XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT
DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
- Trong xu hướng xã hội hiện nay việc chuyển tải nội dung kiến thức
trong dạy và học môn Địa lý ở nhà trường THPT có nhiều vấn đề bất cập .
Người học một cách miễn cưỡng , hoặc học sinh học chỉ mang tính đối phó ,
chưa thực sự coi đó là một bộ môn khoa học bổ ích .
- Kiến thức của bộ môn Địa Lý là rất cần thiết liên quan nhiều đến các
vấn đề thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế xã hội . Mang tính giáo dục kỹ
năng sống , kỹ năng hội nhập và đặc biệt hơn nữa là những kiến thức trong bảo
vệ môi trường phòng chống thiên tai . Những vấn đề về ô nhiễm môi trường
đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người
- Sự cần thiết của học sinh trong việc chắc chắn về kỹ năng và kiến thức
cùng với những ứng dụng thực tiễn khoa học Địa lý trong tương lai khi trở thành
những người lao động chính thức trong xã hội
- Hơn nữa học sinh trường THPT Nông Cống I đa phần là các em có
năng lực học tập tốt , lại thiên về các môn học tự nhiên . Môn học Địa lý là một
bộ môn có tính chất tổng hợp bao gồm cả Tự nhiên - Xã hội và Tư duy nên việc
tiếp cận với bộ môn này đối với các em không phải là vấn đề quá khó khăn .
Vấn đề dặt ra ở chỗ cần có những phương pháp tích cực nhằm kích thích năng
lực tự học tự làm việc phù hợp với phương pháp dạy học ngày nay là lấy người
học làm trung tâm , thầy chủ đạo , trò chủ động .
- Bên cạnh đó khi mà đại đa số các em học sinh đều theo học các ban
thuộc khoa học tự nhiên . Việc dạy bộ môn địa lý chủ yếu chỉ mang tính chất
đại trà , vì vậy vấn đề đặt ra là cần có phương pháp thích hợp vừa đảm bảo nội
dung kiến thức vừa đảm bảo không mất quá nhiều thời gian cho việc tiếp cận và
học môn địa lý ở nhà Trường Trung Học Phổ Thông .
1
- Như đã trình bày ở trên . Xuất phát từ tình hình xu hướng xã hội và nhu
cầu thực tiễn của học sinh vừa đảm bảo yêu cầu về nội dung giáo dục , việc dạy
Địa Lý cần phải đảm bảo được chất lượng đại trà đáp ứng được nhu cầu về giáo
dục .
* Đặc biệt khi lựa chọn đề tài này tôi đã từng tham gia lớp tập huấn về các
phương pháp – kỹ thuật dạy học , qua học tập trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận
thấy còn có khá nhiều bạn bè đồng nghiệp còn có sự mơ hồ khi sử dụng tổng
hợp các phương pháp kỹ thuật dạy học này ví dụ như việc ứng dụng kỹ thuất “
KWL” , kỹ thuật khăn phủ bàn , mảnh ghép …và đặc biệt hơn nữa là việc ứng
dụng tổng hợp và uyển chuyển các phương pháp , kỹ thuật để có một bài giảng
trên lớp thành công . Trong khi việc sử dụng phương pháp xây dựng sơ đồ tư
duy kết hợp với các phương pháp kỹ thuật dạy học có khả năng đáp ứng những
yêu cầu đó .
* Một lý do quan trọng nữa đó là : Việc sử dụng sơ đồ tư duy là một công
cụ tổ chức tư duy , đây là con đường dễ nhất để chuyển tải thông tin vào não bộ
rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não . Đồng thời là một phương tiện ghi chép đầy
hiệu quả và sáng tạo theo đúng ý nghĩa của nó “ Sắp xếp ý nghĩ ” . Sử dụng sơ
đồ tư duy trong dạy học mang lại hiệu quả cao , phát triển được tư duy logic ,
khả năng phân tích tổng hợp , học sinh nhớ bài lâu , hiểu bài , thay cho việc ghi
nhớ dưới dạng thuộc lòng , học vẹt …
- Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu sáng
kiến kinh nghiệm với chủ đề : “ Xây dựng sơ đồ tư duy kết hợp với phương
pháp kỹ thuật dạy học trong giảng dạy Địa lý nhà trường Trung học Phổ
Thông ”
2. Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp Trường Trung Học Phổ Thông .
3. Đối tượng.
Là học sinh hiện đang học trên ghế nhà trường THPT,đặc biệt là học sinh
Trường THPT Nông Cống I .
2
4. Mục đích nghiên cứu.
- Nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học của thầy và trò trong
nhà trường Trung Học Phổ Thông .
- Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn , ứng dụng các phương pháp
dạy học tích cực trong giảng dạy bộ môn Địa lý ở nhà trường Trung Học Phổ
Thông .
- Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ năng tìm ra phương hướng học bộ
môn để học sinh yêu thích học bộ môn hơn nữa.
