Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

luận văn kinh tế đầu tư Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát Thực trạng và Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.43 KB, 59 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

MụC LụC
Trụ sở tại : 49 Tô vĩnh diện – Thanh xuân - Hà Nội........................................3
Theo từng năm...........................................................................................18

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

DANH MụC SƠ Đồ BảNG BIểU
Sơ đồ 1:

Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tư vấn và Đầu tư Hợp Phát............Error:

Reference source not found
Từ 2008 đến nay: Xu thế hội nhập, giao lưu để có thể đón nhận tinh
hoa, cơng nghệ hiện đại, giới thiệu những sản phẩm của mình ra bên
ngồi sẽ là cơ hội để đất nước phát triển, tạo sức sống cho nền kinh tế,
"đi tắt, đón đầu" bắt kịp với thế giới. Cùng với sự chuyển mình của
nền kinh tế Việt Nam, Cơng ty chính thức mang tên Cơng ty Cổ phần
Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát.....................................................................3
Trụ sở tại : 49 Tô vĩnh diện – Thanh xuân - Hà Nội........................................3
Theo từng năm Đơn vị : USD...............................................................16
PVC Ressin............................................................................................16
Theo từng năm...........................................................................................18
Ngân hàng ở nước nhà xuất khẩu........................................................48



Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

Lời nói đầu
Đất nước Việt nam đã và đang trong thời kỳ đổi mới kinh tế đầy sống động,
việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nước ta sang
cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước, thực hiện chính sách
kinh tế mở, hội nhập với các nước trên thế giới được xem là bước ngoặt có ý
nghĩa quyết định đến việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay.
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặc
biệt là đối với những nước đang phát triển. Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy
nền kinh tế trong nước còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được
liên tục và có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đưa nền kinh tế Việt Nam hoà
nhập với thế giới, tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế. Cụ thể là
hoạt động xuất khẩu cho phép ta tận dụng được những lợi thế của đất nước,
đồng thời thiết lập được các mối quan hệ về văn hoá, xã hội. Hoạt động nhập
khẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế thế giới, tiếp
cận với khoa học và công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển đất nước và
nâng cao đời sống nhân dân. Nhập khẩu cịn là cơng cụ thúc đẩy quá trình sản
xuất và tiêu dùng trong nước theo kịp với trình độ chung của thế giới. Thơng
qua XNK, sản xuất trong nước đã có những biến đổi lớn lao, con người cũng trở
nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nước cũng trở nên đa
dạng và đầy đủ hơn.
Đối với Việt Nam, tuy là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng

vẫn chưa thể đảm bảo được đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong
nước. Nắm được thực trạng đó Cơng ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội
đã rất chú trọng vào lĩnh vực nhập khẩu nguyên liệu nhựa để phục vụ sản xuất
trong nước. Công ty đã đầu tư rất lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành một
trong những ngành hàng kinh doanh chủ yếu của của công ty nhằm cung cấp
nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa trong nước.
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 1


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

Qua nhận thức về mặt lý luận cùng với thời gian thực tập nghiên cứu tại Cơng
tycỉ phần thương mại và đầu tư Hợp Phát, tơi đã chọn đề tài: Hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát: Thực
trạng và Giải pháp
Để thực hiện khoá luận tốt nghiệp này gồm có hai phần:

Chương 1: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty Cổ phần Tư
vấn và Đầu tư Hợp Phát

Chương 2: Phương hướng và giải pháp cho hoạt động Nhập khẩu của
Công ty thời gian tới.
Để hồn thành bài khố luận này, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi cịn nhận
được sự giúp đỡ của các cán bộ trong Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp
Phát và sự giúp đỡ trực tiếp của thầy giáo- Thạc sĩ Nguyễn Quang Huy cùng các
thầy cơ trong khoa TMQT - §H Kinh tế quốc dân

Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh viên,
trong thời gian thực hiện khố luận, sẽ khơng tránh khỏi sai sót rất mong nhận
được ý kiến đóng góp, chỉ dẫn bổ sung của cán bộ cơng ty, q thầy cơ, cùng
tồn thể bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn Quang Huy cùng tồn thể
các cơ chỉ, anh chị trong Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát đã tận
tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành bài khố luận này.
Sinh Viên thực hiện
Vũ Thanh Mai

Chương 1
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 2


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

Thực trạng hoạt động kinh doanh Nhập khẩu nguyên liệu nhựa ở Công ty Cổ
phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát

I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát

1. Lịch sử hình thành và phát triển
Vào đầu những năm 2009, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập và chuyển
mình mạnh mẽ nên cần phải được phát triển và mở rộng để đáp ứng, thoả mãn
những nhu cầu thiết yếu đang gia tăng của người dân. Trước tình hình như vậy,
cùng với sự ra đời của nhiều Công ty dịch vụ khác, năm 2007 Công ty TNHH

Thương mại và đầu tư Hợp Phát đã được thành lập dựa trên Q§ số 4071/Q§ UB ngày 19/5/1984 của Nhà nưíc. Đến ngày 1/5/2007, Cơng ty Hợp Phát chính
thức đi vào hoạt động, được đặt trụ sở tại 2/81 Sen Ngoại – Thịnh Liệt – Hoàng
Mai – Hà Nội, kinh doanh các dịch vụ th xe « tơ và mặt hàng như: Đồ dùng
gia đình, thực phẩm và điện tử điện lạnh...

.

