Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

luận văn quản trị chiến lược Một số biện pháp khôi phục và phát triển thị trường sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 của công ty TNHH Công Nghiệp & Thương Mại Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.33 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN CAM ĐOAN
Tên tôi là Lý Thị Minh Thùy, sinh viên lớp QTKD Thương Mại 48B,
khoa Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế, xin cam đoan đây là đề tài do tự bản
thân tơi nghiên cứu và hồn thành. Mọi tài liệu sử dụng chỉ mang tính chất
tham khảo và khơng sao chép tồn bộ của ai.
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về tính xác thực của đề tài.
Ký tên

Lý Thị Minh Thùy

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1


bắt đầu.................................................................................................................................44

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
FED

Cục dự trữ liên bang Mĩ (Federal Reserve System)

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

NYSE

New York Stock Exchange
Sở giao dịch chứng khoán New York

ICOR

Incremental Capital Output Ratio

Tỷ số vốn /sản lượng tăng thêm

IMF

International Monetry Fund
Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế

LIBOR

London Interbank Offerring Rate
Lãi suất liên ngân hàng Luân Đôn

SIBOR

Singapore Interbank Offering Rate
Lãi suất liên ngân hàng Singapor

GBP

Mã ISO của đồng bảng Anh

JPY

Mã ISO của đồng yên Nhật

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU CÓ TRONG ĐỀ ÁN
Biểu đồ 1: Số lượng các doanh nghiệp phá sản tại Mỹ
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Công nghiệp
& Thương mại Hải Hà
Biểu đồ 3: cơ cấu thị trường của công ty TNHH Công nghiệp & Thương
Mại Hải Hà trước khủng hoảng
Biểu đồ 4: Doanh thu và chi phí của cơng ty TNHH Cơng nghiệp &
Thương mại SH Tồn Cầu năm 2007 - 2008 – 2009
Bảng 5: số liệu thể hiện doanh thu và chi phí của cơng ty TNHH Cơng
nghiệp & Thương Mại SH tồn cầu năm 2007-2008-2009
Biểu đồ 6 : Cơ cấu thị trường của công ty TNHH Công nghiệp & Thương
Mại Hải Hà

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

LỜI MỞ ĐẦU
Trong gần hai năm trở lại đây, cụm từ khủng hoảng kinh tế được nhắc
đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thật vậy, trong một
thế giới đang từng bước tồn cầu hóa, khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng sâu,
rộng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Tại Việt Nam, khủng hoảng kinh tế
cũng ảnh hưởng đến từng ngóc ngách của nền kinh tế,từ bàn làm việc của

Chính Phủ, các cơ quan nghiên cứu kinh tế xã hội, đến ban lãnh đạo các
doanh nghiệp. Hiện nay, nền kinh tế thế giới đã qua giai đoạn khủng hoảng
bước vào giai đoạn phục hồi. Vấn đề khôi phục lại kinh tế sau khủng hoảng
một cách bền vững cũng đang là vấn đề được quan tâm. Xuất phát từ thực tế
và qua q trình thực tập tại cơng ty TNHH Cơng Nghiệp & Thương Mại Hải
Hà em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp khôi phục và phát
triển thị trường sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 của công ty
TNHH Công Nghiệp & Thương Mại Hải Hà".
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích tác động của cuộc đại
khủng hoảng đối với cơng ty, từ đó rút kinh nghiệm và đưa ra một số biện
pháp phục hồi thị trường của công ty sau khủng hoảng.
Kết cấu đề tài chia làm ba phần:
CHƯƠNG I: Tổng quan về tình hình kinh tế thế giới 2008-2009 &
những tác động của khủng hoảng đến nền kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Công
nghiệp & Thương mại Hải Hà trong giai đoạn khủng hoảng 2008-2009
CHƯƠNG III: Một số biện pháp khôi phục và phát triển thị trường của
Công ty TNHH Công Nghiệp và Thương Mại Hải Hà trong năm 2010 và
những năm tiếp theo.

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2008 –
2009 & NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG ĐẾN
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Tổng quan về kinh tế thế giới trong thời kì khủng hoảng
2008 -2009.
1. Nguyên nhân khủng hoảng
Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008- 2009 có nguồn gốc từ cuộc khủng
hoảng nhà đất, cho vay dưới chuẩn ở Mỹ được “ủ bệnh” từ những năm trước, băng phát
vào giữa tháng 9/2008, đã lan nhanh sang các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, kinh tế, lao
động việc làm và lan nhanh sang các khu vực, các nước trên thế giới , trở thành cuộc

