Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

luận văn quản trị chất lượng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.31 KB, 51 trang )

Sinh viên :Tăng Hồng Minh
Lớp : Kế hoạch 46b
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NH ẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
CÔNG NGHỆ CMC
LỜI MỞ ĐẦU :
Trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh số 1 tại tập đoàn công nghệ
CMC em nhận thấy công tác đấu thầu là một trong những hoạt động rất quan
trọng mang tính chất sống còn với tập đoàn CMC . Tuy nhiên qua thời gian
ngắn tìm hiểu em nhận thấy rằng tỷ lệ trúng thầu ở CMC chưa cao (khoảng
55%- theo số liệu của phòng kế hoạch) , như vậy là chưa tương xứng với
tiềm năng của một tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực máy tính như CMC. Và
trong thực tế vẫn chưa có một dề tài nghiên cứu nào nhằm nâng cao hiệu quả
đấu thầu tại CMC . Mỗi một công ty đều mang cho mình một đặc điểm riêng
và CMC cũng vậy , chính vì thế mà em mới chọn đề tài là “Một số kiến nghị
nhằm tăng cường hiệu quả đấu thầu tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ
CMC” nhằm nâng cao khả năng trúng thầu dựa trên cơ sở sử dụng tối đa
điểm mạnh và hạn chế điểm yếu tại CMC. Nhưng do khả năng còn hạn chế
nên em rất mong nhận được sự ghóp ý của các thầy cô để bản đề cương của
em được hoàn thiện.
Chơng I
Đấu thầu và hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa
I ) Những vấn đề cơ bản về đấu thầu
1.1 ) Khái niệm về đấu thầu
1.1.1 ) Các quan niệm về đấu thầu
Thuật ngữ "đấu thầu" đã xuất hiện khá lâu trong thực tiễn, và ngày nay
do cơ chế cạnh tranh mà thuật ngữ "đấu thầu" đợc nhắc đến rất nhiều nh là
một hoạt động kinh doanh rất phổ biến. Nhng xét tuỳ theo khía cạnh chủ đầu
t hay các nhà thầu mà "đấu thầu" đợc quan niệm khác nhau.
- Quan niệm từ chủ đầu t


Đứng trên góc độ của chủ đầu t thì họ quan niệm đấu thầu nh một ph-
ơng thức cạnh tranh nhằm lựa chọn ngời nhận thầu, đáp ứng đợc mục tiêu đề
ra với chi phí thấp nhất.
- Quan n iệm từ nhà thầu
Xét trên góc độ quan điểm của nhà thầu thì đấu thầu nh một hình thức
kinh doanh mà thông qua đó nhà thầu dành cơ hội có đợc hợp đồng thực hiện
dự án.
1.1.2 ) Khái niệm và đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa
Khái niệm chung về đấu thầu
Theo định nghĩa về thuật ngữ đấu thầu trong quy chế đấu thầu thì "Đấu
thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời
thầu (chủ đầu t) trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu". Có nghĩa là bên
mời thầu sau khi công khai công bố các điều kiện của mình, các nhà thầu
tham gia cạnh tranh, và qua đó bên mời thầu lựa chọn đợc một nhà thầu tốt
nhất phù hợp với điều kiện đa ra để tiến hành việc ký kết hợp đồng.
Khái niệm đấu thầu mua sắm hàng hóa
Đấu thầu mua sắm hàng hóa là hình thức đấu thầu để mua sắm hàng
hóa. Trong đó bên mời thầu (hay chủ đầu t, bên gọi thầu) là ngời mua, và bên
dự thầu (nhà thầu) là ngời bán. Ngời mua thông qua hoạt động thầu này sẽ
chọn ra đợc ngời bán với giá thấp nhất, thỏa mãn các điều kiện mà mình đa
ra với chất lợng cao nhất.
Đặc điểm của đấu thầu mua sắm hàng hóa
- Cũng nh hoạt động đấu thầu nói chung, hoạt động đấu thầu mua sắm
hàng hóa đều diễn ra với một bên mời thầu và nhiều nhà thầu, đợc diễn ra ở
một địa điểm nhất định trong khoảng thời gian xác định đợc bên mời thầu
thông báo cụ thể.
- hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa diễn ra công khai trong một
môi trờng cạnh tranh bình đẳng, nhà thầu nào bỏ giá thấp với uy tín và chất l-
ợng đáp ứng yêu cầu của bên gọi thầu thì nhà thầu đó đợc coi là đã thắng
thầu.

- Hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa thờng diễn ra khi khối lợng
hàng hóa đợc mua sắm lớn, có yêu cầu cao về kỹ thuật, chất lợng.
1.2 ) Mục tiêu và vai trò của hoạt động đấu thầu
1.2.1 ) Mục tiêu
Mục tiêu đầu t cần đợc đảm bảo trong hoạt động đấu thầu là mục tiêu
đảm bảo hiệu quả kinh tế. Đấu thầu tạo cơ hội cho các nhà đầu t thực hiện dự
án với chi phí hợp lý, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lợng.
Mục tiêu thứ hai, đó là phải đảm bảo tính công bằng, minh bạch. Đấu
thầu đợc tiến hành công khai thể hiện trong suốt thời gian mời thầu đến việc
xét chọn nhà thầu. Các nhà thầu đều bình đẳng với nhau, nếu đủ điều kiện sẽ
đợc tham gia để lựa chọn.
Mục tiêu thứ ba, đó là phải đảm bảo tính cạnh tranh. Đây là sân chơi
cho các nhà thầu phát huy hết năng lực của mình, chơi theo luật và đúng luật
định.
1.2.2 ) Vai trò của hoạt động đấu thầu
- Đối với chủ đầu t:
Thứ nhất, hoạt động đấu thầu giúp chủ đầu t lựa chọn đợc nhà thầu có
khả năng nhất đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của mình.
Thứ hai, hoạt động đấu thầu giúp chủ đầu t tránh đợc những rủi ro nhất
định và đặc biệt tránh đợc tình trạng phải lệ thuộc vào một nhà thầu duy
nhất.
Thứ ba, hoạt động đấu thầu giúp nhà đầu t tăng cờng hiệu quả vốn đầu
t tránh thất thoát vốn, đồng thời nâng cao năng lực cán bộ thực hiện công tác
đấu thầu.
- Đối với các nhà thầu
Thứ nhất, nhờ vào hoạt động đấu thầu mà các nhà thầu có đợc một môi
trờng cạnh tranh lành mạnh để phát triển tối đa khả năng, năng lực của mình
để tìm kiếm cơ hội ký kết các hợp đồng phát triển sản xuất.
Thứ hai, nhờ hoạt động đấu thầu mà các nhà thầu tìm kiếm đợc đối tác
tiêu thụ hàng hóa cho mình, giải quyết đợc tình trạng rủi ro ki tiêu thụ, đồng

