Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Láng Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.93 KB, 35 trang )


MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ EXIMBANK – CHI NHÁNH
LÁNG HẠ 2
I. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển 2
1. Giới thiệu chung 2
2. Lịch sử hình thành và phát triển 2
3. Một số thành tựu đạt được 4
II. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức 8
1. Chức năng nhiệm vụ 8
2. Cơ cấu tổ chức 9
2.1. Phòng kinh doanh dịch vụ 9
2.2. Phòng ngân quỹ 9
2.3. Phòng thẻ 10
2.4. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ 10
2.5. Phòng kế toán dịch vụ 11
III. Hoạt động chính của cơ sở thực tập 12
1. Những hoạt động chủ yếu của chi nhánh Eximbank Láng Hạ 12
1.1. Huy động vốn 12
1.2. Hoạt động tín dụng 13
1.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng 14
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK
LÁNG HẠ 15
I. Kết quả kinh doanh 15
1. Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh trong năm 2008 15
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B

1.1. Những thuận lợi 15
1.2. Những khó khăn 15


2. Kết quả kinh doanh 16
2.1. Về huy động vốn 16
2.2. Về hoạt động tín dụng và đầu tư 17
2.3. Về các hoạt động khác 19
2.4. Kết quả kinh doanh 20
II. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của EximBank Láng Hạ 21
1. Thành công đạt được 21
2. Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của EximBank Láng Hạ 22
3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của
EximBank Láng Hạ 23
3.1. Nguyên nhân khách quan 23
3.2. Nguyên nhân chủ quan 24
III. Mục tiêu và phương hướng của Eximbank Láng Hạ trong năm
2009 25
1. Về công tác nguồn vốn 25
2. Về công tác tín dụng 26
3. Công tác ngoại hối 26
CHƯƠNG III. LẬP KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN TẠI
EXIMBANK LÁNG HẠ 28
KẾT LUẬN 30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào thì ngân hàng thương mại
cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ngân hàng thương mại là tổ chức trung
gian tài chính tập trung vào nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, đưa nguồn
vốn đó đến những người vay tiền để họ đầu tư sinh lợi, đảm bảo cho nền kinh
tế vận động nhịp nhàng và hiệu quả
Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều ngân hàng hoạt động như : Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ngoại thương, ngân hàng
công thương… , các ngân hàng liên doanh, ngân hàng của nước ngoài và các
ngân hàng TMCP khác. Trong đó ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank) là một ngân hàng thương mại cổ phần lớn và đang phát triển
mạnh mẻ ở Việt Nam.
Trong thời gian thực tập ở Eximbank– Chi nhánh Láng Hạ, em đã được
học hỏi rất nhiều, sau đây là bài báo cáo tổng hợp của em về chi nhánh
Eximbank Láng Hạ.
Em xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận, các anh chị trong chi
nhánh Eximbank Láng Hạ đã giúp đỡ em có đầy đủ các điều kiện để hoàn
thành tốt báo cáo thực tập tổng hợp này.
Báo cáo tổng hợp gồm 3 chương
Chương I: Tổng quan về Eximbank – chi nhánh Láng Hạ
Chương II: Thực trạng kinh doanh của Eximbank – chi nhánh Láng Hạ
Chương III: Lập kế hoạch huy động vốn tại Eximbank – chi nhánh Láng Hạ
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ EXIMBANK – CHI NHÁNH LÁNG HẠ
I. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển
1. Giới thiệu chung
Tên gọi: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, chi nhánh Láng
Hạ Hà Nội
Địa chỉ: 60 Láng Hạ Đống Đa – Hà Nội
Năm thành lập: 22/01/2003
2. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt nam được thành lập vào ngày
24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng
với tên gọi đầu tiên là Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam
Export Import Bank), là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần

đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày
17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
ký giấy phép số 11/NH - GP cho phép ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50
năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5triệu USD
với tên mới là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
(Vietnam Export Import Commercial Joint – Stock Bank), gọi tắt là
Vietnam EximBank. Đến tháng 12 năm 2007 vốn điều lệ của của EximBank
là 2.800.000.000.000 đồng Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam có địa bàn rộng khắp cả nước với Trụ sở Chính đặt tại TP.Hồ Chí
Minh và 64 Chi nhánh, phòng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha
Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình
Dương và TP Hồ Chí Minh. Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 720 ngân
hàng ở tại 65 quốc gia trên thế giới. Đầu năm 2008, EximBank vừa hợp tác
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
với 4 nhà kinh doanh địa phương là CTCP Saigontourist, Chứng khoán Rồng
Việt, Công ty Xây dựng và Kiến trúc Nhà Vui và tập đoàn Savimex để thành
lập CTCP Bất động sản Eximland.
Trải qua 18 năm hoạt động với nhiều bước thăng trầm, đến nay
EXIMBANK đã khẳng định được vị trí của mình, trở thành NHTMCP lớn thứ
3 trong cả nước với quy mô vốn điều lệ lên tời trên 1.212 tỷ VND, có địa bàn
hoạt động rộng khắp với trụ sở chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và 26 chi nhánh,
phòng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ và TP
HCM với trên 1000 nhân việc.
Eximbank Láng Hạ được thành lập từ 22/01/2003, có nhiệm vụ chính là
mở rộng phạm vi hoạt động của Eximbank và thông qua hoạt động của mình
sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ những ngày đầu mới
thành lập chỉ có 16 nhân viên, đến nay chi nhánh đã có 75 nhân viên. Nhân
viên chi nhánh hầu hết là những nhân viên trẻ, tuổi không quá 35( chiếm

