Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

luận văn quản trị chất lượng Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.84 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt
Nam đang đứng trớc những cơ hội nhng cũng phải đơng đầu với rất nhiều, khó
khăn và thách thức. Sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt cũng nh việc xoá bỏ hàng
rào thuế quan trong tơng lai gần đã tạo nên sức ép buộc các doanh nghiệp Việt
Nam phải chú trọng vấn đề chất lợng sản phẩm, coi chất lợng sản phẩm là vấn đề
sống còn của mình. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá hành, đồng thời các doanh
nghiệp phải luôn đổi mới phơng thức phục vụ. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp
thành đạt thờng là những doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề chất lợng, thực hiện và
duy trì các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng
và nhu cầu thị trờng. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
cùng với sự cố gắng của bản thân và sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Từ Quang Ph-
ơng em đã quyết định chọn đề tài luận văn là: "Một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lợng sản phẩm của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn".
Bài luận văn gồm những phần chính sau:
Chơng I: Khái quát về Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
Chơng II: Thực trạng về tình hình chất lợng sản phẩm và công tác quản lý
chất lợng sản phẩm của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty
Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn.
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I: Khái quát về Công ty Cổ phần
Bao bì Bỉm Sơn
I. Sự hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty bao
bì bỉm sơn.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn chính thức đợc thành lập theo quyết định
số 1020/XMBS - TCLĐ ngày 05/12/1992 theo giấy phép số 04/1999/QĐ-TTg của
Thủ tớng Chính phủ cấp ngày 08/01/1999 với số vốn điều lệ là 38 tỷ đồng Việt


Nam (sổ cổ phiếu phát hành 380.000 cổ phiếu, mệnh giá cổ phiếu 100.000đ/cổ
phiếu).
- Tên pháp lý: Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
- Tên giao dịch: Bỉm Sơn Packing Company
- Ký hiệu viết tắt: BPC
- Trụ sở tại địa bàn phờng Lam Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0373.825.632
- Fax: (84 - 37) 825.633
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn là thành viên của Tổng Công ty Xi măng
Việt Nam. Công ty là pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc cấp đăng ký kinh
doanh thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập có con dấu riêng, đợc mở tài
khoản tại ngân hàng, hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần, sản phẩm chính: sản
xuất, kinh doanh vỏ bao xi măng.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh
- Chuyên sản xuất các loại vỏ bao: PP, PK, KPK làm từ cấp 1 lớp giấy Kraft
và một lớp nhựa PP. Xuất nhập khẩu bao bì các loại, vật t phụ tùng thiết bị sản xuất
bao bì.
Kinh doanh các ngành nghề trong phạm vi đăng ký kinh doanh phù hợp với
quy định của pháp luật.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
1
Luận văn tốt nghiệp
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn (sau này gọi là Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn)
đi vào sản xuất đợc nhà nớc giao kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 1982 đến
nay sản lợng xi măng sản xuất và tiêu thụ không ngừng tăng lên.
Ngay sau khi đi vào sản xuất những tấn xi măng đầu tiên nhà máy đã phải đi
mua vỏ bao thủ công quyết định 1020/XMBS?TCLĐ ngày 05/12/1992, nhiệm vụ
chủ yếu sản xuất vỏ bao 5 lớp bằng nguồn giấy nhập ngoại.
Đây là chủ trơng lớn của lãnh đạo nhà máy nhằm tạo ra một động lực mới

cho quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời giải quyết việc làm cho lực lợng dôi
d và con em cán bộ công nhân viên cha có việc làm. Tuy nhiên nếu duy trì xởng
sản xuất vỏ bao thủ công thì không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhà
máy xi măng nh: chất lợng bao bì, mẫu mã, số lợng. Do đó năm 1994 dây chuyền
công nghệ sản xuất vỏ bao PP hiện đại đợc khởi công xây dựng.
Năm 2001, thực hiện nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông năm 2000, công
ty đã chuẩn bị xong thủ tục niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán, ngày
08/3/2002 đợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép niêm yết và ngày
11/4/2002 cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch phiên đầu tiên trên sàn chứng
khoán.
Năm 2002 công ty đã đợc công nhận hệ thống quản lý chất lợng phù hợp tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2000.
Cuối năm 2004, theo yêu cầu chuyển đổi của khách hàng từ sản xuất vỏ bao
tráng đơn (PK) sang vỏ tráng phức (KPK) đây là loại sản phẩm công ty cha từng
sản xuất do đó thời gian đầu gặp khó khăn, chất lợng sản phẩm dao động, tính ổn
định thấp, qua tìm tòi nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, chất lợng vỏ bao đã trở lại đạt
yêu cầu.
Thực hiện nghị quyết của Đại hội cổ đông năm 2001 về việc đầu t mở rộng
giai đoạn I nâng công suất công ty lên 40 triệu vỏ bao/ năm. Công ty đã triển khai
thực hiện dù án theo đúng trình tự quy định của Nhà nớc. Ngày 19/12/2002 dù án
chính thức đợc khởi công và triển khai san lấp mặt bằng nh: nhà kho chứa nguyên
liệu, nhà sản xuất chính, trạm điện
Công ty Kiểm toán Nhà nớc AASC kiểm toán ngày 20/12/2005 với kết quả:
- Tổng mức đầu t đợc duyệt là: 28.153.703.000đ
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
2
Luận văn tốt nghiệp
- Kết quả thực hiện: 27.071.964.213đ thực hiện giảm so với mức đầu t đợc
duyệt là: 1.081.738.787đ
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ

phần Bao bì Bỉm Sơn
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn là một doanh nghiệp thành viên hạch toán
độc lập của Công ty Xi măng Bỉm Sơn. Công ty có t cách pháp nhân, có quyền và
nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh trong số vốn công ty quản lý và có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài
chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm
Sơn thuộc Công ty Xi măng Bỉm Sơn theo điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài
chính của công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Sản xuất và kinh doanh sản phẩm bao bì xi măng.
- Kinh doanh mua bán các nguyên vật liệu sản xuất bao bì xi măng
Khách hàng chính:
- Công ty Xi măng Bỉm Sơn
- Công ty Xi măng Hàng Mai
- Công ty Xi măng Hệ dỡng
- Công ty Xi măng X18 Bộ Quốc phòng
- Công ty Xi măng Tam Điệp
- Công ty Xi măng Hoàng Thạch
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Tổ chức bộ máy của công ty có vai trò rất quan trọng trong việc bố trí, sắp xếp
mọi ngời vào những vai trò nhất định, những công việc cụ thể. Cơ cấu tổ chức của
công ty là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò đợc phân chia cho tất cả mọi ngời
trong công ty, nhằm đạt đợc mục tiêu, nhiệm vụ chung.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
3
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
4

Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc
Phòng KTTKTC
Phòng KTKHKD
Phòng TCHC X<ởng s/x
Tổ phục vụ Tổ nghiệp vụ Tổ kỹ thuật
Tổ kd - kho -
xe nâng
Tổ quản lý Tổ sửa chữa
Tạo sợ tráng màng,
tái chế
Dệt vải
Dựng ống Gập van
Máy khâu in
giáp lai
Tổ BVQS
Luận văn tốt nghiệp
- Hội đồng quản trị công ty: (gồm 5 thành viên)
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lợc phát triển của công ty, kế
hoạch sản xuất và ngân sách hàng năm.
Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giám đốc điều hành hay bất kỳ cán bộ quản
lý hoặc ngời đại diện nào của công ty, nếu Hội đồng quản trị cho rằng đó là lợi ích
tối cao của công ty đồng thời quyết định mức lơng và lợi ích khác của cán bộ quản
lý đó. Tuy nhiên, việc bãi nhiệm đó không đợc trái với các quyền theo hợp đồng
của ngời bị bãi nhiệm nếu có.
- Chủ tịch hội đồng quản trị.

Là ngời có quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Lập chơng trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình
tổ chức thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị.
- Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Là ngời trực tiếp quản lý phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp.
Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền hành và nghĩa vụ đồng với t cách
chủ nhiệm Hội đồng quản trị nếu đợc chủ tịch Hội đồng quản trị uỷ quyền
- Phó Giám đốc.
Là ngời giúp cho giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh
và mọi hoạt động khác của công ty. Khi giám đốc đi vắng có uỷ quyền cho phó
giám đốc và chịu trách nhiệm trớc công ty.
- Phòng tổ chức hành chính
Có nhiệm vụ xây dựng các định mức trả lơng cho từng loại sản phẩm đối với
công nhân sản xuất và hệ số bậc lơng đối với nhân viên quản lý công ty, xây dựng
quỹ lơng, thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ cho ngời lao động, theo dõi công
tác thi đua khen thởng, thực hiện công tác quản lý bảo vệ, quân sự, giữ vững an
ninh trật tự, an toàn trong đơn vị. Là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành
chính giúp giám đốc công ty điều hành và chỉ đạo nhanh chóng thống nhất, tập
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
5
Luận văn tốt nghiệp
trung hoạt động sản xuất kinh doanh và làm công tác hành chính hàng ngày theo
kênh của giám đốc.
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật - kinh doanh.
Có nhiệm vụ tổng hợp cân đối yêu cầu vật liệu cho phù hợp với sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng định kỳ máy móc thiết bị,
quản lý xây dựng công trình cơ sở hạ tầng, công nghệ sản xuất tạo ra sản phẩm,
đồng thời xây dựng giá cả sản phẩm mới và tiêu thụ, cung ứng hàng hóa kịp thời
với thị trờng.

- Phòng kế toán thống kê tài chính
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, theo dõi toàn bộ thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức ghi chép những nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý vốn và sử dụng vốn, lập và gửi báo cáo
tài chính cho các cơ quan chức năng, tổ chức bảo quản chứng từ lu trữ.
- Xởng sản xuất
Có chức năng sử dụng nguyên liệu là hạt nhựa PP và phụ gia, tạo ra sợi vải PP,
dệt thành vải PP và tráng một lớp màng PP + một lớp giấy Kraft sử dụng giấy Kraft
và vải PP đã tráng một lớp kraft để may thành vỏ bao xi măng thành phẩm, thông
qua các công đoạn : dựng ông, in nhãn mác, may bao, in dấu giáp lai và đóng gói
sản phẩm.
II. Một số đặc điểm chính có ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm của
công ty.
1. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chính của công ty là vỏ bao xi măng, đặc thù của sản phẩm này
dùng để chứa đựng sản phẩm khác nên sản phẩm làm ra phải đạt tiêu chuẩn chất l-
ợng và chỉ đợc phép sai số rất nhỏ. Sản phẩm làm ra có hình dáng kích thớc của bao
theo tiêu chuẩn đợc quy định. Sau đây là một số quy định về chất lợng sản phẩm cơ
bản cần đạt đợc trớc khi đa đi tiêu thụ:
- Chiều dài của bao cần đạt: 750 - 760mm
- Chiều dài có ích: 710 - 720mm.
- Chiều rộng của bao: 420 1 mm.
- Bề dày của bao: 75 2 mm.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
6
Luận văn tốt nghiệp
- Lực kéo mạnh trên 70kg.
- Lực kéo mới dán: 45kg
- Bao tải chứa xi măng rơi ở độ cao 2m trong 5 lần không bị vỡ.
- Chỉ loại 3 x 4 có độ kéo bền trên 6kg.

Vỏ bao gồm 2 lớp: lớp ngoài là vỏ bao dứa (PP), lớp trong là giấy kiap tiêu
chuẩn. Có lớp tráng chống ẩm ở lớp vỏ bao ngoài đối với vỏ bao loại 1, không có
lớp tráng chống ẩm đối với vỏ bao thông thờng.
Bao đợc sản xuất từ 2 lớp lồng vào nhau đợc gấp van bao kiểu lỡi gà, hai đầu
mở của ống bao đợc tạo bởi băng giấy và đợc may bằng máy với 2 hoặc 3 chỉ. Hai
đầu bao đợc bọc bằng hai băng giấy có chiều rộng từ 5 đến 6 m và đợc may bằng
máy. Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm mà chỉ tiêu chất
lợng sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh kinh tế - kỹ thuật - xã hội của sản phẩm. Với
đặc điểm của sản phẩm nh trên đòi hỏi công ty phải đảm bảo đợc những thông số
kỹ thuật khi sản xuất ra sản phẩm và thông số này có mối quan hệ qua lại. Với tính
kinh tế của sản phẩm, sản phẩm làm ra đạt thông số kinh tế nhng đồng thời phải
đảm bảo đợc tính kinh tế - xã hội, tức là với chi phí có thể chấp nhận đợc và đồng
thời đợc bạn hàng a dùng.
2. Đặc điểm về vốn của công ty.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc
định nghĩa là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào kinh doanh
nhằm mục đích sinh lời. Nh vậy vốn là yếu tố số một của mọi hạot động sản xuất
kinh doanh, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để
bảo toàn và phát triển vốn, bảo đảm cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Vì vậy
các doanh nghiệp cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nh những đặc trng về
vốn, chỉ khi nào doanh nghiệp hiểu rõ đợc tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn
thì doanh nghiệp mới sử dụng nó một cách hiệu quả. (Xem phụ lục 1)
3. Đặc điểm về cơ sở vật chất, máy móc, quá trình sản xuất sản phẩm
Công ty có 2 dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến nhập từ nớc ngoài. Để
đánh giá về cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty chúng ta có thể đánh giá thông qua
việc sử dụng hệ thống thiết bị trong năm 2006 để nói lên cơ sở vật chất kỹ thuật của
công ty là tiên tiến, hiện đại và sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng tốt, đợc
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
7
Luận văn tốt nghiệp