thời có cơ hội để tạo mối quan hệ bạn hàng tốt, tăng uy tín trên thị trờng.
Thứ ba, hoạt động đấu thầu đặt ra cho các nhà thầu có cơ hội nâng cao
trình độ bởi lẽ đã cạnh tranh là ai mạnh thắng, cho nên các nhà thầu phải
không ngừng trau đồi tri thức, đạo đức, nhanh nhạy và năng động trong công
tác tìm kiếm các thông tin cũng nh cơ hội tham gia dự thầu từ các nhà đầu t.
- Đối với nền kinh tế quốc dân
Hoạt động đấu thầu giúp cho nền kinh tế phát triển lành mạnh với tốc
độ cao. Cụ thể là, hoạt động đấu thầu mang lại cho nền kinh tế những đầu t
mới về công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại tạo điều kiện cho công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Đồng thời hoạt động đấu thầu giúp các nhà quản lý có tầm nhìn sâu
rộng, đánh giá đúng thực lực khả năng của các đơn vị kinh tế, và đặc biệt là
thu đợc những kinh nghiệm quý giá về việc quản lý tài chính, kinh tế của các
dự án trong và ngoài nớc.
1.3 ) Một số thể thức trong đấu thầu
1.3.1 ) Một số thuật ngữ thờng dùng
Quy chế đấu thầu hay quy chế mua sắm và các quy định về mua sắm
nói chung là một lĩnh vực chuyên môn, do vậy những thuật ngữ đợc sử dụng
cần làm rõ nghĩa, đó là:
Bên mời thầu: đợc hiểu là đại diện chính thức của bên mua có trách
nhiệm tổ chức đấu thầu và là ngời sẽ ký hợp đồng với nhà trúng thầu.
Trong trờng hợp ở Việt Nam, bên mời thầu thờng là chủ dự án, ban
quản lý dự án.
Nhà thầu: đợc hiểu là các tổ chức hoặc cá nhân có đủ t cách pháp lý để
tham gia đấu thầu và tiếp đó là ký hợp đồng.
Trong các quy định đấu thầu thì nhà thầu chỉ đợc tham gia một đơn vị
dự thầu, không có các hành vi tiêu cực trong quá trình tham gia thầu và thực
hiện đủ các yêu cầu trong Hồ sơ mời thầu.
Gói thầu: đợc hiểu là toàn bộ dự án hoặc một phần dự án đợc phân chia
theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự dự án. Gói thầu có thể đợc thực hiện

theo một hoặc nhiều hợp đồng nếu gói thầu đợc chia thành nhiều phần tơng
đối độc lập.
Hàng hóa: đợc hiểu là bao gồm các loại máy móc, phơng tiện vận tải,
thiết bị (toàn bộ, đồng bộ hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp,
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành
phẩm).
Hồ sơ mời thầu: là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một gói thầu do
bên mời thầu lập. Hồ sơ mời thầu đợc dùng làm các căn cứ để nhà thầu
chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ dự thầu: đợc hiểu là toàn bộ các tài liệu do nhà thầu xây dựng
nhằm đáp ứng các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu. Tuỳ theo lĩnh vực đấu
thầu mà yêu cầu đối với hồ sơ dự thầu có khác nhau. Chẳng hạn, đối với
cung cấp hàng hóa, hồ sơ dự thầu cần nói rõ các đặc tính kỹ thuật của hàng
hóa, các vấn đề thơng mại, tài chính.
Đóng thầu: là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu đợc theo quy
định trong hồ sơ mời thầu.
Mở thầu: là thời điểm tổ chức các hồ sơ dự thầu đợc quy định trong hồ
sơ mời thầu.
Giá gói thầu: là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu
thầu của dự án trên cơ sở tổng mức hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt.
Giá dự thầu: là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu bao gồm toàn bộ
các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu.
Giá đánh giá: là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu
có), đợc quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại, và các nội
dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.
Giá đề nghị trúng thầu: là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự
thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai
lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Giá trúng thầu: là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền
phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoàn

thiện và ký hợp đồng với nhà trúng thầu.
Giá ký hợp đồng: là giá đợc bên mời thầu và nhà trúng thầu thỏa thuận
sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng và phù hợp với kết quả trúng thầu.
Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng: là quá trình tiếp tục thơng thảo hoàn
chỉnh nội dung chi tiết của hợp đồng với nhà thầu trúng thầu để ký kết.
Kết quả đấu thầu: là nội dung phê duyệt của ngời có thẩm quyền hoặc
cấp có thẩm quyền vè tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu, loại hợp đồng
và thời gian thực hiện hợp đồng.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: đợc hiểu là sự đảm bảo của nhà thầu bằng
một khoản tiền đối với trách nhiệm thực hiện theo hợp đồng đã ký.
1.3.2 ) Các đối tác của đấu thầu
- Chủ đầu t: là cá nhân hoặc tổ chức có t cách pháp nhân đợc giao trách
nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật.
Đối với các dự án đầu t sử dụng vốn Nhà nớc hoặc dự án có cổ phần chi
phối hay cổ phần đặc biệt của Nhà nớc thì chủ đầu t là doanh nghiệp Nhà n-
ớc, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tổ chức
quản lý dự án đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t giao trách nhiệm trực
tiếp quản lý sử dụng vốn đầu t.
Đối với các dự án đầu t của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần hoặc hợp tác xã, chủ đầu t là công ty hoặc hợp tác xã.
Đối với các dự án đầu t của t nhân, chủ đầu t là ngời sở hữu vốn.
Đối với các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài, chủ đầu t là các bên hợp
doanh (đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh); là Hội đồng quản trị (đối với
xí nghiệp liên doanh); là tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu
t (đối với xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và dự án BOT).
Với đấu thầu mua sắm hàng hóa thì chủ đầu t đợc hiểu là ngời mua.
Chủ đầu t sẽ đa ra các yêu cầu của mình về hàng hóa nh số lợng, chất lợng,
tiêu chuẩn. để chọn lựa các nhà thầu thích hợp nhất.
- Các nhà thầu: Nhà thầu đợc hiểu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và
có t cách pháp nhân để tham gia đấu thầu. Các nhà thầu căn cứ vào các yêu