- Giúp cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung vào
phương pháp dạy học bộ môn của mình cũng như có bài học thực tiễn.
- Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu của người giáo
viên các môn xã hội nhất là môn Địa lí.
- Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp cùng .
Cũng như mong muốn có sự đóng góp kinh nghiệm của bản thân tới các bạn
đồng nghiệp, đồng thời mong nhận được sự đóng góp ý kiến trao đổi thảo luận
nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng tự học, tự đào tạo thực hiện
phương châm học thường xuyên, học suốt đời.
* Sáng kiến có giá trị trong ứng dụng vào thực tiễn dạy học bộ môn địa lý
ở cấp Trường Trung Học Phổ Thông .
3
CHƯƠNG II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Mỗi môn học trong trường THPT có những đặc trưng riêng về phương
pháp cũng như kỹ năng học bài, làm bài. Qua thực tiễn giảng dạy hơn 10 năm
cũng với những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm qua các đợt tập huấn
nghiệp vụ , đặc biệt xuất phát từ những vấn đề thực tiễn yêu cầu trong tổ chức
dạy và học theo đơn vị lớp nên cách thức tiến hành chủ yếu là dựa trên căn bản
soạn giảng ứng dụng tổng hợp các phương pháp kỹ thuật dạy học bao gồm :
Phương pháp nêu vấn đề , xây dựng cây sơ đồ tư duy , kỹ thuật KWL,Kỹ thuật
đặt câu hỏi , làm phiếu học tập , kết hợp sử dụng công nghệ thông tin …. Qua
đó đã thực hiện tốt mục tiêu bài dạy , chuyển tải được nội dung kiến thức , phát
huy được tính tích cực của học sinh …
I/ Các bước xây dựng cây sơ đồ tư duy :
1. Bước 1 : Định dạng nội dung bài học , thông qua nội dung bài học cụ thể
hướng dẫn tổng quan nội dung của bài ở nội dung này giáo viên chưa yêu cầu
học sinh phải tham khảo cụ thể nội dung kiến thức bài học mà yêu cầu học sinh
đọc sách giáo khoa để định hình các đơn vị kiến thức ở giai đoạn này có thể vận
dụng kỹ thuật dạy học KWL ( Know want learn ) với kỹ thuật này nhằm tạo ra
cho học sinh nền tảng đầu tiên là biết kiến thức , mặc dù chưa hiểu cụ thể nội
dung điều đó có tác dụng như chất xúc tác làm cho học sinh từ việc biết sơ bộ
nội dung dẫn đến tâm lý ham thích và muốn tìm tòi học hỏi để nắm được nội
dung bản chất vấn đề .
2. Bước 2 : Sau khi tạo tâm thế cho học sinh , khởi động được tính ham muốn
học hỏi lúc này giáo viên mới yêu cầu : Bài học này chúng ta nghiên cứu những
vấn đề gì bao gồm có mấy nội dung đó là những nội dung nào .
3. Bước 3 : Yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ nội dung cơ bản mà thông qua
việc đọc nghiên cứu tài liệu học sinh đã được định hình . Đây là bước hình thành
sơ bộ cây sơ đồ tư duy một cách đơn giản để học sinh nắm được những nội dung
chính của bài học , như : Ở mỗi nội dung có những vấn đề gì , gồm có những
vấn đề gì cần trình bày … Từ những nội dung chính đó học sinh có thể định
4
hình các vấn đề cần phải giải quyết một cách cụ thể khi đi sâu vào nội dung bài
học .
4. Bước 4 : Giáo viên chuẩn hóa sơ đồ nội dung bài học ở bậc thứ nhất tức là ở
những nội dung chính cơ bản của bài học , tiếp đến giáo viên đưa ra câu hỏi gợi
ý để học sinh có thể đưa ra chủ đề nhỏ tiếp theo . Ở bước này giáo viên cần đua
ra các từ khóa để học sinh có thể thấy được mối quan hệ giữa từ khóa chính với
các từ khóa thứ cấp , hay giữa chủ đề chính với các chủ đề nhỏ . Trong bước này
giáo viên có thể sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi “ 5W1H” như : Làm gì (What ) ,
Khi nào (When ) , Ai (Who ), Ở đâu (Where ) Tại sao (Why) , Như thế nào
(How) ….
5. Bước 5 : Khuyến khích học sinh phát triển tư duy sắp xếp ý tưởng để hoàn
thành sơ đồ căn cứ trên hệ thống kỹ thuật đặt câu hỏi để hoàn thành sơ đồ .
6. Bước 6 : Từ các bước đã làm được nêu trên , hình thành được cây sơ đồ hoàn
chỉnh . Đến bước này giáo viên nên kết hợp các kỹ thuật phân nhóm , giao vấn
đề , kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin , xây dựng phiếu học tập … nghiên
cứu làm rõ nội dung cụ thể của các đơn vị kiến thức trong sơ đồ ở cấp đơn vị
kiến thức chi tiết .