khách hàng tin dùng và chấp nhận. Công ty có 2 dây chuyền tạo sợi, máy tạo sợi
lenzing và máy tạo sợi stalinger. Về máy tráng màng có 2 máy tráng màng: Máy
tráng màng Đài Loan và máy tráng màng lenzin, máy tráng màng lenzing ban đầu
thiết kế không có chức năng tráng màng phức hợp, công ty đã cải tạo lắp thêm chi
tiết để có thể tráng đợc vải KP theo yêu cầu sử dụng.
Sơ đồ nhà xởng sản xuất
Quá trình công nghệ sản xuất (Phụ lục)
+ Công đoạn tạo sợi:
Nguyên liệu đa vào phục vụ sản xuất bao gồm: Hạt nhựa PP tạo sợi và phụ
gia, Hạt nhựa PP tạo sợi là loại hạt: PP164, PP1102K, PP5014, PPY130 phải phù
hợp với các yêu cầu 5 nhiệt độ nóng chảy, chỉ số chảy, tỷ trọng
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
8
Tổ tạo sợi
Tổ tạo sợi
Tổ dệt
Tổ dệt
Tổ tạo ống
Tổ tạo ống
Tổ máy khâu, in
Tổ máy khâu, in
Tổ tạo sợi
Tổ tạo sợi
Tổ dệt
Tổ dệt
Tổ tạo ống
Tổ tạo ống
Tổ máy khâu, in
Tổ máy khâu, in
Ca số 1

Ca số 1
Ca số 2
Ca số 2
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ tạo sợi
Tổ tạo sợi
Tổ dệt
Tổ dệt
Tổ tạo ống
Tổ tạo ống
Tổ máy khâu, in
Tổ máy khâu, in
Tổ tạo sợi
Tổ tạo sợi
Tổ dệt
Tổ dệt
Tổ tạo ống
Tổ tạo ống
Tổ máy khâu, in
Tổ máy khâu, in
Ca số 3
Ca số 3
Ca số 4
Ca số 4
Xởng sản xuất
Xởng sản xuất
Luận văn tốt nghiệp
Hạt phụ gia là loại hạt: Chemfet, Taical, Tacal, CPI và một số phụ gia màu,
chuyên pha vào hạt PP có tính đồng nhất về sự hòa tan trong nhiệt độ.

Thợ vận hành thực hiện theo HD.7.5.01.01 và điều chỉnh các thông số kỹ
thuật để đảm bảo sợi theo yêu cầu của công ty.
Sự PP phải đảm bảo các thông số sau: rộng sợi, độ kéo dãn, lực kéo đứt, trọng
lợng.
Kết quả đợc thông báo theo BM.8.2.03.01
+ Công đoạn Dệt:
Sản phẩm sợi PP do công đoạn tạo sợi sản xuất là nguyên liệu đầu vào của
công đoạn Dệt.
Thợ vận hành phải theo dõi điều chỉnh các cuộn sợi ngang và sợi dọc đợc dệt
thành tấm vải và cuộn đều thành cuộn vải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nh: Khổ
rộng vải dệt, mật độ sợi ngang/dọc, cuộn vải dệt, độ phẳng vải, độ tròn cuộn vải
+ Công đoạn Tráng màng:
Sản phẩm cuộn vải dệt, giấy Kraft, hạt nhựa PP tráng màng và hạt phụ gia là
nguyên liệu chính phục vụ sản xuất vải tráng màng.
Sản phẩm vải tráng màng phải đảm bảo theo quy định của Công ty và thực
hiện vận hành theo HD.7.5.01.01.
+ Công đoạn tạo ống bao:
Sản phẩm vải tráng màng, giấy Kraft, mực in, hồ dán và keo dán là nguyên
liệu chính phục vụ cho sản xuất ống bao.
Sản phẩm ống bao phải đảm bảo các yêu cầu nh: Đủ số lớp, đờng keo, hồ,
xăm lỗ, đúng mẫu với ma két, số lô, bề dầy hông, chiều van, chiều dài toàn bộ, bề
rộng Thực hiện vận hành theo HD7.5.01.01.
+ Công đoạn máy khâu:
Sản phẩm ống bao đợc gấp van, chỉ khâu, băng nẹp là nguyên liệu chủ yếu sản
xuất ra vỏ bao máy khâu.
Sản phẩm vỏ bao máy khâu phải đảm bảo các yêu cầu nh: Bớc chỉ, chiều dài
toàn bộ, chiều dài hữu ích, chiều van Thực hiện vận hành theo HD. 7.5.01.01.
Kết quả đợc thông báo trên sổ của công đoạn phận nhận xét của nhân viên
QLCL và ghi lại ở sổ giao nhận của nhân viên QLCL.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05

9
Luận văn tốt nghiệp
* Đặc điểm quy trình sản xuất
STT Loại thiết bị Số lợng
Năm sản
xuất
Năm đa vào
sử dụng
1 Máy tạo sợi stalinger 2 1990 1992
2 Máy tráng màng Đài Loan 3 1993 1995
3 Máy tráng màng lenzing 2 1996 1998
4 Máy dựng ống bao newlong 3 2002 2002
5 Máy tạo sợi lezing 2 1998 2000
6 Máy khâu 2 2002 2004
7 Máy in giáp lai 3 1990 1993
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm
STT Địa điểm tiêu thụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
9 Tháng
đầu năm
1 Cty cổ phân xi măng Bỉm Sơn 27.701.156 33.298.200 32.017.882 27.006.199
2 C.ty xi măng Hoàng Mai - 1.000.000 2.000.000 1.700.000
3 C.ty cổ phần vật liệu xây dựng
Bỉm Sơn
1.000.000 1.000.000 500.000 200.000
4 C.ty xi măng Hệ dỡng 1.000.000 500.000 500.000 -
5 Xí nghiệp Quang Minh - 200.000 300.000
6 C.ty xi măng X18 Bộ quốc
phòng
- - 200.000 200.000
7 C.ty xi măng Tam Điệp - - 1.000.000 1.000.000

Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn sản xuất ra sản phẩm chủ yếu bán cho Công ty
cổ phần xi măng Bỉm Sơn, nói cách khác Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn bao tiêu
hết sản phẩm của Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn làm ra. Công ty cũng mở rộng thị
trờng tiêu thụ tới các đơn vị bên ngoài nhng sản phẩm tiêu thụ cũng rất ít.
Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm mà chỉ tiêu chất
lợng sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh kinh tế - kỹ thuật - xã hội của sản phẩm. Với
đặc điểm của sản phẩm nh trên đòi hỏi công ty phải đảm bảo đợc những thông số
kỹ thuật khi sản xuất ra sản phẩm và thông số này có mối quan hệ qua lại với tính
kinh tế của sản phẩm. Sản phẩm làm ra đạt thông số kỹ thuật nhng đồng thời phải
đảm bảo đợc tính kinh tế - xã hội. Tức là với chi phí có thể chấp nhận đợc và đồng
thời đợc bạn hàng a chuộng.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
10
Luận văn tốt nghiệp
4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp sản xuất và kinh doanh của công ty 2005 - 2007
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
STT Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm 2006/2005 Năm 2007/2006
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch

%
1 Doanh thu thuần (tr.đ) 76.424 100.335 120.431 23.911 131 20.096 120
2
Nguyên giá bình quân
TSCĐ (tr.đ)
29.540 30.159 30.143 -619 102 -16 0,99
3
Vốn cố định bình
quân trong kỳ (tr.đ)
29.540 30.159 30.143 -619 102 -16 0,99
4
Lợi nhuận sau thuế
(tr.đ)
10,522 6,197 8,44 -4.325 0,59 2.244 136
5
Hiệu quả sử dụng
TSCĐ (%)
2,59 3,33 4,0 0,74 129 0,67 120
6
Suất hao phí TSCĐ
(%)
0,39 0,30 0,25 -0,09 77 -0,05 83
7
Hiệu quả sử dụng
VCĐ (%)
2,59 3,33 4,0 0,74 129 0,67 120
8
Hiệu suất sinh lời
TSCĐ (%)
0,36 0,21 0,28 -0,15 58 0,07 133

Theo bảng trên ta thấy: Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2007 là lớn nhất,
năm 2005 là bé nhất nguyên nhân của sự thay đổi này là do tỷ lệ tăng lên của
doanh thu thuần hàng năm. Xuất hao phí TSCĐ năm 2005 là lớn nhất và năm 2007
là bé nhất nhỏ sự tăng lên của doanh thu thuần hàng năm.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
11
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng về chất lợng sản phẩm và công tác
quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty
Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
1. Thực trạng chất lợng sản phẩm của công ty thời gian qua.
1.1. Chất lợng sản phẩm của công ty ngày càng đợc nâng cao.
Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn chủ yếu dùng hệ thống quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2001 để gián tiếp nâng cao chất lợng sản phẩm. Do vậy,
mà trong quá trình sản xuất, các dạng khuyết tật đợc giảm đáng kể, và chất lợng
sản phẩm ngày càng đợc nâng cao. Sản phẩm bao bì của Công ty Cổ phần Bao bì
Bỉm Sơn ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng cả về số lợng và chất l-
ợng. Đó là thành quả áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 cùng với nguồn
lực sẵn có của công ty.
Bảng 1: Sản lợng sản phẩm tiêu thụ năm 2007
Đơn vị: 1.000 sản phẩm, %
STT Chỉ tiêu Sản lợng
Khối l
ợng
đã tiêu
Khối l
ợng
tồn kho
Tỷ lệ (%)

Khối lợng
tiêu thụ
(%)
Khối lợng
tồn kho
(%)
I Tổng sản lợng 11.880 10.930 950 92 8
II Sản phẩm sản xuất
1 Vỏ bao Bỉm Sơn 1.100 1.100 0 100 0
2 Vỏ bao Nghi Sơn 1.000 5.500 500 91,6 8,4
3 Vỏ bao Tam Điệp 6.000 2.900 100 97 3
4 Vỏ bao Yaly 3.000 3.000 0 100 0
5 Vỏ bao thức ăn gia súc 430 1.500 300 84 16
6 Vỏ bao đựng khác 350 300 50 86 14
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán
Qua bảng trên ta thấy trong năm 2007 tổng sản lợng sản xuất ra là 11.880
nghìn sản phẩm, trong đó số sản phẩm đợc tiêu thụ 10.930 chiếm tỷ lệ 92%; số sản
phẩm còn tồn kho là 950 và chiếm tỷ lệ là 8%. Những con số trên nói lên rằng chất
lợng sản phẩm đạt loại tốt, sản phẩm sản xuất ra đợc nhiều khách hàng thoả mãn.
Đặc biệt là vỏ bao Bỉm Sơn và vỏ bao Yaly không có sản phẩm tồn kho, sản phẩm
làm ra bao nhiêu đợc tiêu thụ hết bấy nhiêu. Nâng cao chất lợng sản phẩm là mục
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
12
Luận văn tốt nghiệp
tiêu quan trọng và cần phải đạt đến của công ty. Bởi vì, nó giúp cho việc lu thông
vốn nhanh và công ty sẽ có nhiều lợi nhuận tái đầu t mở rộng sản xuất, đa dạng hoá
sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm của công ty ngày càng đợc nâng cao nhằm đáp ứng đợc
yêu cầu của khách hàng, ngay cả những khách hàng khó tính nh công ty Xi măng
Tam Điệp, Nghi Sơn Để đánh giá chất lợng sản phẩm đạt đợc ta so sánh tình hình

thực hiện mục tiêu chất lợng qua các năm của công ty.
Bảng 2: Tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm
qua 3 năm 2005, 2006, 2007.
Đơn vị: Triệu đồng, %
STT Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm
2005
Năm
2006
Năm 2007
So sánh
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch
%
(1) (2) (3) (4) (5) (4/5) (4/5) (5/4) (5/4)
I Giá trị sản xuất công
nghiệp
tr.đ 26.870 29.340 34.931 2.560 110 5.591 119
II Sản phẩm
1 Vỏ bao Bỉm Sơn 9.000 10.000 1.100 1.000 112 1.000 110
2 Vỏ bao Nghi Sơn 7.350 8.000 1.000 650 109 2.000 125
3 Vỏ bao Tam Điệp 5.600 5.800 6.000 200 104 200 104
4 Vỏ bao Yaly 1.900 2.200 3.000 300 116 800 137
5 Vỏ bao thức ăn gia súc 430 430
6 Vỏ bao đựng khác 350 350

