Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

luận văn quản trị chiến lược Một số giải pháp phát triển thị trường của Công ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.07 KB, 55 trang )

Mục lục
Mục lục: 1
Danh mục bảng biểu: 3
Lời nói đầu: 4
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ và Xuất Nhập Khẩu Việt Đức
1. Giới thiệu chung về Công Ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức: 6
1.1 Thĩng tin chung: 6
1.2 Ngành nghề đăng ký kinh doanh: 6
1.3 Loại hình cụng ty: 7
1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cụng ty: 7
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TMDV &
XNK Việt Đức: 9
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 10
3.1 Ban lãnh đạo cụng ty bao gồm: 10
3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cụng ty: 12
3.2.1 Phòng kế toán tài chính: 12
3.2.2 Phòng tổ chức-hành chính: 13
3.2.3 Phìng kinh doanh: 13
3.2.4 Phòng quản lý dự án: 14
3.2.5 Chi nhánh trực thuộc cụng ty: 14
Chương II: Thực trạng thị trường và phát triển thị trường của Công
ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức
1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của công ty: 15
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cụng ty: 15
1.1.1 Sản phẩm: 15
1.1.2 Khách hàng: 16
1.1.3 Nguồn hàng: 17
1.1.4 Lao động: 17
1.1.5 Phương thức kinh doanh: 21
1.1.5.1 Hoạt động nghiân cứu thị trường: 21


1.1.5.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh: 22
1.1.5.3 Hoạt động mua hàng: 23
1.1.5.4 Hoạt động bán hàng: 24
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty: 25
1
1.2.1 Vốn và tình hình sử dụng vốn: 25
1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh: 26
2. Khái quát chung thực trạng thị trường và phát triển thị trường của
Công Ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức: 31
2.1 Tình hình phát triển thị trường về sản phẩm: 31
2.2 Tình hình phát triển thị trường về khách hàng: 33
2.3 Tình hình phát triển thị trường về địa lý: 36
3. Đánh giá chung về kết quả phát triển thị trường của Công ty TNHH
TMDV & XNK Việt Đức 37
3.1 Những mặt được: 37
3.2 Những tồn tại và nguyân nhõn: 39
Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường của
Công ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty: 41
1.1 Phương hướng phát triển của cụng ty: 41
1.2 Mục tiâu phát triển của cụng ty: 42
2. Một số giải pháp phát triển thị trường kinh doanh của Công ty TNHH
TMDV & XNK Việt Đức: 43
Kết luận: 50
Tài liệu tham khảo: 51
2
Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Nguồn vốn kinh doanh theo kết cấu tài sản 26
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 27
Bảng 3: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm 28

Bảng 4: Cơ cấu chi phí hoạt động kinh doanh 29
Bảng 5: Tỷ suất lãi gộp/ doanh thu qua các năm 30
Bảng 6: Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 31
Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ của công ty theo mặt hàng 32
Bảng 8: Doanh thu theo các nhóm khách hàng chính 34
Biểu đồ 1: Doanh thu tiêu thụ theo nhóm khách hàng 35
Bảng 9: Doanh thu theo các loại khách hàng cũ mới vãng lai 36
Bảng 10: Doanh thu theo khu vực địa lý 37
3
Lời mở đầu
Trong những thập niên gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều bước
tiến quan trọng. Thứ nhất là việc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Chuyển từ nền kinh tế với cơ chế
quản lý lạc hậu, quan liêu, bao cấp, hàng hóa thiếu thốn về số lượng, nghèo nàn
về mẫu mã chủng loại… tới một nền kinh tế với lượng hàng hóa dồi dào, đa
dạng và phong phú , đề cao tính tự chủ của doanh nghiệp, một nền kinh tế mở
với sự cạnh tranh gay gắt Nếu như trong nền kinh tế trước đây người bán
dường như chỉ có một, đó là nhà nước thì ngày nay hàng loạt các thành phần
kinh tế xuất hiện từ các doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp thương
mại làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của nền kinh tế Việt Nam.
Thứ hai là việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại
thế giới WTO. Nền kinh tế Việt Nam đã bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên
của sự hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặt ra những triển vọng to lớn cho sự
phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Vì thế cho nên giờ đây các doanh nghiệp
Việt Nam không chỉ chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước mà
còn cả các doanh nghiệp nước ngoài. Điều đó mang lại nhiều cơ hội và thách
thức cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển, nhưng bên cạnh đó cũng tồn
tại nhiều nguy cơ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không thể tồn tại và phát triển
nếu không biết nắm bắt cơ hội và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên
thị trường thế giới

Trong một nền kinh tế đang ngày càng chuyên môn hoá cao, sự xuất hiện
của các doanh nghiệp thương mại có vai trò to lớn trong việc lưu thông hàng
hóa, kích thích sản xuất và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhưng do có quá
nhiều các doanh nghiệp thương mại xuất hiện nên sự tồn tại của mỗi doanh
nghiệp thương mại lại trở nên khó khăn. Vấn đề cấp thiết với tất cả các doanh
nghiệp thương mại bây giờ đó là tìm kiếm thị trường, đứng vững trên thị
trường đó và không ngừng phát triển thị trường để kinh doanh mở rộng
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ và Xuất Nhập Khẩu
Việt Đức là một công ty ra đời cách đây không lâu nhưng đã và đang từng
bước khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Công ty kinh doanh rất
nhiều các loại mặt hàng với hệ thống phân phối ngày một mở rộng. Ban đầu
vốn chỉ là một cửa hàng bán lẻ cho người tiêu dùng cuối cùng, nhưng bằng việc
không ngừng tìm kiếm thêm các đối tượng khách hàng, mở rộng thêm hệ thống
phân phối rộng khắp, nâng cao chất lượng dịch vụ, Công ty TNHH TMDV &
4
XNK Việt Đức ra đời và ngày càng phát triển. Có thể nói Công ty Việt Đức
đặc biệt quan tâm tới vấn đề tìm kiếm và phát triển thị trường, đều đó thể
hiện bằng việc thị trường của Công ty không ngừng mở rộng.
Được sự giới thiệu của nhà trường, em được vào Công ty TNHH TMDV
& XNK Việt Đức thực tập. Dựa trên tình hình thực tế của Công ty và với sự
hướng dẫn của giảng viên, Thạc sĩ Nguyễn Việt Cường cùng các cán bộ công
nhân viên của Công ty nên em chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển thị
trường của Công ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức”. Với đề tài này em
muốn đưa ra một số giải pháp mà Công ty áp dụng thành công trong việc phát
triển thị trường và tìm ra một số giải pháp phát triển thị trường mà Công ty còn
có thể áp dụng để mở rộng thêm hoạt động kinh doanh của mình.
Chuyên đề thực tập của em bao gồm ba chương:
I. Quá trình hình thành và phát triển của của Công Ty TNHH TMDV
& XNK Việt Đức
II. Thực trạng thị trường và phát triển thị trường của Công Ty