7. Bước 7 : Yêu cầu học sinh bám sát chuẩn kiến thức sách giáo khoa để thực
hiện đúng yêu cầu nội dung của cây sơ đồ nội dung bài học .
8. Bước 8: Luôn theo dõi giám sát việc thực hiện các bước xây dựng sơ đồ tư
duy để có những uốn nắn , định hướng kịp thời .
9. Bước 9: Giám sát việc thực hiện của học sinh đồng thời ghi chép lại kết quả
làm việc của học sinh , gặp gỡ để nắm bắt các tình huống khi học sinh thực hiện
các thao tác học tập làm bài. Tự rút ra bài học kinh nghiệm cho mình và đồng
nghiệp. Đúc rút kinh nghiệm để trao đổi với đồng nghiệp cùng tìm hướng giải
quyết
- Luôn gặp gỡ trao đổi thường xuyên với đồng nghiệp nhất là giáo viên
cùng nhóm chuyên môn.
5
II/ Phối hợp sử dụng uyển chuyển các phương pháp kỹ thuật dạy học cho
phù hợp nhuần nhuyễn mang lại hiệu quả giảng dạy và học tập cao .
Việc sử dụng tổng hợp các phương pháp trong nội dung một bài dạy có nhiều
nội dung kiến thức , mỗi đơn vị kiến thức đòi hỏi phương pháp tiếp cận khác
nhau , đồng thời cần thiết phải trình bày một cách trực quan . nên sử dụng phối
hợp các phương pháp là hết sức cần thiết cho việc dạy và học .
CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN.
I/ Với qui mô là đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng cây sơ đồ tư duy ,
kết hợp với các phương pháp , kỹ thuật dạy học đối với các đối tượng học
sinh đại trà . Nhưng có thể sử dụng cho các đối tượng dạy học môn Địa lí ở
nhiều loại hình dưới đây:
- Giúp cho giáo viên nhanh chóng phát hiện nhân tố trong dạy và học.
- Qua thực tiễn đề tài còn giúp cho người giáo viên mau chóng cải thiện
phương pháp có hiệu quả hơn với các đối tượng dạy học cụ thể.
- Việc áp dụng các bước trong đề tài còn là cơ sở cho giáo viên hiểu, vận
dụng cách tự hoàn thiện và nâng cao chính kiến thức kỹ năng của thầy cũng như
đo và đánh giá từ đó nâng kiến thức, kỹ năng của đối tượng lựa chọn.
- Bài học qua thực nghiệm đề tài này còn giúp cho người dạy cần thấy rõ
việc học rèn luyện kiến thức cơ bản là bản lề để rèn luyện kiến thức nâng cao.
- Tin tưởng, hy vọng giành tình cảm, biết động viên khích lệ học sinh
đúng lúc cũng là bài học đóng góp lên sự thành công.
- Qua thực tiễn dạy học và nghiên cứu đề tài này tôi nhận thấy sự thành
công của cả học sinh và giáo viên trong việc thực hiện dạy học tích cực theo
phương pháp mới . II. MỘT SỐ CÂY SƠ ĐỒ TƯ DUY CỤ THỂ :
A/ xây dựng cây sơ đồ tư duy có thể được sử dụng cho việc soạn giảng trên
các bài học cụ thể .
Bài 1 : VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
NỘI DUNG :
1/ Công cuộc đổi mới – Diễn biến và thành tựu
6
2/ Việt Nam trong hội nhập quốc tế và khu vực
3/ Định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới .
Bài 2 : VỊ TRÍ ĐỊA LÝ PHẠM VI LÃNH THỔ
Ta có thể xây dựng cây sơ đồ nội dung bài học cơ bản như sau :
1. Vị trí địa lý :
2 . Phạm vi lãnh thổ
3 . Ý nghĩa của vị trí địa lý
7
Bối cảnh
Nền kinh
tế khác
biệt giữa
hai miền
Điểm
xuất
phát
thấp
Chịu hậu
quả nặng
nề của
chiến tranh
Bối cảnh
trong nước
và quốc tế
phức tạp
Chính
sách cũ
không
phù hợp
Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài
Đổi mới
Dân
chủ hóa
nền KT
- XH
Phát triển nền KT
hàng hóa nhiều
thành phần theo
đinh hướng XHCN
Tăng
cường giao
lưu hợp tác
Lâu dài, phức tạp
Là tất yếu lịch sử
Thành
tựu
Thu được nhiều kết quả tốt đẹp
Thoát
khỏi
khủng