Từ 2008 đến nay: Xu thế hội nhập, giao lưu để có thể đón nhận tinh hoa,
cơng nghệ hiện đại, giới thiệu những sản phẩm của mình ra bên ngồi sẽ là cơ
hội để đất nước phát triển, tạo sức sống cho nền kinh tế, "đi tắt, đón đầu" bắt kịp
với thế giới. Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam, Cơng ty chính
thức mang tên Cơng ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát
Trụ sở tại : 49 Tô vĩnh diện – Thanh xuân - Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: HOP PHAT TRADING AND INVESTMENT JSC
§T: 04.38234027
Fax: 04.38234028
Giám đốc: Ơng Nguyễn Cơng Quảng
Từ một công ty chỉ kinh doanh nội địa và các dịch vụ nhỏ khi mới thành
lập, đến nay với sự nỗ lực của mình, cơng ty đã phát triển thành một công ty đầu
tư và thương mại XNK tổng hợp.
Với phương châm kinh doanh ‘‘duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh
nội địa, đẩy mạnh kinh doanh XNK, mở rộng thị trường nước ngoài, phát triển
quan hệ với nhiều nước trên thế giới.’’ Hiện nay cơng ty đã có quan hệ kinh
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 3


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

doanh XNK với nhiều nước trên thế giới.
Từ đó ngành nghề kinh doanh của cơng ty được mở rộng nh sau:
- Sản xuất, thu mua hàng thêu ren, may mặc thủ công mü nghệ xuất khẩu.
- Sản xuất chế biến, kinh doanh XNK lương thực thực phẩm, dược liệu,
nông, lâm thủ hải sản và các mặt hàng khác.
- Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, hàng tiêu dùng,
nguyên vật liệu (sắt, thép, hạt nhựa...) và trang trí nội thất.
- Kinh doanh XNK máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản
xuất, phương tiện vận tải.
- Kinh doanh khách sạn, du lịch và dịch vụ.

2 Nguồn lực của Công ty
2.1.Vốn

Tuy là một doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trong rất nhiều lĩnh
vực nhưng số vốn kinh doanh của công ty được cấp rất ít.
Bảng 2 : Nguồn vốn của công ty qua các năm 2009 - 2011
Đơn vị : đồng
Hình thức vốn Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Vốn cố định
776.687.350
821.532.651 1.648.000.000
Vốn lưu động
831.679.056 2.063.578.397 2.252.000.000
Vốn khác
500.485.900

500.485.900
584.435.000
Tổng
2.108.852.306 3.385.596.948 4.484.435.000
(Nguồn : Pò ng kế tốn cơng y
Tài khoản Việt Nam :100114849172214 tại ngân hàng Eximbank Hà Nội
Tài khoản ngoại tệ : 0021370022454 tại ngân hàng Eximbank Hà Nội.

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 4


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

2.2 Cơ sở vật chất
*Công ty có một chi nhánh quanh địa bàn Hà Nội với diện tích:
- 49 Tơ Vĩnh Diện với diện tích: 50m2 (5 tầng)
- Văn phòng tại số 15 Lý Thường Kiệt: 20 m2
*Phương tiện vận tải: Phịng kinh doanh có 2 xe « tơ (5tÊn)
*Máy móc, thiết bị, nhà xưởng Cơng ty sẽ thuê trực tiếp khi ký kết được
hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hố.
*Trang thiết bị: Cơng ty có 2 « tơ (7 chỗ), 8 máy điều hịa nhiệt độ, 6 máy
tính, 2 máy in, 2 máy photocopy, 7 quạt treo tường,...v..v..
2.3 Tình hình lao động của cơng ty.
Bảng 3: Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty

Chỉ tiêu

Tổng số CBCNV
Nam
Nữ
§H +TC
L§ trực tiếp
L§ gián tiếp
L§TT/tổng CBCNV
L§GT/tổng CBCNV
L§§H+TC/tổng CBCNV

2009
76
29
47
34
63
13
82.89%
17.11%
44.74%

Đơn vị: người
2010
2011
85
93
34
40
51
53

45
62
72
79
13
14
84,71%
84,95%
15,29%
15,05%

52,94%
66,67%
(Nguồn : Phịng nhân sự Cơng t

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số năm
như sau:
- Tổng số CBCNV của cơng ty đã tăng trung bình 8% một năm.
- Tư lệ số lao động nam và lao động nữ ở cơng ty có số chênh lệch lớn. Tuy
nhiên, trong một số năm gần đây tư lệ số lao động nam đang có chiều hướng

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 5


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế


tăng lên.
- Lao động trực tiếp ở công ty là chủ yếu và tư lệ này có xu hướng tăng lên.
Tuy nước ta đã chuyển sang kinh tế vận động theo cơ chế thị trường nhưng nhìn
chung các doanh nghiệp Nhà nước vẫn cịn phần nào bị ảnh hưởng của cơ chế kế
hoạch hoá tập trung, bao cấp. Cụ thể là tác phong làm việc của CBCNV trong
doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa linh hoạt. Nhưng với Cơng ty thương mại
XNK Hà Nội thì đã tạo được các đặc điểm khác biệt so với các doanh nghiệp
nhà nước cùng loại, có thể nói cơng ty đã tạo được động cơ trong công việc với
CBCNV để họ tập trung cao sức lực, trí lực cửa mình vào công việc. Một trong
những nguyên nhân tạo động cơ lao động đó là cơng ty đã có một chế độ đãi ngộ
rất hợp lý với CBCNV. Tuy là một doanh nghiệp Nhà nước nhưng do hạch toán
kinh doanh độc lập nên cơng ty có chế độ trả lương hết sức linh hoạt, ngồi một
khoản lương cố định hay cịn gọi là lương cấp bậc hoặc lương đã ký kết trong
hợp đồng theo chế độ Nhà nước qui định, CBCNV hàng tháng sẽ được nhận một
khoản tiền thưởng tùy theo mức lợi nhuận mà người đó có đóng góp cho cơng
ty. Hay nói cách khác, do phương pháp quản lý kinh doanh của cơng ty là mỗi
người trong phịng ban sẽ phải chịu trách nhiệm đối với việc kinh doanh của một
hay một số mặt hàng được giao. Phương pháp trả lương này đã tạo ra động cơ
làm việc với CBCNV trong công ty và một mức thu nhập khá cao cho CBCNV
trong cơng ty. Tuy mức lương cố định bình quân không cao (2.500.000
đồng/người/tháng) nhưng với mức tiền thưởng hàng tháng thì mức thu nhập
hàng tháng của từng người trong cơng ty là khá cao (mức thu nhập bình qn là
5.000.000 đồng/người/tháng) với mức thu nhập này có thể giúp cho CBCNV
yên tâm công tác. Nhưng với phương pháp này sẽ khiến mức thu nhập của
CBCNV dao động và tuỳ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 6



Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

2.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Giám đốc

Phó giám đốc 2

Phó giám đốc 1

Phịng
kế tốn

Phịng
kinh
doanh
tổng
hợp

Phịng
XNK

Phịng
giao
nhận
và V/C


Phịng
hành
chính
tổng
hợp

Phịng
nhân
sự

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trưởng do giám đốc
đứng đầu quản lý, điều hành trực tiếp tồn diện các phịng ban
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận :
- Ban giám đốc : Gồm giám đốc và 2 phó giám đốc.
+ Giám đốc: là người chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ
quản lý tồn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách, chế độ
của Nhà nước.
+ Phó giám đốc: hai phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng
ban do mình quản lý, giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt động của Cơng
tycịng như đưa ra các đề suất chiến lược để có kế hoạch và quyết định sau cùng,
giải quyết các cơng việc được phân cơng.
- Các phịng ban :
+ Phịng kế tốn: tổ chức hạch tốn tồn bộ hoạt động xuất nhập khẩu,
kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính, thanh tốn, quyết tốn bán hàng, thu
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 7



Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

tiền, tiền lương, tiền thưởng, nghĩa vụ đối với Nhà nước và các vấn đề liên quan
đến tài chính. Đồng thời tham mưu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tài
chính.
+ Phịng kinh doanh tổng hợp: có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường
trong nước để có chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài, tham mưu cho ban
giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, ký kết các hợp đồng với bạn hàng trong nước,
theo dõi hoạt động của các cửa hàng.
+ Phòng xuất nhập khẩu: với chức năng tìm hiểu thị trường, bạn hàng
nước ngồi để từ đó ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trên những kế
hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu.
+ Phòng giao nhận và vận chuyển: thực hiện việc vận chuyển hàng nhập
khẩu từ cảng về kho của Cơng ty.
+ Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp đỡ cho giám đốc công tác đối
nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, công văn... và một số cơng việc
hành chính khác nh cơng việc bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh...
+ Phòng nhân sự: tổ chức nhân sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngũ cán bộ
công nhân viên; quản lý tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách như :
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho nhân viên.
Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, phương pháp quản lý đơn giản, áp
dụng phương pháp quản lý trực tiếp do giám đốc lãnh đạo, quÈn lý điều hành
trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng. Hoạt động kinh doanh
của công ty được thực hiện thông qua các phòng kinh doanh và cửa hàng. Các
phòng kinh doanh chịu trách triÖm đối với từng lĩnh vực kinh doanh trước giám
đốc. Ngồi ra tại mỗi phịng kinh doanh, trách nhiệm kinh doanh của từng mặt
hàng sẽ được giao cho từng người trong phòng và những người này sẽ chịu trách
nhiệm với trưởng phòng về mặt hàng kinh doanh đã được giao cho.

Quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh. Để quản lý
có hiệu quả thì địi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đội ngũ cán bộ
có trình độ, có năng lực. Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó từ khi thành
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 8


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

lập đến nay công ty đã từng bước củng cố tổ chức các phòng ban, tuyển chọn
những nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ
công nhân viên cũ của công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục
vụ cho kế hoạch phát triển lâu dài của cơng ty.

2.5 Tình hình kinh doanh của Cơng ty
2.5.1 Lĩnh vực kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu được thực hiện dựa trên nguồn
vốn vay nên hiện nay công ty chỉ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau :

- Hoạt động Xuất nhập khẩu :
+ Xuất Khẩu : Công ty chủ yếu XK các hàng nơng sản như : lạc, gạo, chÌ,
cà phê (do phịng xuất nhập khẩu 1 thực hiện), hàng thủ cơng mü nghệ, găng tay
vải, hàng may mặc (do phòng kinh doanh 3 XK)...sang một số nước Châu ¸
như : Đài Loan, Singapore...
+ Nhập Khẩu : Chủ yếu là hoá chất, điện lạnh, điện dân dụng, hàng trang
trí nội thất (do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 2 đảm nhiệm), nguyên vật liệu
nh sắt, thép, hạt nhựa (do phòng kinh doanh tổng hợp NK) từ các nước nh : Ân

Độ, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc...
Hình thức nhập khẩu của Cơng ty bao gồm nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu
uỷ thác nhưng hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số. Phương thức bán hàng
thường là bán buôn trực tiếp qua kho.
Phương thức nhập khẩu của Công ty chủ yếu là nhập theo giá CIF, địa điểm
giao hàng thường ở hai cảng lớn là Cảng Hải Phòng, Cảng thành phố Hồ Chí
Minh. Ngồi ra, phương thức giao hàng có thể là đường sắt hoặc đường không.

- Hoạt động kinh doanh nội địa :
Chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng : điện dân dụng, quần áo may sẵn,
hàng tiêu dùng...Các loại hoạt động này diễn ra tại các cửa hàng của cơng ty.
Ngồi ra, cơng ty cịn làm đại lý bán vé máy bay cho hãng hàng khơng
Pacific Airline. Địa diĨm tại công ty-49 Tô Vĩnh Diện- Thanh Xuân-Hà Nội
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 9


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

2.5.2 Thị trường và các mặt hàng kinh doanh của công ty
Với phương châm “ Duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩy
mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường nước ngồi” Cơng ty đã
vươn tầm hoạt động ra khắp nơi, thị trường tiêu thụ khá đa dạng, vừa phục vụ
trực tiếp người tiêu dùng, vừa thực hiện các hợp đồng kinh tế với các Cơng ty,
Xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội và cả nước. Không những thỊ, Công ty cịn xuất
khẩu một số mặt hàng ra nước ngồi như: cà phê, hàng thủ công mü nghệ xuất
khẩu sang Trung Quốc; găng tay vải xuất sang Đài Loan...Đạt được điều này

một phần do các sản phẩm về vật liệu, máy móc xây dựng, điện tử dân dụng,
may mặc, nơng lâm sản có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Ngồi ra, thị trường nhập khẩu của Cơng ty khá rộng kể cả trong khu vực và trên
thế giới nh Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ, Nga...
Công ty đã cố gắng bám sát thị trường, thực hiện các biện pháp xâm nhập
và phát triển thị trường, không những duy trì và mở rộng thị trường truyền thống
mà cịn xâm nhập vào các thị trường mới. Thực hiện chủ trương của Nhà nước
về đẩy mạnh xuất khẩu Công ty đã chú trọng quan tâm đến công tác tiếp thị khai
thác mặt hàng, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, đã xuất khẩu các mặt
hàng chính là nơng sản, hải sản, hàng may mặc sang các nước EU.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường
Đơn vị tính : USD
Thị trưâng
Mặt hàng
Hàng may mặc
Thủ công
mü nghệ
Nông sản
Găng tay
Vải
Tổng

