Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 31( Mới )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.21 KB, 12 trang )

Tiết: 151
Tên bài dạy: BỐ CỦA XI-MÔNG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được mô-Pa-Xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính. Qua đó giáo dục
cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.
b. Kĩ năng: phân tích
c. Thái độ:Qua đó giáo dục cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5
- Tóm tắt đoạn trích Rô-bin-Xơn trên đảo hoang?
- Em thấy Rô-Bin-Xơn là người như thế nào?
miệng tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
25
15
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc văn
bản.
-GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
- Đọc chú thích.


Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chú
thích văn bản.
1. Tìm bố cục của văn bản, căn cứ
Đọc văn bản:
Chú ý chú thích
- Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông.
- Xi-Mông gâp bác Phi-Líp.
I.Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích: Chú ý chú thích *.
II. Đọc - hiểu đoạn văn:
1. Diễn biến sự việc:
- Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông.
- Xi-Mông gâp bác Phi-Líp.
-Bác Phi-Líp đưa Xi-Mông về nhà.
vào diễn biến của truyện? -Bác Phi-Líp đưa Xi-Mông về
nhà.
- Ngày hôm sau ở trường.
- Ngày hôm sau ở trường.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: chuẩn bị tìm hiểu tiết sau
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 151
Tên bài dạy: BỐ CỦA XI-MÔNG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được mô-Pa-Xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính. Qua đó giáo dục
cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.
b. Kĩ năng: phân tích
c. Thái độ:Qua đó giáo dục cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.

b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 Khơng kt miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
2. Xi-Mông đau đớn vì sao?
3. Nỗi đau đớn ấy được nàh văn
khắc hạo như thế nào qua những ý
nghó, sự bộc lộ tâm trạng và cách
nói năng của em trong văn bản?
4. Qua hình ảnh ngôi nhà của chò
Blăng- sốt, thái độ của chò đối với
khách và nỗi lòng của chò khi nghe
con nói, chứng minh chò Blăng- sốt
chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra Xi-
Mông chứ căn bản chò là người tốt.
-Ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết
sức sạch sẽ.
- Thái độ của chò đối với khách?
5. Nêu diễn biến tâm trạng của
Phi-Líp qua các giai đoạn?
- Bỏ nhà ra bờ sông -> Đònh

nhảy xuống sông cho chết đuối
vì không có bố.
- “Cảm giác uể oải khóc”
- Nói không nên lời.
-> Đứng đắn.
-Nỗi lòng của chi khi con nói bò
bạn đánh vì không có bố “Tê
2.Nhân vật Xi-mông: Đau đớn
-Là đứa rẻa không có
bố.
- Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghó và
hành động của em.
+ Đònh nhảy xuống sông cho chết
đuối.
+ Em khóc, buồn.
+Em nói không nên lời: “Chúng nó
đánh cháu vì cháu không có bố”.
3. Nhân vật Blăng-sốt:
- Chò tuy nghèo nhưng sống đúng đắn,
nghiêm túc.
- Chẳng qua bò lỡ lầm sinh ra Xi-
Mông.
4. Nhân vật Phi -Líp:
5. Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì
qua thái độ, hành dộng qua lũ trẻ
bạn Xi-Mông?
- Lòng cảm thông, tình yêu thương
bạn bè nhất là những bạn có hoàn
cảnh đặc biệt, không nên xa lánh,
ghẻ lạnh, trêu chọcm rẻ khinh.

- Gọi 2 Hs đọc to, rõ ghi nhớ.
tái tận xương - tuỷ, nước mắt lã
chã”.
- Khi gặp Xi-mông.
-Trên đường đưa Xi-Mông về
nhà.
- Khi gặp chò Blăng-sốt.
-Lúc đối đáp với Xi-Mông.
- Tâm trạng của Xi-Mông từ
buồn đến vui.
- chò Blăng -sốt: từ ngượng
->Đau khổ -> hổ thẹn.
- Chú ý đến vả đau khổ đáng thương
của Xi-Mông, an ủi, giúp đỡ em, đưa
em về nhà với mẹ.
- Trên đường đưa Xi-Mông về nhà Phi
-Líp nghó sẽ đùa cợt với Blăng-sốt.
-Khi gặp chò thì ý nghó ấy không còn
nữa.Khi đối đáp với Xi-Mông phần vì
thương Xi-Mông, phần vì cảm mến
Blăng-sốt. Bác nói nửa như đùa, nửa
như thật “Làm bố của Xi - mông”.
->Tâm trạng vừa phức tạp, vừa bất
ngờ.
* Ghi nhớ: SGK/144.
III. Luyện tập:
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Về nhà học thuộc bài.
Soạn bài: Ôn tập về truyện, tổng kết về ngữ pháp.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 152

Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình lớp 9.
b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
c. Thái độ:- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện hiệhn đại Việt Nam : Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt
truyện, tình huống truyện.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Hoạt động 1: HS thảo luận, trả lời câu hỏi 1.
STT TÊN TÁC
PHẨM
TÁC GIẢ NĂM
ST
NỘI DUNG
1 Làng Kim Lân 1948
Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn
làng mình theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống
nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
2 Lặng lẽ
SaPa
Nguyễn

Minh Châu 1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ só, cô kó sư mới ra trường với người
thanh niên làm việc một mình trên trạm khí tượng cao Sapa. Truyện ca
ngợi những người lao động thầm lặng, cách sống cao đẹp cống hiến
sức mình cho đất nước.
3 Chiếc lược
ngà
Nguyễn
Quang Sáng
1966 Câu chuyện éo le và cảm động giữa hai cha con: Ông Sáu và bé Thu
trong lần về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha
con thắm thiết tr5ong hoàn cảnh chiến tranh.
4. Bến quê Nguyễn
Minh Châu
1985
Qua những cãm xúc và suy nghó về nhân vật Nhó vào lúc cuối đời trên
giường bệnh. Truyện thức tỉnh mọi người những giá trò, vẻ đẹp bình dò
gần gũi của cuộc sống quê hương.
5 Những
ngôi sao xa
xôi
Lê Minh
Khuê
1971 Cuộc sống cô đơn của 3 cô thanh niên xung phong trên một cao điểm
trường sơn trong những năm chống Mỹ. Truyện làm nổi bật tâm hồn
trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Về nhà ôn tập kỹ các truyện đã học.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 153
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình lớp 9.
b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
c. Thái độ:- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện hiệhn đại Việt Nam : Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt
truyện, tình huống truyện.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Hoạt động 1: HS thảo luận, trả lời câu hỏi 1.
STT TÊN TÁC
PHẨM
NỘI DUNG
1 Làng
Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn
làng mình theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống
nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
2 Lặng lẽ
SaPa
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ só, cô kó sư mới ra trường với người
thanh niên làm việc một mình trên trạm khí tượng cao Sapa. Truyện ca
ngợi những người lao động thầm lặng, cách sống cao đẹp cống hiến
sức mình cho đất nước.

3 Chiếc lược
ngà
Câu chuyện éo le và cảm động giữa hai cha con: Ông Sáu và bé Thu
trong lần về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha
con thắm thiết tr5ong hoàn cảnh chiến tranh.
4. Bến quê
Qua những cãm xúc và suy nghó về nhân vật Nhó vào lúc cuối đời trên
giường bệnh. Truyện thức tỉnh mọi người những giá trò, vẻ đẹp bình dò
gần gũi của cuộc sống quê hương.
5 Những
ngôi sao xa
xôi
Cuộc sống cô đơn của 3 cô thanh niên xung phong trên một cao điểm
trường sơn trong những năm chống Mỹ. Truyện làm nổi bật tâm hồn
trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan.
Hoạt động 2: HS thảo luận, trả lời câu hỏi 2.3
-Đất nước: Dấu ấn HS về 2 cuộc kháng chiến chống Pháp -Mỹ.
-Con người Việt Nam thuốc nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến chống Mỹ - Pháp. Họ là những người yêu quê
hương đất nước.
Hoạt động 3:
- Nêu cảm nghó về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc.
- cho HS phát biểu tự do cảm nghó của mình.
Hoạt động 4: tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học.
- Phương thức trần thuật.
- Ở ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà, những ngôi sao xa xôi.
-Ở ngôi thứ 3: Làng, lặng lẽ Sapa, bến quê.
-Tình huống truyện đặc sắc: Làng, chiếc lược ngà, bến quê.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Về nhà ôn tập kỹ các truyện đã học.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUN
Tiết: 154

Tên bài dạy: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: -Củng cố lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi về các thành phần câu, kiểu câu.
b. Kĩ năng: hệ thống
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 Khơng kt miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
gian
* Giới thiệu bài.
Hướng dẫn Hs tìm hiểu mục I,
SGK.
- Thành phần chính của câu là gì?
Chủ ngữ, vò ngữ trong câu là gì?
? Nêu khái niệm thành phần chính
của câu, chủ ngữ, vò ngữ trong câu
là gì?
? Thành phần phụ của câu là gì? ().
- Phân tích các thành phần các câu
sau đây: Thảo luận nhóm.
Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II,