75% nhân viên toàn chi nhánh) và có trình độ chuyên môn tương đối cao. Chi
nhánh có 80% nhân viên là trình độ đại học, 20% trình độ cao đẳng, trung
cấp. Nhìn chung đội ngũ nhân viên trẻ, năng động nhiệt tình và có tr ình độ là
một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công trong sự nghiệp
kinh doanh của chi nhánh.
*Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Eximbank
-Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các cá nhân và đơn vị
bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo
quy định của Nhà nước
-Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay
thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng
VND, ngoại tệ và vàng.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Mua bán các loại ngoại tệ theo các phương thức giao ngay, hoán đổi, kì
hạn và quyền chọn tiền tệ.
-Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng
xuất; thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT nhanh chóng, chi phí hợp lý,
an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, OP, Checks.
-Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế, thẻ Eximbank
MasterCard, thẻ Eximbank Visa, phát hành và thanh toán thẻ ATM, thanh
toán qua mạng bằng Thẻ.
-Thưc hiện dịch vụ ngân quỹ, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ,
nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước.
-Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước( bảo lãnh thanh toán, bảo
lãnh thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, ứng trước…)
-Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học; tư vấn đầu tư- tài chính- tiền
tệ.
-Dịch vụ đa dạng về địa ốc, Home-Banking; Telephone- Banking.

-Các dịch vụ khác: bồi hoàn chi phiếu mất cắp đối với trường hợp
Thomas Cook Traveller’ Checques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh(I.O.M) và
những dịch
3. Một số thành tựu đạt được
-Tháng 7/2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Ngân hàng tốt
nhất Việt Nam” doTạp Tạp chí The Banker trao tặng.
-Tháng 4/2008, Eximbank đạt danh hiệu “Thương Hiệu Mạnh 2007” do
báo Kinh Tế Việt Nam và Bộ Thương Mại. Trong 4 năm liên tiếp Eximbank
đã được người tiêu dùng trên cả nước bình chọn.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Tháng 2/2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Dịch vụ được
hài lòng nhất năm 2008” do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức bình chọn lấy ý
kiến của hàng nghìn người tiêu dùng trên cả nước.
-Tháng 2/2008, Eximbank được Wachovia Bank N.A New York trao
tặng bằng khen về Thanh toán Quốc Tế Xuất Sắc. Đây là giải thưởng nhằm
ghi nhận và đánh giá cao quá trình xử lý nghiệp vụ thanh toán tự động nhanh
chóng, chuẩn xác và chuyên nghiệp trong dịch vụ điện thanh toán quốc tế.
-Tháng 11/2007, Eximbank đạt giải “Top Trade Servicer” do Báo
Thương Mại trao tặng về những thành tựu đã đạt được trong quá trình hoạt
động.
-Tháng 10/2007, Eximbank được Ban tổ chức Hiệp hội chống hàng giả
và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “ Thương Hiệu Vàng”.
-Tháng 5/2007, Eximbank chính thức trở thành thành viên của tổ chức
IFC (Công ty tài chính Quốc tế toàn cầu)
-Tháng 5/2007, Eximbank nhận được bằng chứng nhận do ngân hàng
HSBCtrao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh toán quốc tế (chất lượng
dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán viễn
thông liên ngân hàng).

Tháng 4/2007, Eximbank đạt giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh Việt
Nam 2007”do đọc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn. Qui trình
đáng giá và lựa chọn được Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp cùng Cục
xúc tiến Thương Mại tổ chức.
-Tháng 1/2007, đã vinh dự được nhận bằng khen do ngân hàng Standard
Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh toán quốc tế (chất
lượng dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
viễn thông liên ngân hàng).
-Tháng 04/2006, Eximbank đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt
Nam 2005” do độc giả của Thời Báo Kinh tế Việt nam bình chọn. Quy trình
đánh giá và lựa chọn được Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục
xúc tiến Thương Mại tổ chức.
-Tháng 01/2006, đã vinh dự nhận giải cúp vàng thương hiệu Việt trong
cuộc bình chọn CÚP VÀNG TOPTEN THƯƠNG HIỆU VIỆT (lần thứ 2) do
Mạng Thương Hiệu Việt kết hợp cùng Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam hợp
tác tổ chức.
-Tháng 01/2006, đã vinh dự được nhận bằng khen do ngân hàng
Standard Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh toán
quốc tế (chất lượng dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh toán quốc tế qua
mạng thanh toán viễn thông liên ngân hàng)
-Tháng 11/2005, Eximbank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát
hành thẻ thanh toán Quốc tế mang thương hiệu Visa Debit.
-Tháng 9/2005, nhận cúp vàng top ten sản phẩm uy tín chất lượng cho
sản phẩm hỗ trợ du học trọn gói do Cục sở hữu trí tuệ và Hội sở hữu trí tuệ
công nghiệp Việt Nam, Trung tâm Công nghệ thông tin & tư vấn quản lý
QVN cùng báo điện tử Saigon News hợp tác tổ chức.
-Tháng 6/2005, là ngân hàng duy nhất được chọn làm đại diện cho khối