Nga, Đơng Âu
2009
2010
2011

2009

Nhật

2010

2011

2009

EU
2010

2011

44000

5000

45000

26000

35000

36000

59000

62009

70000

42120


42009

48000

-

-

-

10000

8000

12009

14000

15000

22009

-

-

16000

28000


27000

37000

15000

20090

23000

10000

10000

10000

10000

12009

13000

115120

127000

138000

36000


45000

62009

107000

109000

132009

(Nguồn : Phịng Kế tốn cơng t
Tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường: Năm 2009 là 258.120 USD,
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 10


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

năm 2010 là 281.000 USD, năm 2011 là 332.000 USD.
Hoạt động xuất khẩu của công ty được đẩy mạnh ở tất cả các thị trường của
doanh nghiệp. Thể hiện:
Bảng 5: Bảng so sánh % kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường
Thị trưâng
Mặt hàng
Hàng may
mặc

Thủ công
Mü nghệ
Nông sản
Găng tay
vải
Tổng

Nga, Đông Âu
Nhật
EU
2010/2009 2011/2010 2010/2009 2011/2010 2010/2009 2011/2010
13,64

-10

34,62

-0,28

14,29

-

7,14

46,67

-

33,33


15

0

10,32

8,66

25

2,86

5,08

12,9

-

-20

50

-

-3,57

37,04

0


20

8,33

37,78

1,87

21,1

So với năm 2009, kim ngạch xuất khẩu ở thị trường Nga và Đông Âu năm
2010 tăng 10,32%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 8,66%. Nhật Bản và EU
là những thị trường khó tính nhưng kim ngạch xuất khẩu vào những thị trường
này thu được kết quả đáng kể. Giá trị xuất khẩu của công ty sang EU năm 2010
tăng so với năm 2009 là 1,87%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 21,1%, hợp
đồng hàng quần áo của cơng ty được phía đối tác đánh giá cao về chất lượng
cũng như tiến độ giao hàng. Giá trị xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm
2010 tăng so với năm 2009 là 25%, năm 2011 tăng so với 2010 là 37,78% và là
lần đầu tiên công ty xuất khẩu rau sạch sang xứ sở mặt trời mọc.
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu của công ty
Đơn vị : USD
Chỉ tiêu
Thiết bị, dụng cụ
Điện tử, điện lạnh
Sắt thép
Hoá chất
(chủ yếu là nhựa)
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477


2009

2010

3.000
12.000
42.000

39.000
35.000
90.000

250.000

220.000

2011

Tư lệ %

Tư lệ %

2010/2009 2011/2010
2.700
30
-30,77
45.000
191,67
28,57

50.000
114,29
-44

270.000

-12

22,73

Page 11


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

Tổng

307.000

348.900

367.700
13,65
6,53
(Nguồn : phịng kế tốn cơng ty)

Kim ngạch nhập khẩu tăng lên qua các năm một phần do giá hàng hoá của
các nước trong khu vực khá rẻ vì đồng tiền của họ bị mất giá, do đó cơng ty đã
tiến hành nhập khẩu để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, do có một số điều chỉnh trong

chính sách nhập khẩu của Nhà nước nên nhóm hàng thiết bị, dụng cụ, sắt thép có
xu hướng giảm đi trong cơ cÂu hàng nhập khẩu.
2.5.3 Kết quả kinh doanh một số năm gần đây
Những năm đầu thành lập, công tác kinh doanh của Cơng ty gặp khơng ít
khó khăn: khó khăn về cơ sở vật chất, khó khăn về nguồn vốn, công tác tổ chức
bộ máy, công tác cán bộ và cơ chế quản lý, kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Những năm gần đây lại là những năm đầy khó khăn thử thách đối với các
đơn vị kinh doanh: thị trường diễn biến phức tạp, cạnh tranh khốc liệt, Nhà nước
liên tục có những thay đổi trong cơ chế chính sách. Với nguồn vốn phục vụ kinh
doanh quá ít, Công ty hoạt động chủ yếu bằng các nguồn vốn vay ngắn hạn của
ngân hàng với lãi suất cao do đó lợi nhuận thu về cịn q ít và bỏ lỡ nhiều cơ
hội trong kinh doanh vì khơng chủ động được nguồn vốn.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm
gần đây ta có thể xem qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 7: Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát
§VT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
130.000

189.000

217.000

Lợi nhuận trước thuế

1310


150

200

Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

419,8
890,8

480
1.020

640
1.360

Vốn kinh doanh

1.608

2.885

3.573

Vốn cố định

776

821


1.356

Vốn lưu động

832

2.064

2.217

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 12


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

Lương CBCNV
KN XNK (USD)

684
765
837
565.120
629.900
699.700
(Nguồn : Phòng Kế tốn cơng ty)


Bảng 8: So sánh % kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư
Hợp Phát
Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế

2010/2009
45,38
14,5

2011/2010
14,81
33,33

14,34
14,5
79,42
5,8

33,33
33,33
23,85
65,16

148,08

7,41

11,84
11,46


9,41
11,08

Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh
Vốn cố định
Vốn lưu động
Lương CBCNV
KN XNK (USD)