III Chất lợng sản phẩm %
7 Chính phẩm 93,0 96,1 97,8
8 Thứ phẩm 4,2 2,4 1,0
9 Phế phẩm 2,8 1,5 1,2
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm của công ty
Qua bảng trên ta thấy, chất lợng sản phẩm của công ty đợc đánh giá lá khá
tốt. So với năm 2005 thì trong năm 2006 số sản phẩm sản xuất ra tỷ lệ đạt chính
phẩm tăng 3,1%, tỷ lệ thứ phẩm giảm 1,8%. Và đặc biệt tỷ lệ phế phẩm 1,3%. Sang
năm 2007 với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, tỷ lệ
chính phẩm đạt 97,8% đây là tỷ lệ đạt khá cao. So với năm 2005 tỷ lệ chính phẩm
tăng 1,7%, tỷ lệ thứ phẩm giảm 1,4% và tỷ lệ phế phẩm giảm 0,3%.
Sở dĩ năm 2005 việc thực hiện mục tiêu chất lợng sản phẩm gặp khó khăn vì
nhà xởng, máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, ngời
lao động có tay nghề cao ít, vả lại cũng không đợc thờng xuyên đào tạo nâng cao tay
nghề. Một loạt những lý do nh vậy làm cho chất lợng sản phẩm của công ty chỉ đạt
đợc 93% là chính phẩm, 4,2% là thứ phẩm và 2,8% là phế phẩm.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
13
Luận văn tốt nghiệp
Từ kết quả phân tích trên ta thấy, chất lợng sản phẩm của công ty đã đợc
nâng lên rõ rệt qua các năm.
2.2. Các lỗi sai sót trong quá trình sản xuất đã giảm đáng kể.
Bảng 3: Các dạng lỗi thờng gặp trong quá trình sản xuất sản phẩm của công ty
năm 2005, 2006, 2007.
Đơn vị: Lần
STT Dạng lỗi
Tổng lỗi
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1
Logo in giáp lại bị chạy 30 97 50

2 Van vỏ bao không đủ độ cao 20 0 0
3 Thiếu dấu ở mặt trớc của vỏ bao 17 22 32
4 Lỗ xăm giữa vỏ và ruột bao không trùng
khớp
39 0 4
5 Mối dán bị bong 0 9 2
6 Đờng chỉ may không đạt yêu cầu 21 14 0
7 Kiểm không thể hiện hết yêu cầu 32 43 50
8 Hai mép ruột vỏ bao không dính với
nhau
4 2 1
9 Giao nhầm lô hàng 46 31 0
10 Ghi bảng điều tra sản xuất không thờng
xuyên
73 62 59
11 Ghi phiếu kiểm tra không đầy đủ 0 0 1
12 Hồ sơ lý lịch máy mới cha thực hiện 3 4 0
13 Cha quy trách nhiệm và quyền hạn rõ
ràng
3 0 1
14 Thu thập thông tin về khách hàng còn
thiếu
0 2 1
15 Không đủ nguyên liệu 15 11 4
16 Trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ
công nhân viên cho sản phẩm sai hỏng
không rõ ràng
32 30 10
17 Đờng kính ống sợi không đúng yêu cầu
sản xuất

0 0 7
18 Độ dãn của mạch cha có đơn vị đo 5 7 1
19 Cha ghi rõ mật độ sợi 8 12 0
Tổng cộng 385 355 225
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch ISO
So với năm 2005 thì trong năm 2006 số lợng sai sót giảm 320 lỗi, năm 2007
giảm 110 lỗi. Sở dĩ năm 2005 số sai sót nhiều 385 lần, do nhiều nguyên nhân trong
đó chủ yếu do nhân tố con ngời. ý thức làm việc của ngời lao động kém. Cụ thể là
đã giao nhầm lô hàng đến 46 lần, ghi bảng điều tra thờng xuyên sản xuất không th-
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
14
Luận văn tốt nghiệp
ờng xuyên xảy ra tới 73 lần. Đó là hậu quả của việc không quy định chịu trách
nhiệm quyền hạn tới từng thành viên trong công ty. Qua quá trình giáo dục nên ý
thức làm việc của công nhân đã đạt kết quả. Năm 2005 số sai sót đã giảm nhanh từ
385 số sai sót năm 2007 chỉ còn 225 lần mắc sai sót, giảm tới 160 lần. Đây là thành
quả đáng mừng do sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, góp
phần nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng mang lại doanh thu và
lợi nhuận cho công ty.
Để hiểu rõ hơn về mức độ lỗi cũng nh tình hình thực hiện chất lợng sản
phẩm của công ty ra sao em xin đa ra số liệu 3 tháng cuối năm 2007 để phân tích.
Bảng 4: số lỗi trong quá trình sản xuất của công ty quý IV năm 2007
STT Quá trình Các dạng lỗi Số lợng
1 Kéo sợi Lực kéo đứt 1
Độ dãn dài 1
Độ dày 1
2 Dệt Chiều rộng khổ vải 1
Số lợng sợi dọc 3
Mật độ sợi 1
Độ dãn 1

3 Phức hợp Độ dãn 1
Lực kéo đứt 1
Định lợng 2
Khổ rộng 1
4 Dựng bao Chiều dài bao 2
Chiều rộng bao 1
Chiều dày hông bao 3
Lỗ thoát khí 6
Lực kéo mới dán 8
5 May Chiều dày van 1
Bớc chỉ may 2
Đờng chỉ cách đầu bao 7
Lợng d đầu nẹp 2 đầu mép bao 5
6 Tổng cộng 56
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch ISO
Trong quý IV năm 2007 trải qua 5 công đoạn là kéo sợi 3 lỗi, dệt 6 lỗi, phức
hợp 5 lỗi, dựng bao 20 lỗi, may 15 lỗi. Tổng cộng sai sót trong 5 công đoạn sản
xuất vỏ bao là 54.
Từ những dữ liệu trên em xin đợc phân tích mức độ lỗi thông qua biểu đồ
paretto.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
15
Luận văn tốt nghiệp
Biểu đồ Pareto trên biểu diễn các dạng khuyết tật trong các công đoạn sản
xuất vỏ bao của công ty và thể hiện đợc trong 05 công đoạn làm vỏ bao thì công
đoạn dựng bao chiếm tỷ lệ cao nhất (20 dạng khuyết tật hay sai sót) tiếp theo đó là
công đoạn may chiếm 15 dạng khuyết tật, tiếp theo nữa là công đoạn Dệt 6 dạng
khuyết tật Qua biểu đồ Pareto chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát đợc các dạng
khuyết tật xảy ra trong các công đoạn đề từ đó đa ra phơng án khắc phục phòng
ngừa kịp thời và có hiệu quả nhất.

