’.
Sản phẩm PCR của các dòng vi khuẩn khi kiểm tra bằng điện di
trên gel agarose 1,5% có băng rõ, đẹp, ph hợp kích thước với cp mồi
sử dụng (khoảng 1460 bp) được chọn để thực hiện phản ứng cắt với
enzyme cắt giới hạn HaeIII.
Phản ứng được cắt thực hiện với những thành phần sau: Nước cất
2 lần (4,3 µl), Buffer 10X (1,5 µl), enzyme cắt giới hạn 10 U/µl (1,2
µl), 8 µl 16S rDNA (sản phẩm PCR). Phản ứng cắt được ủ ở 37
o
C
trong 3 giờ và điện di trên gel agarose 2%, chụp hình sản phẩm cắt hệ
thống chụp gel.
Sự khác biệt vng gen 16S rDNA qua các phản ứng cắt với enzyme
được phân tích, nhận diện băng DNA và chuyển sang hệ nhị phân bằng
phần mềm PyElph 1.4 của từng bảng gel có băng ghi là 1, không có
băng ghi là 0. Số liệu này được sử dụng để xây dựng ma trận tương
6
đồng (Similarity matrix) bằng phần mềm NTSYSpc.2.1 và vẽ sơ đồ
hình cây phản ánh sự tương đồng giữa các dòng vi khuẩn.
Các ma trận này được xây dựng trên công thức của Nei và Li (1979):
Trong đó:
xy: số băng của hai mẫu cùng có
x: số băng của mẫu x
y: số băng của mẫu y
2.2.3 Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao
Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho
cây lúa trồng trong dung dịch Yoshida ở giai đoạn mạ
Các dòng vi khuẩn phân lập từ mỗi vng sinh thái (ph sa, phn,
mn) có hàm lượng NH
4
+
trong dịch nuôi cao nhất được chọn để khảo
sát khả năng cung cấp đạm cho cây lúa giai đoạn mạ ở điều kiện phòng
thí nghiệm.
Nuôi sinh khối các dòng vi khuẩn được chọn và chuẩn về mật số
10
7
CFU/ml trước khi chủng vào cây mạ.
Chủng vi khuẩn vào cây mạ bằng cách ngâm mạ (5 ngày tuổi) trong
dung dịch vi khuẩn (trong 2 giờ). Mẫu đối chứng chỉ xử lý với nước cất
đã khử trng. Sau đó, chuyển cây mạ sang bình thủy tinh chứa 100 g cát
sạch làm giá thể (rửa sạch và khử trng) có bổ sung 50 ml môi trường
Yoshida không đạm/bình. Nghiệm thức ĐC+ sử dụng môi trường
Yoshida có đạm. Khi cấy xong, đt các bình (không đậy nắp) cho phát
triển bình thường dưới ánh sáng, theo dõi và bổ sung môi trường Yoshida
tương ứng khi cây ht cạn (bổ sung bằng nhau cho các NT).
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lp lại với 10-
12 nghiệm thức chủng các dòng vi khuẩn khảo sát vào cây la OM6976
trồng trong môi trường Yoshida không đạm so sánh với đối chứng
S
xy
= xy/(x+y)
7
dương (ĐC+) có bổ sung đạm, không chủng vi khuẩn và đối chứng âm
(ĐC-), không bổ sung đạm và không chủng vi khuẩn.
Sau 20 mươi ngày trồng la, ghi nhận các chỉ tiêu theo dõi gồm: Chiều
cao cây mạ (cm) và Khối lượng khô: sấy ở 50ºC đến khi khối lượng
không đổi, cân và ghi nhận kết quả (mg).
Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho
cây lúa trồng trong chậu
Chọn các dòng vi khuẩn có hiệu quả cao nhất ở giai đoạn mạ để khảo
sát khả năng thay thế phân đạm hóa học cho cây la trồng trong chậu.
Đất trồng la được thu ở các địa điểm đại diện cho các vng sinh thái
khác nhau và có các đc tính cơ bản như sau: Đất ph sa thuộc loại đất cát
pha thịt có hàm lượng N, P, K ngho hơn loại đất ph sa khu vực ĐBSCL
theo mô tả của Trần Minh Tiến v ctv. (2013) (đất thu tại ruộng la 2 bên
quốc lộ 91B đường Nguyễn Văn Linh, TP. Cần Thơ). Đất phn thuộc loại
đất cát pha thịt, có pH nước dao động từ 3,5-4,0, thành phần P và K dễ
tiêu thấp hơn nhiều so với mô tả của Trần Minh Tiến v ctv. (2013) về đc
tính đất phn vng ĐBSCL, các thành phần còn lại như N
ts
, P
ts
tương
đương với mô tả về đất phn (đất thu ở khu ruộng thực nghiệm của Trường
ĐH Cần Thơ tại Hòa An, Hậu Giang). Đất mn thuộc loại đất st pha thịt,
các thành phần dinh dưỡng như P, K thấp, hàm lượng N tương đương với
đc tính của đất mn thuộc vng ĐBSCL theo mô tả của Trần Minh Tiến
v ctv. (2013) (đất thu ở Ấp Lạc Thạnh A, xã Thạnh Hòa Sơn, Huyện Cầu
Ngang, Tỉnh Trà Vinh).
Đất được phơi khô và cho vào chậu, khoảng hơn nửa chậu (diện
tích chậu đất khoảng 0,08 m
2
), cho nước vào ngâm mềm đất. Trước
khi trồng la 1-2 ngày tiến hành bón lót phân lân (dạng đơn) cho đất.
Chủng các dòng vi khuẩn vào cây mạ giống OM6976 tương tự như ở
điều kiện phòng thí nghiệm, sau đó cấy vào các chậu theo các nghiệm
thức tương ứng, mỗi chậu 2 cây.