cầu của chủ đầu t từ đó trình bày năng lực của mình và đa ra giá bỏ thầu. Có
nhà thầu chính, nhà thầu phụ.
Nhà thầu chính là nhà thầu cho toàn bộ công trình hay dự án mà nhà
thầu đó đợc chủ đầu t lựa chọn để thực hiện.
Nhà thầu phụ là ngời đợc gọi trong hợp đồng là ngời thầu phụ cho một
bộ phận công trình hoặc ngời mà một bộ phận công trình đợc giao cho thầu
phụ với sự đồng ý của kỹ s và những ngời thừa kế hợp pháp của ngời đó chứ
không phải ngời đợc uỷ quyền của ngời đó. (Trong cuốn "Điều kiện hợp
đồng đối với công trình xây dựng" do Hiệp hội Quốc tế các kỹ s t vấn 0
FIDIC).
- Các nhà t vấn, môi giới trung gian
1.3.3 ) Hình thức lựa chọn nhà thầu
Hình thức lựa chọn nhà thầu là quy định về phạm vi mỗi nhà thầu tham
gia tuỳ theo đặc thù của từng gói thầu nhằm làm cho việc lựa chọn nhà thầu
đợc thuận lợi đạt hiệu quả kinh tế và cũng là để đảm bảo sự cạnh tranh, công
bằng trong đấu thầu.
Có 7 hình thức lựa chọn nhà thầu:
Đấu thầu rộng rãi
Đây là hình thức không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời
thầu phải thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng và ghi
rõ các điều kiện, thời gian dự thầu. Đối với những gói thầu lớn, phức tạp về
công nghệ và kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà
thầu có đủ t cách và năng lực tham gia đấu thầu.
Đấu thầu hạn chế
Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu
là 5) có đủ năng lực tham dự. Đây thờng là các công trình quy mô lớn, công
nghệ - kỹ thuật phức tạp nên không phải nhà thầu nào cũng đủ khả năng đáp
ứng đợc các yêu cầu đề ra.
Chỉ định thầu
Đây là hình thức đặc biệt, đợc áp dụng theo quy định của Điều lệ quản

lý đầu t xây dựng đối với các gói thầu sử dụng vốn Nhà nớc mới đợc phép
chỉ định thầu. Bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp đồng với một nhà thầu do ng-
ời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu không đạt yêu cầu mới th-
ơng thảo với các nhà thầu khác.
Chào hàng cạnh tranh
Là hình thức chỉ áp dụng đối với những gói thầu có giá trị dới 2 tỷ
đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau
trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu.
Mua sắm trực tiếp
Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp bổ xung hợp đồng cũ đã
thực hiện xong (dới 1 năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ
đầu t có nhu cầu tăng thêm số lợng hàng hóa hoặc khối lợng công việc mà tr-
ớc đó đã tiến hành đấu thầu, nhng phải đảm bảo không đợc vợt mức giá hoặc
đơn giá trong hợp đồng đã ký trớc đó.
Tự thực hiện
Hình thức này chỉ áp dụng đối với gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng lực
tự thực hiện.
Mua sắm đặc biệt
Hình thức này áp dụng với ngành hết sức đặc biệt
1.3.4 ) Phơng thức đấu thầu
Theo quy chế đầu t thì có các phơng thức sau:
Đấu thầu một túi hồ sơ
Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ
thuật, tài chính, và những điều kiện khác trong một túi hồ sơ chung.
Phơng thức này áp dụng với đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp.
Sơ đồ 1: Đấu thầu một túi hồ sơ (1 giai đoạn)
Đấu thầu hai túi hồ sơ
Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ
thuật và đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời
điểm. Túi hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ đợc xem xét để đánh giá. Nhà thầu đ-

ợc xếp hạng thứ nhất về kỹ thuật sẽ đợc xem xét tiếp túi hồ sơ về tài chính.
Trờng hợp nhà thầu không đáp ứng đợc các yêu cầu về tài chính và các điều
kiện của hợp đồng, bên mời thầu phải xin ý kiến của ngời có thẩm quyền
nhất định đầu t, nếu đợc chấp thuận mới đợc mời nhà thầu tiếp theo để xem xét.
Phơng thức này chỉ áp dụng với đấu thầu tuyển chọn t vấn.
Sơ đồ 2: Đấu thầu hai túi hồ sơ (1 giai đoạn)
Đấu thầu hai giai đoạn
Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài
chính sơ bộ (cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với
từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu
chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kỹ thuật của mình.
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
tài chính
Đề xuất
tài chính
Thời hạn cuối
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
tài chính
Đề xuất
tài chính
Phê duyệt
Đánh giáChuẩn bị

Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
tài chính
Đề xuất
tài chính
Thời hạn cuối
Phê duyệt
Đánh giá 2
Chuẩn bị
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
kỹ thuật
Đánh giá 1
Đề xuất
kỹ thuật
Đề xuất
kỹ thuật
Phê duyệt
Giai đoạn 2: bên mời thầu các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ
nhất nộp đề xuất kỹ thuật để đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng
kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện về tài chính, tiến độ thực hiện, điều
kiện hợp đồng, giá bỏ thầu để đánh giá và xếp hạng.
Đấu thầu hai giai đoạn đợc áp dụng cho những dự án lớn (trên 500 tỷ
đồng), phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc dự án thuộc dạng chìa khóa
trao tay.
1.3.5 ) Hợp đồng

Hợp đồng là văn bản đợc ký kết giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng
thầu. Có nhiều loại hợp đồng và hợp đồng đợc ký kết đều phải đảm bảo các
nguyên tắc sau:
Nguyên tắc của hợp đồng
- Tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng của luật
pháp Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trờng hợp luật pháp Việt
Nam cha có quy định thì phải xin phép Thủ tớng Chính phủ trớc khi ký kết
hợp đồng.
- Nội dung hợp đồng phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm
quyền phê duyệt (chỉ bắt buộc đối với các hợp đồng sẽ ký với nhà thầu nớc
ngoài hoặc các hợp đồng sẽ ký với nhà thầu trong nớc mà kết quả đấu thầu
do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt).
Các loại hợp đồng
- Hợp đồng trọn gói: là hợp đồng theo giá khoán gọn, đợc áp dụng cho
những gói thầu đợc xác định rõ về số lợng, yêu cầu về chất lợng và thời gian.
Trờng hợp có những phát sinh ngoài hợp đồng nhng do nhà thầu gây ra thì sẽ
đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.
- Hợp đồng chìa khóa trao tay: là hợp đồng bao gồm toàn bộ các công
việc thiết kế, cung cấp thiết bị và xây lắp của một gói thầu đợc thực hiện
thông qua một nhà thầu. Chủ đầu t có trách nhiệm tham gia giám sát quá
trình thực hiện, nghiệm thu và nhận bàn giao khi nhà thầu hoàn thành toàn
bộ công trình theo hợp đồng đã ký.
- Hợp đồng có điều chỉnh giá: là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu
mà tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về
số lợng và khối lợng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của Nhà
nớc thay đổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng.
1.3.6 ) Điều chỉnh giá hợp đồng
Việc điều chỉnh giá hợp đồng phải tuân theo các quy định sau:
- Trong hồ sơ mời thầu phải quy định cụ thể điều kiện, giới hạn các
phần việc hoặc hạng mục đợc điều chỉnh và công thức điều chỉnh giá.