ngân hàng TMCP vinh dự được Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng bằng
khen và phần thưởng vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác đấu thầu trái
phiếu chính phủ tại NHNN.
-Tháng 3/2005, kết nối thành công hai hệ thống thanh toán thẻ nội địa
Vietcombank - Eximbank.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Tháng 11/2003, triển khai hệ thống thanh toán nội hàng trực tuyến toàn
hệ thống.
-Năm 1998 được CHASE MANHATTAN BANK (US) New York tặng
giải thưởng “1998 Best Services Quality Award”.
-Năm 1995, Vietnam Eximbank là thành viên Hiệp hội các định chế tài
trợ phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ADFIAP)
-Được Ngân Hàng Nhà Nước chọn là ngân hàng đầu mối tham gia
chương trình hàng đổi hàng với Indonesia theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Thương
Mại Việt Nam với Phòng Thương Mại và Công Nghiệp nước cộng hòa
Indonesia.
-Đã thành lập phòng kinh doanh ngoại hối (dealing room) sử dụng hệ
thống giao dịch Reuters.
-Được chọn là 1 trong 6 ngân hàng Việt Nam tham gia thực hiện Dự án
hiện đại hoá ngân hàng (Bank Modernization Project) do Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam tổ chức với sự tài trợ của Ngân Hàng Thế Giới.
-Đã được hai tổ chức thẻ tín dụng lớn nhất thế giới là Master Card
International và Visa International chấp nhận làm thành viên chính thức
(principal member)
-Đã tham gia vào hệ thống SWIFT (Tổ chức viễn thông tài chính liên
ngân hàng toàn cầu) từ năm 1995.
-Năm 1993, tham gia vào hệ thống thanh toán bù trừ điện tử của Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam.

-Năm 1993, Vietnam Eximbank được chọn để thực hiện chương trình
viện trợ của chính phủ Thụy Sĩ, và bản thân ngân hàng cũng nhận được một
phần viện trợ từ chương trình này.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Năm 1991 và năm 1992 được Ngân Hàng Nhà Nước và Bộ Tài Chính
tín nhiệm giao thực hiện một phần chương trình tài trợ không hoàn lại của
Thụy Điển cho các đơn vị Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu.
II. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức
1. Chức năng nhiệm vụ
Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác, hoạt động của
EximBank tập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay
vốn và thực hiện các nghiệp vụ bảo quản và môi giới trên thị trường tiền tệ,
mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán khi được sự cho phép của
Ngân hàng nhà nước. Các hoạt động cụ thể của EximBank bao gồm:
• Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá
nhân;
• Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước;
• Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác;
• Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các tổ chức cá nhân;
• Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
• Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành;
• Thực hiện nhiệm vụ thanh toán giữa các khách hàng;
• Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc;
• Huy động vốn từ nước ngoài;
• Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh
toán quốc tế;
• Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B

8
Báo cáo thực tập tổng hợp
thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union.
2. Cơ cấu tổ chức
2.1. Phòng kinh doanh dịch vụ
-Thực hiện thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng.
Phân tích khách hàng cho vay, đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay. Quyết định
hạn mức cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại. Thực hiện cho vay, thu nợ, xử
lý gia hạn nợ, đôn dốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực
hiện các biện pháp thu nợ. Lập các báo cáo phục vụ quản lý nội bộ và các cơ
quan có thẩm quyền.
2.2. Phòng ngân quỹ
-Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kho quỹ tại chi nhánh Eximbank Láng
Hạ.
-Thực hiện kiểm ngân, thu chi tiền mặt nội, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và
chứng từ có giá theo chứng từ kế toán hợp pháp tại chi nhánh Eximbank Láng
Hạ.
-Cập nhập sổ quỹ và tổ chức kiểm quỹ hàng ngày theo chế độ quy định
-Tiếp nhận mở sổ sách nhật kí theo dõi, cất giữ và đảm bảo an toàn tuyệt
đối các tài sản đảm bảo, tài sản quý hiếm do khách hàng ký gửi, bảo quản hộ.
-Theo dõi, tổng hợp tình hình về kho tàng, phương tiện vận chuyển lập
và trình giám đốc duyệt kế hoạch tu bổ, xây dựng và nâng cấp kho tiền đúng
tiêu chuản kỹ thuật. Đồng thời quản lý, bảo quản và đề nghị đổi mới hay tăng
cường các thiểt bị kiểm ngân, các dụng cụ bảo vệ an toàn kho quỹ
-Định kỳ sáu tháng, một năm tiến hành sơ kết, tổng kết công tác kho quỹ,
đảm bảo an toàn kho quỹ.
-Phối hợp với phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ kiểm tra, thanh tra và
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
9
Báo cáo thực tập tổng hợp

