Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính (Môn Kế toán chi phí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 33 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM – KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
THEO CHI PHÍ THỰC TẾ KẾT HỢP
VỚI CHI PHÍ ƯỚC TÍNH
2
Mục tiêu của chương
 Học xong chương này, SV có thể:
 Biết được mục tiêu và đặc điểm của phương pháp hạch toán
CPSX và tính Zsp theo CP thực tế kết hợp chi phí ước tính
 Hạch toán được CPSX và tính được Zsp đơn đặc hàng theo mô
hình kế toán CP thực tế kết hợp CP ước tính.
 Hạch toán được CPSX và tính được Zsp qui trình SX nhiều công
đoạn theo mô hình kế toán CP thực tế kết hợp chi phí ước tính.
2
2
3
Nội dung
 Mục tiêu và đặc điểm của phương pháp
 Kế toán CPSX và tính Z sp theo đơn đặt hàng
 Kế toán CPSX và tính Z sp theo CP thực tế kết hợp
CP ước tính.
www.wondershare.com
3
4
Mục tiêu
 Cung cấp thông tin về chi phí một cách kịp thời, hữu ích và
hiệu quả để nhà quản lý ra quyết định kinh tế.
 Giúp cho nhà quản lý thực hiện chức năng hoạch định, thông
qua việc cung cấp thông tin phục vụ cho qua trình lập dự toán


ngân sách.
 Cung cấp thông tin để nhà quản lý kiểm soát chi phí hiệu quả.
www.wondershare.com
4
3
5
Đặc điểm
 Chi phí NVLTT và chi phí NCTT được tổng hợp dựa
trên chi phí thực tế phát sinh, chi phí sản xuất chung
được tính dựa vào chi phí ước tính.
 Cuối niên độ, đối chiếu, xử lý chênh lệch giữa
CPSXC tế với ước tính để điều chỉnh giá thành sản
phẩm, giá vốn hàng bán về giá thành thực tế phù hợp.
www.wondershare.com
5
6
Kế toán chi phí theo đơn đặt hàng (Job costing)
 Điều kiện vận dụng
 Đối tượng tập hợp chi phí
 Đối tượng tính giá thành
 Kỳ tính giá thành
 Cấu thành giá thành sản phẩm
www.wondershare.com
6
4
7
7
Điều kiện vận dụng
 Trong hệ thống sản xuất theo công việc, việc tách
biệt riêng rẻ mỗi công việc được gọi là một công việc

hay đơn đặt hàng.
 Sản phẩm hay dịch vụ được sản xuất cho một mục
đích hoặc khách hàng đã xác định nào đó.
8
Điều kiện vận dụng
 Trong môi trường sản xuất theo công việc, các sản
phẩm được sản xuất ở khối lượng rất thấp ở một
thời điểm.
 Chi phí của mỗi công việc được tập hợp, tổng
cộng riêng rẻ cho mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ.
5
9
Kiểm tra nhanh 
 Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống giá thành theo
công việc:
 a. Công ty sản xuất kem đánh răng
 b. Công ty kiến trúc
 c. Công ty thực phẩm sản xuất nước nước tương
 d. Công ty cung cấp thực phẩm cho bửa tiệt đám cưới
 e. Nhà máy đóng tàu đánh cá
10
 Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống giá thành theo
công việc:
 a. Công ty Pulpy sản xuất khăn giấy.
 b. Công ty trang trí nội thất
 c. Công ty sản xuất sữa
 d. Công ty tổ chức các sự kiện
 e. Công ty quảng cáo
 F. Công ty sản xuất tập vở
Kiểm tra nhanh 

6
11
11
Đối tượng tập hợp chi phí – Đối tượng tính Z
 Đối tượng tập hợp chi phí: Từng đơn đặt hàng
 Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm của đơn đặt hàng
12
Kỳ tính giá thành
 Kỳ tính giá thành: Tùy thuộc vào nhu cầu thông tin
quản lý chi phí, giá thành đơn đặt hàng của nhà quản
lý.
 Kết cấu của chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung
www.wondershare.com
12
7
13
Tập hơp chi phí sản xuất
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
www.wondershare.com
13
14
14
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
PHIẾU XUẤT KHO
PHIẾU CHI PHÍ
CÔNG VIỆC