2. Công tác quản lý chất lợng của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,
thoả mãn yêu cầu của khách hàng bằng cách áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO
9000: 2000 để gián tiếp nâng cao chất lợng sản phẩm một trong những biện pháp hữu
hiệu nhất góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm là công ty đã xây dựng và áp dụng
thành công hệ thống quản lý chất lợng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO 9001.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
16
0
5
10
15
20
25
Dựng bao May Dệt Phức hợpKéo sợi
Các dạng khuyết tật
Các dạng khuyết tật
% các dạng khuyết tật
% khuyết tật tích luỹ
Tổng số khuyết tật
% khuyết tật tích
luỹ
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
100
Luận văn tốt nghiệp
Công tác quản lý chất lợng là một lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, đó đó nó
đợc xếp ở vị trí hàng đầu cùng với các hoạt động quản trị khác nh: quản trị tài
chính, quản trị nhân lực, quản trị marketing quản trị chất lợng đợc công ty xem là
một biện pháp quan trọng trong công tác nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong công
tác quản lý chất lợng, kiểm tra chất lợng đợc công ty quan tâm đúng mức. Mục
đích kiểm tra là tìm kiếm, phát hiện những nguyên nhân gây ra các dạng khuyết tật
và sự biến thiên quá trình để có những giải pháp ngăn ngừa sự gia tăng khuyết tật
trong trừng giai đoạn sản xuất.
Hiện nay, kiểm tra chất lợng trong công ty đợc duy trì thờng xuyên ở mỗi công
đoạn sản xuất bắt đầu từ nhập kho nguyên vật liệu từng phòng ban, phân xởng có
trách nhiệm kiểm tra, giám sát, và tự chịu trách nhiệm về phần việc của mình.
Trong đó, yêu cầu về mua hàng phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty và phòng kinh tế kế hoạch vật t là nơi có nhiệm vụ lập kế hoạch
mua hàng hàng năm của Công ty.
Tìm kiếm nhà cung ứng: nhiệm vụ này phòng kinh tế kế hoạch - vật t đợc
giao nhiệm vụ và sẽ căn cứ vào kế hgoạch và yêu cầu mua hàng đã đợc phê duyệt,
phòng này sẽ thu thập thông tin tìm kiếm nhà cung cấp có khả năng cung ứng
nguyên vật liệu đầu. Nhà cung ứng nguyên vật liệu luôn phải thoả mãn những tiêu
chuẩn nh: khả năng cung cấp nguyên vật liệu, số lợng, thời gian, xuất sứ hàng hoá,
chỉ tiêu chất lợng nguyên vật liệu, catologe hàng hoá, giá cả nguyên vật liệu, và các
điều khoản cần thiết khác.
Phòng kinh tế kế hoạch - vật t sẽ tập hợp giấy tờ liên quan về nhà cung ứng sau đó
trình lên Giám đốc xem xét và thu xếp gặp mặt giữa nhà cung ứng với Giám đốc.
- Thu thập thông tin: Đối với mỗi đợt mua hàng, căn cứ vào danh sách nhà
cung ứng. Phòng kinh tế kế hoạch - vật t là đầu mối thu thập tiếp nhận các thông
tin chào hàng từ nhà cung ứng để gửi tới hội đồng đánh giá xem xét.

- Xem xét đánh giá: hội đồng đánh giá tiến hành đánh giá lựa chọn nhà cung
ứng trên cơ sở: t cách pháp nhân, thông số kỹ thuật, điều kiện chào hàng, nguồn
gốc xuất xứ, khả năng cung cấp.
- Nhìn chung, phòng kinh tế kế hoạch - vật t có nhiệm vụ đảm nhận công
việc tìm kiếm nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào của Công ty.
Nh vậy, công tác kiểm tra chất lợng đợc thực hiện chi tiết và có hệ thống cho
từng phòng ban. Và trong việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp Công ty đã nên
một kế hoạch, cụ thể ta xem xét sơ đồ 2.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
17
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 1. Quy trình kiểm soát nguyên vật liệu
Sơ đồ 2: Quy trình kiểm soát sản phẩm
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
18
yêu cầu mua hàng
Tìm kiếm nhà cung cấp
Thu thập thông tin mua hàng
Xem xét đánh giá
Phê duyệt
Thơng thảo ký kết hợp đồng
Theo dõi giao hàng
Nghiệm thu, thanh toán
và thanh lý hợp đồng
Phát hiện sản phẩm không
phù hợp
Phân loại nhận biết
Xác đinh nguyên nhân
Xử lý sản phẩm không phù hợp
Kiểm tra xác nhận lại

Luận văn tốt nghiệp
Trong đó:
- Xác định nguyên nhân: là trách nhiệm của các trởng phòng và trởng các bộ
phận liên quan có trách nhiệm tiếp nhận các báo cáo đối với sản phẩm không phù
hợp. Các phòng và các bộ phận có liên quan tiến hành phân tích và tìm hiểu nguyên
nhân gây ra sản phẩm không phù hợp đồng thời ghi vào báo cáo sản phẩm không
phù hợp. Những sản phẩm không phù hợp sau khi lập báo cáo phải giữ cho đại diện
lãnh đạo chất lợng giao nhiệm vụ và phân công ngời thực hiện khắc phục và ngời
kiểm tra.
Sau khi kiểm tra xuất hiện sản phẩm không phù hợp, những sản phẩm này sẽ
đợc xử lý:
- Với sản phẩm đã cung cấp cho khách hàng: tiến hành thoả thuận, đàm phán
với khách hàng bằng những phơng thức: cho phép thông qua sử dụng chấp nhận hạ
giá thành sản phẩm hoặc huỷ bỏ.
- Với sản phẩm đang trong quá trình sản xuất: huỷ bỏ, khắc phục sữa chữa,
hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng.
Qua sơ đồ 1 và 2, việc phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban. Và chúng
ta cũng dễ dàng nhận ra rằng, chất lợng sản phẩm không chỉ thuộc trách nhiệm của
phòng kinh tế kế hoạch ISO, Ban lãnh đạo cấp cao mà chịu trách nhiệm về chất l-
ợng sản phẩm của Công ty là trách nhiệm của mọi thành viên, từ lãnh đạo cấp cao
nhất đến ngời thừa hành cấp thấp nhất.
Sản phẩm nhập kho chuẩn bị đem đi tiêu thụ phải đạt đợc những tiêu chuẩn:
- Lực kéo manh trên 70 kg.
- Lực kéo mối dán: 45 kg
- Bao tải rơi ở độ cao 2m trong 5 lần không bị vỡ.
- Chỉ loại 3x4 có độ kéo bền trên 6 kg.
Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Công ty. Công ty cổ phần bao bì
Bỉm Sơn luôn quan tâm và coi trọng đến chất lợng sản phẩm đồng thời đa ra những
chính sách quản lý chất lợng phù hợp với đặc thù của đôn vị, sản phẩm của Công ty
đợc Tổng cục đo lờng chất lợng chứng nhận là đạt tiêu chuẩn chất lợng ISO