8
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lp lại với 18
nghiệm thức gồm 4 dòng vi khuẩn cho mỗi vùng sinh thái kết hợp với
các mức phân bón 0%, 25%, 50% và 75% phân đạm hóa học trên nền
phân bón theo công thức 100-40-30 kg/ha (N-P
2
O
5
-K
2
O) cho vụ Đông
xuân và 80-40-30 kg/ha (N-P
2
O
5
-K
2
O) cho vụ Hè Thu, so sánh với
ĐC+ bón đầy đủ phân đạm, không chủng vi khuẩn và ĐC- không bón
phân đạm, không chủng vi khuẩn.
Các chỉ tiêu theo dõi (khoảng 3 ngày trước khi thu hoạch) gồm:
chiều cao cây (cm); Khối lượng khô rơm (gram/bụi); Số bông/bụi; Số
hạt chắc/bông; Tỷ lệ lép; Khối lượng khô 1000 hạt (gram, quy về ẩm
độ 14%). Khối lượng khô hạt/bụi (g/bụi, quy về ẩm độ 14%).
2.2.4 Định danh các dòng vi khuẩn có hiệu quả cung cấp đạm
cao cho cây lúa
Sáu dòng vi khuẩn cho hiệu quả tốt nhất với cây la trồng trong chậu
(mỗi vùng sinh thái 2 dòng) được định danh bằng giải trình tự vng gen
16S rDNA kết hợp khảo sát một số đc tính sinh lý, sinh hóa.
Đặc tính sinh lý, sinh hóa
a. Phản ứng catalase: sử dụng H
2
O
2
khảo sát phản ứng catalase.
b. Khả năng làm đổi màu môi trường NFB (Kirchhorf et al., 1997).
c. Khả năng sinh trưởng trên các nguồn carbon khác nhau, môi trường
Burk không đạm được thay thế các nguồn carbon khác nhau bao gồm
(sucrose, D- glucose, D- fuctose, maltose, mannose, manitol, chitin).
d. Khảo sát khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae.
e. Thử hoạt tính nitrogenase bằng phương pháp khử acetylene (ARA).
Giải trình tự vùng gen 16S rDNA
Giải trình tự sản phẩm PCR vùng gen 16S rDNA bằng cp mồi tổng
27F và 1495R tại Phòng Sinh học Phân tử, Viện NCPTCNSH, Trường
ĐH Cần Thơ và Công ty Macrogen (Hàn Quốc) rồi so sánh với ngân
hàng gen NCBI sử dụng chương trình BLASTN để xác định quan hệ
9
di truyền các dòng vi khuẩn tuyển chọn với các loài vi khuẩn tương
ứng trên ngân hàng gen.
2.2.5. Đánh giá hiệu quả cố định đạm của các dòng vi khuẩn
triển vọng với cây lúa trồng ở điều kiện ngoi đồng trên các vùng
sinh thái khác nhau.
Các dòng vi khuẩn có khả năng thay thế 25-50% phân đạm hóa học
cho cây la trong nhà lưới tuyển chọn được ở các vng sinh thái khác
nhau sau khi định danh, được sử dụng làm vật liệu khảo sát hiệu quả
cố định đạm ở điều kiện ngoài đồng.
Các thí nghiệm sử dụng các giống la thích hợp cho từng vng sinh
thái, được thực hiện ở các ma vụ khác nhau và tại các vng đất tương
ứng, có các đc tính cơ bản như sau: Vùng phù sa sử dụng giống la
OM6976 trên địa bàn Ấp Thới Hòa B, Xã Tân Thạnh, Huyện Thới Lai,
Thành Phố Cần Thơ vụ H thu 2013. Đất thí nghiệm thuộc nhóm đất thịt
pha st ngoài trừ N
ts
cao hơn so với đc tính đất ph sa, các thành phần
còn lại là P và K đều thấp hơn rất nhiều so với mô tả về đc tính đất ph
sa của Trần Minh Tiến v ctv. (2013). Vùng phèn sử dụng giống la
OM10424 trên địa bàn Ấp Vĩnh Thuận xã Vĩnh Tường, Huyện Vị Thủy,
Tỉnh Hậu Giang vụ Thu đông 2013. Đất thí nghiệm thuộc loại đất st
pha thịt, có thành phần dinh dưỡng giàu N, P và ngho K, so với mô tả
của Trần Minh Tiến v ctv. (2013). Vng nhiễm mn sử dụng giống la
OM9921 trên địa bàn Ấp Đôn Chụm, xã Tân Sơn, Huyện Trà C, Tỉnh
Trà Vinh vụ Đông xuân 2013-2014. Đất thí nghiệm có thành phần st
pha thịt, giàu đạm đc biệt là đạm dễ tiêu NH
4
+
, ngho K
dt
và P
ts
và có
hàm lượng P
dt
ở mức trung bình, so với tính chất đất mn của Trần Minh
Tiến và ctv. (2013).
Ruộng thí nghiệm được đắp bờ phân lô theo bố trí thí nghiệm, đất
được làm sạch cỏ dại, xới, trục đều và san phẳng mt ruộng. Các dòng
vi khuẩn được nuôi sinh khối và chuẩn về mật số 10
7
CFU/ml để có đủ
thể tích chủng cho 3 kg la đã ngâm ủ cho mỗi dòng (khoảng 5 lít/dòng).
10
La giống được ngâm 36 giờ, vớt ra rửa sạch, ủ trong 36 giờ sao cho hạt
nảy mầm, ra rễ khoảng 0,5 cm thì chia làm 3 phần, một phần không
chủng vi khuẩn, 2 phần còn lại chủng bởi 2 dòng vi khuẩn tương ứng
của từng vng sinh thái và ngâm ít nhất 2 giờ. Hạt giống sau khi đã
chủng vi khuẩn được gieo thành hàng theo hốc với khoảng cách 15 x
20 cm (mỗi hốc 3-5 hạt la).