khủng hoảng lớn nhất kể từ thời kỳ đại suy thoái 1929-1933. Các tỏc động
của cuộc khủng hoảng đã nhanh chóng lan trên diện rộng khơng chỉ hoạt
động các ngân hàng, mà tất cả các nền kinh tế, được ví như hội chứng
‘domino’.Kinh tế thế giới bước vào thời kỳ suy thoái nghiêm trọng.
Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ.
Trong 10 năm trở lại đây thị trường nhà đất phát triển mạnh, các ngân hàng và
các tổ chức cho vay ào ạt tiếp thị những hợp đồng cho vay khơng đạt tiêu
chuẩn, khuyến khích những người khơng đủ khả năng tài chính cũng đi vay
tiền để mua nhà. Ngồi ra, các tổ chức cho vay cịn “sáng chế” ra những hợp
đồng bắt đầu với lãi suất rất thấp trong những năm đầu và sau đó điều chỉnh
lại theo lãi suất thị trường. Hậu quả là một số lớn hợp đồng cho vay khơng địi
được nợ. Nguy hại hơn nữa là các tổ chức tài chính phố Wall đã gom góp các
hợp đồng cho vay bất động sản này lại làm tài sản bảo đảm, để phát hành trái

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

phiếu ra thị trường tài chính quốc tế. Các loại trái phiếu này được mệnh danh
là “Mortgage backed securities – MBS”, và nó được các ngân hàng, công ty
bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí trên tồn thế giới mua mà khơng biết rằng
các hợp đồng cho vay bất động sản dựng để bảo đảm là không đủ tiêu chuẩn.
Trầm trọng hơn nữa là những “hợp đồng bảo lãnh nợ khó địi”, tiếng Mỹ gọi
là “Credit Default Swap – CDS”. Các hợp đồng này do các tổ chức tài chính
và các cơng ty bảo hiểm quốc tế bán ra, theo đó bên mua CDS được bên bán
bảo đảm sẽ hoàn trả đầy đủ số nợ cho vay nếu bên vay không trả được nợ.
Bên Mỹ tổng số CDS ước tính khoảng 35 nghìn tỷ USD, và toàn thế giới
khoảng 54.600 tỷ USD (theo ước tính của Hiệp hội “International Swap and
Derivatives Association”).Tập đồn tài chính và bảo hiểm hàng đầu thế giới
AIG bị đổ vỡ, một phần là do đầu tư vào MBS và phần lớn là do các hợp
đồng CDS này. Các hợp đồng CDS tàn phá các ngân hàng và các định chế tài
chính khác liên quan đến mức khủng khiếp .
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ lan rộng ra trên khắp
các thị trường tài chính phát triển vì những lí do đã nói trên. Hàng loạt các
ngân hàng lớn nhỏ bị sụp đổ, sẽ bị sáp nhập hoặc quốc hữu hóa. Tín dụng
tồn cầu sẽ bị co rút lại. Các tập đoàn sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn
tiếp cận nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn.
2. Diễn biến của khủng hoảng và tác động của nó trên tồn thế giới
Cuộc khủng hoảng đã nhen nhúm ở Mỹ từ năm 2007.Một số tổ chức tín
dụng của Mỹphải làm thủ tục xinphá sản, một số khác thì rơi vào tình trạngcổ
phiếucủa mình mất giá mạnh. Nhiều người gửi tiền lo sợ và đến rút tiền, gây
ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi. Nguy cơkhan hiếm tín dụnghình thành. Từ
Mỹ, rối loạn này lan sang các nước khác như Anh quố Nhật Bả . Cuộc khủng

hoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi những báo cáo kinh tế năm 2007 cho
thấy sự điều chỉnh của thị trường bất động sản diễn ra lâu hơn dự tính và quy
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

mô của khủng hoảng cũng rộng hơn dự tính. Tình trạng đói tín dụng trở nên
rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang Mỹ cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân
hàng vào tháng 12/2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng khơng có hiệu quả như
mong đợi
Hệ thống tài chính bị đổ vỡ hàng loạt với số lượng các ngân hàng bị phá
sản, sát nhập, giải thể h ặc quốc hữu hoá tăng nhanh khủng khiế . Từ ngày
15/9/2008 đến 6/1/2009, ở Mỹ đã có 14 ngân hàng, tính chung các nước như
Mỹ, Châu Âu và Nhật là 23 ngân hàn .