SGK.
? Có những thành phần biệt lập
nào?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II,
SGK.
- Câu đơn là gì?
- Hãy tìm chủ ngữ, vò ngữ trong các
câu sau?
? Thế nào là câu ghép?
Hãy tìm câu ghép trong đoạn trích
sau:
Thảo luận làm BT3 SGK.
Bài tập 4: HS cần đạt:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục
II, SGK.
Thế nào là rút gọn câu?
Trạng ngữ, khởi ngữ
Còn tấm gương tráng bạc:
Khởi ngữ.
Nó: Chủ ngữ.
Vẫn là bạn đốc ác: Vò ngữ.
-> Thảo luận nhóm, HS cần
đạt những ý sau đây:
- Cho biết các từ ngữ in đậm
trong các đoạn trích sau là
thành phần gì của câu?
b.Lời gửi của cho nhân loại:
Chủ ngữ.
c.Nghệ thuật: Chủ ngữ.
d.Tác phẩm: Chủ ngữ.

e.Anh: chủ ngữ; thứ 6 và cũng
tên sáu: Vò ngữ.
Những ngọn điện xử sổ thần
I.Thành phần chính và thành phần phụ:
1. Thành pầhn chính của câu:
-Chủ ngữ.
-vò ngữ.
2. Thành phần phụ của câu:
-Tìm hiểu ví dụ: (Bài tập 1)
II. Thành phần biệt lập:
1. Thành phần tình thái
2. Thành phần cảm thán
3. Thành phần gọi đáp.
4. Thành phần phụ chú.
Bài tập 2:
III. Các kiểu câu:
1. Câu đơn:
Bài tập:
Bài tập 2:
II. Câu ghép:
- Bài tập 1,2:
a. Anh gửi vào tác phẩm chung
quanh-> quan hệ bổ sung.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò trúng
-> nguyên nhân.
Bài tập 3:
a. Quan hệ tương phản:
b. Quan hệ bổ sung.
c. Quan hệ điều kiện- giả thiết.
III. Biến đổi câu:

IV. Các kiểu câu ứng với những mục
- HS cần đạt.
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần.
HS cần điền từ được.
C. Dặn dò: Về nhà học thuộc các
khái niệm, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bò giấy kiểm tra.
tiên
-Trong công viên
-Những quả bóng góc phố.
-Tiếng rao trên đầu.
- chao ôi, có thể cái đó.
có những câu nào theo mục đích nói?
Mục đích giao tiếp khác nhau.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ S
Tiết: 155
Tên bài dạy: CON CHÓ BẤC
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - HS hiểu được Lân - đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về
những con chó trong đoạn trích này.
b. Kĩ năng: phân tích
c. Thái độ:- Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:

Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 Bố của ximơng miệng kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu.
- Gv- Hs nhận xét.
- Hs đọc chú thích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Truyện kể ở ngôi thứ mấy?
2. Tìm những chi tiết thể hiện tình
cảm của Thoóc - tơn với Bấc là gì?
3. Tìm những chi tiết thể hiện tình
cảm của Bấc đối với Thooc-tơn?
4. Em có nhận xét gì về cách miêu
tả Bấc của Lơn-đơn?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Hs đọc chú thích.
-> Ngôi thứ 3.
-Không nhân cách hoá theo
kiểu của La-Phong-Ten.
Không để nó nói giống tiếng
người mà thấu hiểu thế giới
tâm hồn phong phú của nó.

- Bấc dường như biết suy nghó.
-Biết lo sợ cho chủ.
- Bấc còn nằm mơ.
-> Trí tưởng tượng tuyệt vời
của nhà văn.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản.
2. Chú thích: Chú ý chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với con
chó Bấc:
- Đối xử như là con cái của anh ấy
vậy.
-Như bạn bè.
+ Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ,
trò chuyện tầm phào.
-> rất yêu thương.
2. Những biểu hiện tình cảm của con
chó Bấc:
-“Có thói quen cho đến khi được vỗ
về”.
“Thường chồm lên ở dưới chân chủ
hàng giờ đồng hồ mắt háo hức tình
táo”
“Theo dõi, quan sát từng động tác của
chủ”
- Không đòi hỏi gì.
-Không muốn rời Thooc-tơn một bước.
III. Luyện tập:
- Đọc diễn cảm bài văn.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:- Về nhà học bài soạn bài Bắc Sơn.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

×