tổng hợp các vụ mất, thiếu tiền mặt, tài sản xẩy ra trong kho, quỹ, trên đường
vận chuyển, làm rõ nguyên nhân, xác định trách nhiệm và kiếm nghị với
Giám đốc xử lý.
2.3. Phòng thẻ
-Thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường nhằm đề ra chính sách tiếp thị
duy trì khách hàng cũ và phát triển khách hàng mới. Tổ chức các chương trình
khuyến mại, quảng cáo nhằm mở rộng thị trường sản phẩm, tăng thị phần đối
với sản phẩm thẻ trên cả hai lĩnh vực thanh toán và phát hành thẻ.
-Phối hợp với nhân viên điện toán phát triển sản phẩm ATM phù hợp với
nguồn lực và nhu cầu thị trường, tổ chức bộ máy kỹ thuật vận hành và xử lý
nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm thẻ của ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn,
bảo mật, chống rủi ro.
-Cập nhật và xử lý chính xác vào hệ thống các giao dịch thẻ. Xử lý và
hạch toàn kịp thời các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến giao dịch thẻ.
2.4. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ.
-Thực hiện các cuộc kiểm tra tình hình tuân thủ pháp luật, các quy chế,
quy trình, quy định khác của Eximbank Láng Hạ và các quy định của ngành.
Kiến nghị giám đốc xử lý theo thẩm quyền đối với các cá nhân có hành vi vi
phạm pháp luật, các quy định của NHNN và các quy định của Eximbank.
-Báo cáo kịp thời và đầy đủ kết quả kiểm tra định kỳ, đột xuất, phúc tra
và nêu những kiến nghị hướng khắc phục, xử lý sau kiểm tra cho giám đốc.
-Giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của NHNN về bảo
đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh, đánh giá mức độ an toàn trong hoạt
động kinh doanh của Eximbank Láng Hạ và kiến nghị các biện pháp nâng cao
khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Thực hiện thẩm định và tái thẩm định đối với nhứng khoản tín dụng của
chi nhánh. Vượt mức phán quyết của trưởng phóng kinh doanh, giám đốc chi

nhánh.
2.5. Phòng kế toán dịch vụ
-Thực hiện chính xác, kịp thời và an toàn các nghiệp vụ kế toán giao
dịch đối với các tài khoản khách hàng mở tại chi nhánh Eximbank Láng Hạ
như: giao dịch tài khoản tiền gửi, ký gửi, ký quỹ, giao dịch tài khoản tiền vay,
giao dịch nhận gửi và chi trả tiết kiệm, giao dich chuyển tiền…
-Quản lý hồ sơ về tài khoản đối với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân
bao gồm các tài khoản tiền gửi, ký quỹ, tài khoản tiền vay… theo đúng các
quy định của Eximbank và NHNN.
-Hàng tháng thực hiện đối chiếu giữa sao kê tiết kiệm và thẻ lưu, gửi số
phụ tiền gửi để khách hàng đối chiếu số dư.
-Thực hiện quản lý các giấy tờ có giá, các giấy tờ in quan trọng thuộc
phòng sử dụng hoặc do phòng cung cấp cho khách hàng và đối chiếu định kỳ
với bộ phận kho quỹ về các giấy tờ có giá nêu trên đang quản lý trong kho.
-Kiểm ngân thu chi trong hạn mức được phê duyệt.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK
CHI NHÁNH LÁNG HẠ HÀ NỘI
III. Hoạt động chính của cơ sở thực tập
1. Những hoạt động chủ yếu của chi nhánh Eximbank Láng Hạ
1.1. Huy động vốn
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động – cho vay – đầu
tư và cung cấp các dịch vụ khác. Trong đó, huy động vốn là hoạt động tạo
nguồn vốn cho ngân hàng, đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng
hoạt động của ngân hàng, quy mô hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng thực
hiện nghiệp vụ huy động vốn nhằm tạo cơ sở cho hoạt động cho vay, đầu tư
và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác.
Ngân hàng huy động vốn từ các nguồn khác nhau( tài sản nợ) bao gồm:

những khoản mà nhân dân gửi vào, những khoản ngân hàng đi vay các đối
tượng khác trong nền kinh tế như NHTW và các ngân hàng thương mại khác
hoặc tổ chức tài chính khác, vay trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ…Đặc
điểm của tiền gửi là chúng được thanh toán ngay cả khi đó là khoản tiền gửi
có kỳ hạn chưa đến hạn. Chính vì vậy nên chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
12
Phòng kinh doanh
dịch vụ
Phòng ngân quỹ
hành chính
Phòng kế toán
dịch vụ
Tổ kiểm tra, kiểm
toán nội bộ
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
thẻ
Phòng thẻ
Báo cáo thực tập tổng hợp
trả cho tiền gửi và nó là đối tượng cần phải dự trữ bắt buộc. Nhưng nó lại luôn
chiếm trên 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của
ngân hàng.
1.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng bao gồm việc cung cấp các khoản nợ thương mại,
các khoản nợ theo chỉ định và theo kế hoạch của nhà nước và các khoản nợ
ngắn hạn, trung và dài hạn.
Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM
phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, đó là hoạt động cho vay đầu tư.
Trong nghiệp vụ tín dụng, mục đích của ngân hàng luôn là kiếm được lợi

nhuận tTrong nghiệp vụ tín dụng, mục đích của ngân hàng luôn là kiếm được
lợi nhuận trên cơ sởphucj vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Ngân hàng
sẽ cung cấp cho đối tác những điều kiện cần thiết để thực hiện các hoạt động
theo mục tiêu của họ và trên cơ sở tìm kiếm thu nhập. Đối tác của ngân hàng
có thể là doanh nghiệp, hộ gia đình, Chính phủ…có nhu cầu sẽ nhận được sự
tài trợ của ngân hàng nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của ngân hàng.
Hình thức tài trợ ở đây có thể là : cho vay thương mại, cho vay tiêu
dùng, tài trợ cho các dự án…Trong đó cho vay thương mại là hình thức là các
ngân hàng có thể thực hiện chiết khấu thương phiếu, mà thực tế là cho vay đối
với người bán hoặc cho vay trực tiếp đối với khách hàng là người mua. Trên
điều kiện thực tế hiện nay, khi mà thu nhập của người tiêu dùng ngày càng
tăng cùng với sự cạnh tranh trong cho vay đã hướng các ngân hàng tới các
nhà tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng. Bên cạnh việc cho vay ngắn
hạn, các ngân hàng ngày càng năng động trong việc tài trợ cho các dự án
trung và dài hạn, đặc biệt là tài trợ cho xây dựng nhà máy, phát triển công
nghệ cao, cho vay bất động sản, kinh doanh chứng khoán…
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng
NH cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Đem lại lợi ích
an toàn, nhanh chóng và chính xác, tiết kiệm chi phí giao dịch cho người thực
hiện, rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng.
- Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn. Cá nhân, doanh nghiệp có thể nhờ
ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ, tư vấn đầu tư,
quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp …
- Ngân hàng cũng cung cấp dịch vụ bảo lãnh: ngân hàng sẽ bảo lãnh cho
khách hàng của mình mua chịu hàng hóa, trang thiết bị, phát hành chứng
khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác giá trị lớn, ngân hàng cho
khách hàng thuê các trang thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng

thuê mua.
- Ngoài ra nó còn thực hiện các dịch vụ như cung cấp dịch vụ môi giới
đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, bảo quản tài sản hộ…
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK LÁNG HẠ
I. Kết quả kinh doanh
1. Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh trong năm 2008
1.1. Những thuận lợi
Tình hình kinh tế đầu năm 2008 khá thuận lợi, đà tăng trưởng kinh tế cao
năm 2007 kéo dài sang tháng 1,2 năm 2008 nên chi nhánh đã có bước tăng
trưởng khá đầu năm. Doanh số cho vay thu nợ đạt khá cao: Cho vay: 2.664 tỷ,
thu nợ: 2.316 (chưa tính doanh số cho vay CCGTCG và kinh doanh vàng).
Tình hình kinh doanh ngoại tệ năm 2008 vào thời điểm tháng 6-7, tỷ giá
biến động chênh lệch tỷ giá lớn, nên kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh đạt
kết quả khá (thu nhập 3,5 tỷ).
Thị trường vàng có nhiều biến động nên hoạt động kinh doanh vàng của chi
nhánh khá sôi động, mang lại nguồn thu khá lớn khoảng 2.5 tỷ trong năm 2008.
1.2. Những khó khăn
Từ tháng 3 năm 2008, kinh tế thế giới và trong nước bị suy thoái, ảnh
hưởng tiêu cực đến hoạt động của ngành ngân hàng, luân chuyển vốn SXKD
chậm, hấp thụ vốn yếu. Dự báo tình hình kinh tế sẽ còn tiếp tục khó khăn
trong năm 2009, nên tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh sẽ tiếp
tục khó khăn.
Chính sách tiền tệ, tài khóa thắt chặt, lãi suất tăng cao, chi phí vốn lớn,
tiềm lực tài chính và năng lực kinh doanh của khách hàng suy giảm, bắt đầu
phát sinh nợ quá hạn . Lãi suất đầu ra liên tục giảm mạnh trong các tháng cuối
năm, trong khi vốn huy động đầu vào với lãi suất cao vẫn còn nhiều (LSBQ
đầu vào hiện nay tại chi nhánh khoảng 10.8%). Lãi suất đầu vào cùng giảm