Biểu đồ 1: Số lượng các doanh nghiệp phá sản tại M
Thị trường chứng khốn suy giảm mạnh mẽ, chỉ tính riêng từ khi bắt đầu
khủng hoảng các thị trường chứng khốn tồn cầu suy giảm mạnh. Trong năm
2008, thị trường chứng khoán tài chính tồn cầu đã mất khoảng 17.000 tỷ
USD. Thị trường chứng khoán các nước mới nổi giảm 54,72%, thị trường các
nước phát triển giảm 42,72%. Tại một số thị trường lớn kể từ khi bắt đầu cuộc
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

kh ng hoảng (12/9/08) đến 12/1/2009 thì hầu hết chỉ số chứng khốn của các
quốc gia đều giảm như Mỹ: chỉ số Dow Jones giảm 25,81%, chỉ số Nasdas
giảm 32,03%; chỉ số S&P 500 giảm 30,47%; chỉ số FTSE 100 của Anh giảm
18,29%; chỉ số Nikkey 225 của Nhật giảm 31,12%...
Cuộc khủng hoảng khiến cho giá cả của hầu hết các mặt hàng trên thế giới
đều sụt giảm mạnh. Mức thấp nhất của giá dầu là 30,28USD/thăng vào ngày
23/12/2008, kéo theo đó là hàng loạt các mặt hàng khác cũng sụt giảm theo.
Lãi suất biến động mạnh do các điều kiện trên thị trường tài chính thế
giới bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ qua
buộc một loạt ngân hàng Trung ương các nước thực hiện nới lỏng bằng cách
liên tục cắt giảm lãi suất để đối phó với suy thoái kinh tế và bơm thanh khoản
vào hệ thống ngân hàng. Lãi suất LIBOR, SIBOR biến động mạnh. Lãi suất
SIBOR kỳ hạn qua đêm ngày 17/9 tăng lên kỷ lục 6,75%/năm, ngày
05/01/2009 giảm xuống mức thấp ỷ lục 0,105%/năm, lãi suất LIBOR kỳ hạn
qua đêm tăng kỷ lục 6,87%/năm ngày 30/9/2008 giảm xuống mức thấp kỷ lục
là 0,11%/năm vào ngày 19/12/2008
Những diễn biến ngồi dự đốn của thị trường tài chính làm bùng nổ
khủng hoảng tài chính tồn cầu đã khiến nhu cầu thanh khoản USD của các
ngân hàng trên toàn thế giới tăng đột biến, đẩy đồng USD tăng giá mạnh so
với các đồng tiền khác. Đồng thời, nguy cơ suy thoái kinh tế tại những nền
kinh tế đối trọng của Mỹ như khu vực đồng EU, Nhật Bản đã làm giảm đi lợi
thế cạnh tranh giữa các đồng tiền này với USD. Diễn biến đồng USD từ lúc
bắt đầu khủng hoảng đế 12/1 /2009 lên giá 6,99% so ới EU ; lên giá 18,06%
so với GBP; nhưng giảm giá 17,3% so với JPY và ổn định so v
Lý Thị Minh Thùy


QTKD Thương mại 48B


Chun đề thực tập tốt nghiệp

6

CN.
Tình hình suy thối kinh tế diễn ra trên phạm vi tàn cầu . Tính tại thời
điểm đầu năm 2009 , có ít nhất 20 nước chính thức tun bố rơi vào suy thối
gồm những nền kinh tế hàng đầu như Mỹ Anh, 14 nước khu vực đồng EU (trừ
Pháp), Nhật Bản, Thụy Điển, Hồng Kông, Singapore. Các nền kinh tế mới nổi
cũng bị tác động tiêu cực với tốc độ tăng trưởng qua các quý sụt giảm như
Trung Quốc (Q1/08: 10,6%; Q2/08: 10,1%; Q3/08: 9,0%), Ấn Độ (8,8-7,9%),
Hàn Quốc (5,86-4,75-3,63%), Thái Lan (6,05-5,3-3,96%), Malaysia (7,15-6
-4,7%).
Sau những nỗ lực của Chính phủ cá nước, k inh tế tồn cầu có những dấu
hiệu phục hồi, mặc dù còn yếu ớt vào tháng 8/2009. Một cựu qua chức cấp c
ao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nói: “Có những dấu hiệu cho thấy tốc độ suy
thối đã giảm”. Francois Bourguignon, cựu Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới,
nói: "Kinh tế thế giới sẽ trì trệ và tăng trưởng thấp trong một tời gian dài" . Các
thị trường tài chính đã phục hồi từ mức thấp kỷ lục hồi đầu năm nay. Tiêu dùng
tồn thế giới có xu hướng tăng nhẹ. Kinh tế suy thoái đã làm lạm phát dịu lại,
kéo theo sức tiêu dùng của các hộ gia đình giảm, nhưng xu hướng này dường
như đã chạm đáy. Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng và khu vực ngân hàng "dễ lung
lay" vẫn là những quan ngại lớn. Ngày 10/8, Nhà kinh tế học đoạt giải thưởng
Noben 2008 Paul Krgan nhận xét, kinh tế th giới có thể t rải qua vài năm tăng
trưởng thấp, nhưng sẽ khơng rơi vào uy
hối lần hai.