hoảng
KT-XH
Tăng
trưởng kinh
tế khá cao
và ổn định
Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo
hướng CNH -
HĐH(ngành và
lánh thổ)
Nâng cao đời
sống vật chất
tinh thần cho
nhân dân
KT-XH ổn định, phát triển ngày càng tốt hơn, động lực mới cho sự phát triển
Thành tựu kinh
tế chưa vững
chắc, chuyên
dịch chậm
Phân hóa
trình độ
phát triển,
giàu nghèo
Thiếu vốn,
CSHT chưa
đáp ứng
yêu cầu
Nảy sinh
nhiều vấn
đề xã hội,
môi trường
Chiến lược toàn
diện tăng trưởng,
CNH gắn với
kinh tế tri thức
Hoàn thiện thể
chế KT thị
trường định
hướng XHCN
Đẩy
mạnh
hội
nhập
quốc
tế
Sử dụng hiệu quả
tài nguyên,giữ
gìn bản sắc văn
hóa
8
Tồn tại
Giải pháp
Đặc điểm
Tọa độ:
- 8
o
34’B => 23
o
23’B
- 102
o
09’Đ => 109
o
24’Đ
Tiếp giáp
- B(TQ), T(L+CPC)
- Đ và N: biển Đông
Nằm trong
vùng nội chí
tuyến, chịu
ảnh hưởng
bởi gió mùa
châu Á
Vị trí bán
đảo, vừa
gắn với lục
địa vừa
thông ra đại
dương
Trên vành
đai sinh
khoáng TBD
- ĐTH, trong
luồng di cư
sinh vật
Gần trung tâm
ĐNA, trong vùng
kinh tế sôi động
của thế giới,
chọn trong một
khu vực giờ
Ảnh
hưởng
của vị
trí địa lí
Tự
nhiên
Kinh tế,
văn
hóa, xã
hội,
quốc
phòng
Khó
khăn
Thuận lợi
Thiên
nhiên mang
tính chất
nhiệt đới
ẩm gió mùa
Tài
nguyên
khoáng
sản sinh
vật
phong
phú
Thiên
nhiên phân
hóa đa
dạng(B-N,
Đ - T, độ
cao)
Giao
thông,
khai thác
thế mạnh,
mở cửa
hội nhập,
kinh tế
biển
Nơi giao thoa
văn hóa, đa
dạng bản sắc
văn hóa.
Chung sống
hòa bình hợp
tác cùng phát
triển
Nhạy
cảm với
tình hình
thế giới,
BĐ có vị
trí chiến
lược quan
trọng
Chịu
ảnh
hưởng
nhiều
bởi
thiên
tai,
Thiên
nhiên
thiếu ổn
định, tính
ẩm dễ
phát sinh
dịch bệnh
Bảo vệ chủ
quyền gắn
với vị trí
chiến
lược,khó
khăn tổ
chức quản
lí sản xuất
Sự năng
động của
khu vực =>
vừa hợp tác
vừa cạnh
tranh quyết
liệt trên thị
trường
9
3. Lãnh thổ :
Bài 6 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình :
Lãnh
thổ: là
một
khối
thống
nhất
và
toàn
vẹn
Vùng
đất
Vùng
biển
Vùng
trời
Diện
tích:
313.2
12
km
2
Đường biên
giới giáp với
TQ, L, CPC
dài trên 4600
km
hơn 4000 đảo
với 2 quần
đảo lớn là
Hoàng Sa và
Trường Sa
Nội
thủy:
được
xem
như
lãnh
thổ
trên
đất
liền
Lãnh
hải:
chủ
quyền
quốc
gia
trên
biển
Tiếp giáp
lãnh hải:
là vùng
đảm bảo
việc thực
hiện chủ
quyền
quốc gia
trên biển
Đặc
quyền
kinh
tế: có
chủ
quyền
hoàn
toàn
về
kinh
tế
Thềm lục
địa: có
quyền
thăm dò
khai thác,
quản lí tài
nguyên
Khoảng
không gian,
không giới
hạn bao trùm
lên trên lãnh
thổ Việt Nam
Đất liền
được xác
định bởi
các
đường
biên giới
biển là ranh
giới bên
ngoài lãnh
hải và
không gian
của các đảo
10
2. Địa hình khu vực đồi núi : ( SƠ ĐỒ )
Đặc
điểm
chung
của
địa
hình
Việt
Nam
Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Cấu trúc địa hình
khá đa dạng
Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: xâm thực nhanh ở miền
núi - bồi tụ nhanh ở đồng bằng
Chịu tác động mạnh mẽ bởi con người: Xây dựng các công trình ,
nhà ở , GTVT
Già trẻ lại, có
tính phân bậc
rõ rệt
Hướng nghiêng chung:
TBĐN. Hướng núi(vòng
cung, TBĐN)
11
Đặc điểm
Kéo dài từ
biên giới
Việt Trung
đến Đông
Nam Bộ,
theo hướng
TB-ĐN
Chiếm
phần lớn
diện tích
lãnh
thổ(3/4 S
lãnh thổ)
Có tính phân
bậc(núi thấp
chiếm ưu thế:
60% S), với
hướng vòng
cung và TB
-ĐN
Các dạng địa hình
Địa hình núi Bán bình nguyên
và đồi trung du
Tây Bắc:
giữa SH
và SC.
Dải núi
cao(HLS)
và núi
trung
bình
chiếm ưu
thế.