Bón phân, chăm sóc thí nghiệm: Các loại phân khác như lân và kali
bón bình thường (bón lót toàn bộ phân lân và ½ lượng kali trước khi cấy,
½ lượng kali còn lại bón đón đòng cng với lần bón phân đạm cuối cng).
Phân đạm được chia ra 3 lần bón với lượng phân được tính toán cho từng
ô thí nghiệm và chia ra lần 1 bón ¼ lượng phân sau khi gieo 7-10 ngày,
lần 2 bón ½ lượng phân sau khi gieo 18-20 ngày và ¼ lượng phân còn
lại bón cùng kali lúc la được 40-42 ngày tuổi.
Thí nghiệm được thực hiện theo thể thức khối đầy đủ hoàn toàn
ngẫu nhiên, 4 lần lp lại gồm 10 nghiệm thức kết hợp của 2 dòng vi
khuẩn cho mỗi vùng sinh thái với 5 mức phân bón 0%, 25%, 50%, 75%
và 100% phân đạm hóa học trên nền phân bón 100:40:30 kg/ha
(N:P
2
O
5
:K
2
O) cho vụ ĐX và 80:40:30 kg/ha (N:P
2
O
5
:K
2
O) cho vụ HT
và TĐ, so sánh với 2 đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm
và bón đầy đủ phân đạm. Diện tích mỗi ô TN là 20 m
2
, diện tích toàn
thí nghiệm là 1.300 m
2
.
Các chỉ tiêu thí nghiệm giống như các thí nghiệm trồng lúa trong
chậu nhưng không lấy số liệu khối lượng hạt chắc/bụi mà thay bằng
năng suất thực tế: gt 5m
2
(cắt trong ô 2 m x 2,5 m hoc cắt 165 bụi),
phơi khô, làm sạch, cân và quy về ẩm độ 14% tính ra đơn vị T/ha.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân lập và kiểm tra khả năng cố định đạm của vi khuẩn
vùng rễ lúa
11
3.1.1. Kết quả phân lập vi khuẩn vùng rễ cố định đạm
Từ 168 mẫu đất vng rễ la của 6 tỉnh thành, đề tài đã phân lập
được tổng cộng là 380 dòng vi khuẩn. (Bảng 3.1).
Bảng 3.1: Tổng hợp các dòng vi khuẩn được phân lập từ đất vng rễ la
Stt
Tỉnh/Thành
phố
Số lượng mẫu
đất
Số chủng vi
khuẩn
Ký hiệu nhóm
mẫu
1
Cần Thơ
27
65
CT
2
Vĩnh Long
27
47
VL
3
Trà Vinh
30
116
TV
4
Kiên Giang
30
62
KG, AM
5
Hậu Giang
27
49
HG, PH
6
Đồng Tháp
27
41
ĐT, TN
Tổng cộng 168 380
3.1.2 Kiểm tra khả năng tổng hợp NH
4
+
của các dòng vi khuẩn
phân lập
Tất cả 380 dòng vi khuẩn được khảo sát hàm lượng NH
4
+
trong dịch
nuôi bằng phương pháp so màu Indophenol Blue sau khi tiến hành nuôi
trong môi trường Burk lỏng không đạm sau 2, 4, và 6 ngày. Nồng độ
NH
4
+
trong dịch nuôi trung bình qua 3 thời điểm khảo sát từ 0,02 –
5,34 mg/l, trong đó 20 dòng có nồng độ NH
4
+
trong dịch nuôi cao nhất
phân lập từ mỗi tỉnh/thành được chọn để phân tích đa dạng di truyền
vùng gen 16S rDNA.
3.3. Khảo sát đa dạng di truyền tập đon vi khuẩn cố định đạm
thông qua vùng gen 16S rDNA bằng k thuật PCR kết hợp enzyme
cắt giới hạn.
Kết quả khảo sát sự phân nhóm di truyền vng gen 16S rDNA
của 120 dòng vi khuẩn thuộc ba vùng sinh thái đất ph sa, đất
12
phn và đất mn các tỉnh ĐBSCL cho thấy, mức tương đồng của
các dòng vi khuẩn về vng gen 16S rDNA là 75%.
Xt về địa điểm thu mẫu, sự phân bố của các dòng vi khuẩn ở mỗi
tỉnh thành có sự tách nhóm khá riêng biệt (trừ hai tỉnh Trà Vinh và Hậu
Giang). Sự phân bố của 20 dòng phân lập từ thành phố Cần Thơ có
mức tương đồng là cao nhất đạt 81%, kế đến là 20 dòng phân lập từ
Vĩnh Long với mức tương đồng là 80%, các dòng vi khuẩn của hai tỉnh
Trà Vinh và Hậu Giang có mức tương đồng khoảng 78%, sự phân bố
của 20 dòng vi khuẩn phân lập từ tỉnh Đồng Tháp đạt mức tương đồng
khoảng 77%; sự phân bố các dòng vi khuẩn thuộc tỉnh Kiên Giang có
mức tương đồng thấp nhất đạt 75%.
Xt về từng vng sinh thái đất thu mẫu cho thấy, 40 dòng vi khuẩn
của sinh thái đất ph sa có mức tương đồng cao nhất đạt 80%, sinh thái
đất nhiễm phn có độ tương đồng đạt 77%, sự tương đồng của vng
gen 16S rDNA thấp nhất thuộc về các dòng vi khuẩn của sinh thái đất
nhiễm mn (75%).