nhanh, nên tốc độ huy động vốn mới với lãi suất thấp còn rất chậm và rất ít.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
Dẫn đến, chênh lệch lãi suất đầu ra-đầu vào rất thấp (chỉ khoảng 1%), làm giảm
thu nhập tín dụng. Độ nhạy thay đổi lãi suất đầu ra (3 tháng thay đổi 1 lần) cao
hơn đầu vào, do đó trong năm 2009 chênh lệch lãi suất sẽ vẫn rất thấp.
Tình hình ngoại tệ trong năm 2 có nhiều thời điểm rất khan hiếm, khách
hàng XNK của Chi nhánh rất khó khăn trong việc mua ngoại tệ để thanh toán
và trả nợ. Hiện nay, tình trạng ngoại tệ khan hiếm lại tái diễn, trong khi nhu
cầu mua ngoại tệ của khách hàng rất lớn. Dự kiến nhu cầu mua ngoại tệ để
thanh toán và trả nợ của các khách hàng tại Chi nhánh trong thời gian tới (đến
hết 01/2009) vào khoảng 11 triệu USD. Tình hình ngoại tệ khan hiếm làm cho
doanh thu của chi nhánh bị giảm sút cũng như giảm lượng khách hàng.
2. Kết quả kinh doanh
2.1. Về huy động vốn
Bảng 1 ĐVT :Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Thực hiện
2007
Thực hiện 2008
Giá trị
% (+/-) so với
năm 2007
Tổng nguồn vốn 460.92 1,213.3 163.23%
Tiền gửi thanh toán 121.95 297.33 143.82%
Tiền gửi tiết kiệm 312.61 882.93 182.44%
Vốn điều chuyển 10.83 0 -100.00%
Vốn khác 15.53 33.04 112.72%
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2008 của EximBank Láng Hạ

Trong tổng số huy động tiết kiệm có 241 tỷ đồng do khách hàng kinh
doanh vàng bán vàng lấy VNĐ gửi lại, do đó huy động thực tế của chi nhánh
chỉ vào khoảng 940 tỷ đồng quy đổi.
Trong năm 2008 Chi nhánh đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh công tác huy
động vốn. Tiếp cận nhiều tổ chức kinh tế để thu hút tiền gửi. Làm tốt công tác
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
chăm sóc khách hàng và sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để thu hút khách
hàng nên kết quả đã tăng đáng kể lượng khách hàng tiền gửi và tiết kiệm. Tuy
nhiên gần đây lãi suất liên tục biến động giảm nên lượng vốn huy động giảm
sút nhiều, dự kiến sẽ tiếp tục khó khăn trong công tác huy động vốn trong
năm 2009
2.2. Về hoạt động tín dụng và đầu tư
Dư nợ cho vay của chi nhánh Láng Hạ tính đến 31/12/2008 là 845 tỷ
đồng, tăng so với đầu năm là 89.14%. So với năm 2007 dư nợ cho vay cá
nhân tăng đáng kể trong chủ yếu là cho vay kinh doanh vàng
Cho vay doanh nghiệp tăng đáng kể về số lượng lẫn dư nợ. Dư nợ tăng
39.49% so với năm 2007. Chi tiết được thể hiện ở bảng sau :
Bảng 2 ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Thực hiện
2007
Thực hiện 2008
Giá trị
% (+/-) so với
năm 2007
- Dư nợ cho vay 447.04 845.51 89.14%
+Trong hạn 442.34 707.86 60.03%
+Quá hạn 4.7 137.65 2828.72%

- Dư nợ cho vay theo loại hình
kinh tế
447.04 845.51 89.14%
+ Cá nhân 48.38 289.41 498.20%
+ Doanh nghiệp 398.66 556.1 39.49%
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2008 của EximBank Láng Hạ
+ Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng:
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 3 Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2008 của EximBank Láng Hạ
+ Dư nợ theo ngành hàng của chi nhánh tập trung khá lớn vào 2 ngành
chủ yếu là máy móc thiết bị và sắt thép: chiếm 41% dư nợ (tương đương 231
tỷ) cho vay khách hàng doanh nghiệp.
+ Hiện nay giá thép đã giảm rất nhiều, khách hàng gặp nhiều khó khăn,
nợ quá hạn vì thế có xu hướng tăng cao.
+ Đối với nhóm máy móc thiết bị: Do nhu cầu XDCB và khai thác than
trong năm 2008 giảm nhiều nên việc tiêu thụ máy móc gặp nhiều khó khăn,
tại chi nhánh đã có xảy ra quá hạn hoặc phải gia hạn nợ.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
STT Ngành hàng
Số lượng
kh
Dư nợ
(tỷ
đồng)
Tỷ trọng
(%)
1