TNHH TMDV & XNK Việt Đức
III. Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường của Công Ty
TNHH TMDV & XNK Việt Đức
5
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty
Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ và Xuất Nhập Khẩu
Việt Đức
1. Giới thiệu chung về Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương
Mại Dịch Vụ và Xuất Nhập Khẩu Việt Đức
1.1. Thông tin chung
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT ĐỨC
VIET DUC TRADING SERVICE AND IMPORT EXPORT
COMPANY LIMITED
VIET DUC TSE CO.,LTD
Trụ sở chính : Số 5, ngõ 46A Phạm Ngọc Thạch, Phường
Phương Liên, Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.
Văn phòng giao dịch : Số 217, Đường Trường Chinh, Quận Hai Bà
Trưng, Thành Phố Hà Nội.
Tel : 84. 04. 38 530 761
Fax : 84. 04. 35 565 721
Website :
Email :
Số Đăng ký kinh doanh: 010203041
Đăng ký lần đầu: ngày 03 tháng 04 năm 200
Đăng ký thay đổi lần thứ 1: ngày 30 tháng 05 năm 200
1.2. Ngành nghề đăng ký kinh doanh
- Buôn bán vật tư, thiết bị ngành điện, nước, thiết bị vệ sinh, thiết bị nội
ngoại thất, thiết bị vật liệu xây dựng
6

- Sản xuất bình lọc nước, sửa chữa, lắp ráp máy bơm nước, máy bơm
công nghiệp
- Xử lý nước sinh hoạt và nước thải công nghiệp
- Tư vấn công nghệ trong lĩnh vực năng lượng
- Dịch vụ vận chuyển hành khách, vận tải hàng hoá
- Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành các sản phẩm công ty kinh doanh
- Đại lý cung cấp các dịch vụ, gia tăng trên mạng viễn thông
- Đại lý kinh doanh trang thiết bị bưu chính viễn thông
- Dịch vụ nghiên cứu và cung cấp thông tin thị trường, cung cấp các giải
pháp đẩy mạnh việc bán hàng
- Xúc tiến thương mại, đại diện thương nhân
- Đại lý mua bán dầu mỡ, nhựa đường và các sản phẩm dầu m
1.3. Loại hình công t
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & XNK Việt Đức được thành lập
ngày 03/04/2007 dưới hình thức là Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Có Hai
Thành Viên Trở Lên với mức vốn điều lệ ban đầu là 1.200.000.000 với sự góp
vốn của hai thành viên
Số
TT
Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú đối với cá nhân
hoặc địa chỉ trụ sở chính đối
với tổ chức
Giá trị vốn góp
(đồng)
Phần
vốn góp
(%)
1 TRẦN MẠNH
CƯỜNG

Số 30 Triệu Việt Vương,
phường Bùi Thị Xuân, quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội
700.000.000 58,33
2 NGUYỄN
VĂN LONG
Thôn Trung Lập, xã Vũ
Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh
500.000.000 41,67
7
Thái Bình
Người đại diện theo pháp luật của công ty: Giám đốc TRẦN MẠNH
CƯỜN
1.4. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công t
Là công ty thưong mại hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận nên ngay từ khi
thành lập công ty đã xác định cho mình mục tiêu hoạt động, chức năng, nhiệm
vụ riêng để đạt được mục tiêu đó. Nhận thức đúng đắn chức năng, nhiệm vụ
của công ty có ý nghĩa quan trọng trong mọi hoạt động của công ty nói chung
và trong sự thành công về quản lý điều hành của ban lãnh đạo nói riêng
*) Chức năng của công ty
Công ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức là một công ty kinh doanh
thương mại và dịch vụ nên có đầy đủ các chức năng của một doanh nghiệp
thương mại. Cụ thể là
- Công ty chuyển hóa mặt hàng từ sản xuất thành mặt hàng thương mại
đồng bộ, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm
- Công ty hình thành, dự trữ bảo vệ và quản lý chất lượng hàng. Công ty
phải tiến hành dự trữ để đảm bảo tính liên tục và ổn định trong kinh doanh,
đồng thời đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng
- Công ty là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới phân phối chung
của nền kinh tế nên Công ty còn có chức năng giao tiếp phối hợp giữa các nhà

sản xuất và người tiêu dùng, từ đó có những thông tin liên kết giữa các bên
trong quá trình mua bán, tư vấn cho người tiêu dùng và tư vấn cho các nhà sản
xuất
*) Nhiệm vụ của công t
Cũng như các công ty thương mai ịch vụ khác Công ty TNHH TMDV &
8
XNK Việt Đức có các nhiệm vụ chính như sau
- Là một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước công ty Việt Đức phải thực hiện nghiêm chỉnh những quy định và chỉ tiêu
về chất lượng hàng hòa góp phần bình ổn giá cả và bảo vệ quyền lợi của người
tiêu d ng
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo
đúng pháp luật
- Thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu và thị
hiếu trên thị trường để có thể hoạch định những chiến lược đúng đắn đảm bảo
cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả tối ưu
- Công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghiêm chỉnh
chế độ quy định về tài chính kế toán ngân hàng do Nhà nước ban hành, tạo điều
kiện thuận lợi cho nhà nước có thể tham gia kiểm tra can thiệp, điều tiết quản
lý vĩ mô nền kinh tế thị trường theo định hướng C
H.
- Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý
nh tế.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh thường xuyên liên tục, tạo công ăn việc
làm, đảm bảo thu nhập và quyền lợi cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp,
góp phần ổn định
ã hội.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách n
nước.
- Phát triển kinh doanh nhưng phải chú ý tới vấn đề bảo vệ môi trường,

bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ an ninh chính trị và
trật tự an toà
xã hội
- Công ty có nhiệm vụ giữ gìn bí mật quốc gia, giữ gìn uy tín của Nước
Cộng Hồ Xã Hội Chủ NghĩNama Việt khi giao dịch với khách nướ
ngoài
*) Quyền hạn của
ng ty
9
- Được trực tiếp giao dịch, kí kết hợp đồng thương mại với mọi đối tượng
trong và ngoài nước để đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở tuân
theo đúng pháp luật và quy định của nh
nước.
- Được kêu gọi, huy động vốn từ mọi nguồn trong và ngoài nước trên cơ
sở tôn trọng nguyên tắc“các b ân cùng có lợi” và the quy đ ịnh của pháp luật
hiện hành của nh
nước.
- Được quyền sử dụng vốn, quỹ của công ty vào các mục đích phát triển,
đổi mới hoạt động kinh doanh của công ty, đảm bảo quyền lợi và cải thiện đời
sống của người la
động.
- Được quyền tuyển lựa và ký kết hợp đồng lao động hoặc cho thôi việc,
bồi dưỡng và đào tạo cán bộ công nhân viên của c
g ty.
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TMDV
& XNKViệ
Đức.
T ừ n à thàn hl ậpđ ếnhết n ă m 207,o ạt độngch ủy ếucủa C ụ g t l à ìm
kếm hị tr ư ờng rngn ước , t ập rung ào v ệc giới ti ệu ảnh ẩmđ ến ới k ác h n ,
l à mcho k ách hàngi ếtđến sả n h ẩmc ủ

ìh .
Đầu n ă m 007, ùngv ớ s ự ìm hi ể nhu ầu hị t ư n , c ụg t đ ó ạnhd ạ i â
uv ào ĩnhvực sả xuất ,l ắpđ ặ v àb ánm y m ó , tiết . õ yc úth ểc o à bư ớc ột ph
á tong phát tiển sả n xu ất kinh oanhcủa c ụ n ty. V i uytín bư ớcđầu õ y dựng
đư ợc rong ĩnhv ực ả xu t, b ơ nb ánm áy móc ngnh điệnn ướ , c ụ n ty i ếpt ục
ìm k ếm k ác h àg , phát tr ể th ư n
u.
C ụ n tyi ệt ức ư ợc ácnh à ản u ấtmáy â d ng , áyhátđ iện ,m áy u h
ả ,m áy n k ớ ,máy bơ m,máy cụ nc v à các thi ế bị h áct ạim ộts ố hị r ườn g n
trờ n h ế gới h ư hật B ả n, Itll, Đ ức , Nga, Nm Tru Ti â n, Tun Quốc , Đ ài
oan… ỷ qy ềnl à hà phâ n p ối chính hức sả n h ẩmc ủ h ọ ạiNam
t .K ể t ừkhi t ành l ậho đ ếnayđ ó ược h 3 nă m l àmột c ơ g ty m ớigia
nập hị tr ườg như ngv ớ s ự óngg óptận ụ yc ủa ộing ũc á ộ c g nhõn vi â n rng
c ơ n ty,c ácm ặt h àng kinh oanhcủa c ụg ty ang ần k ẳng định ư ợcv ịtr ớc a
10
m nh trờ n hị tr ư ờng rng nư ớcv à uốc ế . H ìn ảnhcủa c ụ ny trờ n hị tr ường g
ày càng ư ợc s ựqan â m ủa k ác h àg . h ị h ầ v à ết u ảo ạt đ ộng kinh oanhcủa
c ụg t ó tăng lờn. C ụg tđ k ý t đư ợ c hiềuh ợp đ ồng kinh oanhv ớic ácđ ối t ác
tong thànhph ố cũngnh ưc ác tỉnh th ành ron ản
c .
V ớis ự phát ti ể v àl ớn mạh kh ngng ng , ng l i phâ n h ối ủai ệtĐ ứ c úm
ặ t ừB ắNamc ào v ớ ố l ượg nhõn vâ v à c ác chi nánh,c ửa hàng trực th ộc g
ày ngt
ng .
“Cất l ư ợng và chữtín” l haiy ết cơ b n , đư ợccoi t ọng àng đ ầu rong c
tiâ u phát ti ển ủai t
c .
3 . T ổ chức bộ máy quản lý của
ng ty
Công ty TNHH TMDV XNK V iệt Đức hạt độn g theo hình thức công ty

Trách Nhiệm Hữu Hạn hai thành viên trở lên với số vốn góp của hai thành
viên, các thành viên tham gia theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng
và chấp hành đầy đủ điều lệ công ty và pháp luật của Nhà nướNamc
iệt .
Mô hình tổ chức bộ máy của c
11
t:
3 .1. Ban lãnh đạocông t b
g ồ*) H ội đồng thànhv
n :
Cơ quan quản lý công ty là Hội đồng thành viên, gồm các thành viên, là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Có các quyền và nhiệm v
u :
- Q uyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của
côg
y .
- Q uyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương
thức u đ ộ ng thê
n .
- Q uyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất
của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ côg
y .
12
Hội đồng thành viân
Chủ tịch Hội đồng thành viên
kiâm tổng giám đốc
Các phó tổng giám đốc
Phòng kế
toán tài

chính
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kinh
doanh
Các chi nhánh thuộc
công ty
Phòng quản
lý dự án
- Q uyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công
nghệ, thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn
hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghitron g báo cáo tài chính tại thời điểm công
bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ côg
y .
- B ầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định
bổ nhiệm, miễn hiệm, cá ch chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với tổng giám
đốc, kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ côg
y .
- Q uyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy
định tại Điều lệ côg
y .
- T hông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân
chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của côg
y .
- Q uyết định cơ cấu tổ chức quản lý côg
y .
- Qu yết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đạid
n .