3.4. Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm
cao cho canh tác lúa
Để có cơ sở tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm
cao cho thực hiện các thí nghiệm kế tiếp, 20 dòng vi khuẩn có hàm lượng
NH
4
+
trung bình trong dịch nuôi cao nhất qua ba thời điểm khảo sát được
chọn để phân tích thống kê. Kết quả thể hiện ở Bảng 3.2
Từ kết quả phân tích thống kê ở Bảng 3.2 chọn được 08 dòng vi
khuẩn từ vng ph sa gồm CT1.21c, CT1.N2, CT1.N3, CT1.73, CTB3,
CT.N1, VL2.27, VL1.17b; 10 dòng vi khuẩn từ vng đất phn gồm
ĐT5, ĐT22, TN20, PH27, ĐT10, ĐT12, ĐT14, ĐT39, ĐT18, ĐT7 và
08 dòng vi khuẩn từ vng đất mn là TV2B7, AM3, TV1, TV58,
TV112, TV92, TV107, TV109, có hàm lượng NH
4
+
trung bình cao hơn,
khác biệt có ý nghĩa thống kê với các dòng vi khuẩn còn lại.
13
Bảng 3.2: Hàm lượng NH
4
+
của các dòng vi khuẩn tổng hợp
được ở ba vng sinh thái
Stt
Vi khuẩn
vùng phù
sa
Hàm lượng
NH
4
+
TB
(mg/l)
Vi khuẩn
vùng
phèn
Hàm lượng
NH
4
+
TB
(mg/l)
Vi khuẩn
vùng
mn
Hàm lượng
NH
4
+
TB
(mg/l)
1
CT1.21c
4,32
a
ĐT5
5,34
a
TV2B7
2,21
a
2
CT1.N2
3,52
b
ĐT22
4,98
b
AM3
1,76
b
3
CT1.N3
2,67
c
TN20
4,33
c
TV1
1,72b
c
4
CT1.73
2,66
d
PH1 27
3,80
d
TV58
1,72b
c
5
CTB3
2,47
e
ĐT10
3,51
e
TV112
1,70b
c
6
CT1.N1
2,26
f
ĐT12
3,27
f
TV92
1,56c
d
7
VL2.27
2,11
g
ĐT14
2,78
g
TV107
1,48
d
8
VL1.17b
2,01
h
ĐT39
2,71
gh
TV109
1,38
de
9
CT3
1,87
i
ĐT18
2,66
gh
TV53
1,2
ef
10
VL20
1,86
ij
ĐT7
2,54
gh
TV63
1,16
fg
11
CT24
1,81
ijk
ĐT9
2,50
h
TV57
1,11
fgh
12
CT36
1,80
jkl
ĐT38
2,17
i
TV90
1,09
fgh
13
CT13
1,78
kl
ĐT13
2,16
j
TV72
1,08
fgh
14
VL29
1,74
klm
ĐT17
2,15
k
TV62
1,06
fgh
15
VL21
1,73
lm
ĐT21
1,94
kl
TV103
1,01
fghi
16
CT19
1,68
mn
ĐT4
1,90
lm
TV68
0,99
ghi
17
VL25
1,62
no
ĐT2
1,84
lm
TV83
0,95
hi
18
VL2
1,55
op
ĐT36
1,83
lm
TV81
0,94
hi
19
VL8
1,51
p
ĐT29
1,82
lm
TV96
0,85
i
20
VL18
1,48
p
ĐT1
1,69
m
TV2
0,84
i
F
820,36
**
160,1
**
31,3
**
CV (%)
2,05
5,3
9,06
Ghi chú: ** là có sự khác biệt có ý nghĩa khi phân tích phương sai sự biến động
của các chỉ tiêu theo dõi ở mức 1%. Các giá trị trong cùng một cột đi theo cùng một
ký tự là khác biệt không có ý nghĩa thống kê
3.4.1 Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao
cho cây lúa trồng trong dung dich Yoshida v trong chậu
a) Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho
cây lúa trồng trong dung dịch Yoshda ở giai đoạn mạ
Các dòng vi khuẩn chọn được dựa vào nồng độ NH
4
+
trong dịch
nuôi ở Bảng 3.2 được tiếp tục khảo sát khả năng cung cấp đạm cho cây
la OM6976 trồng trong dung dịch Yoshida ở giai đoạn mạ. Kết quả
14
được tổng hợp trong Bảng 3.3
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn đến chiều cao cây và khối
lượng chất khô của cây la OM 6976 giai đoạn 20 ngày tuổi.
Stt
Vng đất phù sa
Vng đất mn
Vng đất phèn
Dòng
VK
Cao cây
(cm)
KLCK
(mg)
Dòng
VK
Cao
cây
(cm)
KLCK
(mg)
Dòng
VK
Cao cây
(cm)
KLCK
(mg)
1
CT1N1
20,6
bc
25,97
de
TV58
22,2
a
38,23
a
ĐT10
17,9
cd
21,39
def
2
CT1N2
21,0
bc
33,61
a
AM3
20,2
ab
36,50
a
ĐT12
16,7
d
19,24
fg
3
CT1N3
20,6
bc
33,60
a
TV112
19,2
b
33,43
b
ĐT14
16,7
d
20,00
ef
4
CTB3
21,8
b
30,31
b
TV2B7
18,4
b
25,73
c
ĐT18
20,1
abc
27,66
a
5
CT1.73
18,0
d
26,59
cd
TV109
20,2
ab
22,23
d
ĐT22
19,0
bcd
26,70
ab
6
CT1.21c
24,2
a
26,01
de
TV107
18,9
b
21,73
de
ĐT39
21,0
ab
22,54
de
7
VL1.17b
20,8
bc
24,33
e
TV1
18,0
b
20,27
ef
ĐT5
13,7
e
15,73
h
8
VL2.27
21,1
bc
28,13
c
TV92
18,2
b
20,13
ef
ĐT7
14,1
e
16,41
gh
9
ĐC+
19,7
cd
25,96
de
ĐC+
21,5
a
26,53
c
PH27
17,9
cd
23,61
cd
10
ĐC-
15,8
e
17,12
f
ĐC-
14,8
c
19,37
f
TN20
19,6
bc
25,68
abc
11
ĐC+
22,3
a
24,03
bcd
12
ĐC-
16,8
d
18,63
fg
F
11,32
**
70,51
**
7,55
**
139,77
**
9,48
**
16,19
**
CV(%)
5,64
3,64
6,82
3,95
8,11
7,72
Ghi chú: ** là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Các các giá trị trong
một cột có ít nhất 1 trong các chữ a, b, c giống nhau là khác biệt không có ý nghĩa
thống kê. VK: vi khuẩn, KLCK: khối lượng chất khô.