Số liệu tích cực trên khiến nhiều chuyên gia kinh tế hy vọng nền kinh tế
thế gới sẽ sớm thốt khỏi tình trạng suy thối nặng nề nhất kể từ sau Chiến
ranh thế giới thứ II , dần dần phục hồi và tăng trưởng
ở lại vào năm 2010.
II. Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

ến kinh tế Việt Nam
1. Tình hình kinh t
tong nước năm 2008
C uộc khủng hoảng lạm phát phi mã và nhập siêu quá cao xảy ra vào quý IV/2007à
quý I, II/2008. G iỏ nhiên liệu, giá lương thực, sắt thép... tên thế giới tăng cao , các

cơn sốt dầu, lương thực, và lạm phát làm kh uynh đảo nền kinh tế. Việt Nam xuất
khẩu dầu thô, nhưng lại nhập khẩu xăng dầu với kim ngạch lớn hơn; còn giá lương thực thế
giới tăng sẽ kéo giá lương thự ở trng nước lên th eo. M ức lạm phát của Việt Nam cao hơn
còn do những yếu tố ở trong nước cộng hưởng với việc tăng giá trên thế giới. Yếu tố ở
trong nước xuất phát từ việc chạy theo mục tiê tăng trưởng cao, ké o theo việc gia tăng tốc
độ tổngphương tiện thanh toán , tốc độ tăng dư nợ tín dụng, các tốc độ này cao hơn nhiều
so với tốc độ tăng GDP. Thông thường, hệ số giữa tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán
so với tốc độ tăng GDP của các nước vào khoảng dưới 2,5 lần, nhưng của Việt Nam đã
liên tục cao hơn: bình quân 2004 - 2007 tổng phương tiện thanh tốn tăng khoảng
30,3%/năm, cịn tốc độ tăng GDP là 8,23%/năm, hệ số giữa tốc độ tăng tổng phương tiện

thanh toán và tốc độ tăng GDP lên đến khoảng 3,7 lần, cao gấp rưỡi các nước; riêng năm
2007 cịn cao hơn nhiều. Trong khi đó, lãi suất cho vay thấp, lượng tiền đổ vào thị trường
chứng khoán, thị trường bất động sản cao. Tăng trưởng kinh tế do yếu tố vốn đầu tư đóng
góp chiếm tới 57,5%, do yếu tố số lượng lao động tăng đóng góp 20%, do yếu tố tăng năng
suất các nhân tố tổng hợp (gồm hiệu quả đầu tư, năng suất lao ộng...) chỉ đóng góp 22,5% .
Cùng một lúc với lạm phát, Việt Nam còn bị nhập siêu cao. Nhập siêu cao trong năm 2007
(cả năm nhập siêu 14,12 tỷ USD, bình quân 1 tháng là 1 tỷ USD, riêng 2 tháng cuối năm
còn lớn hơn nhiều), băng phát vào 5 tháng đầu năm 2008 (bình quân 2.695 triệu
USD/tháng). Đứng trước tình hình trên, có tổ chức và chuyên gia quốc tế đã cảnh báo Việt
Nam cả năm lạm phát có thể vượt qua mốc 30% và nhập siêu có thể vượt qua mốc 30 tỷ
USD, từ đó khuyến cáo Việt Nam phá giá đồng nội tệ 20- 25% và cầu cứu IMF hỗ trợ.
Nhưng thực tế đã không đến mức như vậy mà từ tháng 6, tháng 7, lạm phát và nhập siêu,
hai vấn đề nóng nhất đã được hạ nhiệt. Lạm phát từ tháng 7 đến tháng 11 chỉ còn 0,
38%/tháng, thấp hơn nhiều so với 6 tháng đầu năm, thấp hơn cả tốc độ tăng bình quân 1
tháng của cùng kỳ năm trước (0,79%), thấp hơn lãi suất tiết kiệm (tức là lãi suất đã thực
dương). Nhập siêu từ tháng 6 đến tháng 11 chỉ còn ở mức dưới 1 tỷ USD (bình quân 1

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

tháng còn 529 triệu USD). Đạt được kết quả trên do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân
quan trọng hàng đầu là Chính phủ đã chuyển đổi mục tiêu ưu tiên từ ưu tiên cho mục tiêu
tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên cho mục tiêu kiềm chế lạm phát, thực hiện 8 nhóm giải
pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu là thực hiện c


nh sách thắt chặt tiền tệ…
Hai vấn đề nóng nhất là lạm phát và nhập siêu vừa được hạ nhiệt, thì cuộc
khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế thế giới trầm trọng nhất kể từ thế chiến thứ II.
Chính phủ lại một lần nữa chuyển từ chính sách kiềm chế lạm phát sang chính sách cứu trợ
kinh tế chống lạ

tác động của khủng hoảng.
2. Tác động của khủg
oảng đến kinh tế Việt Na m
Một nền kinh tế mà tăng trưởng dựa tới gần 60% vào vốn đầu tư, có định
hướng xuất khẩu (xuất khẩu so với GDP lên tới 70%), vừa mới gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) được 2 năm, lại vừa trải qua lạm phát, nhập siêu
cao..., nên cuộc khủng hoảng trên thế giới đã tác động đến Việt Nam, tuy có
chậm hơn một số nước (do độ mở cửa về tài chính chưa rộng, đồng tiền chưa
chuyển đổi, do có sự chủ động ứng phó...), nhưng cuộc khủng hoảng này tạo ra những
“sang chấn” đáng kể đổi vớ