Các sản phẩm nông, lâm, ngư
nghiệp 9 62.85 11.30%
2
Xây dựng, sắt thép, máy móc
thiết bị 41 230.51 41.46%
4 Thương mại hàng hóa 53 187.49 33.72%
6 Ngành Dịch vụ 9 27.79 5.00%
7 Ngành hàng tiêu dùng 10 9.7 1.74%
8 Ngành hàng khác 13 37.66 6.77%
Tổng cộng 126 556 100
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.3. Về các hoạt động khác
Bảng 4
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Thực
hiện
2007
Thực hiện 2008
Giá trị
% (+/-)
so với
năm
2007
1. Doanh số thanh toán quốc tế triệu USD
- Nhập Khẩu 56.86 125.18 120.15
- Xuất Khẩu 6 16.77 179.5
2. Doanh số mua bán ngoại tệ triệu USD 108 547 406.48
3. Doanh số mua bán vàng ngàn lượng 0 0.12 100
4. Thẻ

- Số lượng thẻ phát hành (có hoạt
động) thẻ
+ Số lượng thẻ ATM mới (có hoạt
động) 728 948 30.21
+ Số lượng thẻ Visa Debit mới (có
hoạt động) 520 304 -41.54
+ Số lượng thẻ tín dụng mới (có
hoạt động) 9 51 466.67
- Doanh số hoạt động thẻ tỷ đồng 13.3 36 170.67
- Doanh số thanh toán thẻ tại đơn vị
chấp nhận thẻ tỷ đồng 1.1 2.3 109.09
- Số đơn vị chấp nhận thanh toán
thẻ đơn vị 1 1
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2008 của EximBank Láng Hạ
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 5:
A. TỔNG THU NHẬP
124,839.7
7 40,350 5,939
I. Thu từ lãi
112,269.0
2
36,018.7
1 1,715
1. Thu lãi cho vay 87,327.14 34,028.85 156.63
2. Thu lãi TG trong nước 20.25 - -
3. Thu lãi TG trong hệ thống 24,901.47 1,985.86 1,153.94

4. Thu khác về hoạt động TD 20.16 4.00 404.00
5. Lãi tham gia TT tiền tệ - - -
II. Thu ngoài lãi 12,570.75 4,331.60 4,225
1. Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 2,354.46 1,053.10 123.57
2. Thu DVTT và ngân quỹ 4,282.48 2,448.92 74.87
3. Lãi từ kinh doanh ngoại hối 5,900.53 822.72 617.20
4. Thu từ nghiệp vụ khác 33.19 0.92 3,507.61
5. Thu bất thường 0.09 5.94 (98.55)
Thu các khoản nợ xử lý từ DPRR 0.00 - -
B. TỔNG CHI PHÍ
106,470.2
6 31,085.66 4,436
I. Chi từ lãi 83,887.95
22,702.4
0 938
1. Chi trả lãi TG TCKT và dân cư 64,915.25 14,082.25 360.97
2. Chi trả lãi tổ chức tín dụng 1.46 - -
3. Chi trả lãi TG trong hệ thống 15,629.42 8,047.20 94.22
4.Chi trả lãi PH GTCG 3,341.82 572.95 483.27
II. Chi ngoài lãi 22,582.31 8,383.26 3,498
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Chi khác về HĐ huy động vốn 452.76 50.32 799.76
2.Chi DVTT và ngân quỹ 609.18 160.57 279.39
3. Cước phí bưu điện về mạng
viễn thông 64.77 7.36 780.03
4. Chi nộp thuế, phí, lệ phí 773.42 96.98 697.50
5. Chi phí cho nhân viên 5,749.59 3,199.31 79.71
Chi lương 4,577.51 2,851.90 60.51