Kết quả phân tích thống kê các chỉ tiêu sinh trưởng của cây lúa
OM6976 ở giai đoạn mạ 20 ngày tuổi (Bảng 3.3) cho thấy, chiều cao
cây và khối lượng chất khô của các nghiệm thức ở cả 3 vng sinh thái
đều có sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%.
15
Chiều cao cây: NT ĐC- cho chiều cao cây thấp nhất ở vng đất
ph sa (15,8 cm), vng đất mn (14,8 cm) và gần thấp nhất ở vng đất
phèn (16,8 cm), khác biệt với các NT ĐC+ tương ứng (19,7 cm, 21,5
cm và 22,3 cm) và tất cả các NT còn lại. Các NT có chủng các dòng vi
khuẩn cho chiều cao cây cao hơn hoc tương đương với ĐC+ là tất cả
các dòng vi khuẩn ở vng đất ph sa, dòng TV58, AM3, TV109 ở vng
đất mn và dòng ĐT18, ĐT39 ở vng đất phn.
Khối lượng chất khô: NT ĐC- cũng cho KLCK thấp nhất ở vng
đất ph sa (17,12 mg), đất mn (19,37 mg) và gần thấp nhất ở vng đất
phèn (18,63 mg), khác biệt có ý nghĩa với tất cả các NT còn lại ở vng
đất ph sa, đất mn và chỉ cao hơn NT chủng dòng vi khuẩn ĐT5
(15,73 mg) ở vng đất phn. Các NT có KLCK cây mạ cao hơn hoc
tương đương ĐC+ ở vng đất ph sa là CT1N2, CT1N3, CTB3 và
VL2.27; ở vng đất mn là TV58, AM3, TV112 và TV2B7; và ở vng
đất phn là ĐT10, ĐT18, ĐT22, ĐT39, PH27 và TN20. Các dòng vi
khuẩn phân lập từ vng đất mn và đất phn tiếp tục được thử nghiệm
ở các môi trường có bổ sung muối NaCl 4‰ hoc pH 3,5 để xác định
khả năng thích hợp trong các môi trường tương ứng và xác định được
các dòng vi khuẩn cho kết quả ổn định tiếp tục khảo sát ở các thí
nghiệm tiếp theo là TV58, AM3, TV112 và TV2B7 ở vng đất mn và
ĐT10, ĐT39, PH27 và TN20 ở vng đất phn.
b) Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho
cây lúa trồng trong chậu
Bốn dòng vi khuẩn tuyển chọn ở mỗi vng sinh thái bao gồm
CT1N2, CT1N3, CTB3 và VL2.27 (đất ph sa); TV58, AM3, TV112
và TV2B7 (đất mn); và ĐT10, ĐT39, PH27 và TN20 (đất phn), được
sử dụng để khảo sát khả năng thay thế phân đạm hóa học đối với giống
la OM6976 trồng trong chậu. Kết quả các chỉ tiêu khảo sát thể hiện ở
Bảng 3.4
16
Bảng 3.4: Hiệu quả cố định đạm của các dòng vi khuẩn tuyển chọn từ
các vùng sinh thái đến khối lượng khô rơm và năng suất của giống la
OM6976 trồng trong chậu
Nghiệm
thức
(N-VK)
Vng đất ph sa
Vng đất mn
Vng đất phn
KL rơm/
bụi (g)
Năng suất
(g/bui)
KL rơm
(g/bụi)
Năng suất
bụi (g)
KL rơm/
bụi (g)
Năng suất
(g/bụi)
0-VK1
18,1
gh
13,30
gh
13,0
e-h
10,62
efg
3,9
h
8,21
h
25-VK1
29,8
ef
24,53
d
16,0
c-f
12,03
cde
15,9
ef
9,62
h
50-VK1
35,5
de
29,45
ab
21,7
ab
13,77
abc
18,7
de
12,92
ef
75-VK1
46,8
ab
31,29
a
21,9
ab
13,85
abc
18,8
cde
16,42
d
0-VK2
14,3
h
5,62
i
6,8
ij
6,56
j
4,6
h
9,32
h
25-VK2
23,3
fg
11,55
h
13,2
e-h
8,24
hij
17,8
de
9,07
h
50-VK2
34,3
de
19,08
f
17,4
b-e
12,86
bcd
20,0
bcd
10,51
e-h
75-VK2
44,8
bc
21,94
e
18,5
bcd
14,76
ab
22,7
abc
10,41
fgh
0-VK3
24,7
fg
15,17
g
9,2
hij
7,07
ij
7,6
gh
10,75
e-h
25-VK3
28,4
ef
11,34
h
11,1
f-i
7,47
hij
9,1
g
12,60
efg
50-VK3
45,8
b
25,00
cd
15,2
d-g
10,98
def
15,6
ef
17,11
cd
75-VK3
53,7
a
28,48
b
23,9
a
11,81
cde
16,4
def
21,13
a
0-VK4
18,8
gh
5,97
i
10,9
ghi
8,73
ghi
5,7
gh
10,0
gh
25-VK4
29,8
ef
17,71
f
13,2
e-h
9,28
fgh
13,4
f
13,10
e
50-VK4
38,0
cd
18,16
f
17,5
b-e
13,62
abc
20,2
a-d
18,20
bcd
75-VK4
43,7
bc
24,37
d
20,4
abc
14,60
ab
23,7
ab
20,16
ab
ĐC-
11,7
h
4,67
i
5,8
j
2,69
k
6,2
gh
8,34
h
ĐC+
48,6
ab
27,38
bc
24,1
a
14,96
a
23,9
a
19,48
abc
F
25,12
**
104,74
**
10,01
**
23,28
**
24,76