- S ửa đổi, bổ sung Điều lệ cn
y .
- Q uyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản côg
y .
- C ác quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp và
Điều lệ côg
y .
*) C hủ tịch hội đồng thành
in
H ội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Hội đồng thành
viên. Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc Côg
y.
G iám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ củam
h .
13
- T ổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thànhv
n .
- Q uyết định các ấn đ ề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày
của côg
y .
- T ổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của côg
y .
- B an hành quy chế quản lý nội bộ côg
y .
- B ổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,
trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng thànhv
n .
- K ý kết các hợp đồng nhân danh côg

y .
- K iến nghị phương án cơ cấu tổ chức cô
ty
- T rình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng thàn
viê- K iến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh d
nh
- T uyển dụng lao
ng
- C ác quyền và nhiệm vụ khác được quị n h tại điều lệ côn
ty
) P hó giám
ốL à người giúp việc cho giám đốc công ty, thực hiện các nhiệm vụ và
quyền hạn được giám đốc giao hoặc ủy quyn
Chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty
Chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên, giám đốc công ty và trước
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong cơng ty.
Công ty được chia thành 5 phòng ban chính như: phòng kế toán tài chính,
phòng tổ chức- hành chính, phòng kinh doanh, phòng quản lý dự án, các chi
nhánh trực thuộc công ty. Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm về 1 mảng liên quan
đến việc sản xuất kinh doanh của công ty. Để thực hiện được tốt các nhiệm vụ
chung của toàn công ty thì mỗi phòng ban cũng được giao những nhiệm vụ cụ
thể và có những chức năng riêng:
14
3.2.1. Phòng kế toán tài chính
Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty về quản lý tài
chính và công tác tổ chức – hành chính
Chức năng, nhiệm vụ:
- Thực hiện chế độ quản lý sử dụng vốn, tài sản, chế độ quản lý tài chính,
chế độ kế toán, thống kê đúng quy định pháp luật và quy định của công ty.

- Lập kế hoạch tài chính hàng tháng trên cơ sở dự tính kết qủa kinh doanh
và nhu cầu hoạt động cần thiết của công ty trình hội đồng thành viên, giám đốc
phê duyệt.
- Cuối kỳ kế toán tháng/quý/năm, theo quy định thời gian, hoàn thành
quyết toán sổ sách kế toán, gửi các báo cáo tài chính, thống kê, phân tích tài
chính và các báo cáo cần thiết khác trình hội đồng thành viên, giám đốc, thực
hiện báo cáo thuế đúng thời gian quy định.
- Tổ chức phân tích tài chính và kiểm tra tài chính.
- Quản lý, theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả, và xử lý kịp thời các
khoản nợ.
- Thực hiện công tác kế toán kho.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc công ty thực hiện các quy
định về tài chính, kế toán.
- Phân loại, lưu giữ, bảo mật chứng từ, hồ sơ, sổ sách, số liệu kế toán theo
đúng quy định hiện hành.
3.2.2. Phòng tổ chức – hành chính
*) Công tác tổ chức
- Lập kế hoạch nhân sự, lao động tiền lương cho từng kỳ kế hoạch, trình
giám đốc công ty thông qua và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức ký kết hợp đồng lao động với người lao động, thực hiện các chế
độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành.
- Lưu trữ và bảo mật hồ sơ cá nhân người lao động.
- Đề xuất các chế độ tiền lương phù hợp với tình hình thực tế của công ty,
trình giám đốc thông qua và tổ chức thực hiện.
*) Công tác hành chính
- Tiếp nhận, xử lý hồ sơ, công văn đi, đến, trình giám đốc, phân loại và
lưu giữ hồ sơ, tài liệu theo quy định.
- Cập nhật đầy đủ, kịp thời các văn bản quy định của pháp luật có liên
quan đến công tác tài chính doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp để báo cáo và đề xuất thực hiện với giám đốc.

15
- Quản lý việc sử dụng con dấu của công ty theo đúng quy định của pháp
luật.
3.2.3 . Phòng kinh doanh
Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty về các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, quản lý kho, công tác kỹ thuật của công ty.
*) Công tác kinh doanh
• Công tác kế hoạch hóa và marketing
- Lập kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện, sau kỳ kinh doanh lập
báo cáo kết quả kinh doanh trình giám đốc công ty.
- Xúc tiến công tác marketing để duy trì và mở rộng thị trường, tăng
doanh số bán hàng cho công ty.
- Bảo mật các thông tin kinh doanh của công ty.
- Định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp kinh doanh và
cách bán hàng, cách tiếp thị, kỹ năng đàm phán.
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện hoạt động kinh doanh của chi nhánh
trực thuộc công ty.
• Công tác bán hàng
- Tổ chức bán hàng lẻ tại hệ thống cửa hàng của công ty.
- Tổ chức bán buôn theo các hợp đồng kinh tế hoặc thỏa thuận công ty đã
ký kết với đối tác.
*) Công tác quản lý kho
- Quản lý việc nhập, xuất hàng.
- Sắp xếp, phân loại, đánh mã hàng đảm bảo hàng hóa được quản lý chặt
chẽ, dễ thấy, dễ lấy.
- Lập sổ theo dõi xuất, nhập hàng, kiểm tra, bảo quản không để hàng hóa
bị hạ phẩm cấp.
- Thực hiện phòng chống cháy theo quy định.
- Kiểm kê hàng tồn kho theo quy định hoặc khi cần.
*) Công tác kỹ thuật