- Phải đợc các bên liên quan xác nhận, đợc ngời có thẩm quyền hoặc
cấp có thẩm quyền cho phép và chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
Khi có những khối lợng, số lợng phát sinh không phải do nhà thầu
gây ra;
Khi có sự biến động về giá do chính sách nhà nớc thay đổi đối với
các yếu tố nhân công, nguyên vật liệu và thiết bị của những hợp đồng có điều
chỉnh giá với thời gian thực hiện trên 12 tháng.
- Giá trị hợp đồng sau khi điều chỉnh không đợc vợt tổng dự toán, dự
toán hoặc gói giá thầu xác định trong kế hoạch đấu thầu đã đợc duyệt.
Tổng giá trị điều chỉnh các hợp đồng thuộc dự án không đợc vợt tổng
mức đầu t đợc duyệt.
1.3.7 ) Kế hoạch đấu thầu của dự án
Kế hoạch đấu thầu của dự án do bên mời thầu lập theo quy chế này và
phải đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt. Trờng hợp cha đủ điều kiện lập kế
hoạch đấu thầu cho từng phần của dự án theo giai đoạn thực hiện nhng phải
đợc ngời có thẩm quyền cho phép.
Theo Điều 8 Quy chế đấu thầu, nội dung kế hoạch đấu thầu của dự án
bao gồm:
- Phân chia dự án thành các gói thầu;
- Giá gói thầu và nguồn tài chính;
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu áp dụng đối với
từng gói thầu;
- Thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu;
- Loại hợp đồng theo từng gói thầu;
- Thời gian thực hiện hợp đồng;
1.3.8 ) Điều kiện thực hiện đấu thầu
Việc tổ chức đấu thầu đợc thực hiện khi có các điều kiện sau: văn
bản quyết định đấu thầu hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặc
cấp có thẩm quyền; kế hoạch đấu thầu đã đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt;
hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê

duyệt.
Nhà thầu tham dự phải đảm bảo các điều kiện sau:'
- Có giấy đăng ký kinh doanh, đối với đấu thầu mua sắm thiết bị phức
tạp cần có thêm giấy phép bán hàng thuộc bản quyền nhà sản xuất;
- Có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính đáp ứng yêu cầu gói thầu;
- Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù là đơn phơng
hay liên danh dự thầu. Trờng hợp Tổng công ty đứng lên dự thầu thì các đơn
vị trực thuộc không đợc phép tham dự với t cách là nhà thầu độc lập trong
cùng một gói thầu và bên mời thầu không đợc tham gia với t cách là nhà thầu
đối với các gói thầu do mình tổ chức.
Điều kiện đấu thầu quốc tế và u đãi nhà thầu;
- Trờng hợp đấu thầu quốc tế đợc tiến hành trong điều kiện sau (theo
điều 10, Quy chế đấu thầu):
Đối với gói thầu mà không có nhà thầu nào trong nớc có khả năng đáp
ứng yêu cầu của gói thầu.
Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế
hoặc của nớc ngoài có quy định trong điều ớc là phải đấu thầu quốc tế.
- Nhà thầu nớc ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hoặc
phải liên danh với nhà thầu Việt Nam hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ
Việt Nam, nhng phải nêu rõ sự phân chia giữa các bên về phạm vi công việc,
khối lợng và đơn giá tơng ứng.
- Nhà thầu nớc ngoài trúng thầu phải thực hiện cam kết về tỷ lệ % khối
lợng công việc cùng đơn giá tơng ứng dành cho phía Việt Nam là liên danh
hoặc thầu phụ nh đã nêu trong hồ sơ dự thầu. Trong khi thơng thảo hoàn
thiện hợp đồng, nếu nhà thầu nớc ngoài trúng thầu không thực hiện các cam
kết nêu trong hồ sơ dự thầu thì kết quả đấu thầu sẽ bị huỷ bỏ.
- Các nhà thầu tham gia đấu thầu ở Việt Nam phải cam kết mua sắm và
sử dụng các vật t thiết bị phù hợp về chất lợng và giá cả, đang sản xuất, gia
công hoặc hiện có tại Việt Nam.
- Trong trờng hợp hai túi hồ sơ dự thầu của nhà thầu nớc ngoài đợc đánh