- nền kinh tế c
Việt Nam.
Về thương mại
Cuộc khủng hoảng đã và đang gây ảnh hưởng tNamrực tiếp đến xuất
khẩu Việt sang thị trường Mỹ, Nhật Bản và châu Âu. Đây là những thị
trường xuNamất khẩu quan trọng của Việt . Ngay từ những tháng đầu năm
2008, đã xuất hiện xu hướng giảm tốc độ xuất khẩu sang Mỹ, thị trường
Namxuất khẩu lớn nhất của Việt . Do cầu tiêu dựng tại Mỹ đang trên đà suy
giảm mạnh bởi tác động của khủng hoảng tài chính, trong 9 tháng đầu năm,
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 16,7%, thấp hơn khá nhiều
so với mức 26,7% của năm 2007. Tỷ trọng của thị trường Mỹ trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã giảm, từ 20,7% của năm 2007 xuống còn
17,7 trong 9 tháng đầu năm 2008 . Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
chịu nhiều ảnh hưởng nhất là may mặc, giày da, gạo, cá basa, cà phê...Cuộc
khủng hoảng cũng tác động đến tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang EU
và Nật Bản - hai thị trường xuấ t khẩ quan trọng của Việt Nam. D o bị tác động
mạnh từ cuộc khủng hoảng, người tiêu dùng của các thị trường này cũng phải
cắt giảm chi tiêu, nên nhu cầu nhập khẩu đối với Namhàng hóa xuất khẩu của
Việt cũng sẽ có xu hướng giảm. Tỷ trọng của thị trường EU trong tổng
kNamim ngạch xuất khẩu của Việt cũng đã giảm, chỉ còn 16,5%
trong khi năm 2007 là 18%.
Xuất khẩu cả năm 2008 chỉ đạt khoảng 64 tỉ USD, tăng 31,8% so với
thực hiện năm 2007, thấp hơn so với dự báo của Chính phủ vào đầu tháng 102008 cả về kim ngạch và tốc độ tăng (tương ứng là 65 tỉ USD và 33,9%) do
xuất khẩu giảm không chỉ về số lượng các đơn hàng, mà cả về giá bán của
hàng hóa xuất khẩu. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu là 64 tỉ USD, giảm cả
về kim ngạch và tốc độ tăng kim ngạch so với con số đã được trình Quốc hội
đầu tháng 10-2008 (số trình Quốc hội tháng 10-2008 tương
ng là 67,7 tỉ USD và 18%).
- Về hoạt động ngâ
hàng và thị trường tiền tệTuy cuộc khủng hoảng không ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng, nhưng một số tác động gián tiếp là
đáng kể. Trước hết, đó là diễn biến của tỷ giá và lãi suất USD.Nam Tỷ giá
USD với đồng Việt trên thị trường có nhiều biến động do tâm lý của người

dân. Điều này rất bất lợi cho hoạt động ca doanh nghiệp xuất khẩu. Trước tình
hình đó, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có các biện pháp,
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

chính sách để điều hành, ổn định tỷ giá, hạ lãi suất cơ bản, giúp doanh nghiệp
tiếp cận nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất
- nhập khẩu, rà soát và kiểm soát nợ xấu của
ác ngân hàng thương mại.
Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối vớ Nami hệ thống
tài chính Việt chủ yếu là yếu tố tâm lý. Thấy Dow Jones sụp thì VN-Index cũng xuống
theo, trong khi hai thứ dường như không liên quan nhiều với nhau. Luồng tiền

Namđầu tư gián tiếp vào Việt suy giảm và đã có hiện tượng các nhà đầu tư
nước ngoài rút vốn khỏi thị trường. Mặc dù tình hìNamnh kinh tế vĩ mơ của
Việt trong những tháng gần đây có những chuyển biến tích cực, nhưng
tNamhị trường chứng khoán Việt tiếp tục sụt giảm. VN-index giảm liên tục
và lập đáy mới xuống dưới 350 điểm. Việc nhà đầu tư nước ngồi có biểu
hiện rút khỏNami thị trường chứng khoán Việt đã gây tâm lý hoang mang c
các nhà đầu tư trong nước.
Đối với khu vực doanh nghiệp , tình trạng cạn kiệt tín dụng trên thế giới lại xảy ra
đúng vào lúc tín dụng dành cho khu vực Namdoah nghiệp dân doanh ở Việt đa ng kha
hiếm và lãi suất vay đang đư ợc duy trì ở mức tương đối cao do nhóm giải pháp kiềm chế
lạm phát. Hơn thế nữa, đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giao dịch với nước ngoài