9001:2000 ngày 18 tháng 01 năm 2003. Ban lãnh đạo của Công ty luôn chú trong
xây dựng và phát triển lực lợng tri thức, nâng cao bồi dỡng tay nghề cho ngời lao
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
19
Luận văn tốt nghiệp
động, tạo dựng môi trờng làm việc lành mạnh tạo cơ hội phát triển cho mọi cá nhân
phát huy năng lực sở trờng khi làm việc. Cụ thể Công ty đã đa ra mục tiêu chất lợng
cho năm 2004 nh sau:
- Không ngừng cải tiến các quy trình trông hệ thống quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, sản xuất và cung cấp
cho khách hàng sản phẩm có chất lợng tốt. Đầu t đổi mới trang thiết bị ở giai đoạn
II đa một dây chuyền máy kéo sợi và 10 máy dệt vào sản xuất.
- Mở lớp ngắn hạn cho lực lợng làm công tác an toàn vệ sinh gồm 20 ngời
nhằm làm tốt công tác an toàn lao động. Trong năm không có trờng hợp nào xảy ra
mất an toàn hoặc tai nạn lao động, giữ gìn vệ sinh công nghiệp đảm bảo môi trờng
làm việc xanh sạch đẹp.
- Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất, phấn đấu trong
năm có từ 03 đến 05 sáng kiến hoặc đề tài áp dụng tiến bộ kỹ thuật và sản xuất.
- Duy trì tốt phong trào thực hành tiết kiệm có tổng kết 6 tháng một lần để
kịp thời biểu dơng khen thởng các cá nhân, tập thể làm tốt công tác tiết kiệm hạ giá
thành sản phẩm. Đồng thời có biện pháp khắc phục các khâu còn yếu trong khi tổ
chức thực hiện
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần phấn đấu thu nhập bình quân theo
đầu ngời trên 1 triêu đồng/tháng. Duy trì cải tiến 03 bữa ăn ca (bữa tra, chiều và ca
3) đảm bảo định suất và chất lợng bữa ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm, giữa gìn sức
khoẻ cho tập thể Cán bộ công nhân viên trong Công ty.
3. Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm của
công ty
3.1. Phân tích chất lợng lao động của Công ty.
Lực lợng lao động đợc xem là vấn đề cốt lỗi nhất trong bất kỳ hoạt động sản

xuất kinh doanh nào. Con ngời là chủ thể điều khiển mọi quá trình thông qua các
công cụ. Do đó trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệp nghề nghiệp, kỹ năng
kỹ xảo, ý thức trách nhiệm của ngời lao động có tính chất quyết định đến chất lợng
sản phẩm.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
20
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 6: Cơ cấu lao động năm 2007
STT Chỉ tiêu
Số lợng nhân viên Tỷ lệ
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
1 Tổng số CBCNV(ngời) 300 300 250 100% 100% 100%
2 Theo tính chất lao động
- Lao động trực tiếp SX 250 250 210 84% 84% 84%
- Lao động gián tiếp 50 50 40 16% 16% 16%
3 Theo giới tính
- Nam 120 100 100 40% 34% 40%
- Nữ 180 200 150 60% 66% 60%
4 Theo trình độ học vấn

- Đại học 2 2 8 0, 6% 0, 6% 3, 2%
- Cao đẳng 4 4 6 1, 3% 1, 3% 2, 4%
- Trung cấp 6 6 6 2% 2% 2, 4%
- PTTH 100 100 180 0, 34% 0, 34% 2, 4%
5 Độ tuổi lao động 29-36 29-36 26-34
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Quan sát bảng 06, số Cán bộ công nhân viên trong Công ty có xu hớng giảm,
năm 2001 số lao động nữ chiếm tỷ trọng 60%, nam chiếm 40% trong tổng số lao
động. Năm 2002 số lao động trong toàn Công ty giảm 50 ngời so với 2 năm về trớc
đó.
Tổng số lao động trong toàn Công ty năm 2001 và năm 2002 là 300 ngời đến
năm 2003 số lao động trong Công ty có xu hớng giảm dần còn 250 ngời. Số lao
động trực tiếp và gián tiếp cũng thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự thay đổi của tổng
CBCNV toàn Công ty, trong năm 2001 và năm 2002 số lao động gián tiếp là 50 ng-
ời chiếm tỷ trọng 16%, lao động trực tiếp là 250 ngời chiếm tỷ lệ là 84% cho đến
năm 2003 tỷ lệ ấy không có gì thay đổi. Tuy nhiên, số lao động chỉ còn là 40 ngời
và lao động trực tiếp là 210 ngời. Nh vậy quy mô về lao động có sự thay đổi.
Nếu phân cơ cấu theo giới tính thì tỷ lệ là lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn
hơn nam. Năm 2003 số lao động nữ là 150 ngời, trong khi đó số lao động nam là
100 ngời.
Qua bảng trên ta cũng dễ dàng nhận ra rằng: ngời lao động có trình độ học
vấn cao đang ra tăng. Năm 2001 và năm 2002 số lao động có trình độ Đại học chỉ
có 02 ngời với tỷ lệ khiêm tốn là 0,6% sang năm 2003 tỷ trọng ấy có sự thay đổi và
đã lên tới 2,4%. Số lao động có trình độ Cao đẳng cũng tăng lên 2003 là 2,4% trong
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
21
Luận văn tốt nghiệp
khi 2 năm trớc chỉ chiếm 2% trong tổng số lao động hiện có. Số lao động có trình
độ từ PTTH cũng tăng cao đáng kể năm 2001 và năm 2002 là 0,34% đến năm 2003
tỷ lệ ấy là 72%.

Xét về độ tuổi lao động thì công ty đang có sự trẻ hoá. Năm 2001 độ tuổi lao
động trung bình từ 29 đến 36 tuổi, năm 2003 độ tuổi lao động trung bình là 26 đến
34 tuổi. Mức độ trẻ hóa độ tuổi làm việc có tác động đến chất lợng sản phẩm. Với
những ngời trẻ tuổi thì làm việc có nhiều sự sáng tạo hơn ngời cao tuổi, khả năng
học tập của họ cũng có hiệu quả hơn, khả năng tiếp thu kiến thức công nghệ mới
nhanh hơn, họ làm việc năng động hơn những ngời lớn tuổi tuy nhiên là kinh
nghiệp nghề nghiệp đòi hỏi phải đợc học hỏi dần. Do vậy trẻ hoá đội ngũ lao đông
có ảnh hởng đến mức độ cải tiến chất lợng sản phẩm của công ty. Mặc dù vậy, chất
lợng sản phẩm còn đợc tạo ra bởi nhiều nhân tố khác nhau nh tay nghề của công
nhân trực tiếp sản xuất ở 02 phân xởng. Trình độ bậc thợ càng cao càng thể hiện độ
thuần thục, sự hoạt bát trong công việc ở mỗi bộ phận làm việc. Sau đây là thực
trạng tay nghề bậc thợ ở 02 phân xởng của Công ty.
Vậy chất lợng sản phẩm còn đợc tạo ra bởi nhiều nhân tố khác nhau nh tay
nghề của công nhân trực tiếp sản xuất ở 2 phân xởng. Trình độ bậc thợ càng cao
càng thể hiện độ thuần thục.
Bảng 7: Bậc thợ công nhân năm 2007
STT Công nhân Đơn vị Tổng số
Trình độ bậc thợ
1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7
1 Phân xởng 1 Ngời 105 14 4 61 1 4 3 2
2 Phân xởng 2 Ngời 89 36 3 53 4 6 2 1
3 Tổng số Ngời 194 50 7 114 5 10 5 3
4 Tỷ trọng % 100 26 3,4 58,6 2,4 5,2 2,4 2,0
Nguồn: phòng tổ chức hành chính
Ta thấy, bậc thợ của công nhân ở cả 02 phân xởng không có sự khác nhau
nhiều lắm, số công nhân có tay nghề bậc thợ cao vẫn không phổ biến tức là ở trình
độ 6/7 chiếm tỷ trọng 2,4% và 7/7 ở mức 2,0%. Công nhân ở bậc thợ 3/7 chiếm
58.6% và công nhân có trình độ bậc thợ 1/7 chiếm tỷ lệ 26%. Tay nghề bậc thợ của
công nhân sản xuất là nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng của sản phẩm.
Công nhân có tay nghề cao sẽ đảm nhiệm phần công việc ở khâu quan trọng, đòi