(Nguồn : Phịng Kế tốn cơng ty)
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
Doanh thu của Công ty ngày càng tăng: Năm 2010 tăng hơn so với năm
2009 là 45,38% ( tương đương 59.000 triệu đồng), năm 2011 tăng hơn năm
2010 là 14,81% ( tương đương 28.000 triệu đồng). Doanh thu của công ty tăng
liên tục qua các năm là do mở rộng qui mô hoạt động, chú trọng vào việc phát
triển các mặt hàng và mở rộng thị trường kinh doanh.
- Lợi nhuận năm 2009 so với năm 2010 tăng 14,5%, năm 2011 so với năm
2010 tăng 33,33% do giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Điều này thể hiện
sự cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và việc
tổ chức các khâu từ nghiên cứu thị trường đến hoạt động kinh doanh XNK có
khoa học, hiệu quả. Vì thế năm 2011 được xem là năm giảm được đáng kể các
chi phí phát sinh trong q trình kinh doanh.
- Nộp ngân sách năm 2010 tăng lên 14,34% so với năm 2009, 2011 số tiền
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 13



Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

nộp ngân sách Nhà nước tăng lên 640 triệu đồng tương đương 33,33% so với
năm 2010 do doanh thu và lợi nhuận của Công ty tăng.
- Trong q trình kinh doanh, số vốn của Cơng ty đã tăng lên, vốn lưu động
luôn chiếm tư trọng lớn. Điều này hoàn toàn hợp lý đối với doanh nghiệp
thương mại.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu có chiều hướng tăng nên đáng kể từ khi công
ty trực thuộc sự quản lý của Sở Thương mại thành phố nên qui mô của công ty
được mở rộng, hoạt động XNK dược đẩy mạnh do đó kim ngạch XNK tăng lên
nhanh chóng.
Để đạt được kết quả như vậy, Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát
đã hoạt động trên cơ sở một phần vốn kinh doanh của Nhà nước giao, một phần
do q trình hoạt động của Cơng ty đã bảo toàn và tăng cường vốn do tiết kiệm
trong chi tiêu, sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn vốn tự có, một phần do
biết khai thác vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
II. Thực trạng hoạt động Nhập khẩu nhựa của Cơng ty
1 Loại hình nhập khẩu chủ yếu
Xét về hình thức nhập khẩu Cơng ty thực hiện hai hình thức nhập khẩu chủ
yếu là : nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác.
Bảng 9 : Cơ cấu loại hình nhập khẩu nhựa (2009-2011)
Đơn vị : USD
Chỉ tiêu

2009

2010


2011

Nhập khẩu trực tiếp

182.000 224.900 280.700

Nhập khẩu uỷ thác

125.000 124.000

Tổng kim ngạch NK

307.000 348.900 367.700

87.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả H§KD năm 2009-2011 của Cơng ty)
Hình thức nhập khẩu trực tiếp ln chiếm ưu thế hơn so với hình thức nhập
khẩu uỷ thác. Năm 2009 là 45,6%, năm 2010 là 81,4%, năm 2011 chiếm
222,6%. Điều này cho thấy công ty luôn tự chủ trong hoạt động kinh doanh,
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 14


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế


nắm bắt kịp thời nhu cầu nguyên liệu sản xuất, phục vụ tốt nhu cầu của khách
hàng.
Phương thức nhập khẩu chủ yếu của công ty là nhập theo giá CIF, và địa
điểm giao hàng thường ở các cảng lớn nh Hải Phịng hoặc TP. Hồ Chí Minh.
Ngồi ra, phương thức vận chuyển hàng hố có thể là đường biển hoặc đường
sắt.
2 Các mặt hàng nguyên liệu nhựa nhập khẩu chủ yếu
Nguyên liệu nhựa là mặt hàng kinh doanh có nhiều triển vọng bởi vì ngành
nhựa nước ta là một ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, trong những năm gần đây
mức tiêu thụ các sản phẩm nhựa ngày càng tăng. Mặt khác các nguyên liệu và
hoá chất phục vụ cho sản xuất sản phẩm nhựa hầu nh chưa được sản xuất tại
nước ta. Các mặt hàng nguyên liệu nhựa nhập khẩu chủ yếu của công ty cổ phần
Tư vấn và đầu tư Hợp Phát bao gồm:
- PVC : là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong đó gồm có PVC compound
(bột PVC tổng hợp), PVC resin, dầu POP, PVC là nguyên liệu nhựa phổ biến
dùng để chế tạo các đồ nhựa gia dụng, các dây cách điện, các loại ống nhựa,
khung cửa, chai lọ .. là các mặt hàng đang được tiêu dùng mạnh trên thị trường.
- PP : bao gồm PP và PPG là nguyên liệu dùng để sản xuất các loại bao dệt,
màng co chống thÊm ..Hiện nay kim ngạch nhập khẩu PP ngày càng tăng do
nhu cầu của thị trường đối với nguyên liệu này tăng.
- PE bao gồm LDPE, HDPE, LLDPE
Từ năm 1993 Việt nam bắt đầu áp dụng và phát hiện ra các ứng dụng mới
của PE, có thể dùng để chế tạo các loại hoa nhựa, đồ chơi, thùng đựng chai lọ,
bao bì bóng, vỏ cáp điện. Tuy nhiên hiện nay có nhiều liên doanh tại Việt nam
sản xuất nguyên liệu này cho nên khối lượng nhập khẩu đối với loại nguyên liệu
này ngày càng giảm.
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 15



Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng theo từng năm
Trị giá
Mặt hàng
PVC Ressin
DOP
PP
HDPE
LDPE
PPG
TDI
NL khác
Tổng

Theo từng năm
Đơn vị : USD
2009
2010
2011 2010/2009 2011/2010
82009
5,97%
15,49%
67.000 71.000
26.700 22.000
20090
-17,6%

-9,09%
42.500 40.700
55000
-4,24%
35,14%
9.000
9.400
8700
4,44%
-7,45%
22.000 20.000
25000
-9,09%
25%
31.000 21.900
28000
-29,35%
27,85%
21.800 15.000
16300
-31,19%
8,67%
30.000 20.000
35000
-33,33%
75%
250.000 220.000 270000
-12%
22,73%
(Nguồn: Báo cáo về nguồn hàng của công ty)