giá ngang nhau, hồ sơ dự thầu có tỷ lệ công việc dành cho phía Việt Nam (là
liên danh hoặc thầu phụ) cao hơn sẽ đợc chấp nhận.
- Nhà thầu trong nớc tham dự đấu thầu quốc tế (đơn phơng hoặc liên
danh) đợc xét u tiên khi hồ sơ dự thầu đợc đánh giá tơng đơng với các hồ ơ
dự thầu của nhà thầu nớc ngoài.
- Trờng hợp hai túi hồ sơ dự thầu đợc đánh giá ngang nhau, sẽ u tiên hồ
sơ dự thầu có tỷ lệ nhân công nhiều hơn
- Nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu quốc tế sẽ đợc hởng chế độ u
đãi theo quy định của pháp luật.
1.3.9 ) Thời điểm chuẩn bị hồ sơ dự thầu và thời hạn hiệu lực của hồ
sơ dự thầu
Thời điểm đóng thầu và thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu phải đợc
ghi rõ trong hồ sơ mời thầu. Thông thờng có hiệu lực của hồ sơ tối thiểu là
15 ngày đối vơi đấu thầu trong nớc (7 ngày đối với gói thầu quy mô nhỏ) và
30 ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu.
Thời hạn hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa không qua 180 ngày kể từ
thời điểm đóng thầu. Nếu cần gia hạn hiệu lực của hồ sơ dự thầu. Bên mời
thầu phải thông báo cho các nhà thầu sau khi đợc phép của ngời có thẩm
quyền hoặc cấp có thẩm quyền.
1.3.10 ) Mở thầu, xét thầu, trình duyệt và công bố kết quả đấu thầu
Mở thầu
Sau khi tiếp nhận các hồ sơ thầu đúng hạn thì việc mở thầu đợc tiến
hành công khai theo ngày giờ và địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu và không
quá 48 giờ kể từ thời điểm đóng thầu (trừ ngày nghỉ theo quy định của pháp
luật). Bản gốc hồ sơ dự thầu sau khi mở thầu phải đợc bên mời thầu ký xác
nhận từng trang trớc khi tiến hành đánh giá và quản lý theo chế độ quản lý
hồ sơ để đảm bảo cơ sở pháp lý cho đánh giá và xem xét.
Xét thầu
Bên mời thầu nghiên cứu đánh giá và xếp hạng các hồ sơ. Việc đánh giá
hồ sơ dự thầu thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Sử dụng phơng pháp chấm điểm đối với việc đánh giá hồ sơ dự thầu.
- Sử dụng phơng pháp đánh giá đối với các gói thầu mua sắm hàng hóa
hoặc xây lắp theo hai bớc sau:
+ Bớc 1: Sử dụng thang điểm đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh
sách ngắn.
+ Bớc 2: Xác định giá đánh giá đối với các hồ sơ dự thầu thuộc danh
sách ngắn để xếp hạng.
- Không sử dụng giá xét thầu, giá sàn mà sử dụng giá gói thầu trong kế
hoạch đấu thầu đợc duyệt
Phê duyệt và công bố kết quả đấu thầu
Kết quả đấu thầu phải do ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Bên mời thầu chỉ đợc phép công bố kết quả đấu thầu sau khi đã đ-
ợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
1.4 ) Trình tự đấu thầu mua sắm hàng hóa
Sơ đồ 3: Trình tự đấu thầu tổng quát
1.4.1 ) Trình tự thực hiện đấu thầu đối với chủ đầu t
Trình tự đấu thầu mua sắm hàng hóa trong nớc
(1) Sơ tuyển các nhà thầu (nếu có). Việc sơ tuyển các nhà thầu đợc tiến
hành với các gói thầu có giá trị từ 300 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà
thầu đủ năng lực.
Phân chia gói thầu
Phân chia gói thầu
Sơ tuyển
Sơ tuyển
Hồ sơ thầu
Hồ sơ thầu
Mở thầu
Mở thầu
Xét thầu
Xét thầu

Trao thầu
Trao thầu
- Lập hồ sơ sơ tuyển
- Thông báo mời sơ tuyển
- Nhận và quản lý hồ sơ dự tuyển
- Đánh hồ sơ dự tuyển
- Tình duyệt kết quả sơ tuyển.
(2) Lập hồ sơ mời thầu: Trong đó bao gồm các mẫu đơn, tài liệu liên
quan đến công tác đấu thầu để hớng dẫn các nhà thầu tham gia dự thầu.
(3) Gửi th mời thầu hoặc thông báo thầu
(4) Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu bao gồm các nội dung
về hành chính, pháp lý, kỹ thuật, tài chính, thơng mại.
(5) Mở thầu
(6) Đánh giá xếp hạng nhà thầu: đi từ đánh giá sơ bộ đến đánh giá chi
tiết (đánh giá về mặt kỹ thuật và về tài chính thơng mại).
(7) Trình duyệt kết quả thầu
(8) Công bố trúng thầu, thơng thảo hoàn thiện hợp đồng.
(9) Trình duyệt với nội dung hợp đồng và ký hợp đồng.
Trình tự đấu thầu mua sắm hàng hóa quốc tế
(1) Giai đoạn sơ tuyển: bao gồm mời dự sơ tuyển, phát và nộp tài liệu sơ
tuyển, phân tích tài liệu sơ tuyển.
(2) Giai đoạn nộp và nhận đơn thầu: Bao gồm soạn thảo tài liệu đấu
thầu; phát tài liệu đấu thầu; thắc mắc của các ứng thầu và cách ứng xử, sửa,
bổ sung tài liệu đấu thầu, nộp và nhận đơn thầu.
(3) Mở và đánh giá đơn thầu: bao gồm mở đơn thầu; đánh giá đơn thầu;
ký hợp đồng giao thầu.
1.4.2 ) Trình tự tham gia đấu thầu đối với nhà thầu
(1) Tìm kiếm thông tin. Nhà thầu thu thập các thông tin về các dự án
đầu t có những gói thầu mà đơn vị mình có khả năng đáp ứng.
(2) Tham dự sơ tuyển (nếu có). Công tác này chỉ có những gói thầu lớn

(3) Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu
(4) Nộp hồ sơ dự thầu
(5) Ký kết hợp đồng (nếu trúng thầu).
1.1.5. Việc chọn nhà thầu phụ hoặc nhận thầu phụ
Có một số trờng hợp trong đấu thầu xảy ra đó là nhà thầu phải lựa chọn
cho mình nhà thầu phụ hoặc nhận làm thầu phụ cho các nhà thầu khác.
Bởi lẽ:
Thứ nhất, hàng hóa mà chủ đầu t (bên mời thầu) yêu cầu đối với nhà
thầu không phải lúc nào nhà thầu cũng có để đáp ứng đầy đủ, sẽ có những
hàng hóa mà nhà thầu không có. Và tuỳ vào tỷ trọng hàng hóa của mình mà
nhà thầu phải nhận thầu phụ hay làm thầu phụ cho nhà thầu khác.
Thứ hai, đối với đấu thầu quốc tế, nếu nhà thầu quốc tế thắng thầu thì
phải cam kết nhận nhà thầu trong nớc làm thầu phụ. Do đó đây là một cơ hội
cho nhà thầu trong nớc.
Việc nhận thêm nhà thầu phụ cũng giúp cho nhà thầu tham gia vào
công tác đấu thầu có nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên cũng có những khó khăn
nhất định trong việc phối hợp nhịp nhàng giữa thầu chính và thầu phụ. Bởi
vậy, tuỳ vào từng điều kiện mà mời hay không mời nhà thầu phụ.
2 ) Đấu thầu mua sắm hàng hóa trong quá trình đổi mới kinh tế ở
Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển quy chế đấu thầu ở Việt Nam
Đầu năm 1990, trong số những văn bản quản lý đầu t xây dựng đã có
"Quy chế đấu thầu trong xây dựng". Đây là quy định về đấu thầu trong xây
dựng các công trình xây dựng (trừ các công trình bí mật quốc gia) thuộc các
nguồn vốn ngân sách và ngoài ngân sách (vốn phát triển sản xuất của đơn vị
cơ sở, vốn vay) của các tổ chức Nhà nớc. Kết quả của mỗi cuộc đấu tranh là
hợp đồng kinh tế giữa bên mời thầu và đơn vị trúng thầu.
Cuối năm 1992, lần đầu tiên Thủ tớng Chính phủ ban hành một quy
định mang tính chất quy định đấu thầu đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu
bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc. Đó là quyết định 912TTg, 13/11/1992 và