hỏi tay nghề cao nhằm đảm bảo công việc hoàn thành ở mức tối đa có thể.
3.2. Phân tích sự tác động của công nghệ đối với chất lợng sản phẩm.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
22
Luận văn tốt nghiệp
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về khoa học - kỹ thuật, ngày nay ở bất
cứ đâu, trong bất kể lĩnh vực kinh doanh nào, với mô hình tổ chức sản xuất nhỏ hay
tầm cỡ đều quan tâm đến công nghệ.
Công nghệ có tính chất quyết định đến chất lợng sản phẩm đầu ra của Công
ty. Công nghệ sản xuất bao gồm nhiều quy trình mà ở đó trình độ về thông số kỹ
thuật củ máy móc thiết bị, của dây chuyền sản xuất của từng phân xởng phối - kết
hợp với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng đạt những tiêu chuẩn đã đề ra. Công
nghệ sản xuất có mối quan hệ tỷ lệ thuận với năng suất lao động, chất lợng của sản
phẩm nhng lại tỷ lệ nghịch với chi phí sản xuất.
Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn thành lập với mục đích sản xuất vỏ bao xi
măng, phức nhựa PP, tráng giấy KRAP trên cơ sở sử dụng các loại nhựa PP phục vụ
chủ yếu cho các công ty xi măng, quy trình công nghệ hiện đại, chế biến liên tục
qua các công đoạn nhất định. Quy trình đó đợc thể hiện cụ thể trong từng sơ đồ.
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ chế tạo vỏ bao xi măng
Quy trình công nghệ sản xuất đơn giản nhng chúng lại có mối liên hệ móc
xích liên tục qua các công đoạn nhất định. Quy trình này đợc khái quát qua 4 công
đoạn chính nh sau:
- Công đoạn 1: Kéo sợi bắt đầu từ những nguyên vật liệu chính là những hạt
nhựa đem kéo thành sợi.
- Công đoạn 2: Dệt bao ống PP từ công đoạn 1 chuyển sang
- Công đoạn 3: Đa tất cả các nguyên vật liệu lên máy dựng bao liên hoàn
gồm: vải dệt PP, giấy KRAP làm vỏ, giấy ruột, mực in, dán chế bản của mẫu bao.
Khi tất cả các nguyên vật liệu đầy đủ đợc đa vào đúng vị trí, ngời công nhân chỉ
cần nhấn nút thì máy dựng bao liên hoàn sẽ cho ra sản phẩm đã đợc in, đợc cắt
cạnh, lồng gấp, tạo miệng.

- Công đoạn 4: Từ công đoạn 3 chuyển sang bộ phận may bao, từ bộ phận
này sẽ đa ra sản phẩm hoàn chỉnh để xuất ra ngoài thị trờng.
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
23
NVL
(hạt nhựa)
Kéo sợi
(PX1)
Dệt vải PP
(PX1)
Phức
(PX1)
Dựng bao
(PX1)
May
(PX2)
Đóng gói
(PX2)
Thành phẩm
Luận văn tốt nghiệp
Năm 1996 Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn đợc chuyển đổi từ một xí nghiệp,
Công ty có lợi thế là toàn bộ máy móc thiết bị mua về đợc đợc đánh giá là khá tốt,
có thể cho ra đời những sản phẩm có chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Máy kéo sợi,
máy May, máy phức hợp do Trung Quốc sản xuất, máy Dệt máy Dựng bao do Đài
Loan sản xuất, tất cả đều mới đợc đa vào hoạt động. Công ty đã trang bị thiết bị văn
phòng đáp ứng nhu cầu quản lý hàng ngày của Công ty nh vi tính, phần mềm kế
toán . . .
Năng suất lao đông, chất lợng sản phẩm không những phụ thuộc vào máy móc
dây chuyền sản xuất chính mà còn phụ thuộc vào điều kiện không gian làm việc, môi
trờng làm việc, các yếu tố ảnh hởng cơ, lý, hoá và sinh học của ngời lao động. Thế nên

Công ty đã kịp thời đầu t đổi mới và nâng cấp thêm một số trang thiết bị để phục vụ
cho nhu cầu ngời lao động đó là nhà ăn tập thể, nhà để xe, nâng cấp nhà xởng, hệ
thống máy hút nhiệt. Sau đay là danh mục máy móc tang thiết bị đang đợc sử dụng
của Công ty.
Bảng 9: Danh mục máy móc thiết bị hiện Công ty đang sử dụng
Đ.v: Triệu đồng
Stt Tên thiết bị
Số l-
ợng
Năm sử
dụng
Nguyên
giá
Thời gian
còn đợc sử
dụng
Hoa
mòn
luỹ kế
Giá trị
còn lại
1.
Máy kéo sợi 1 1 1997 110 3 77 33
2.Máy kéo sợi2 1 2003 130 9 13 117
3.Máy dệt 15 1997 230 3 224 96
4.Máy dệt 5 2004 150 10 15 135
5.Máy dệt 5 2004 192 10 19,2 172,8
6.Máy phức hợp 1 1995 330 1 297 33
7.Máy dựng bao 1 2002 291 8 58,2 232,8
8.Máy may bao

công nghiệp
14 1995 95 1
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ)
Qua bảng 9, chúng ta có thể thấy rõ hệ thống máy móc thiết bị mà Công ty
đang sử dụng lâu nhất là năm 1995 và mới nhất là năm 2004. Ta cũng thấy rằng
Công ty thờng xuyên đầu t, đổi mới máy móc cho nhu cầu sản xuất. Năm 2002 đầu
t 1 máy Dựng bao, năm 2003 mua 1 máy Kéo sợi và đến năm 2004 công ty đầu t 10
máy Dệt. Việc đầu t đổi mới máy móc thờng xuyên sẽ nâng cao đợc chất lợng sản
phẩm. Nh chúng ta biết, công nghệ hiện đại mới tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt,
Nguyễn Thị Giang MSV: 2002 A 443 Lớp: 9A05
24

×