- Phiếu chí phí công việc thay thế cho bảng tính giá thành đối với phương pháp
này.
-Nếu đơn đặt hành chưa hoàn thành thì số tiền được theo dõi trên phiếu chi phí
công việc coi như là giá trị sản phẩm dở dang.
- Sơ đồ hạch toán TK 621 – CPNVLTT giống như chương 2
8
15
Phiếu chi phí công việc
www.wondershare.com
15
Tên khách hàng: …………………………………… Ngày đặt hàng: ……………………………
Loại sản phẩm: ……………………………………… Ngày bắt đầu: ………………………………
Mã số công việc: …………………………………… Ngày hoàn tất: ……………………………
Số đơn vị Sp hoàn thành: ………………………
CP NVL trực tiếp CP nhân công trực tiếp CP SXC ước tính phân bổ
Ngày PXK số T. tiền Ngày
P.TGLĐ
số
Số giờ T. tiền BPB CPSXC T. tiền
16
16
Chi phí nhân công trực tiếp
PHIẾU THỜI GIAN

PHIẾU CHI PHÍ
CÔNG VIỆC
- Phiếu thời gian lao động sẽ theo dõi thời gian lao động trực tiếp của từng
đơn đặt hàng, theo ngày. Kế toán sẽ tập hợp và ghi vào phiếu chi phí công việc.
-Nếu đơn đặt hành chưa hoàn thành thì số tiền được theo dõi trên phiếu chi phí
công việc coi như là giá trị sản phẩm dở dang.

- Sơ đồ hạch toán TK 622 – CPNCTT giống như chương 2.
9
17
Phi
ế
u th

i gian lao
độ
ng
www.wondershare.com
17
Số: …………………… Tên công nhân: ……………………………………
Ngày: ……… ………… Dây chuyền/Phân xưởng: ………………………
Giờ bắt đầu Giờ kết thúc Tổng số giờ Đơn giá lương Thành tiền Mã ĐĐH
Chữ ký của giám sát viên
18
Chi phí sản xuất chung
 Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh sẽ ghi nhận vào bên
Nợ T 627 – CP SXC, hạch toán giống chương 2.
 Trong mô hình này kế toán không căn cứ vào chi phí sản xuất
chung thực tế phát sinh và tập hợp được mà kế toán sẽ ước
tính chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm.
10
19
19
Phân bổ chi phí sx chung
ĐƠN GIÁ PHÂN BỔ
CPSXC ƯỚC TÍNH
=

TỔNG CP SXC ƯỚC TÍNH
MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG ƯỚC TÍNH
19
Chi phí sản xuất
chung ước tính
Đơn giá phân bổ
CPSXC ước tính
Mức độ hoạt động
thực tế
=
x
-Mức độ hoạt động thực tế có thể là số lượng sản phẩm, số giờ lao động, số giờ
máy,…
20
 Ví dụ: Công ty ABC phân bổ chi phí SX chung
theo tiêu thức giờ lao động trực tiếp. Tổng chi
phí SX chung ước tính trong năm là $640,000.
tổng chi phí lao động ước tính là $1,400,000 và
tổng thời gian lao động ước tính là 160,000.
 Tỷ lệ tính trước chi phí SX chung trên mỗi giờ là
bao nhiêu?
Phân bổ chi phí sx chung
11
21
Tổng hợp chi phí sản xuất ĐĐH
 Chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh sẽ kết chuyển về TK
154
 Chi phí NC trực tiếp thực tế phát sinh sẽ kết chuyển về TK
154
 CP sản xuất chung ước tính được kết chuyển về TK 154

www.wondershare.com
21
22
Sơ đồ hạch toán
www.wondershare.com
22
Giá thành SP
xuất giao KH
Kết chuyển
CPNCTT thực tế
Phân bổ
CPSXC ước tính
Giá thành SP
nhập kho
Kết chuyển
CPNVLTT thực tế
TK 154
TK 632, 157
TK 155
TK 621
TK 622
TK 627
TK 152
Phế liệu thu hồi
12
23
23
Xử lý CL giữa CPSXC thực tế và Ước tính
 Tổng chi phí SXC thực tế phát sinh được tập hợp vào
bên Nợ TK 627.