- Kiểm tra hàng hóa trước khi xuất kho đảm bảo tình trạng kỹ thuật theo
quy định.
- Bảo hành, bảo dưỡng hàng hóa đã bán cho khách hàng theo đúng các
điều kiện đã ký kết trong hợp đồng kinh tế hoặc thỏa thuận với khách hàng.
3.2.4. phòng quản lý dự án
16
Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty về lập các dự án
sản xuất, kinh doanh mới, trực tiếp triển khai các dự án sau khi được hội đồng
thành viên công ty phê duyệt.
*) Công tác lập và phê duyệt dự án
- Khảo sát, lập các dự án đầu tư, kinh doanh theo đúng trình tự quy định.
- Bảo vệ dự án đầu tư trước hội đồng thành viên công ty.
- Điều chỉnh dự án sau khi có các ý kiến thẩm định của hội đồng và trình
duyệt cho ban giám đốc phê duyệt.
*) Công tác tổ chức thực hiện dự án
- Tổ chức thực hiện dự án sau khi được phê duyệt.
- Trong quá trình thực hiện, tiến hành điều chỉnh dự án để phù hợp với
tình hình thực tế, trình hội đồng thành viên phê duyệt các nội dung điều chỉnh
và thực hiện.
- Bảo mật các thông tin kinh doanh của công ty.
- Định kỳ tổ chức kinh nghiệm, cải tiến phương pháp kinh doanh và cách
bán hàng, cách tiếp thị, kỹ năng đàm phán.
3.2.5. Chi nhánh trực thuộc công ty
- Chi nhánh: là đơn vị kinh doanh của công ty, thực hiện hoạt động kinh
doanh theo chỉ đạo của giám đốc công ty.
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định do giám đốc
công ty ban hành.
Chịu sự hướng dẫn, kiểm tra của phòng kế toán- tổng hợp về công tác tài
chính, kế toán và công tác tổ chức, hành chính, của phòng kinh doanh trong
việc thực hiện hoạt động kinh doanh và quản lý kỹ thuật.

- Giám đốc chi nhánh: là người quản lý, điều hành hoạt động công việc
hàng ngày của chi nhánh theo kế hoạch, công việc được giám đốc công ty phê
duyệt hoặc chỉ đạo.
Được quyền quyết định các vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
được giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty trong việc thực hiện
nhiệm vụ, công việc và quyết định của mình.
17
Chương II. Thực trạng thị trường và phát triển thị trường của Công
Ty TNHH TMDV & XNK Việt Đức
1. khái quát chung về hoạt động kinh doanh của công ty
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
1.1.1 Sản phẩm
Là một doanh nghiệp thương mại công ty Việt Đức kinh doanh tổng hợp
nhiều loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau.
Mặt hàng của Công ty đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức… hiện
nay công ty đang kinh doanh rất nhiều mặt hàng và được chia thành các nhóm
hàng sau đây:
- Máy bơm nước: gồm các loại máy bơm dân dụng, máy bơm pentax, máy
bơm giếng sâu, máy bơm pittong, máy bơm nén khí, máy bơm trục ngang, máy
bơm trục đứng, máy bơm ly tâm, bơm trục vít…của các nhãn hiệu có uy tín
trên thị trường trong nước và thế giới
- Máy cứu hoả
- Thiết bị vệ sinh, thiết bị môi trường:Máy khuấy, máy thổi khí, máy khử
18
từ, sàng rung, máy lọc nước
- Phụ tùng vật liệu điện máy: Ống dẫn nước, thiết bị van tự động, trục đỡ,
khó an toàn, công tắc áp ,bình áp, tụ điện, vòng bi, cánh bơm đồng, nắp bơm
đồng , đầu bơm inox ….
- Trang thiết bị bưu chính viễn thông: mobile, ipod của các hãng sản xuất
nổi tiếng Apple, Samsung, Nokia, Motorola, LG… đặc biệt là các mặt hàng

đang được ưa chuộng.
- Đại lý cung cấp các dịch vụ, gia tăng trên mạng viễn thông: Mua bán
sim, thẻ với sự bảo đảm và uy tín cao.
- Đại lý mua bán dầu mỡ, nhựa đường và các sản phẩm dầu mỏ.
Do kinh doanh nhiều mặt hàng công ty không tránh khỏi sự trùng lặp
trong cơ cấu và mặt hàng kinh doanh với các đơn vị kinh doanh khác. Nhưng
không vì thế mà công ty mất đi sức cạnh tranh với những doanh nghiệp khác
trên thị trường. có được điều đó là do công ty không ngừng phát triển mặt
hàng, tìm hiểu thị hiếu mới của khách hàng để tìm ra mặt hàng phù hợp nhất.
Các mặt hàng trên của công ty đều là những mặt hàng có chất lượng cao,
được mua trực tiếp từ các nhà sản xuất, đại lý có uy tín trên thị trường trong
nước và ngoài nước. Chất lượng hàng hóa ở đây được kiểm tra chặt chẽ và tiêu
chuẩn hóa cao.
1.1.2 Khách hàng
Công ty Việt Đức kinh doanh rất nhiều các loại mặt hàng khác nhau, bởi
vậy nên đối tượng khách hàng của công ty cũng rất đa dạng. Từ những khách
hàng tư nhân đến những khách hàng là các tổ chức, đơn vị kinh doanh, hoặc
các cơ quan, đoàn thể. Khách hàng của cụng ty cú thể được chia thành các
nhúm như:
- Các cơ sở sản xuất, khu cụng nghiệp, xớ nghiệp: khu cụng nghiệp an
thành, xớ nghiệp trúc lõm…
- Các cửa hàng đại lý kinh doanh: Cửa hàng Chỉnh Thĩng, cửa hàng Vạn
Xuân…
- Các cụng ty, đơn vị xây dựng: chi nhánh cụng ty xây dựng Bạch Đằng,
chi nhánh cụng ty xây lắp 1…
- Các tổ chức, đồn thể, trường học, bệnh viện.
- Các khách hàng cỏ nhõn, hộ gia đình
Mục đích mua của các đối tượng khách hàng này cũng khác nhau, mua để
tiêu dùng, mua để kinh doanh… Bởi vậy công tác khách hàng, chăm sóc khách
19