chủ yếu bằng thư tín dụng LC. Việc hàng loạt các ngân hàng lớn tại các nước khác gây ảnh
hưởng rất lớn cho DN trong hoạt độ

giao dịch bằng thư
C này.
- Về đầu tư nước ngồi

Trong những năm tới, khủng hoảng tài chính

thế giới khiến dịng đầu tư nước ngồi cả Namtrực tiếp và gián tiếp vào Việt
suy giảm vì những lo ngại về bất ổn kinh tế và sự suy thoái kinh tế toàn cầu.
Việc huy động vốn trên thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn do chi phí vốn trở nên
đắt đỏ hơn. Hậu quả là các nhà đầu tư sẽ hạn chế tăng thêm đầu tư mới và
thực hiện các dự án đã cam kết. Đã có xu hướng một số cơng ty mẹ ở chính
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

Namquốc yêu cầu các chi nhánh tại Việt phải giảm đầu tư để rút vốn về để

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

o gỡ khó
ăn cho các công ty mẹ.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TN
CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI HẢI HÀ
TRO
IAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG 2008 - 2009
I. Khái quát chung về công ty
HH Cơng Nghiệp & Thương Mại Hải Hà
1
Q trìh hình thành v
 phát triển
1.1. Th ông tin chung
Tân Công ty: Công ty TN
 Công Nghiệp và Thương Mại Hải Hà.
Trụ sở chính: P 21.1, tầng 21, CT2V
 eco, Trung Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội .
Tên giao dịch: HAI HA M&T (Hai Ha Manuac
 re and Trading Cop
 y Limited ).
Tel:
 -4-66724471 .
Fax: 84-42 2
 415
Email: vananh-haiha@

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

et . vn
Giám đốc: Nguyễn Vân Anh.
1
. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Hải Hà được thành lập từ năm 1997 là một chi nhánh đi
diện của doanh nghiệp nước ngoài do H àn Quốc đầ tư có tn là Shinhan global
LTP,CO. Cơ ng ty ho ạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, gia công hàng
may mặ từ Việt Nam sang thị trường nước ngoài , nhập khẩu thiết bị y tế và
mộts
hàng hóa khác từ Hàn Quốc sang Việt Nam .
Trải qua hơNamn 10 năm kinh doanh và phát triển tại Việt với sự nỗ lực
phấn đấu của ban lãnh đạo và công nhân viên trong công ty. Doanh g
ệp đã đạt được nhiều thành tích nổi bật :
-Xây dựng và phát triển công ty về quy mô và chất lượng từ 1 văn phịng
nhỏ chỉ có 15 nhân viên đã trở thành cơng ty lớn hơn chun mơn hóa trong
lĩnh vự hàng may mặc gia công xuất Namkhẩu với hơn1 00 nhân viên gồm
người Việt và Hàn Quốc . DoanhNam nghiệp tạo
ng chỗ đứng và uy tín ở Việt và quốc tế.
- tháng 2 năm 2002 được ự cho phép của y ban Nhân dân tỉnh Hà Tây (nay
là Hà Ni) . Công ty đ xây dựng nhà máy may SH Tồ n Cầu tại Km16 +200- đờng
Lỏng Hịa Lạc,Y

Sơn, Hà Tây với hơn 3 000 công nhân may.
- Ngồi ra, cơng ty cịn Nammua cổ phần của mộ
số nhà máy may Hưng Yên, Định, Ninh Bình.
Đến tháng 6 năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và
suy thối thế giới, cơng ty đứng trên bờ vực phá sản. Thật vậy, đứng trước
tình hình đó, đối tác Hàn Quốc rút lui, rút vốn ra khỏi công ty thêm vào đó là
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

những bê bối trong nội bộ công ty khiến Ngân hàng pong tỏa tài khoản,công
ty không thể hoạt động . Ban lãnh đạo không chịu khuất phục trước ‘sóng gió’
quyết định chuyển mọi hoạt động dưới tên mới công ty TNHH Công Nghiệp
và Thương
ại Hải Hà và tiếp tục hoạt động cho đến nay.
2. Cơ c
tổ chức và chức nă
nhiệm vụ các phòng ban
2.1. C cấu tổ chức
Công ty TNHH Công Nghiệp và Thư ơng Mại Hải Hà hiện tại đang
trong quá trình phục hồi sau khủng hoảng nên quy mô không lớn do vậy cơ
cấu tổ chức khá đơn giản. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
 iện tại bao gồm
 n Giám đốc và 5 phòng ban:
 Phòng Kinh oanh

 Phịng Tài chí
 – Kế tốn.
Phịng K
 Th uật.
Phịng m
 mẫu
Phòng xuất
ập khẩu
Nhà máy sản xuất
Hệ thống cửa hàng

Giám đốc

Cụ thể mơ hình cơ cấu tổ
ức của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Phịng
Phịng
Lý Thị
Kinh Minh Thùy
Tài
Doanh
chính Kế
Tốn

Phịng
Kỹ
Thuật

Phịng
May

mẫu

Phịng
Nhà
Hệ
QTKD Thương mại 48B
xuất
máy
thống
nhập
sản
cửa
khẩu
xuất
hàng


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

Sơ đồ

Bộ máy quản lý của Công ty.