 Chi phí SXC kế toán đã ước tính và tính vào giá
thành sản phẩm, ghi nhân bên Có TK 627.
 Hai trường hợp xảy ra cần xử lý;
 Bên Nợ> Bên Có: Phân bổ thiếu
 Bên Nợ< Bên Có: Phân bổ thừa
24
Xử lý – CL không trọng yếu
 Nếu chênh lệch là không trọng yếu, kế toán ghi nhận
vào CPSXKD trong kỳ.
 Nợ TK 632/Có TK 627
 Nợ TK 627/Có TK 632
www.wondershare.com
24
13
25
Xử lý chênh lệch trọng yếu
 Xác định hiện trạng của các đối tượng chịu chi phí: Sản phẩm
dở dang (TK 154), Thành phẩm (TK 155), hàng gửi đi bán
(TK 157) hoặc đã tiêu thụ rồi (TK 632)
 Ghi nhận tăng/giảm tương ứng các tài khoản theo:
 Tỷ lệ CPSX trong từng tài khoản
 Tỷ lệ số dư tài khoản
 Bút toán xử lý:
 Nợ TK 154, 155, 157, 632/Có TK 627
 Nợ TK 627/ Có TK 154, 155, 157, 632
www.wondershare.com
25
26
Ví dụ 1_ xử lý theo tỷ lệ CPSX
 DN K sản xuất sản phẩm A, trên tài khoản 627:

 PS nợ: 140.000
 PS Có: 180.000
 Chênh lệch trên, K xem là trọng yếu.
 Số dư TK 154 cuối kỳ là 50.000
 Số dư TK 155 (còn lại từ TP nhập kho trong kỳ): 400.000
 Số phát sinh TK 632 (từ TP nhập kho đã bán): 350.000
 Thực hiện việc xử lý chênh lệch trên.
www.wondershare.com
26
14
27
Ví dụ 2_Xử lý theo tỷ lệ CPSXC
 DN K sản xuất sản phẩm A, trên tài khoản 627:
 PS nợ: 140.000
 PS Có: 180.000
 Chênh lệch trên, K xem là trọng yếu.
 Trong SD cuối kỳ TK 154 có 40.000 CP SXC ước tính
 Trong SD cuối kỳ TK 155 có 80.000 CP SXC ước tính
 Trong số phát sinh TK 632 (từ TP nhập kho đã bán) có 60.000 CP
SXC ước tính.
 Thực hiện việc xử lý chênh lệch trên.
www.wondershare.com
27
28
Bài tập thực hành 1
 DN X 2 đơn đặt hàng trong tháng 1/20x0.
1. Xuất kho NVL dùng cho ĐĐH1: 300 trđ, cho ĐĐH 2: 400trđ
2. Mua vật liệu không nhập kho đưa ngay vào sử dụng cho ĐĐH1: 100 trđ,
ĐĐH2 : 200 trđ, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán.
3. Xuất kho một số CCDC dùng cho sản xuất 13 trđ