hàng luôn được công ty chú tâm và không ngừng nâng cao hơn nữa khả năng
đáp ứng tốt nhất, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng:
- Công ty luôn thực hiện tốt các biện pháp nghiên cứu thị trường để tìm ra
thị hiếu, nhu cầu của khách hàng, nhằm mục đích đáp ứng tốt nhất, thoả mãn
tốt nhất cho khách hàng.
- Mỗi khách hàng có mục đích mua hàng, cách thức mua hàng khác nhau
nên công ty luôn tiến hành đào tạo và sử dụng những nhân viên bán hàng có
nghiệp vụ tốt, hiểu biết về sản phẩm.
- Hình thức bán hàng của công ty chủ yếu là bán buôn cho nên số lượng
khách hàng ít nhưng mua khối lượng hàng lớn. Bởi vậy công ty rất chú trọng
đến việc tìm kiếm khách hàng và thiết lập mối quan hệ lâu dài, bền vững.
- Khách hàng có thể có hoặc có thể không có những hiểu biết về sản
phẩm nên Công ty đặc biệt quan tâm tới cách thức giới thiệu sản phẩm và
cam kết về chất lượng.
- khách hàng là những đơn vị hoặc tổ chức luôn có người đại diện mua
hàng. Đối tượng này luôn chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu khách hàng của công ty.
Bởi vậy công ty còn chú ý tới khoản hoa hồng cho người đại diện để thu hút và
giữ những đối tượng khách hàng này lâu dài.
Đối với khách hàng công ty luôn tâm niệm và giữ vững phương châm “
vui lòng khách đến vừa lòng khách đi ”.
1.1.3 Nguồn hàng
Đặc điểm hoạt động cơ bản nhất của các doanh nghiệp thương mại là
“mua để bán”. Bởi vậy bước đầu tiên quan trọng nhất trong chu trình hoạt
động kinh doanh của công ty đó là tìm kiếm nguồn hàng.
Ban lãnh đạo Công ty hiểu rõ vai trò quan trọng của công tác tìm kiếm
nguồn hàng, “Một mặt hàng mua tốt cũng sẽ được bán tốt”. Công ty luôn
chú trọng trong việc lựa chọn nhà cung ứng, quản lý cung ứng, dự trữ hàng
hóa, theo dõi chặt chẽ các đơn đặt hàng, thường xuyên kiểm tra mức độ tin
tưởng của bạn hàng.
Kết cấu nguồn hàng của Công ty bao gồm:

- Nhập khẩu từ nước ngoài: Là một công ty xuất nhập khẩu cho nên
nguồn hàng nhập khẩu từ nước ngoài chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nguồn
hàng của công ty (đạt 80%). Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy bơm nước,
máy cứu hoả, thiết bị viễn thông (mobile, ipod…)
- Nhập từ các doanh nghiệp trong nước: do kinh doanh nhiều mặt hàng nên
công ty cũng nhập khẩu một số lượng lớn các mặt hàng trong nước như: thiết bị phụ
20
tùng cơ khí, thiết bị viễn thông, thiết bị cơ khí điện nước… Nguồn hàng này chiếm
18% trong cơ cấu nguồn hàng của công ty.
- Ngoài hàng hóa được thu mua, tiếp nhận từ các nhà sản xuất đại lý và
nhập khẩu từ nước ngoài, Công ty còn là đại lý nhận bán hàng ủy thác cho một
số nhà máy và công ty ( chiếm 2 %)
Để đáp ứng nhu cầu hàng hóa kinh doanh của mình và nhu cầu của người
tiêu dùng, Công ty chủ động tìm kiếm và ký hợp đồng mua hàng hóa tận nguồn
của các đơn vị sản xuất do đó mua được hàng với giá rẻ. Bên cạnh đó nguồn
cung ứng hàng hóa cho Công ty còn từ phía các bạn hàng truyền thống, các cơ
sở sản xuất tự tìm đến giới thiệu hàng hóa đặt quan hệ, ký kết hợp đồng mua
bán hàng hóa hoặc ký gửi hàng hóa, đề nghị Công ty là đại lý.
Nhưng dự hàng hóa được cung ứng từ đơn vị nào, theo con đường nào,
trong nước hay ngoài nước thì công ty vẫn luôn đảm bảo về chất lượng giá cả
hàng hóa và chữ tín trong kinh doanh. Chính vì thế công ty đã không ngừng
nâng cao được uy tín của mình trên thị trường.
1.1.4 Lao động
a) Nguồn nhân lực
Đội ngũ nhân sự là một trong những thế mạnh của công ty. Thông qua
việc tuyển dụng theo phương pháp kiểm tra đầu vào bài bản, chặt chẽ đã lựa
chọn cho công ty được đội ngũ công nhân viên có năng lực và có trình độ kiến
thức chuyên môn vững vàng, đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục
và không ngừng nâng cao để đảm bảo nhu cầu khách hàng được phục vụ 1
cách tốt nhất.