Hướng
TB-ĐN
Đông
Bắc: tả
ngạn
SH. Địa
hình
núi thấp
chiếm
ưu thế.
Hướng
vòng
cung
TSN:
phía
Nam
BM.
Núi
trung
bình
chiếm
ưu thế.
Hướng
vòng
cung
Chuyển
tiếp
giữa
đồng
bằng và
miền
núi:
-Bán
bình
nguyên(
ĐNB).
- Đồi
trung
du với
phù sa
cổ (B
và T ở
ĐBSH,
DHMT
Cảnh quan tự
nhiên
Khí hậu
Phát
triển
kinh tế
- xã hội
Cảnh quan rừng nhiệt
đới gió mùa và đất
feralit chiếm ưu thế
Phân hóa cảnh
quan thiên nhiên
(B-N, Đ-T, độ
cao)
Là ranh giới khí
hậu(Bạch Mã, Hoàng
Liên Sơn, )
Tạo nên sự phân
hóa khí hậu theo
độ cao
Thuận
lợi
Khó
khăn
Khoáng
sản đa
dạng
=>
CNH
Rừng:
giàu có,
phát triển
lâm-nông
nhiệt đới
Đất trổng:
feralit,
đồng cỏ=>
CCN, chăn
nuôi
Thủy
điện,
du
lịch
Địa hình bị
chia cắt, kk
cho GTVT,
KT tài ng
Nhiều thiên
tai: hạn, lũ
quét, cháy
rừng
Bảo vệ chủ
quyền khó khăn,
đs nhân dân còn
nhiều khó khăn
Ý
nghĩa
TSB:địa
hình đồi
núi thấp
chiếm
ưu thế
cao ở 2
đầu ,
thấp
trũng
giữa
12
3. Khu vực Đồng Bằng :
BÀI 20 : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Từ nội dung bài học ta có thể xây dựng sơ đồ bài học cụ thể như sau :
Đặc điểm
Diện tích
nhỏ
hẹp(1/4 S
lãnh thổ)
ĐB châu
thổ: chủ
yếu hình
thành do
sự bồi tụ
phù sa
Đồng bằng
ven biển:
biển đóng
vai trò quan
trong
Các dạng địa
hình
Đồng bằng châu thổ ĐB ven biển
ĐBSH: ĐBSCL Nhỏ
hẹp,
bị
chia
cắt,
không
có
nhiều
ĐB
rộng
lớn
Chủ
yếu là
đất
cát
pha,
nghèo
chất
dinh
dưỡn
g
Thuận
lợi
Khó
khăn
Phát triển
nền nông
nghiệp nhiệt
đới(lúa) với
năng suất cao
Nguồn lợi:
khoáng sản,
lâm sản,
thủy sản
Tập trung
TP, khu
CN, trung
tâm thương
mại
GTVT:
đường
sông,
đường bộ
Chịu ảnh nhiều
bởi thiên tai:
bão, ngập lũ
ĐBSH đất bị bạc màu, nhiều ô
trũng; ĐBSCL đất bị nhiễm phèn,
mặn, DHMT nạn cát bay và thiếu
nước tưới.
Khai
thác
sớm,
bị
biến
đổi
mạnh
Nhiều ô
trũng, chủ
yếu là đất
phù sa
không được
bồi đắp
hàng năm,
đất bị bạc
màu
Là
vùng
ĐB
trẻ
chưa
được
khai
phá
nhiều
Diện tích đất
phèn, đất
mặn lớn.Chủ
yếu là đất
phù sa được
bồi đắp hàng
năm.Nhiều
vùng trũng
rộng lớn
Ý
nghĩa
13
B/ XÂY DỰNG CÂY SƠ ĐỒ TƯ DUY CHO CÁC BÀI ÔN TẬP TỔNG
KẾT CHƯƠNG – PHẦN , KHÁI QUÁT TỔNG HỢP KIẾN THỨC.
CƠ
CẤU
NỀN
KT
Cơ cấu
ngành KT
Cơ cấu
thành
phần KT
Cơ cấu
lãnh thổ
KT
Hiện trạng chuyển dịch về tổng
thể và trong nội bộ từng ngành
Xu hướng chuyển dịch
KV Kinh tế nhà nước
KV Kinh tế ngoài nhà nước
KV Có vốn đầu tư nước ngoài
Hình thành các vùng động lực
phát triển kinh tế , KCN-KCS
Hình thành các vùng KT trọng
điểm .
14
• Xây dựng cây sơ đồ cho phần Địa Lý Tự Nhiên Việt Nam :
TỰ
NHIÊN
VIỆT
NAM
Vị trí địa
lý –phạm
vi lãnh
thổ
Đất nước
nhiều đồi
núi
Chịu ảnh
hưởng
của biển
Nhiệt ẩm
gió mùa
Phân hóa
đa dạng
Vị trí địa lý
Phạm vi lãnh thổ
Ý nghĩa vị trí địa lý –lãnh thổ
Đặc điểm chung
Các khu vực địa hình
Thế mạnh và hạn chế các khu vực địa hình
Khái quát về Biển Đông
Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên VN
Tính chất nhiệt đới ẩm
Hoạt động của gió mùa
Ảnh hưởng của gió mùa đến các TP tự nhiên
Phân hóa thiên nhiên theo : Đ-T ; B-N ; độ cao .