6. Chi hoạt động quản lý và công
vụ 2,171.23 1,295.45 67.60
7. Chi về tài sản 3,532.02 2,354.86 49.99
8.Chi BHTG 337.86 185.70 81.94
9.Trích dự phòng rủi ro 8,891.48 1,031.71 761.82
10. Chi phi bất thường - 1.00 (100.00)
C. CHÊNH LỆCH THU CHI 18,369.51 9,264.65 98.28
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2008 của EximBank Láng Hạ
II. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của EximBank Láng Hạ
1. Thành công đạt được
Trong thời gian qua, một số dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Số
thực hiện của năm sau cao hơn năm trước. Do đó, nguồn thu từ phí dịch vụ
tăng trưởng cao, đặc biệt trong dịch vụ tín dụng và thanh toán quốc tế.
EximBank Láng Hạ đã triển khai được một số sản phẩm mới, ứng dụng
được những thành tựu công nghệ hiện đại, đặc biệt trong công nghệ T24 của
Thuỵ Sỹ cho phép chuyên nghiệp hoá nghiệp vụ của ngân hang, và nhất là đi
tiên phong trong việc phát hành thẻ…Điều này đã đảm bảo khả năng cạnh
tranh của ngân hàng trong điều kiện hội nhập.
Chất lượng dịch vụ của EximBank Láng Hạ được cải thiện nhiều. Ngân
hàng do áp dụng những thành tựu công nghệ mới đã hỗ trợ cho quá trình thao
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
tác trong cùng hệ thống được nhanh chóng, chính xác, giảm thời gian chờ đợi
của khách hàng. Các dịch vụ có xu hướng mở rộng đối tượng sử dụng, như
công ty TNHH, công ty cổ phần, các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tư
nhân.
Các dịch vụ của EximBank Láng Hạ có xu hướng đáp ứng được các yêu
cầu của hội nhập kinh tế quốc tế cũng như các tiêu chuẩn quốc tế. Các giải
pháp nâng cáo quản trị rủi ro tín dụng đang được áp dụng và cải tiến cho phù

hợp với từng giai đoạn như đảm bảo tính hiệu quả của lãi suất, xác định giới
hạn tín dụng.
Đội ngũ nhân viên của EximBank Láng Hạ làm việc rất chuyên nghiệp
do công tác tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên rất khắt khe và cẩn thận
nên chọn lụa được những người xứng đáng cho công việc
2. Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của EximBank Láng Hạ
Bên cạnh những thành công mà EximBank Láng Hạ đã đạt được vẫn còn
tồn tại một số hạn chế sau:
Số lượng dịch vụ chưa phong phú. EximBank Láng Hạ cũng có các danh
mục sản phẩm dành cho đối tượng khách hang bao gồm cả cá nhân và doanh
nghiệp. Tuy nhiên, đặt trong mối tương quan với các ngân hang khác, các sản
phẩm trong danh mục này còn đơn điệu và ít hơn. Điều này làm hạn chế khả
năng cạnh tranh của EximBank Láng Hạ trong hệ thống ngân hàng .
Chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Mặc dù EximBank Láng Hạ tăng
cường cải thiện chất lượng dịch vụ qua các năm, song vẫn dừng lại ở mức độ
nào đó. Nhu cầu khách hang ngày càng phong phú, trong khi chất lượng dịch
vụ của các ngân hàng ngày càng cao, có nhiều tính năng, tiện ích mới.
Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý. Dịch vụ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
cơ cấu dịch vụ. Ngân hàng chưa khai thác được hết tiềm năng của các sản
phẩm, dịch vụ khác, vì thế chưa tăng được doanh thu từ những sản phẩm dịch
vụ này. Đồng thời cơ cấu khách hàng cũng không thực sự hợp lý, khách hàng
của EximBank Láng Hạ mới chủ yếu là các doanh nghiệp cần vay vốn nhỏ lẻ.
Vì thế mà đã bỏ ngỏ bộ phận khách hàng còn lại, chưa tập trung vào khai thác
nguồn lợi từ bộ phận này.
3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của EximBank Láng Hạ
Những tồn tại trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Để có thể phát triển
mạnh hơn nữa, việc xem xét những nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa rất quan

trọng. Việc tiếp cận các nguyên nhân ấy theo nhóm nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan.
3.1. Nguyên nhân khách quan
Do cơ chế luật pháp chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ,chưa tạo ra cơ chế hoạt
động cho các ngân hàng nói chung và EximBank Láng Hạ nói riêng. Hiện
nay, Quốc hội vẫn chưa xây dựng và ban hành Luật cạnh tranh trong lĩnh vực
ngân hàng. Vì thế, khi có những tranh chấp xảy ra thì các bên cũng như trọng
tài, tòa án đều lúng túng trong việc xét xử.
+ Thị trường tài chính và tiền tệ chưa phát triển đồng bộ. Thị trường này
có sự cách biệt lớn về trình độ phát triển giữa các nước phát triển và các nước
đang phát triển. Trên Việt Nam, thị trường này cũng chưa có sự đồng bộ giữa
miền Bắc – Trung – Nam. Điều này làm cho các ngân hàng nói chung và
EximBank Láng Hạ nói riêng đều gặp khó khăn và hạn chế khi quyết định
mức lãi suất cạnh tranh, chính sách giá cả cạnh tranh cho các loại sản phẩm.
Ngay trên chính những thị trường này cũng chứa đựng những rủi ro rất lớn về
tỷ giá hối đoái hay những yếu tố khác tiềm ẩn nguy cơ thiệt hại cho
EximBank Láng Hạ.
Cao Thị Hải Yến Kinh tế phát triển 47B
23

×