Bộ máy quản trị của Công ty TNHH Công Nghiệp và Thương Mại Hải
Hà được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu tổ chức
này ban Giám đốc trực tiếp điều hành quá trình kinh doanh theo dõi kết quả
các hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm về quyền hạn và
nghĩa vụ của mình. Các phịng ban chức năngthực hiện các nhiệm vụ chun

mơn hóa, bên cạn h đó tham mưu cho Giám đốc, vừađảm bảo thực hiện tốt
các nghiệp vụ chuyên môn , v
đảm bảo gánh vác trách nhiêm quản lý chu
.
2.2. C
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

 c năng nhiệm vụ ca cá pòng ban
Giám đốc :
Nguyễn Vân Anh l à ng ườ i đại diện của công ty trước pháp luật chịu
trách nhiệm về tính ph
 lý của các hoạt động kinh doanh của công ty.
Là người nắm quyền điều hành cao nhất trong công ty, đi đầu trong việc
đề ra cá
 định hướng phát triển chiến lược của công ty.
Là người đại diện công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản giao
dịch theo phương hướng và kế hoạch của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm
trong vi
 tổ chức triển khai thực hiệncác văn bản đó.
Làngười có quyền trực tiếp b ổ nhiệm, khen thưởn g, bãi miễn, kỷ luật
nhân viên,và đề ra các chính sách khuyến khích người l
động làm việc một cách t
h cực và hiệu qu.

Các phòng ban chức năng.
Phòng kinh doanh :
Phịng kinh doanh có 12 nhân viên với 100%đạt trình độ đại học và trình
độ ngoại ngữ tốt . Đây là nguồn nhân lực có chất lượng cao, đem lại doanh
thu
 lợi nhuận cho công ty. Chức năng chủ yếu là:
Thực hiện giao dch, đàm phán với khách hàng trong và ngồi nước , tìm
kiếm, xây dựng các mối quan hệ làm ăn lâu dài, chăm sóc và duy trì mối qa
 h với các bạn hàng truyền thống của công ty .

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

X ây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty hàng năm, đề ra phương
hướng phát triển, các mc
 iêu cần đạt được trong tương lai của công ty .
Nghiên cứu, tổ chức thực hiện các biện pháp để đổi mới phương thức
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tra
 và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Nghiên cứu nhu cầu của thị trường, đưa ra dự báo mức độ biến động của
thị trường ể n
bắt được xu hướng phátt
ể của thị trườ ng.
Phịng tài chính kế tốn :

P hịng tài chính kế tốn gồm có 2 nhân viên có trình độ đại học, 100%
là cử nhân kinh tế, phịng tài
 ính kế toán đảm nhiệm các chức năng và nhiệm vụ sau:
Tổng hợp, hạch toán và quy
 toán kinh oanh theo từng quý, từng niên độ kế toán.
Phối hợp cù ng các phịng ban khác lên kế hoạch tài chính, báo cá
 cho cấp trên về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Có trách nh
 m tham mưu cho giám đốc về cơng tác quản lý tài chính
Hạch tốn lương và tiền thưởng cho nhân viên trong công ty. Nghiên cứu
và đề xuất với ban giám đốc chế độ lương thưởng thích hợp để có thể làm
động lực kíc
thích tinh thần
m việc của nhân viên trong cơng ty.
Phịng Kỹ thuật :
Phịng kỹ thuật của cơng ty gồm có 5 nhân viên. Trong đó bao gồm 1
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

nhân viên với trình độ kỹ sư, 2 cao đẳng và 2 trung học chuyên nghiệp. Phịng
có các chức năng và nhiệm vụ sau: Tổ chức, quản lý, giám sát và thực hiện
việc gia công hàng may mặc tại các nhà máy đảm bảo đúng yêu cầu về kĩ
hật, số lượng, chất ư
g đã cam kết với khách hàng.