**
22,10
**
CV (%)
13,40
7,51
19,73
11,49
16.17
12.25
Ghi chú: ** là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Các các giá trị trong
một cột có ít nhất 1 trong các chữ a, b, c giống nhau là khác biệt không có ý nghĩa
thống kê.; Các dòng vi khuẩn vùng phu sa: VK1: CT1N2, VK2:CT1N3, VK3: CTB3 và
VK4: VL2.27; Vùng mặn: VK1: AM3, VK2: TV112, VK3: TV58 và VK4: TV2B7; Vùng
phèn:VK1: ĐT10, VK2: ĐT39, VK3: PH27 v VK4: TN20
Khối lượng khô rơm/bụi (g): Ở vng sinh thái đất ph sa, khối
lượng khô rơm (KLKR) cao nhất là ở NT bón 75%N chủng dòng CTB3
17
(53,7 g/bụi) và thấp nhất là ĐC- (11,7 g/bụi). Có 5 NT cho KLKR khác
biệt không có ý nghĩa so với ĐC+ (48,6 g/bụi) bao gồm: 75-CTB3
(53,7 g/bụi), 75-CT1N2 (46,8 g), 50-CTB3 (45,8 g/bụi), 75-CT1N3
(44,8 g) và 75-VL2.27 (43,7 g). Ở các NT chủng vi khuẩn và không
bón đạm chỉ có dòng vi khuẩn CTB3 là cho KLKR cao hơn (24,7 g)
khác biệt có ý nghĩa về mt thống kê so với ĐC
Bốn NT ở vng đất mn bao gồm: 50-AM3, 75-AM3, 75-TV2B7,
75-TV58 có KLKR dao động từ 20,4-23,9 g/bụi khác biệt không có ý
nghĩa so với ĐC+ (24,1 g). Ở các NT không bón đạm có chủng vi
khuẩn, chỉ có 2 NT chủng 2 dòng vi khuẩn là AM3 và TV2B7 là có
KLKR cao (12,9 g và 10,9 g), khác biệt có ý nghĩa so với ĐC- (5,8 g).
Ở vng đất phn, có 3 NT cho KLKR khác biệt không có ý nghĩa
so với ĐC+ (23,9 g/bụi) bao gồm: TN20-50%N (20,2 g/bụi), TN20-
75%N (23,7 g/bụi), ĐT39-75%N (22,7 g/bụi). Ở các NT chủng vi
khuẩn và không bón đạm, cả bốn dòng vi khuẩn đều không tạo được
sự khác biệt có ý nghĩa về mt thống kê so với ĐC
Năng suất hạt/bụi (g/bụi): Đây là chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả
cung cấp đạm của các dòng vi khuẩn. Ở vng đất ph sa, có 4 NT đạt
năng suất hạt/bụi (NS bụi) cao hơn hoc tương đương với ĐC+ (27,38
g/bụi), gồm CT1N2-75%N (31,29 g/bụi) CT1N2-50%N (29,45 g/bụi),
CTB3-75%N (28,48 g/bụi) và CTB3-50%N (25,00 g/bụi). Ở vng đất
mn có 5/16 NT là 50-AM3, 75-AM3, 50-TV2B7, 75-TV2B7 và 75-
TV112 có NS bụi dao động từ 13,62-14,76 g/bụi, khác biệt không có
ý nghĩa so với ĐC+ (14,9 g/bụi). Ở vng đất phn, có 4 NT đạt NS bụi
khác biệt không ý nghĩa với ĐC+ (19,48 g/bụi), gồm 50-PH27 (17,11
g/bụi), 75-PH27 (23,13 g/bụi), 50-TN20 (18,20 g/bụi) và 75-TN20
(20,16 g/bụi). Xt ở từng mức phân bón, khả năng thay thế phân đạm
hóa học của các dòng vi khuẩn như sau:
- Ở các NT không bón đạm (0%N) và chủng các dòng vi khuẩn,
có 2 dòng vi khuẩn phân lập từ vng đất phù sa cho NS bụi cao
18
hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê với ĐC- (4,67 g/bụi) gồm
CT1N2 (13,30 g/bụi) và CTB3 (15,17 g/bụi), trong khi không
có dòng nào cho NS bụi cao hơn ĐC- ở vng đất phèn. Các dòng
vi khuẩn của vng đất mn lại cho hiệu quả rất tốt khi cả 4 dòng
đều cho NS bụi cao hơn (6,56 10,62 g/bụi), khác biệt có ý nghĩa
so với ĐC- (2,69 g).
- Ở mức phân bón 25%N, tất cả các NT chủng các dòng vi khuẩn
ở cả 3 vng sinh thái đều cho NS bụi cao hơn ĐC- nhưng không
có dòng nào cho năng suất cao hơn hoc tương đương với ĐC+.
- Ở mức phân bón 50%N, mỗi vng sinh thái đều có 2 dòng vi
khuẩn cho NS bụi tương đương với ĐC+ gồm: CT1N2 (29,45
g/bụi) và CTB3 (25,00 g/bụi) ở vng đất phù sa, so với ĐC+
(27,38 g); dòng vi khuẩn AM3 (13,77 g/bụi) và TV2B7 (13,62
g/bụi) ở vng đất mn, so với ĐC+ (14,96 g/bụi); và ở vng đất
phèn là dòng vi khuẩn PH27 (17,11 g/bụi) và TN20 (18,2 g/bụi),
so với ĐC+ (19,48 g/bụi).