kèm theo là Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn
vốn Ngân sách Nhà nớc. Theo đó việc nhập khẩu máy móc thiết bị đợc thực
hiện theo một trong hai phơng thức sau:
- Đấu thầu mở rộng hay đấu thầu hạn chế
- Mua bán trực tiếp thông qua chào hàng cạnh tranh
Quyết định 91TTg phân cấp phê duyệt đề nghị nhập khẩu máy móc
thiết bị toàn bộ theo ba bớc:
- Nếu vốn đầu t của dự án dới 5 triệu USD thì do Bộ thơng mại phê
duyệt sau khi có ý kiến của cơ quan chủ quan và Bộ Tài chính.
- Nếu trị giá vốn đầu t của dự án từ 5 triệu USD đến 10 triệu USD thì do
hội đồng thẩm định Nhà nớc phê duyệt.
- Nếu giá trị vốn đầu t trên 10 triệu USD thì Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Thẩm định Nhà nớc.
Trên cơ sở kết quả đợc phê duyệt, Bộ Thơng mại sẽ cấp giấy phép nhập
khẩu cho hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị theo từng chuyến hàng nhập
phù hợp với điều kiện của hợp đồng đá đợc phê duyệt.
Vào tháng 3/1994, Bộ xây dựng đã ban hành "Quy chế đấu thầu xây lắp
hoặc quyết định số 06/BXD-VKT) để thay cho "Quy chế đấu thầu trong xây
dựng" trớc đây "quyết định số 24/BXD-VKT). Theo đó, tất cả các công trình
xây dựng thuộc sở hữu Nhà nớc đều phải thực hiện theo đấu thầu.
Đến năm 1994 với quyết định 183TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày
16/4/1994 thì việc quy định quy chế đấu thầu mới bao quát mọi lĩnh vực mua
sắm. Đây có thể coi là Quy chế đấu thầu đầu tiên (theo nghĩa bao quát đầy
đủ các lĩnh vực mua sắm) của Việt Nam. Từ đó Quy chế đấu thầu tiếp tục đ-
ợc hoàn thiện bổ sung phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc.
Trong Quy chế đấu thầu (lần 1) với quyết định 183TTg quy định các dự
án dùng vốn Nhà nớc (bao gồm vốn Ngân sách, vốn vay, vốn viện trợ nớc
ngoài và vốn của Nhà nớc ở các doanh nghiệp) phải qua đấu thầu. Kết quả
đấu của các dự án dùng vốn Nhà nớc có vốn đầu t từ 100 tỷ đồng trở lên (t-
ơng đơng 10 triệu USD) phải thông qua hội đồng xét thầu quốc gia thẩm

định để trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Qua thực hiện, một số vớng mắc đã đợc ghi nhận và hoàn thiện, bổ sung
vào các Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 43CP 91996) và NĐ
93CP (1997). Đây đợc coi là quy chế đấu thầu lần 2. Theo đó các dự án
thuộc quy định của điều lệ quản lý dự án đầu t và xây dựng, các dự án có các
doanh nghiệp nhà nớc tham gia vốn từ 30% trở lên, lựa chọn đối tác thực
hiện dự án đều phải thực hiện theo Quy chế đấu thầu. Tuy nhiên, thay vì các
hội đồng xét thầu trớc đấy (quy định trong 183TTg) thì sử dụng các tổ
chuyên gai giúp việc đấu thầu và ý kiến thẩm định của cơ quan chức năng.
Điều quan trọng là bắt đầu từ Quy chế lần 2, gói thầu (một thuật ngữ mới) đã
trở thành một đối tợng quản lý của công tác đấu thầu.
Qua hai năm thực hiện quy chế đấu thầu lần 2, một số vớng mắc trong
thực tế và sự biến động của nền kinh tế đã đòi hỏi phải có những quy định
phù hợp hơn và tiến bộ hơn trong Quy chế đấu thầu. Do vậy, Nghị định
88/1999/NĐ-CP, ngày 1/9/1999 và đợc bổ sung bởi Nghị định 14/2000/NĐ-
CP, ngày 5/5/2000 của Chính phủ đã đợc ban hành với quy chế đấu thầu đợc
coi là lần thứ 3. Về cơ bản Quy chế lần 3 đã là sự nâng cấp của quy chế lần
2. Theo đó các thuật ngữ đợc đề cập khá phong phú và đợc xác định nghĩa
một cách đầy đủ. Trình tự đấu thầu đợc quy định rõ ràng, mức độ phân cấp
trách nhiệm trong đấu thầu đợc tăng cờng hơn. Những quy định mang tính
định lợng đã xuất hiện nh quy định các khoảng thời gian tối thiểu hoặc tối đa
cho các công đoạn, cho mỗi quy trình thực hiện đấu thầu. Phơng pháp đánh
giá đợc quy định rõ ràng và mang tính thuyết phục. Đặc biệt quy định về đấu
thầu đối với các gói thầu quy mô nhỏ để phù hợp với yêu cầu của thực tế đã
thực sự là một trong những thành công của quy chế.
Tóm lại, so với nhiều nớc, nhiều tổ chức quốc tế, công tác đấu thầu ở
Việt Nam vẫn còn mới mẻ. Kể từ khi có quy chế lần 1 đến nay, cũng chỉ qua
một thời gian ngắn. Những mặt đợc và tồn tại của quy chế theo thời gian
ngày càng bộc lộ rõ nét hơn, do vậy các quy chế đấu thầu cần đợc hiệu
chỉnh, nâng cấp. Theo hớng này, chắc chắn chúng ta sẽ ban hành quy chế đấu