P hòng xuất nhập khẩu :
Lĩnh vực ch lực của công ty là gia công hàng may mặc cho nước ngoài .
Do vậy bộ phn phụ trách mảng xuất nhập khẩu là một bộ phận quan trọ ng
trong cơng ty. Bộ phận xuất nhập khẩu gồm có


nân viên trình độ đại học đảm nhiệm các chức năng sau:

T hực hiện các công tác liên quan tới việc nhập khẩu các nguyên vật liệu
như vải, chỉ và các loại vật tư đầu vào khác phục vụ cho hoạt động gia công
hàng may mặc của công ty. Luôn duy trì và tạo nguồn cung cấp hàng hóa đảm
bảo các tiêu chí: chất lượng


n định, giá cả cạnh tranh, thời gian cung cấp kịp thời…

Thực hiện các hoạt động xut khẩu hàng hóa đã gia cơng đúng thời hạn to
hợp đồng . Bộ
ận này chủ yếu làm việc với hản quan .
Phòng may mẫu :
Bao gồm 2 nhân viên
tay nghề may cao. Chức năng chính của bộ phận này là:
Sau khi phịng kinh doanh kí kết hợp đồng với đối tác nước ngồi, chuyển
mẫu hàng hóa cho phịng may mẫu. Tại đây, tổ chức may mẫu chuẩn hàng hóa
theo đúng yêu cầu của đối tác về chất liệu, màu sắc,…. Sau đó gửi mẫu này cho
phía k
ch hàng, nếu họ đồng ý thì chuyển mẫu xuống nhà máy sản xuất.
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

Nghiên cứu xu hướng, tổ chức thiết kế mẫu quần áo thời trang đa dạng
ẫu mã chủng loạih
g hóa bán ra trên thị trừơng trong nước.
Nhà máy sản xuất :
Đặt tại Km16+200-Đường Lỏng Hòa Lạc, Yên Sơn, Quốc Oai, Hà Nội
với quy mô 2000 công nhân. Chức
ăng nhiệm vụ chủ
u là sản xuất hàng hóa chủ yếu là quần áo.
Hệ thống cửa hàng
Năm 2009, công ty mở rộng phát triển sang lĩnh vực sản xuất phục vụ
tiêu dung nội địa trong nước. Hiện công ty có 2 cửa hàng tại phố Khâm Thiên
và phố Thành Công, Hà Nội. Bộ phận này thực hiện chức năng chủ yếu là tiêu
thụ hàng hóa, phản ánh mong muố
nhu cầucủa người tiêu dùng đến các bộ pận trên của cơng y
Các phịn g ban đảm nhiệm từng chức năng , nhiệm vụiêng nh ư ng vẫn
tuân thủ theo nguyên tắc chung của công ty. K hông chỉ đảm bảo hồn thành
cơng việc mà bộ phận mình được giao mà cịn phải phấn đấu vì mục đích
un nhất và cao hơn cả là sự phát triển vững mạnh của công ty.
II . Thực trạng sx, kinh do
h của công ty trong g
i đoạn khủng hoảng kinh tế 208 – 2009
1. Trước khủng hoảng Trải qua hơn 10 năm hoạt độn g kinh doanh với
nhiều khó kNamhăn, phức tạp của cơ chế thị trường cịn chưa hồn thiện tại
Việt , Cơng ty đã từng bước khẳng định

thế trong lĩnh vực sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu.
Trong giai đoạn này, cơng ty có tên cơng ty TNHH Cơng nghiệp &
Thương Mại SH toàn cầu, đặt trụ sở làm v
Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

c tại Km 16+200- Đường Lỏng Hòa Lạc, Yên Sơn, Quốc Oa, Nam
Nội.
- Vốn chủ sở hữu gồm có 60% của Hàn Quốc, 40% của Việ t
- Quy mô của công ty thuộc diện khá lớn với hơn 10Nam0 nhân viên làm
việc tại các phòng ban bao gồm cả nhân viên Việ
à chuyên gia Hàn Quốc, và nhà máy
n xuất hơn 3000 công nhân .
- Thị trường và cơ cấu thị trưng.
Công ty TNHH Công nghiệp & Thươg Mại Hải Hà (thời điểm tr ước
khủng hoảng có tên SH tồn cầu ) là doanh nghiệp kinh donh chủ yếu trong
lĩnh vực sản xất gia công hàng may mặc xuấ kh ẩu chủ yếu là các loại qun
áo .Thị trườn xuất khẩu chủ yế u của cng ty là thị trường Mỹ , U, Hàn Quốc,
và một số thị trường kh

Có thể cơ cu thị trườn g của công ty thông qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 3: C ơ cấu thị trường của c
g ty TNHH Cơng nghiệp &
Thương Mại Hải Hà trước khủng hoảng

Trong đó thị trường Mỹ chiếm tới hơn 52 %, khách hàng đặt gia công của
thị trường lớn này là hãn hiệu quần áo hạng trung Southpole, thị trường Hàn
Quốc 18% , thị trường Hàn Quốc chiếm tỉ lệ cao như vậy là do vốn đầu tư

Lý Thị Minh Thùy

QTKD Thương mại 48B


×