Qua bảng trên ta thấy hoạt động kinh doanh nhập khẩu của cơng ty có sự
tăng đều của các mặt hàng do cơng ty có sự tìm hiểu chủ động nghiên cứu tìm
kiếm thị trường, khai thác nhu cầu thị trường và tìm nhiều đối tác mới để khai
thác các loại hàng với nhiều chủng loại phong phú cung cấp kịp thời cho các
đơn vị cơ sở kinh doanh.
- PVC Resin là mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất trong năm 2009 nhập
khẩu 67.000 USD giảm đáng kể so với năm 2008, có sự sụt giảm này là do nhu
cầu trong nước giảm và do ban vật giá Chính phủ đã ban hành chính sách phụ
thu 10% đối với mặt hàng PVC nhập khẩu với mục đích là bảo hộ cho Công ty
MitsuiVina, một công ty liên doanh giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
Nhật Bản. Vì nguyên nhân này mà công ty đã hạn chế nhập khẩu vì giá trị nhập
khẩu đầu vào cao hơn. Năm 2010 có sự tăng trưởng trở lại đạt 71.000 USD tăng
một lượng tuyệt đối là 4000 USD với tư lệ tăng tương ứng là 5,97% so với năm
2009. Năm 2011 tăng 15,49% tương ứng 11.000 USD. Nguyên nhân chính ở
đây là Chính phủ đã điều chỉnh lại mức phụ thu PVC chỉ cịn 5% và bản thân
cơng ty MitsuiVina chưa đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng, chủng loại.
- PP: So với các năm trước, mặt hàng PP trong năm 2010 giảm mạnh. Đây là
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 16


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

sự sụt giảm lớn về kim ngạch nhập khẩu. Sự giảm mạnh này là do PP được nhập
chủ yếu từ Hàn Quốc và nước này lại chịu ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng
hoảng. Năm 2011 lượng PP nhập khẩu dần đi vào ổn định và đạt 50.000USD đã

tăng lên do tình hình kinh tế của các nước Châu ¸ đã ổn định.
- HDPE : Năm 2010 đạt 94.000 USD tăng 400 USD với tư lệ tăng tương ứng
là 4,44% so với năm 2009. Năm 2011 giảm so với các năm trước là do một phần
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, và một nguyên nhân nữa là ở trong nước đã
sản xuất được nguyên liệu này.
3 Thị trường nhập khẩu nhựa chủ yếu
Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình cơng ty đều
nghiên cứu lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp đảm bảo chất lượng và uy tín. Đối
với các loại nguyên liệu nhựa thì cơng ty nhập khẩu từ các nước Nhật, Hàn
Quốc, Thái Lan, Singapo, Đài Loan, ¶ Rập... Cơng ty có nhiều mối quan hệ với
khách hàng, cung cấp nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất dép, đồ da dụng tại
Nam Định và bọt PVC, dầu DOP và các chất phụ gia khác cho Gia Lâm, Hưng
Yên, các cơ sở ở Hải Phòng và các tỉnh lân cận.
Trong những năm gần đây ngành nhựa ngày càng khẳng định vị trí và vai trị
của nó trong nền kinh tế bởi ứng dụng của các sản phẩm nhựa ngày càng đa
dạng, với đặc tính đặc biệt của mình các sản phẩm nhựa đã và đang dần dần thay
thế nhiều sản phẩm khác. Các hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ
sản xuất đã diễn ra nhộn nhịp đặc biệt là từ khi Mü bãi bỏ lệnh cấm vận đối với
Việt Nam. Nắm được xu thế này các nước trên thế giới đặc biệt là các nước
đang phát triển trong khu vực Châu ¸ - Thái Bình Dương đã nhanh chóng thiết
lập các mối quan hệ làm ăn với các công ty nhựa của Việt Nam. Thị trường
Châu ¸ - Thái Bình Dương là một thị trường của các nước mới phát triển rất
nhanh nhạy nắm bắt ứng dụng các thành tựu của khoa học vào công nghệ chất
dẻo.
Công ty cổ phần Tư vấn và đầu tư Hợp Phát đã có rất nhiều mối quan hệ
buôn bán bền vững với các bạn hàng trong khu vực này. Một phần do các mối
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 17



Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

quan hệ cũ với các bạn hàng, một phần là do công ty được thành lập trong bối
cảnh có nhiều tập đồn kinh tế Châu ¸ đang xâm nhập vào thị trường Việt nam,
họ tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt trong việc tìm kiếm bạn hàng, giảm giá và tăng
cường dịch vụ. Hơn nữa với thuận lợi về khoảng cách địa lý, tương đồng về
quan điểm kinh tế, chính trị văn hố các tập đồn kinh tế Châu ¸ đã thực sự
chiếm lĩnh thị trường nguyên liệu nhựa Việt nam.
Bảng 11: Kim ngạch nhập khẩu nhựa tại các thị trường

Trị giá
Nước
Korea
Thailand
Singapo
Taiwan
Japan
India
Tổng

Đơn vị : USD
Theo từng năm
2009
2010
2011

50.000

64.000
91.000
1.075
2.200
17.000
8.700
1.400
4.400
91.000
70.000
24.000
59.450
41.000
56.600
9.775
21.400
52.000
220.000
200.000 245.000
(Báo cáo tổng kết về thị trường của phòng Kinh doanh tổng hợp)
Qua bảng trên chúng ta thấy là hầu hết kim ngạch nhập khẩu với các nước
đều gia tăng với tốc độ khác nhau. Qua đó ta they, cơng ty có mối quan hệ bạn
hàng với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Kim ngạch nhập khẩu tuy có
nhiều biến động nhưng nhìn chung các khách hàng lớn vẫn giữ được sự ổn định.
Các khách hàng chính của cơng ty là Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Ân Độ. Hàn
Quốc vẫn là khách hàng lớn của công ty ln có sự ổn định về việc cung cấp các
mặt hàng nguyên liệu cần thiết cho công ty. Hàn Quốc có sự phát triển nhanh từ
50.000 USD năm 2009 tăng lên 91.000 USD năm 2011. Đặc biệt là công ty đã
khai thác và tìm hiểu thị trường để có nhiều bạn hàng mới Ân độ từ năm 2009
đến năm 2011 có sự phát triển vượt bậc từ 9.775USD tăng lên 52.000 USD trở

thành một trong những nguồn nhập hàng của công ty. Điều này đã làm cho tổng
kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lên một cách đáng kể và làm cho cơng ty
có nhiều sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp để đáp ứng tốt nhất yêu cầu đặt ra
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 18


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty.
Thị trường nhập khẩu nguyên liệu nhựa đầy biến động và phức tạp, chính vì
vậy cơng ty đã có mối quan hệ với nhiều nhà nhập khẩu để đa dạng hoá thị
trường nhập khẩu, ổn định nguồn cung cấp ngun liệu nhựa cho mình. Điều đó
được thể hiện qua bảng so sánh % kim ngạch nhập khẩu tại các thị trường qua
các năm.