thầu mới nhng đợc hoàn thiện hơn, phù hợp hơn.
II ) S cn thit phi tng cng cụng tỏc u thu ti CMC :
C ch th trng ó c ỏp dng nc ta c hn hai chc
nm nay v ó th hin nhng u im nht nh, a Vit Nam thoỏt ra
khi tỡnh trng nghốo úi, lc hu, t nc phỏt trin hn, giu p hn .
Biu hin ca c ch th trng trong ngnh cụng ngh thụng tin chớnh l
hot ng u thu, nhm m bo tớnh cnh tranh trong vic cung cp
cỏc sn phm cụng ngh thụng tin cho cỏc d ỏn . u thu giỳp tỡm ra
nh thu thc hin gúi thu hiu qu nht v cht lng, tin v chi
phớ, m bo nh u t t c hiu qu u t mong mun cng nh
nh thu hot ng ngy cng tt hn di ỏp lc ca cnh tranh .
CMC l mt cụng ty hot ụng trong lnh vc cụng ngh thụng tin
vi cỏc hot ng kinh doanh chớnh l : Tớch hp h thng, t vn u t,
cung cp gii phỏp tng th v dch v h tng trong lnh vc cụng ngh
thông tin, điện tử viễn thông và phát thanh truyền hình . Sản xuất phần
mềm và cung cấp phần cứng cho các tổ chức và cá nhân khách hàng .
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu tài chính của CMC
2004 2005 2006 2007
Tổng doanh thu 217.771 656.765 751.026 1.772.563
Doanh thu từ hoạt
động đấu thầu
87.108 295.540 398.012 1.063.501
% doanh thu từ
hoạt động đấu thầu
40% 45% 53% 60%
( nguồn : Phòng kinh doanh số 1 ) (đơn vị : triệu đồng )
Nhìn các số liệu trong bảng trên ta thấy tổng doanh thu của
tập đoàn CMC tăng gần tương đương với sự gia tăng doanh thu từ
hoạt động đấu thầu ( năm 2007 tổng doanh thu tăng 2,36 lần và doanh
thu từ hoạt động đấu thầu tăng 2,67 lần , năm 2006 tổng doanh thu

tăng 1,14 lần và doanh thu từ hoạt động đấu thầu tăng 1,34 lần ) .
Điều đó chứng tỏ công tác đấu thầu ở CMC chiếm một vai trò rất
quan trọng . Nếu tỷ lệ trúng thầu tại CMC được nâng cao hơn nữa thì
doanh thu từ hoạt động đấu thầu càng cao và tất nhiên doanh thu từ
toàn bộ hoạt động kinh doanh của CMC cũng nâng lên rất cao .
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì chỉ có
những doanh nghiệp đầy đủ khả năng và nguồn lực thì mới có thể tồn
tại được . Tập đoàn CMC muốn tồn tại thì nhất thiết phải nâng cao
hiệu quả đấu thầu hơn nữa vì hoạt động đấu thầu ở CMC chiếm một
vai trò hết sức quan trọng , chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu ,
nếu hiệu quả đấu thầu được nâng cao thì doanh thu của Công ty cũng
sẽ nâng cao hơn rất nhiều , giúp cho Công ty ngày càng lớn mạnh và
phát triển .
CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC
I ) Tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC :
1) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY :
Tên giao dịch viết tắt : CMC CORPORATION
Năm thành lập : 1993
Tổng số nhân viên : 585
Vốn Điều lệ : 300.000.000.000 VND (Ba trăm tỷ đồng)
Trụ sở chính : 29 Hàn Thuyên, Phường Phạm Đình Hổ, Quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tổng giám đốc : Ông NGUYỄN TRUNG CHÍNH
Được thành lập vào năm 1993 với tên gọi ban đầu Công ty TNHH
HT&NT, một trong những tên tuổi nổi tiếng vào những năm 1993 – 1994.
Do nhu cầu phát triển và định hướng chiến lược, năm 1995 Công ty TNHH
HT&NT được đổi tên thành Công ty TNHH Máy tính Truyền thông – CMC
Co., Ltd.

Trải qua 14 năm xây dựng và phát triển, CMC đã có những bước phát
triển nhanh, mạnh, toàn diện và bền vững trong lĩnh vực công nghệ thông
tin. Với những nỗ lực phát triển của mình, CMC đã trở thành một trong
những Tập đoàn Công nghệ thông tin Việt Nam hàng đầu trong cung cấp
dịch vụ tích hợp hệ thống, giải pháp, sản xuất phần mềm, sản xuất máy tính
thương hiệu Việt Nam, phân phối sản phẩm CNTT, chuyển giao công nghệ
và đầu tư tài chính.
Để đáp ứng với nhu cầu phát triển của Tập đoàn trong năm 2007 và
trong thời gian sắp tới, vào đầu năm 2007 Công ty CMC đã chuyển đổi mô
hình hoạt động của mình thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC
và thực hiện mô hình quản lý và kinh doanh theo hướng tập đoàn kinh tế.
Tập đoàn CMC là một hệ thống các công ty thành viên liên kết chặt với
nhau về pháp lý, tài chính, nhân lực và thương hiệu, trong đó Công ty Cổ
phần Tập đoàn Công nghệ CMC là công ty mẹ, đầu tư và định hướng chiến
lược các hoạt động của 3 công ty con.
Với định hướng theo mô hình tập đoàn kinh tế, hoạt động kinh doanh
trên quy mô toàn quốc cùng với chiến lược phát triển hợp với xu thế, phát
huy tối đa tính sáng tạo, tự chủ của đội ngũ cán bộ, CMC đang từng bước
chuyên nghiệp hóa các loại hình kinh doanh và hướng tới mục tiêu trở thành
một tập đoàn kinh tế không chỉ mạnh trong lĩnh vực công nghệ thông tin mà
còn trên nhiều lĩnh vực hoạt động khác.
“Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC là trở thành
một công ty luôn luôn phát triển và thịnh vượng, đem lại sự hài lòng cho
khách hàng, lợi nhuận cao cho các cổ đông, đời sống vật chất và tinh thần
phong phú cho cán bộ nhân viên và giá trị công ty luôn được nâng cao bằng
những hoạt động sáng tạo và đổi mới không ngừng trong nghiên cứu sản
xuất và kinh doanh trong lĩnh vực ICT”.
2 ) CƠ CẤU TỔ CHỨC : ( biểu đồ xem phần phụ lục )
Với định hướng phát triển theo mô hình Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn CMC
được tổ chức theo hướng năng động về kinh doanh, chuyên môn hóa về