Các miền Địa Lý Tự Nhiên
15
* Từ cây sơ đồ tổng quan kiến thức ôn tập nêu trên ta có thể tiếp tục triển
khai cây sơ đồ ở bước 2 đến bước 3 để khai thác đến nội dung chi tiết của
bài học .
C/ CÂY SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ TIẾN TRÌNH DẠY BÀI HỌC ĐỊA LÝ CỤ
THỂ KẾT HỢP VỚI CÁC CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
Như đã trình bày việc kết hợp giữa việc xây dựng cây sơ đồ tư duy kết hợp
với sử dụng các phương pháp kỹ thuật day học là hết sức cần thiết , nó phát huy
và khai thác triệt để từ tư duy , đến tính chủ động tích cực sáng tạo của học
sinh .
GIÁO ÁN
BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. Mục tiêu
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Nắm được VTĐL, phạm vi, giới hạn lãnh thổ nước ta trên đất liền, vùng biển,
vùng trời và diện tích nước ta.
- Phân tích, đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa của VTĐL đối với quá trình phát
triển tự nhiên, kinh tế. xã hội của nước ta.
2. Kỹ năng
Trình bày, đọc bản đồ lược đồ để làm rõ VTĐL, phạm vi lãnh thổ nước ta.
3. Thái độ
Có tinh thần yêu quê hương, đất nước và có trách nhiệm trong công cuộc xây
đựng, bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị hoạt động: Bản đồ Tự nhiên, bản đồ Hành chính Việt Nam – Cây sơ đồ
hóa kiến thức – Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề - Đàm thoại gợi mở, Giải thích – Minh hoạ
IV. Tiến trình hoạt động
1. Kiểm tra
Chứng minh rằng công cuộc đổi mới nước ta là cuộc đổi mới toàn diện.
16
2. Tiến trình hoạt động bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Kết quả hoạt động
* Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS
đọc nội dung bài
học trong 5 phút .
- Bài học này
chúng ta nghiên
cứu những vấn đề
gì ?
( Ở nội dung này
áp dụng kỹ thuật
KWL)
* Hoạt động 2 : Ở
hoạt động này giáo
viên sử dung các
kỹ thuật phân
nhóm –giao nhiệm
vụ & chuẩn kiến
thức để hình thành
cây sơ đồ tư duy
cấp độ 2
- GV: Thông qua
kiến thức và bản đồ,
Atlat, các em hãy
xác định tọa độ địa
- HS trả lời tổng
thể các đề mục
SGK
- HS: Xem tọa độ
địa lí trong SGK,
xác định trên bản
đồ và trình bày
cho GV, các bạn
thấy cụ thể.
GV: Đưa ra sơ đồ tư duy cấp độ 1
Sơ đồ như đã nêu trong nội dung 2 ( Một
số cây sơ đồ trong giảng dạy )
1. Vị trí địa lí
* Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán
đảo Đông Dương, gần như trung tâm khu
vực ĐNÁ.
* Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến,
nơi chịu tác động của hoàn lưu gió mùa
châu Á . Nước ta có hệ tọa độ địa lí như
sau:
- Trên đất liền:
+ Bắc: 23
0
23’ VB.
+ Nam: 8
0
34’ VB.
+ Tây: 102
0
09’ KĐ.
17
lí nước ta trên bản
đồ.
- GV:Với tọa độ địa
lí và kiến thức mục
1, trang 13. Các em
hãy trình bày những
đặc điểm cơ bản của
vị trí địa lí nước ta.
* Hoạt động 3
- GV: Cho lớp hoạt
động thảo luận, chia
lớp làm 8 nhóm:
- nhóm 1, 2, làm rõ
phạm vi lãnh thổ
vùng đất liền, vùng
trời.
- Các nhóm 3,4 làm
rõ phạm vi lãnh thổ
nước ta trên biển.
- HS: Các nhóm
1,2,3,4 tiến hành
dựa vào yêu cầu,
định hướng của
GV và kiến thức
SGK, Bản đồ, át
lát hoàn thành các
nội dung.
- HS Nhóm 5,6
có nhiệm vụ vẽ
sơ đồ, tóm tắt, sơ
+ Đông: 109
0
24’ KĐ.
- Trên Biển:
+ Phía Nam: 6
0
50’ VB.
+ Từ 101
0
KĐ đến 117
0
20’ KĐ.
* VN có vị trí như là cầu nối giữa ĐNÁ lục
địa và ĐNÁ biển đảo.
* Nước ta có vị trí gắn liền với lục địa Á –
Âu, tiếp giáp biển Đông và thông ra TBD.
2. Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ VN là một khối thống nhất và
toàn vẹn, bao gồm: Vùng đất, vùng biển và
vùng trời.
a. Vùng đất: Có S = 331.212 Km
2
gồm
phần đất liền và các đảo.
- Phần đất liền:
+ Có đường biên giới dài trên 4600 km,
tiếp giáp với TQ: hơn1400 km, với Lào gần
2300 km, với Căm Pu Chia hơn 1100 km.
+ Đường bờ biển nước ta có hình chữ S với
chiều dài 3260 km, đi qua nhiều tỉnh, thành
phố.
- Phần đảo, quần đảo: Nước ta có hơn 4000
đảo lớn nhỏ ven bờ và hai quần đảo Hoàng
Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa)
ngoài khơi biển Đông.
b. Vùng biển:
* Vùng biển nước ta có S khoảng 1 triệu
Km
2
, giáp với vùng biển của các nước
Trung Quốc, Cămpuchia, Philipin, Brunây,
Inđônêxia, Xingapo và Thái Lan.
18
- GV: Hướng dẫn
cho HS các nhóm 1,
2 căn cứ vào bản đồ:
+ Xác định ranh giới
trên dất liền.
+ Xác định các đảo,
quần đảo lớn.
+ Xác định giới hạn
vùng trời.
- GV: Hướng dẫn
các nhóm 3,4 làm
việc với bản đồ
khung:
+ Xác định, vẽ vùng
nội thủy, lãnh hải và
vùng tiếp giáp lãnh
hải trên bản đồ
khung.
+ Chỉ và mô hình
hóa qua lát cắt, làm
rõ thềm lục địa,
vùng đặc quyền kinh
tế của nước ta lên
giấy rô ky.
đồ hóa phạm vi
lãnh thổ nước ta
(Vùng đất, vùng
trời, vùng biển).
HS làm như sau:
+ Gạch đầu dòng,
để nêu lên cụ thể
các ý nghĩa về tự
nhiên, thứ nhất là,
thứ 2 là,
+ Ứng với mỗi
nội dung trong
từng ý nghĩa cần
phải lí giải cụ thể,
phân tích nguyên
nhân
* Vùng biển nước ta gồm có các bộ phận:
- Vùng nội thủy, nằm trong đường cơ sở.
- Lãnh hải, rông 12 hải lý tính từ đường cơ
sở ra biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải, rộng 12 hải lý,
tính từ biên ngoài của vùng lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế, rộng 200 hải lí,
tính từ đường cở sở ra biển.
- Thềm lục địa gồm đáy biển và lòng đất
dưới đáy biển kéo dài lục địa ra rìa lục địa
đến độ sâu 200m hoặc sâu hơn nữa.
c. Vùng trời:
Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh
thổ nước ta, được giới hạn bởi đường biên
giới trên đất liền và ranh giới bên ngoài của
Lãnh hải và không gian các đảo.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa về tự nhiên
- Quy định đặc điểm cơ bản của tự nhiên
nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Tạo cho nước ta có nguồn tài nguyên
khoáng sản, sinh vật vô cùng phong phú, đa
19
-GV: Cho Nhóm 7,8
khái quát hóa và
tình bày, phân tích ý
nghĩa của vị trí địa lí
về mặt tự nhiên,
kinh tế, văn hóa
chính trị.
Hoạt động 4
- GV: Cho các nhóm
trình bày theo trình
tự nhóm 1,2 trình
bày trước, tiếp theo
là 3,4
- GV: Tiến hành
khái quát lại các nội
dung cơ bản ….
*Hoạt động 5 :
Từ các hoạt động
cụ thể của giáo
viên và học sinh .
Lúc này GV trình
chiếu tổng thể nội
dung cơ bản của
bài học . Đồng thời
-HS: Phải nắm
được:
+ Vị trí, tọa độ
địa lí nước ta.
+ Các phạm vi,
giới hạn lãnh thổ
nước ta.
+ Ý nghĩa của vị
trí địa lí
dạng.
- Vị trí cùng hình dạng lãnh thổ, tạo cho
thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng
giữa: Đông – Tây, Bắc – Nam, MN và ĐB.
- Chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nặng nề
của thiên tai.
b. Về kinh tế, văn hóa, xã hội.
* Kinh tế:
- VN có vị trí địa lí kinh tế khá đặc biệt:
+ Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng
hải và hàng không quốc tế quan trọng với
nhiều đầu mối giao thông, cảng biển, cảng
hàng không.
+ Nước ta nằm ở vị trí cửa ngõ thông ra
biển Đông, TBD của một số nước ĐNÁ,
ĐN Trung Quốc.
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát
triển sôi động.
- Với VTĐL như trên, tạo cho nước ta có
nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế:
+ Đẩy mạnh mở cửa, hội nhập, giao lưu
kinh tế, hợp tác kinh tế với các nước trong
KV và TG thông qua nhiều tuyến đường
vận tải.