Tổng số lao động hiện có của công ty là 50 người, và được chia làm 2
nhúm.
- Nhúm lao động quản lý: bao gồm những người làm cụng tác quản lý sản
xuất kinh doanh. Họ là cầu nối để nối liền các yếu tố bờn trong và bờn ngoài
doanh nghiệp thành một khối thống nhất. Họ là những người trực tiếp nhận
thức các quy luật kinh tế để đưa ra các quyết định hưỡng dẫn hành động cho
toàn cụng ty cũng như cỏ nhõn họ. Tuỳ theo chức trách, nhiệm vụ, vị trớ của
từng người cú thể chia thành các nhúm nhỏ như:
+ Nhúm quản lý cấp cao: Gồm Hội đồng thành viân, chủ tịch Hội đồng
thành viân kiâm Tổng giám đốc, các phỉ tổng giám đốc. Họ cú nhiệm vụ xây
dựng tập thể những người dưới quyền thành một hệ thống đoàn kết, năng động,
làm việc cú hiệu quả cao.
+ Nhúm cán bộ quản lý chuyân mơn: gồm các trưởng phòng, phỉ phòng
21
của các phòng ban trực thuộc cụng ty. Nhiệm vụ của họ tương tự nhiệm vụ của
nhúm quản lý cấp cao, chỉ khác ở chỗ phạm vi trách nhiệm của họ nhỏ hơn,
hạn chế ở bộ phận chuyân mơn nghiệp vụ mà họ được giao phỉ (như bộ phận
kinh doanh, bộ phận kế toán tài chinh, bộ phận tổ chức hành chính, bộ phận
quản lý dự án…)
Nhúm lao động quản lý này đều là những người đó được đào tạo qua các
trường đại học danh tiếng thuộc khối nghành kinh tế - kĩ thuật như: Đại học
Kinh Tế Quốc Dân, Đại học Tài Chính Kế Toán, Đại học Thương Mại, Đại học
Ngoại Thương, cú những người đó được đào tạo từ nước ngoài về…Họ đều là
những người cú trình độ chuyân mơn cao. Với sự lãnh đạo của họ cụng ty ngày
càng phát triển và khẳng định được năng lực của mình trờn thị trường.
- Nhúm lao động trực tiếp: Là nhúm lao động cấp dưới, trực tiếp thực hiện
các quyết định, các yâu cầu của nhúm lao động quản lý. Họ là người tạo nờn
sản phẩm của cụng ty, trực tiếp thực hiện các mục tiâu, nhiệm vụ mà cụng ty
đó đề ra. Nhúm lao động này lại được chia thành các nhúm nhỏ:
+ Nhúm lao động văn phìng: Họ là những người làm những cơng việc liân

quan tới giấy tờ, các thủ tục hành chính. Họ nhận lệnh trực tiếp từ nhúm cán bộ
quản lý, giúp cán bộ quản lý xử lý các cụng việc trong phạm vi quyền hạn của
mình. Phần lớn lao động của nhúm này làm việc trong các phòng ban của cụng
ty.
+ Nhỉm lao động trực tiếp sản xuất: Họ là những người làm những cơng
việc liân quan trực tiếp tới sản phẩm của cơng ty như lắp đặt máy móc, bao gói
hoàn thiện sản phẩm, vận chuyển xếp dỡ và bảo quản sản phẩm…Hiện nay
cụng ty quy tụ được những cụng nhõn cú trình độ và tay nghề cao, phần lớn đó
học qua các trường cụng nhõn kỹ thuật, được đào tạo tay nghề cơ bản. Cũn đối
với những cụng việc đơn giản khụng đòi hỏi trình độ kỹ thuật, cơng ty vẫn sử
dụng những lao động phổ thơng chưa qua đào tạo góp phần tạo cơng ăn việc
làm cho người lao động. Bờn cạnh đú cũn bố trớ đào tạo, nõng cao tay nghề
cho nhúm lao động này.
1.1.4.2 Sử dụng nguồn nhân lực
Phát triển thị trường là điều mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới như một
tất yếu của quá trình kinh doanh. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ
tiềm lực để thực hiện. Các yếu tố cơ bản cần quan tâm là tiềm lực tài chính,
tiềm năng con người, tiềm lực vô hình, trình độ tổ chức và quản lý.
Trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào của doanh nghiệp thì yếu tố con người là
yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Con người là lực lượng lao động
22
sáng tạo to lớn, chính con người với trớ tuệ, khả năng, sức cống hiến của mình đó làm
nờn sức mạnh của doanh nghiệp.
Lực lượng lao động đóng vai trị to lớn như thế cho nân việc sử dụng nguồn nhõn
lực luơn được cơng ty quan tâm và chơ trọng. Vì nguồn lực đều có hạn nên Công ty
luôn sử dụng một cách triệt để, tiết kiệm nhất nhưng phải đem lại hiệu quả kinh
doanh cho Công ty.
Trong việc sử dụng nguồn lao động của cụng ty cú một số điểm nổi bật như:
- Với những lao động cần tuyển thêm, công ty rất chú trọng đến trình độ
và khả năng thích ứng công việc. Cụng ty sử dụng các phương pháp kiểm tra

đầu vào bài bản, chặt chẽ, đánh giỏ đúng trình độ năng lực của người lao động.
- Với những lao động cũ trong doanh nghiệp, công ty tổ chức các lớp tập
huấn nghiệp vụ để nâng cao khả năng, trong một số trường hợp cơng ty cũn
đầu tư cho nhõn viân đi tu nghiệp hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao hiệu
quả cơng việc của người lao động
- Cụng ty cũn rất chơ trọng tới việc tạo động lực cho người lao động nhằm
đạt hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng nguồn nhõn lực. Các biện pháp được
cụng ty sử dụng nhằm kích thích lao động là:
+ Sử dụng tiền cụng/ tiền lương như một cụng cụ cơ bản để kích thích vật
chất đối với người lao động
Tiền cụng/ tiền lương là bộ phận chủ yếu trong thu nhập và biểu hiện rị
ràng nhất lợi ích kinh tế của người lao động. Do đú, nỉ được sử dụng như là
một đìn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động
Cụng ty luơn đảm bảo tiền cụng/ tiền lương được trả thoả đáng so với sự
đóng góp của người lao động và được trả cơng bằng, hợp lý.
Phương thức tính lương cũng ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động.
Vì hoạt động kinh doanh chính của công ty là mua bán hàng hóa kiếm lợi
nhuận nên cách thức tính lương cho người lao động cũng dựa trên các chỉ tiêu
doanh số và lãi gộp bán hàng. Đây chính là hình thức trả lương đã được áp
dụng rất thành công trong cơng ty
Lương nhân viên = Lương cơ bản + Lương hiệu quả
Trong đó:
Lương cơ bản được tính dựa trên quy định của nhà nước về mức lương
theo thâm niên công tác, trình độ văn hóa, mức độ trách nhiệm và số ngày làm
việc trong tháng.
Lương hiệu quả được tính dựa trờn kết quả kinh doanh, doanh số bán
hàng, mức độ hoàn thành cụng việc
23
+ Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính như: tăng lương
tương xứng thực hiện cụng việc, áp dụng các hình thức trả cụng khuyến khích,

