Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

ngân hàng trung ương và các chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 13 trang )

Giảng viên: Cô Trần Thị Thanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Thành viên:
1. Nguyễn Đức Thiện D9.BH10
2. Chu Thị Minh Phương D9.BH10
3. Nghiêm Thị Hồng Nhung D9.BH1
Ngân hàng trung ương và
các chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương

Khái niệm

Bản chất

Chức năng

Vai trò

Phân biệt NHTW và NHTM
Chính sách tiền tệ

Khái niệm

Các chính sách tiền tệ

Các công cụ chính sách tiền tệ
*
Khái quát chung:
-
Khái niệm:
(có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là


cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc
gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục
đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ,
ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại
có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu
của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với
Chính phủ.
- Trong 1 quốc gia hoặc 1 nhóm quốc gia chỉ có 1 NHTW duy nhất,
thực hiện việc điều tiết, kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 1 cách
tập trung và thống nhất.
I. Ngân hàng trung ương:
1.Các mô hình Ngân hàng trung ương:
QUỐC HỘI
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
CHÍNH PHỦ
NGÂN HÀNG
TRUNG
ƯƠNG
BỘ VÀ CÁC
CƠ QUAN
NGANG BỘ
NGÂN HÀNG
TRUNG
ƯƠNG
NHTW độc lập Chính phủ NHTW trực thuộc Chính phủ
2. Một số Ngân hàng trung ương lớn:
-
Là ngân hàng phát hành, tập trung quyền lực của nhiều NH
vào 1 NH.

-
Là bộ máy quyền lực to lớn nhất có khả năng chi phối cả
kinh tế và chính trị.
-
Là trung tâm tài chính tiền tệ lớn của quốc gia
4. Chức năng của NHTW:
-
Phát hành và điều tiết lưu thông tiền tệ.
-
Là ngân hàng cuả các ngân hàng.
-
Là trung tâm thanh toán của các NH.
-
Thực hiện quản lý Nhà nước đối với hệ thống NH.
-
Là NH của Nhà nước.
3.Bản chất của NHTW:
-
Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông.
-
Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
-
Ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia.
-
Chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống NH.
6. Phân biệt NHTW và NHTM:
5. Vai trò của NHTW:
Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại
Chức năng
-

Phát hành tiền tệ
-
Là ngân hàng của các ngân
hàng
-
Là ngân hàng của chính phủ
-
Là công cụ điều tiết vĩ mô.
- Nhận tiền gửi và cho vay khách
hàng.
Nghiệp vụ - Mở tài khoản tiền gửi và bảo
quản dự trữ tiền tệ cho các NH và
TCTD.
-
Cho vay.
-
Là trung tâm thanh toán cho
các hệ thống NH và TCTD.
- Thay đổi số tiền dự trữ.
- Tạo lợi nhuận từ số tiền cho vay.
Mục đích
hoạt động
- Ổn định giá trị đồng tiền, duy
trì sự ổn định trong hệ thống ngân
hàng.
- Kinh doanh tạo ra lợi nhuận từ
việc nhận gửi tiền và cho vay
khách hàng.
Vị trí và
vai trò

trong nền
KT
-
Là 1 cơ quan điều tiết vĩ mô.
-
Là cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô.
- Là 1 loại hình doanh nghiệp có
ý nghĩa hỗ trợ cho việc phát triển
kinh tế.
- Khái niệm:
Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là
quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ
(có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất
mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn
định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ
giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.
Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất
định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường
mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị trường ngoại
hối.
Chính sách tiền tệ có thể chia làm: chính sách mở rộng và chính sách
thu hẹp. Chính sách mở rộng là tăng cung tiền lên hơn mức bình
thường.
II. Chính sách tiền tệ:
2. Các chính sách tiền tệ
Các chính
sách tiền tệ
Chính sách nới lỏng tiền tệ: cung ứng
tiền cho nền KT nhằm khuyến khích
đầu tư phát triển, tạo công ăn việc làm

Chính sách thắt chặt tiền tệ: giảm cung
ứng tiền cho nền KT nhằm hạn chế đầu
tư, ngăn chăn sự phát triển quá đà của
nền KT và kiềm chế lạm phát
3. Các công cụ chính sách tiền tệ:
Công
cụ
chính
sách
tiền tệ
Trực tiếp
Gián tiếp
Nghiệp vụ thị trường
mở
Chính sách chiết khấu
Dữ trự bắt buộc
Kiếm soát mức tín
dụng
Nghiệp vụ thị trường mở Chính sách chiết khấu
Bản chất
- Là việc mở NHTW mua và bán chứng khoán
có giá nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng.
- Là công cụ của NHTW trong việc thực thi
chính sách tiền tệ bằng cách cho vay tái cấp
vốn cho các NH kinh doanh, làm tăng thêm
tiền dự trữ => tăng lượng tiền cung ứng.
Cơ chế hoạt động
-
NHTW mua bán chứng khoán trên thị
trường:

+ NHTW mua chứng khoán => tăng cơ sở tiền
tệ => tăng lượng tiền cung ứng.
+ NHTW bán chứng khoán => thu hẹp cơ sở
tiền tệ => giảm lượng tiền cung ứng.
+ Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay.
-
NHTW kiểm soát công cụ này bằng cách
tác động đến giá cả khoản vay.
+ NHTW nâng lãi suất chiết khấu => giá cả
khoản vay tăng => lượng tiền cung ứng
giảm.
+ NHTW giảm lãi suất chiết khấu => giá cả
khoản vay giảm => lượng tiền cung ứng
tăng.
Ưu điểm
-
Kiểm soát được nghiệp vụ thị trường tự do
-
Linh hoạt chính xác.
-
NHTW dễ đảo ngược tình thế.
-
Nhanh chóng, ít tốn kém chi phí và thơi
gian.
- Dễ quản lý.
- Tránh khỏi những khủng hoảng tài chính.
-
Điều tiết lượng tiền cung ứng.
-
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư.

Nhược điểm
- Các NHTM khác đến vay phải chia 3 khoản
phí.
- Việc vay tương đối khó khăn.
Dự trữ bắt buộc Kiểm soát mức tín dụng
Bản chất
- Là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải
giữ lại, ko được dùng cho vay hay đầu tư,
được NHTW quy định bằng 1 tỷ lệ nhất
định.
-
Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở
mức chi tiêu lạm phát dự kiến hàng năm.
-
Là 1 công cụ can thiệp mang tính hành
chính.
Cơ chế hoạt
động
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế
tiền gửi của các NHTM và lãi suất cho vay
của hệ thống NHTM.
+ Mức dự trữ tăng => giá khoản vay đắt
hơn => khả năng cho vay giảm => cung
tiền giảm.
+ Mức dự trữ giảm => giá khoản vay rẻ
hơn => khả năng cho vay tăng => cung
tiền tăng.
-
NHTW quy định hạn mức tín dụng tối đa
cho tưng NHTM.

-
Khống chế mức tăng khối lượng tín dụng
của các tổ chức tin dụng.
Ưu điểm
-
Đảm bảo sự an toàn cho các NHTM.
-
Tạo sự cân bằng cho cung ứng tiền tệ.
- Mang tính bắt buộc: NHTW dễ quản lý và
điều tiết thị trường tài chính.
Nhược điểm
-
Phức tạp, kém linh hoạt
-
Ảnh hưởng đến lơi nhuận của các
NHKD

×