+ Tham gia vào quá trình phân công lao
động trong khu vực và quốc tế
+ Thuận lợi trong việc hợp tác, chuyển
giao, ứng dụng thành tự khoa – kỹ thuật,
kinh nghiệm vào sản xuất, đẩy mạnh thu
hút đầu tư nước ngoài.
20
hoàn thành cây sơ
đồ hoàn chỉnh dựa
trên chính kết quả
hoạt đọng của HS
trong quá trình
thực hiện các bước
học tập . Đồng thời
cũng là nội dung
cho phần củng cố
và kết thúc bài
học .
* Văn hóa – xã hôi:
- VN là nơi hội tụ, giao thoa của các nền
văn hóa lơn trên thế giới.
- Chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghị
với các nước.
* Nước ta có vị trí quan trọng về mặt
quân sự, lại nằm trong khu vực nhạy
cảm về chính trị, xã hội, tạo cho nước ta
những khó khăn, thủ thách trong vấn đề
bảo vệ an ninh, quốc phòng, độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và gìn giữ hòa
bình.
“ GV : (Trình diễn sơ đồ tư duy tổng
thể )
IV/ Củng cố đánh giá :
V. Hoạt động tiếp nối :
- Hãy trình bày khái quát về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nước ta.
- Với vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ như trên, đã mang lại cho nước nước ta
những thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình phát triển kt – xh.
- Về nhà, sử dụng át lát, bản đồ khung, xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ nước ta
.
D. ĐÁNH GIÁ CHUNG :
1/ Có thể nói việc sử dụng kỹ thuật xây dựng cây sơ đồ tư duy có hiệu quả rất
thiết thực , tư những kết quả thực hiện nêu trên việc cần thiết là giáo viên phải
nắm vững nội dung cốt lõi của vấn đề , nắm vững các kỹ thuật dạy học , sử
dụng phối hợp một cách nhuần nhuyễn trong từng đơn vị kiến thức , từ đó có thể
đạt được kết quả giáo dục như mục tiêu của bài học đề ra . Có thể trình bày
một cách ngắn gọn như sau :
21
2/ Kết quả thực hiện :
Lớp
Sỹ
số
Điểm khá giỏi khi chưa xây
dựng cây sơ đồ tư duy
Thông qua xây dựng cây sơ đồ
Điểm khá Điểm giỏi Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % Sl %
12A1 50 9 25,0 10 27,5 17 41,6 16 44,1
12A2 47 11 30,6 9 25,0 19 44,1 17 47,2
12A3 45 10 28,6 8 22,6 16 45,7 15 42,8
10B1 47 7 14,9 8 17,0 16 34,0 17 36,2
10B2 49 9 18,3 7 14,2 18 36,7 14 28,6
10B3 47 13 27,6 6 12,7 21 44,6 12 25,5
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Mặc dù là đề tài sáng kiến kinh nghiệm ở phạm vi hẹp, nhưng thực tiễn đã
có sự kiểm chứng rõ ràng. Kết quả học tập của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt việc
nắm bắt kiến thức của học sinh theo học khối KHTN không còn là vấn đề đáng
Định hướng
bài học . Sử
dụng kỹ thuật :
(KWL)
Biết – mong
muốn - tập
trung học tập
nghiên cứu
( đọc tổng quan
bài học , nắm
vấn đề cơ bản
của nội dung
bài học chưa
cần hiểu sâu
bản chất nội
dung )
Xây
dựng sơ
đồ các
nội
dung cơ
bản các
vấn đề
đặt ra
phương
pháp
giải
quyết
vấn đề
…
Vận
dụng các
phương
pháp kỹ
thuật dạy
học làm
rõ vấn đề
, mở
rộng cây
sơ đồ ở
cấp độ 2-
3-4
Hiểu , nắm rõ
vấn đề , nắm
bắt được kiến
thức – Học
sinh tự hoàn
thiện cây sơ
đồ tư duy từ
tổng thể đến
chi tiết nội
dung . Nắm
vững và hệ
thống hóa
được kiến
thức qua sơ
đồ bài học
22
lo ngại cho các em , đồng thời với phương pháp xây dựng cây sơ đồ tư duy có sự
phù hợp với đặc điểm tư duy và năng lực học của các em .
Do thời gian làm đề tài chưa được kiểm chứng qua nhiều năm, việc áp
dụng cho các đối tượng khác còn ít nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót.
Mong được sự đóng góp kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để quá
trình dạy học sinh có chất lượng đại trà cũng như tự bồi dưỡng chuyên môn của
tôi được tốt hơn.
Môn học Địa Lý là môn học rất cần các hoạt động thực địa . Tôi xin đề
xuất với các cấp có thẩm quyền xây dựng phân phối chương trình trong đó có
tiết học Thực địa địa phương để tăng cường kiến thức hiểu biết thực tiễn đối với
học sinh .
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 4 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Nguyễn Đức Phượng
23