Bảng 12: So sánh tư lệ % kim ngạch nhập khẩu nhựa tại các thị trường
Năm
Thị trường
Korea
Thailand
Singapo
Taiwan
Japan
India
Tổng


2010/2009

2011/2010

28%
104,65%
-83,91%
-23,08%

42,19%
672,73%
214,29%
-65,71%

-31,03%
118,93%
-9,09%

38,05%
142,99%
22,5%

Chúng ta thấy tại hầu hết các thị trường đều có sự biến động tăng, giảm bởi
vì trong q trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình cơng ty đều phải
lựa chọn nguồn cung cấp nào đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra và phù hợp với nhu
cầu trong nước. Sự phát triển rộng khắp của thị trường nhập khẩu đã tạo cho
công ty thuận lợi và dễ dàng hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tại các
thị trường nhập khẩu truyền thống nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapo
…đều vẫn giữ được sự ổn định và tăng trưởng.
Hàn Quốc : là bạn hàng lớn nhất của cơng ty, điều đó thể hiện bởi kim

ngạch nhập khẩu nguyên liệu nhựa luôn giữ ở mức cao nhất. Với lợi thế hàng
nguyên liệu nhựa chất lượng ngang với Nhật nhưng giá thành lại rẻ hơn và hiện
nay Hàn Quốc có rất nhiều cơng ty đầu tư vào Việt Nam trong mọi lĩnh vực
trong đó có lĩnh vực kinh doanh nguyên liệu nhựa. Kim ngạch nhập khẩu nhựa
tại Hàn Quốc năm 2010 so với năm 2009 tăng 14.000 USD với tư lệ tăng tương
ứng 28%. Năm 2011 tăng lên thêm 27.000 USD với tư lệ tăng tương ứng
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 19


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

42,19% so với năm 2010.
Thái Lan: kim ngạch nhập khẩu năm 2009 là 1.075 USD, đến năm 2010
là 2.200 USD tăng 1125 USD với tư lệ tăng tương ứng 104,65 % so với năm
2009. Nhưng đến năm 2011 thì kim ngạch đạt 17.000 USD tăng lên thêm so với
năm 2010 là14.800 USD với tư lệ tăng 672,73% tương ứng với khả năng và tiềm
năng của thị trường này. Điều đó cho thấy thị trường Thái Lan là một thị trường
rất có triển vọng và trong tương lai sẽ còn tiếp tục phát triển.
Singapore : Kim ngạch năm 2009 đạt 8.700 USD, năm 2010 là 1.400 USD
giảm 7.300 USD với tư lệ giảm tương ứng là 83,91%. Đây là thị trường tiềm
năng trong tương lai do chất lượng nguyên liệu tốt, giá hợp lý. Trong những năm
qua kim ngạch nhập khẩu vẫn ở mức khiêm tốn. Nhưng đến năm 2011 bắt đầu có
dấu hiệu của sự phục hồi và đã tăng 214,29 % so với năm 2010.
Nhật Bản : là thị trường mà cơng ty đã có mối quan hệ từ lâu và kim
ngạch nhập khẩu từ thị trường này luôn giữ ở mức cao chiếm tư trọng lớn trong
tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Ngun liệu nhập khẩu từ Nhật Bản ln

có chất lượng cao. Tuy nhiên trong vài năm qua kim ngạch nhập khẩu có vẻ như
chững lại do vẫn cịn bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khối
lượng nhập khẩu chưa tương ứng với khả năng và tiềm năng của thị trường này.
Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu là 59.450 USD, đến năm 2010 là 41.000 USD
giảm 18.450 USD với tư lệ giảm tương ứng là 31,03% so với năm 2009. Năm
2011 thì kim ngạch nhập khẩu lên đến 56.600 USD tăng 15.600 USD với tư lệ
tăng tương ứng 38,05% so với năm 2010.
Ân Độ : Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 9.775 USD, đến năm
2010 kim ngạch là 21.400 USD tăng 11.625 USD với tư lệ tăng tương ứng
118,93% so với năm 2009. Và đến năm 2011 kim ngạch đã lên 52.000 USD tăng
30.600 USD với tư lệ tăng tương ứng 142,99% so với năm 2010. Qua đó ta thấy
thị trường này có sự tăng trưởng liên tục trong 3 năm với tư lệ cao cả về tương
đối lẫn tuyệt đối. Đây thực sự là thị trường đầy tiềm năng và là nguồn cung cấp
ổn định cho công ty. Với tốc độ tăng nh hiện nay trong vài năm tới thị trường này
sẽ trở thành nguồn cung cấp chính cho cơng ty.
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 20


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

4 Đặc điểm phương thức thanh toán
Thanh toán trong thương mại quốc tế là một trong những khâu phức tạp nhất
đòi hỏi nhiều thủ tục và rủi ro. Ngày nay, phương thức thanh toán đã được hồn
thiện hơn nhằm làm cho thanh tốn trong thương mại quốc tế được nhanh chóng
và an tồn. Trong những phương thức thanh toán : chuyển tiền mặt, thanh toán
bằng ghi sổ, nhờ thu, mở thư tín dụng L/C, uỷ thác mua, thư bảo đảm trả tiền,