- Ở mức phân bón 75%N, mỗi vng sinh thái đều có 2-3 dòng vi
khuẩn cho NS bụi cao hơn hoc tương đương với ĐC+ tương
ứng bao gồm: ở vng đất phù sa, dòng vi khuẩn CT1N2 cho
năng suất 31,29 g/bụi, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê
so với ĐC+ (27,38 g/bụi), dòng CTB3 cho năng suất 28,48 g/bụi,
khác biệt không có ý nghĩa với ĐC+. Ở vng đất mn, 3 dòng
vi khuẩn cho NS bụi khác biệt không có ý nghĩa với ĐC+ (14,96
g/bụi) là TV112 (14,76 g/bụi), TV2B7 (14,60 g/bụi) và AM3
(13,85 g/bụi). Ở vng đất phèn, 2 dòng vi khuẩn cho NS bụi
khác biệt không có ý nghĩa với ĐC+ (19,48 g/bụi) là PH27
(21,13 g/bụi) và TN20 (20,16 g/bụi).
Từ kết quả phân tích về các chỉ tiêu nông học và năng suất của các
dòng vi khuẩn phân lập từ 3 vng sinh thái cho thấy: các dòng vi khuẩn
CT1N2, CTB3 (đất ph sa), AM3, TV2B7 (đất mn), PH27 và TN20
19
(đất phn) vừa cho KLKR cao vừa cho năng suất cao, có khả năng thay
thế từ 25-50% phân đạm hóa học trong điều kiện nhà lưới. Các dòng
này được tiếp tục định danh và đánh giá khả năng cố định đạm ở đều
kiện ngoài đồng ruộng.
3.4.2 Định danh các dòng vi khuẩn cho hiệu quả cố định đạm cao
a) Đặc tính sinh lý sinh hóa
Trong 8 nguồn carbon khảo sát (D-Glucose, Maltose, D-Fructose,
Mannitol, D-Mannose, Acid malic, Sucrose và Chitin), Chitin là nguồn
carbon chỉ có một dòng vi khuẩn là AM3 sử dụng được và dòng vi
khuẩn này cũng có khả năng đối kháng với nấm Pyricularia oryzae.
Các nguồn carbon còn lại, các dòng vi khuẩn đều có khả năng sử dụng,
ngoại trừ dòng vi khuẩn CT1N2 không sử dụng được nguồn carbon là
mannitol. Sucrose là nguồn carbon mà 6 dòng vi khuẩn phát triển tốt
nhất, có thể do đây là nguồn carbon ban đầu sử dụng trong môi trường
Burk để phân lập vi khuẩn.
Tất cả các dòng vi khuẩn khảo sát đều cho phản ứng catalase dương
tính nhưng ở mức độ nhẹ. Điều này cho thấy cả 6 dòng vi khuẩn thuộc
nhóm vi hiếu khí. Kết quả này ph hợp với vi khuẩn vng rễ la của
đề tài.
Kết quả thử nghiệm hoạt tính enzyme nitrogenase qua phương pháp
ARA bằng kỹ thuật sắc ký khí GC (Gas Chromatography) cho thấy cả
6 dòng vi khuẩn đều có hoạt tính nitrogenase khá cao thể hiện qua hàm
lượng C
2
H
2
bị khử dao động từ 2837,76 nM (dòng PH27) đến 3938,57
nM (dòng AM3).
Khả năng làm đổi màu môi trường NFB: NFB là môi trường có bổ
sung chất chỉ thị là Bromophenol Blue. Hợp chất này bị đổi màu khi
pH thay đổi. Các dòng vi khuẩn có khả năng tổng hợp đạm cao làm
tăng pH môi trường và làm môi trường chuyển màu xanh dương. Kết
quả khảo sát khả năng đổi màu môi trường cho thấy cả 6 dòng vi khuẩn
20
đều có khả năng làm thay đổi màu môi trường sang xanh dương. Màu
xanh nhạt nhất thuộc về dòng vi khuẩn TN20. Điều này cho thấy các
dòng vi khuẩn đều có khả năng cố định đạm và làm tăng pH của môi
trường. Kết quả nhuộm Gram cho thấy có 5/6 dòng thuộc Gram âm,
duy nhất dòng TV2B7 cho kết quả Gram dương.
b) Trình tự vùng gen 16S rDNA
Trình tự vng gen 16S rDNA của 6 dòng vi khuẩn được trình bày
ở Bảng 3.5
Bảng 3.5: Kết quả giải trình tự 6 dòng vi khuẩn tuyển chọn
Dòng
VK
Số nucleotide
giải trình tự
Kết quả blast so sánh
trên NCBI
% trình tự
so sánh
Độ tương
đồng
Giá
trị E
CTB3
836
1/Serratia marcescens
99%
99%
0,0
CT1N2
800
1/Ideonella sp.
98%
99%
0,0
TN20
1040
1/Burkholderia tropica
97%
99%
0,0
PH27
799
1/Burkholderia sp.