4. Mua nhiên liệu đưa ngay vào phục vụ cho sản xuất 20trđ, thuế GTGT 5%
thanh toán bằng tiền mặt.
5. Lương và các khoản phải trả cho CNV: ĐĐĐH 1: 120trđ, ĐĐH 2: 360 trđ,
nhân viên quản lý phân xưởng 5 trđ.
www.wondershare.com
28
15
29
Bài tập thực hành 1
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.
7. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng tại phân xưởng là 12 trđ
8. Chi phí điện, nước, điện thoại, internet sử dụng tại xưởng sản xuất 2 trđ
chưa thanh toán.
9. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt sử dụng tại phân xưởng sản xuất là
4,85 trđ.
Kết quả sản xuất: ĐĐH1 hoàn thành, ĐĐH2 chưa hoàn thành. Tổng số giờ
máy hoạt động SX ĐĐH1 là 300 giờ, ĐĐH2 là 200 giờ. Đơn giá CPSXC
110.000đ/giờ.
Mức chênh lệch CPSXC là trọng yếu, kế toán xử lý CL CPSXC.
www.wondershare.com
29
30
 Mục tiêu và đặc điểm
 Kế toán CPSX và tính Z sp theo quá trình
 Kế toán CPSX và tính Z sp theo CP thực tế kết hợp
CP ước tính.
www.wondershare.com
30
Kế toán chi phí theo quá trình (Process costing)
16

31
Điều kiện vận dụng
Sản xuất hàng loạt
 Tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt
 Có thể sx 1 công đoạn hoặc nhiều công đoạn chế
biến liên tục.
www.wondershare.com
31
32
Đối tượng tập hợp chi phí
Toàn bộ phân xưởng
 Tổ, đội
Từng giai đoạn sản xuất
www.wondershare.com
32
17
33
Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
Đối tượng tính giá thành
 Sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng
 Bán thành phẩm ở từng giai đoạn SX
 Kỳ tính giá thành
 Tháng, quý, năm hoặc phù hợp với kỳ báo cáo.
www.wondershare.com
33
34
Kết cấu của chi phí
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí vật liệu chính và vật
liệu phụ thực tế phát sinh căn cứ vào chứng từ xuất kho.
 Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí lao động trực tiếp căn cứ

vào chứng từ thanh toán, phân bổ lương phải trả cho CNSX.
 Chi phí sản xuất chung: Các chi phí còn lại phát sinh tại phân
xưởng sx. Tập hợp chi phí này theo từng phân xưởng theo chi
phí thực tế. Kế toán sẽ tạm dùng chi phí sxc ước tính sau đó
điều chỉnh lại theo chi phí thực tế.
www.wondershare.com
34
18
35
Phương pháp tính giá thành
 Trình tự công việc
 Phương pháp xác định sản lượng hoàn thành tương
đương
 Tính giá thành sản phẩm
www.wondershare.com
35
36
Trình tự công việc
1. Tập hợp chi phí thực tế phát sinh căn cứ vào chứng
từ phát sinh
2. Tổng hợp CP NVLTT, CPNCTT theo chi phí thực
tế. Kết chuyển CPSXC về TK 154 theo chi phí ước
tính
3. Xác định sản phẩm hoàn thành tương đương
4. Tính giá thành sản phẩm
www.wondershare.com
36
19
37
Tập hợp chi phí sản xuất và tổng hợp CPSX

 Tương tự như phần kế toán SPSX và tính Zsp theo
đơn đặt hàng
www.wondershare.com
37
38
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương
Trong qui trình sx qua nhiều công đoạn, kế toán phải
xác định sản lượng hoàn thành tương đương của từng
công đoạn.
 Có 2 phương pháp xác định sản phẩm hoàn thành
tương đương:
 Phương pháp trung bình
 Phương pháp nhập trước xuất trước
www.wondershare.com
38
20
39
Mô hình _Phương pháp trung bình
30
%
70%30
%
100% 100% 10
%
Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
trước
Sản phẩm
hoàn thành

Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
40
Sản lượng hoàn thành tương đương -PPTB
40
Sản lượng hoàn
thành tương đương
Sản lượng hoàn
thành trong kỳ
Sản lượng hoàn
thành tương đương
của sản phẩm dở
dang cuối kỳ
= +
Sản lượng hoàn
thành tương đương
của sản phẩm dở
dang cuối kỳ
=
Số lượng sản phẩm
dở dang
Tỷ lệ hoàn
thành của SP
dở dang
x
21
41
Mô hình_Phương pháp FIFO
30