các hình thức tiền thưởng, phần thưởng…để nõng cao nỗ lực và thành tích lao
động của người lao động.
+ Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích phi tài chính để thoả món
các nhu cầu tinh thần của người lao động như: khen ngợi, tổ chức thi đua, xây
dựng bầu khụng khớ tâm lý – xó hội tốt trong các tập thể lao động, tạo cơ hội
học tập, phát triển, tạo cơ hội nõng cao trách nhiệm trong cụng việc, tạo cơ hội
thăng tiến…
1.1.5 Phương thức kinh doanh
1.1.5.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường
Mục đích chủ yếu của việc nghiân cứu thị trường là xác định khả năng
tiâu thụ hay bán một sản phẩm hoặc một nhúm sản phẩm nào đú của doanh
nghiệp. Trờn cơ sở nghiân cứu thị trường, doanh nghiệp đưa ra các biện pháp
nhằm nõng cao khả năng thích ứng với thị trường của sản phẩm, tiến hành tổ
chức sản xuất, tiâu thụ những sản phẩm hàng hoá mà thị trường đòi hỏi.
Việc đánh giỏ đúng khả năng của thị trường hiện tại và xác định đúng
tiềm năng của thị trường tương lai sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được các dự
án kinh doanh thực tế, khả thi và vững chắc.
Nắm bắt được tầm quan trọng của cơng tác nghiân cứu thị trường, công ty
đã có sự chú ý thực hiện và đã tổ chức triển khai nghiên cứu thị trường trên
một số phương diện về khách hàng, nguồn hàng và đối thủ cạnh tranh
- Về khách hàng: Cơng ty nghiân cứu và xác định được đõu là khách hàng
tiềm năng của mình, nhu cầu của khách hàng, mục đích mua hàng đối với mỗi
đối tượng khách hàng, phương thức bán hàng nào là hợp lý đối với các đối
tượng khách hàng này…
- Về nguồn hàng: Cụng ty tìm hiểu và xác định mức độ đảm bảo chất
lượng, cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho cụng ty đối với mỗi
nguồn hàng, từ đú đưa ra các quyết định mua hàng.
- Về đối thủ cạnh tranh: Trờn thị trường khụng tránh khỏi sự cạnh tranh
của các doanh nghiệp kinh doanh khác. Cơng ty nghiân cứu mức độ ảnh hưởng
tốt hay xấu của các đối thủ này đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty, từ đú

đưa ra quyết định cú nờn tham gia hay rút khỏi phân đoạn thị trường này hay
khụng.
Thĩng tin chiếm một vị trớ quan trọng trong việc phân tích thị trường.
Thiếu thơng tin hoặc thơng tin sai lệch sẽ khiến cho việc nghiân cứu thị trường
24
sẽ cho ra các kết quả, các quyết định sai lầm. Bởi vậy cụng ty rất chơ trọng tới
cụng tác thu thập thĩng tin.
Thông tin được thu thập từ các nguồn khác nhau thông qua: báo, tạp chí,
đài truyền hình, qua các trung tâm thông tin thương mại, qua các mối quan hệ
quen biết qua đàm phán, giao dịch với đối tác, bạn hàng, các đại lý…Việc thu
thập thơng tin do nhõn viân trong cơng ty trực tiếp thực hiện.
Hoạt động nghiên cứu thị trường có sự tham gia của toàn thể ban lãnh đạo và
cán bộ công nhân viên nhưng chủ yếu vẫn do phòng kinh doanh đảm nhận.
1.1.5.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh
Chiến lược và kế hoạch kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt
động kinh doanh của bất cứ công ty nào. Chiến lược kinh doanh định hướng
cho toàn bộ hoạt động kinh doanh, làm cho hoạt động kinh doanh của Công ty
diễn ra thống nhất, hợp lý và có hiệu quả hơn.
Từ hoạt động nghiên cứu thị trường, Công ty tiến hành đưa ra các chiến
lược kinh doanh và các kế hoạch kinh doanh cụ thể cho từng đối tượng trong
từng giai đoạn, từng thời kỳ và tùy theo mục tiêu của công ty.
Chiến lược kinh doanh thường được cụng ty đề ra trước khi bắt đầu mỗi
chu kì kinh doanh, mỗi dự án của cơng ty.
Việc xây dựng và đề ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh của cụng
ty là do phòng kinh doanh, phòng quản lý dự án của cơng ty phối hợp thực hiện
nhưng người đưa ra quyết định cuối cùng vẫn ra ban lãnh đạo cơng ty.
Cụng ty Việt Đức là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởi thế cho nân việc
đề ra các chiến lược kinh doanh, hay kế hoạch kinh doanh cũng gặp nhiều khỉ
khăn do:
- Sự hữu hạn về nguồn lực vật chất: khụng thể xây dựng được những

chiến lược kinh doanh lớn, đầu tư nhiều vốn, gây nờn sự hạn hẹp về ý tưởng
kinh doanh.
- Tính linh hoạt trong việc thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh,
thậm chớ là địa điểm kinh doanh. Việc này là mặt yếu nếu xét theo góc độ quản
trị chiến lược, cụ thể là khơng thấy được sự cần thiết phải cú chiến lược kinh
doanh hoặc chớ ít là các ý tưởng chiến lược, các kế hoạch và cỏc phương án
chiến lược.
- Đặc trưng về năng lực quản lý điều hành: Xuất phát từ nguồn gốc hình
thành, quy mĩ…Cơng ty Việt Đức quản lý theo kiểu quản lý tổng hợp chứ
khơng phải quản lý chuyân sâu. Người quản lý bắt buộc phải ôm đồm nhiều
cụng việc khiến tầm nhìn chiến lược của họ bị hạn chế.
25

×