94%
100%
0,0
TV2B7
933
1/Bacillus megaterium
97%
98%
0,0
AM3
1132
1/ Stenotrophomonas.
maltophillia
94%
99%
0,0
Định danh 6 dòng vi khuẩn kết hợp khảo sát các đc tính sinh lý, sinh
hóa, hình dạng khuẩn lạc, tế bào với trình tự vng gen 16S rDNA đã xác
định được dòng vi khuẩn AM3, TV2B7, TN20, PH27, CT1N2, CTB3 có
quan hệ di truyền gần nhất lần lượt với loài Stenotrophomonas maltophilia,
Bacillus megaterium, Burkholderia tropica, Burkholderia sp., Ideonella
sp. Serratia marcescens. Các loài này đều thuộc các loài vi khuẩn có khả
năng cố định đạm đã được nhiều tác giả công bố có khả năng cố định
đạm (Gyaneshwar et al., 2001; Adel et al., 2001; Gillis et al., 1995; Tran
Van et al., 1996; Taghavi et al, 2009; Xie et al. 2006…)
21
3.4.3 Đánh giá hiệu quả cố định đạm của các dòng vi khuẩn
tuyển chọn đối với lúa trồng ở điều kiện ngoi đồng
Sáu dòng vi khuẩn có khả năng thay thế từ 25-50% đạm hóa học
trong điều kiện nhà lưới sau khi định danh, được sử dụng để khảo sát
khả năng thay thế đạm hóa học trong điều kiện ngoài đồng ở các vùng
sinh thái đất ph sa, đất mn và đất phn.
Các chỉ tiêu như chiều cao cây, chiều dài bông, khối lượng khô rơm
(KLKR), các thành phần năng suất và năng suất ở cả 3 vng sinh thái
đều được khảo sát. Kết quả các chỉ tiêu KLKR, số bông/m
2
, số hạt
chắc/bông và năng suất thực tế ở cả 3 vng sinh thái đều có sự khác
biệt có ý nghĩa giữa các NT và xác định được những dòng vi khuẩn có
hiệu quả cung cấp đạm cao cho cây la ở điều kiện ngoài đồng. Số liệu
về 2 chỉ tiêu quan trọng là KLKR và năng suất được tổng hợp trong
Bảng 3.6.
Khối lượng khô rơm: Khối lượng khô rơm của tất cả các NT
chủng các dòng vi khuẩn ở cả 3 vng sinh thái đều tương đương hoc
cao hơn ĐC+ tương ứng từ mức phân bón 50-100%N. Riêng vùng phù
sa, NT 75-CT1N2 còn cho KLKR cao hơn (17,6 g/bụi), khác biệt có ý
nghĩa với ĐC+ (16,2 g/bụi). Ở vng đất mn, tất cả các NT chủng các
dòng vi khuẩn đều cho KLKR cao hơn hoc tương đương với ĐC+
ngay cả khi không bón phân đạm, trong đó có 3 NT cho KLKR cao
hơn, khác biệt có ý nghĩa với ĐC+ (19,2 g/bụi) là 75%N-AM3 (24,5
g/bụi), 100%N-TV2B7 (23,0 g) và 75%N-TV2B7 (22,2 g/bụi). Ở vùng
đất phn, các NT bón phân đạm từ 50-100% có chủng vi khuẩn đều
cho khối lượng rơm khô (10,5-12,3 g/bụi), khác biệt không có ý nghĩa
so với ĐC+ (11,5 g/bụi).
22
Bảng 3.6: Hiệu quả của 6 dòng vi khuẩn và các mức phân đạm hóa học
đến khối lượng khô rơm (g/bụi) của cây lúa ở điều kiện ngoài đồng.
Stt
NT (N-VK)
Đất phù sa
Đất mn
Đất phèn
1
0-0VK
10,2
e
14,9
e
8,6
e
2
100-0VK
16,2
bc
19,2
d
11,5
ab
3
0-VK1
10,4
e
20,0
cd
9,2
de
4
25-VK1
12,2
d
19,1
d
10,0
cde
5
50-VK1
16,3
bc
20,5
bcd
10,6
bcd
6
75-VK1
17,6
a
24,5
a
10,8
bc
7
100-VK1
17,1
ab
21,8
a-d
11,2
abc
8
0-VK2
11,8
d
19,4
d
9,9
cde
9
25-VK2
12,8
d
21,6
bcd
10,1
bcd
10
50-VK2
15,9
c
21,8
a-d
10,5
bcd
11
75-VK2
16,2
bc
22,2
abc
11,2
abc
12
100-VK2
15,7
c
23,0
ab
12,3
a
F
55,80
**
6,51
**
3,94
**
CV (%)
4,99
9,27
9,69
Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị đi theo cùng một chữ thì khác biệt không ý
nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD. *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ** :
khác biệt mức ý nghĩa 1%, vùng phù sa VK1: CT1N2, VK2: CTB3 vụ HT2013; ở vùng
đất mặn: VK1: AM3, VK2: TV2B7, vụ ĐX 2013-2014; ở vùng đất phèn: VK1: TN20,
VK2: PH27, vụ TĐ 2013
Năng suất thực tế: Kết quả phân tích ở Hình 3.1 cho thấy, hầu hết
các NT chủng cả 6 dòng vi khuẩn đều cho năng suất thực tế cao hơn
hoc tương đương với các ĐC+ tương ứng khi được bón từ 50%N trở
lên ở cả 3 vng sinh thái. Riêng ở vng đất nhiễm mn thì chỉ có 1
trong các NT bón từ 50%N trở lên cho năng suất thấp hơn ĐC+ (5,72
tấn/ha), khác biệt có ý nghĩa thống kê là 50-AM3 (5,07 tấn/ha). Đc
biệt, ở vùng phù sa, khi được bón 75-100%N, dòng vi khuẩn CTB3
còn cho năng suất cao hơn (5,00-5,10 tấn/ha), khác biệt có ý nghĩa
thống kê với ĐC+ (4,43 T/ha).
Như vậy cả 6 dòng vi khuẩn đều có thể thay thế được 25-50%
phân đạm cho cây la mà vẫn đảm bảo năng suất tương đương, thậm
chí dòng vi khuẩn CTB3 không chỉ thay thế tới 50% phân đạm mà còn
cho năng suất cao hơn đối chứng khi bón 75-100% phân đạm.