%
70%30
%
100% 100% 10
%
Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
trước
Sản phẩm
hoàn thành
Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
42
Sản lượng hoàn thành tương đương -FIFO
42
Sản lượng
hoàn thành
tương đương
Sản lượng hoàn
thành tương
đương của SP dở
dang đầu kỳ
Sản lượng hoàn
thành tương
đương của SP
mới đưa vào SX
và hoàn thành
trong kỳ

=
+
+
Sản lượng
hoàn thành
tương đương
của SP dở
dang cuối kỳ
22
43
Sản lượng hoàn thành tương đương -FIFO
43
Sản lượng hoàn thành
tương đương của SP dở
dang đầu kỳ
=
Sản phẩm dở
dang ở đầu kỳ
x
Tỷ lệ chưa
hoàn thành của
SP dở dang
đầu kỳ
Sản lượng hoàn thành
tương đương của SP dở
dang cuối kỳ
=
Sản phẩm dở
dang cuối kỳ
x

Tỷ lệ hoàn
thành của SP
dở dang cuối
kỳ
44
Tính giá thành sản phẩm_ PP Trung bình
30
%
70%30
%
100% 100% 10
%
Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
trước
Sản phẩm
hoàn thành
Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
4 đ
Chi phí PSTK là 30đ
23
45
Tính giá thành sản phẩm_ PP Trung bình
Chi phí ước tính
cho 1 đơn vị sản
phẩm hoàn
thành tương

đương
=
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
Sản lượng hoàn thành tương đương
Chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ
46
Tính giá thành sản phẩm_ PP Trung bình
46
Giá thành của SP
hoàn thành
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
X
Chi phí ước tính cho
1 đơn vị sản phẩm
hoàn thành tương
đương
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành tương
đương của SP dở
dang cuối kỳ
X
Chi phí ước tính cho

1 đơn vị sản phẩm
hoàn thành tương
đương
24
47
Bài tập thực hành 2
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩn A qua 2 giai
đoạn chế biến liên tục. Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp bỏ ngay vào từ đầu của quá trình sản xuất, các
chi phí khác bỏ dần. Trong tháng 1/N có tài liệu về
sản xuất như sau:
 Tài liệu đính kèm.
47
48
Giai đoạn 1_ XĐ SL hoàn thành tương đương
48
PP bình quân gia quyền
BẢNG KÊ SẢN LƯỢNG HOÀN THÀNH TƯƠNG ĐƯƠNG
Chỉ tiêu CP NVL TT CP NC TT CP SXC
1. Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
1.800 1.800 1.800
2. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
200 200 200
Mức độ hoàn thành của sp dở dang
100% 40% 40%
3. SL SP hoàn thành tương đương của SPDD
4. Số lượng SP hoàn thành tương đương
25
49
Giai đoạn 1_ XĐ giá thành bán thành phẩm

 Dở dang đầu kỳ GĐ1:
 CP NVL TT: 400.000
 CP NCTT: 95.200
 CP SXC: 64.800
 Chi phí phát sinh trong kỳ:
 CP NVL TT GĐ1: 1.600.000đ
 CP NCTT GĐ1: = 1.023.400
 CP SXC UT = 696.600
49
50
Giai đoạn 1_ XĐ giá thành bán thành phẩm
50
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GĐ1
Chỉ tiêu
Chi phí NVL TT
Chi phí NCT Chi phí SXC Tổng cộng
1. Chi phí sx dở dang đầu kỳ
2. Chi phí phát sinh trong kỳ
3. Tổng cộng chi phí (1+2)
4. Số lượng sản phẩm hoàn thành TĐ
5. Chi phí ước tính 1 ĐVSP HTTĐ (3/4)
6. Số lượng thành phẩm
7. Giá thành sản phẩm ước tính (5*6)
8. Số lượng sp dd ck hoàn thành TĐ
9. Chi phí dở dang cuối kỳ (8*5)
10. Giá thành BTP chuyển sang GĐ 2

×