Công ty sử dụng phương thức chuyển tiền và mở thư tín dụng L/C. Đối với
những bạn hàng thường xun, có tín nhiệm cơng ty sử dụng phương thức nhờ
thu vì nhanh chóng, phí thấp hơn. Đối với những chuyến hàng có giá trị lớn hoặc
khi làm ăn với bạn hàng mới, công ty sử dung phương thức L/C để đảm bảo an
toàn trong thanh tốn dù phí mở L/C khơng phải là thấp và thủ tục không đơn
giản.
5 Khách hàng của công ty
Trong những năm gần đây ngành nhựa ngày càng khẳng định vị trí và vai
trị của nó trong nền kinh tế bởi ứng dụng của các sản phẩm nhựa ngày càng đa
dạng, với đặc tính đặc biệt của mình các sản phẩm nhựa đã và đang dần dần thay
thế nhiều sản phẩm khác. Trong q trình nhập khẩu cơng ty đã nghiên cứu lựa
chọn từ nhiều nhà cung cấp đảm bảo chất lượng uy tín để cung cấp cho các
khách hàng trong nước như các cơ sở sản xuất tại Nam Định, Gia Lâm, Hưng
n, Hải Phịng...

Bảng 13: Tình hình tiêu thụ nguyên liệu nhựa trong nước
của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Hợp Phát
Đơn vị: USD
Loại
Cơ sở sx
Nam Định
Gia Lâm
Hưng n
Hải Phịng
Các cơ sở khác

PVC

DOP


PP

HDPE

52.043
75.000
40.132
72.500
120.540

2.200
3.500
2.112
3.540
4.648

20.000
25.100
21.120
26.200
27.858

3.500
4.500
3.210
4.320
5.639

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477


Page 21


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

(Nguồn : Phòng kinh doanh tổng hợ
Qua bảng trên ta thấy cơ sở sản xuất ở Gia Lâm và Hải Phòng là hai khách
hàng lớn của công ty, thường xuyên mua hàng với khối lượng lớn, do đó cơng ty
cần có chế độ ưu đãi thích hợp để giữ được bạn hàng truyền thống. Đối với các
cơ sở có khối lượng mua hàng nhỏ, cơng ty phải tìm hiểu rõ ngun nhân, nếu lý
do đó là cơ sở sản xuất nhỏ cơng ty có thể hỗ trợ vốn để các cơ sở đó mở rộng
sản xuất từ đó có thể tăng lượng nguyên liệu tiêu thụ của cơng ty, nếu các cơ sở
đó cịn mua hàng ở nhiều đơn vị khác công ty cần biết lý do vì sao để kéo họ về
với mình bằng cách nâng cao chất lượng nguyên liệu, giảm giá thành, áp dụng
các chính sách khuyến mại...
III. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh XNK của Công ty

1 Những kết quả đạt được
Trong những năm qua bằng hoạt động nhập khẩu ngun liệu nhựa,
Cơng ty đã góp phần khơng nhỏ vào cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào cho
các doanh nghiệp sản xuất trong nước.Mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động,
trỉa qua nhiều khó khăn, Cơng ty đã dần đi vào ổn định và tự khẳng định mình.
Cơng ty đã tập trung mọi nỗ lực để nhập khẩu hàng ngàn tÊn nguyên liệu với
nhiều chủng loại khác nhau và bàn giao được đầy đủ, kịp thời, an toàn cũng nh
vận chuyển hàng hoá tới tận cơ sở, nhà máy sản xuất khi được yêu cầu.
 Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường : là một doanh nghiệp nhỏ nên rất
dễ dàng thay đổi cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá các mặt
hàng xuất nhập khẩu đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của thị trường. Đảm bảo uy

tín, tín nhiệm của các đối tác cũng là một ưu điểm của công ty mà không phải
bất cứ cơng ty nào cũng có được.
 Bộ máy tổ chức : Bộ máy tổ chức của công ty tương đối gọn nhẹ, cơ
động, có sự phân phối hợp đồng thống nhất giữa các phịng ban, có sự quy định
về chủng loại hàng hoá xuất nhập khẩu đối với từng phịng ban.

Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 22


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chun ®Ị TN chun ngành Thương mại Quốc tế

 Đóng góp cho ngân sách Nhà nước : Công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ
đóng góp ngân sách với Nhà nước năm sau ln cao hơn năm trước và đảm bảo
thu nhập bình quân ổn định cho cán bộ công nhân viên. Năm 2011, thu nhập
bình qn của cán bộ cơng nhân viên là 10.000.000 người/ tháng, đây là con số
phản ánh chất lượng cuộc sống của nhân viên công ty đã được nâng lên.
 Huy động vốn : Cơng ty có mối quan hệ tốt với các ngân hàng, tạo được
chữ tín trong quan hệ tín dụng nh Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Xuất
nhập khẩu Hà Nội.

2 Những hạn chế và khó khăn
2.1 Thiếu vèn trong hoạt động nhập khẩu

Để tiến hành kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một khối lượng nhất
định về vốn. Nói cách khác, vốn là yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Nhưng việc huy động vốn ngắn hạn chỉ nằm trong

sách lược ngắn hạn của cơng ty cịn về lâu dài thì để đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của cơng ty được liên tục phát triển thì cần phải có chiến lược nhằm
tăng cường nguồn vốn dài hạn tài trợ cho nguồn vốn lưu động của công ty. Hơn
nữa mỗi hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu thường xun có giá trị lớn và được
tính bằng ngoại tệ (chủ yếu là đồng USD) vì thế khi thiếu vốn công ty đã phải
vay đồng VND để mua ngoại tệ thanh toán nên lại phải chịu thêm khoản trượt
giá do biến động tư giá hối đối. Nguồn vốn của cơng ty đã hạn hẹp lại còn bị
khách hàng chiếm dụng, nhiều khi cơng ty gặp phải tình trạng nợ khó đòi ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
2.2 Sự cạnh tranh của các đối thủ trong việc cung cấp nguyên liệu nhựa phục vụ
sản xuất

Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được điều đó
cơng ty đã có những chính sách để thích ứng với sự cạch tranh ngày càng gay
gắt trong việc cung cấp nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước. Xuất
phát điểm là phục vụ và đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước cơng ty đã phân
Sinh viên: Vì Thanh Mai
Mã SV: 191477

Page 23


×