công nghệ, giải pháp, dịch vụ.
2.1 ) Tập đoàn CMC hiện nay bao gồm các công ty:
1. CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC – là
Công ty Mẹ có chức năng đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. CÔNG TY TÍCH HỢP HỆ THỐNG CMC ( CSI )
Vốn Điều lệ: 16.000.000.000 VND
Lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất, mua bán, cung cấp, cho thuê và bảo hành các sản
phẩm, dịch vụ, thiết bị phục vụ ngành điện tử, tin học, phát thanh truyền
hình, thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị văn phòng;
- Nghiên cứu, tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ trong lĩnh
vực công nghệ thông tin, phát thanh truyền hình;
- Dịch vụ tích hợp hệ thống, cung cấp giải pháp tổng thể và dịch
vụ hạ tầng trong lĩnh vực công nghệ thông tin
- Dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Sản xuất, buôn bán trang thiết bị y tế;
3. CÔNG TY MÁY TÍNH CMS
Vốn Điều lệ: 14.000.000.000 VND
Lĩnh vực hoạt động:
- Buôn bán các sản phẩm điện tử, tin học;
- Sản xuất phần mềm tin học;
- Dịch vụ lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng các sản phẩm Công ty
kinh doanh
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
- Sản xuất, lắp láp các sản phẩm tin học
- Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh thiết bị điện tử viễn thông.
- Cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị văn
phòng, thiết bị điện tử, thiết bị tin học, viễn thông.
4. CÔNG TY GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CMC
Vốn Điều lệ: 6.000.000.000 VND

Lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất sản phẩm phần mềm và cung cấp giải pháp phần mềm.
- Cung cấp dịch vụ phần mềm và nội dung: tư vấn phần mềm;
tích hợp, cung cấp hệ thống; dịch vụ chuyên nghiệp về phần mềm; dịch
vụ huấn luyện và đào tạo Công nghệ thông tin.
- Xuất bản phần mềm: thiết kế, cung cấp tài liệu, giúp đỡ cài đặt
và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho việc mua phần mềm.
- Dịch vụ xử lý dữ liệu và các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ
liệu: xây dựng cơ sở dữ liệu, liên kết xuất bản sách điện tử, lưu trữ dữ
liệu, khai thác cơ sở dữ liệu và các hoạt động khác liên quan đến cơ sở
dữ liệu.
- Gia công và xuất khẩu phần mềm cho nước ngoài.
- Cung cấp các thiết bị, phần mềm đặc thù và chuyên dụng
- Cung cấp thiết bị phục vụ ngành điện tử, tin học, bưu chính
viễn thông
Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Công nghệ thông tin
II ) Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đấu thầu tại công ty cổ phần tập
đoàn công nghệ CMC :
1. Phân tích tác động của quy chế đấu thầu đến công tác đấu thầu ở
công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC :
Quy chế đấu thầu được nhà nước ban hành là nhằm phục vụ cho công tác
quản lý việc thực hiện các dự án đầu tư thong qua hoạt động đấu thầu .
Trong thực tế , việc thực hiện quy chế đã đem lại một số kết quả nhất định
xong do một số điểm trong quy chế quy định chưa rõ rang , thiếu các chế
tài , các cơ quan quản lý nhà nước không nắm vững quy chế thực hiện sai
lệch gây tác động không nhỏ tới hoạt động đấu thầu , ảnh hưởng tới các
doanh nghiệp tham gia dự thầu . Công ty CMC cũng không tránh khỏi
những tác động đó .
1.1) Những tác động có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động đấu thầu
của công ty ccổ phần tập đoàn công nghệ CMC :

Qua quá trình tham gia vào hoạt động đấu thầu , thực hiện theo quy chế
đấu thầu , Công ty CMC đã từng bước được trưởng thành và ngày càng lớn
mạnh . Năng lực chuyên môn được nâng lên để đáp ứng yêu cầu của hoạt
động đấu thầu . Các cán bộ trực tiếp làm công tác kinh doanh được tiếp xúc
với nhiều vấn đề phức tạp của cơ chế thị trường , được va chạm với các đối
thủ cạnh tranh thong qua đấu thầu , từ đó sẽ học hỏi nâng cao được trình độ
nghiệp vụ trong đấu thầu , đúc rút được các kinh nghiệm .
Như vậy , quy chế đấu thầu đã tác dộng trực tiếp đén hoạt động kinh
doanh của công ty , được thực hiện chủ yếu thong qua đấu thầu . Trước khi
quy chế đấu thầu chưa ra đời , việc làm ăn của công ty chủ yếu dựa vào các
mối quan hệ với chủ đầu tư để tạo cơ hội cung cấp thiết bị cho họ . Do đó
công việc kinh doanh hạn chế , thiếu thông tin về nhu cầu của chủ đầu tư .
Việc dành được một hợp đồng cung cấp thiết bị phụ thuộc nhiều vào nhà đầu
tư . Từ khi quy chế đáu thầu được ban hành , hoạt động đấu thầu được tiến
hành công khai rộng rãi đã tạo ra nhiều cơ hội làm ăn cho công ty . Công ty
có thể biết được thong tin được tham gia vào rất nhiều các gói thầu , doanh
số kinh doanh của công ty tăng rõ rệt .
Thông qua đấu thầu , công ty CMC có cơ hội để thử thách và thực sự đã
chứng tỏ với các nhà thầu quốc tế trong một số lĩnh vực đặc biệt là thiết bị
do công ty nghiên cứu ứng dụng sản xuất trong nước có giá cả cạnh tranh và
chất lượng tương đương hàng ngoại nhập . Thậm chí trong một số trường
hợp đấu thầu quốc tế , công ty đã thắng thầu với giá thấp hơn nhà thầu nước
ngoài đối với cùng một chủng laọi thiết bị . Điều đó càng chứng tỏ ưu điểm
của quy chế đấu thầu .
1.2 ) Những tác động bất cập cho công tác đấu thầu của Công ty
CMC :
Do quy chế đấu thầu không quy định rõ cách thức thực hiện và thiếu cơ
quan kiểm tra giám sát quá trình thực hiện . Trường hợp nào chủ đầu tư và
các cơ quan tư vấn được phép lựa chọn công nghệ , chủng loại thiết bị ,
model , hãng sản xuất , trường hợp nào thì không , quy chế đấu thầu không

hướng dẫn cụ thể . Do đó trong một số trường hợp chủ đầu tư đã tuỳ tiện áp
dụng nên khi đấu thầu chỉ còn là hình thức chào giá cạnh tranh . Điều đó đã
tạo cơ hội cho nhà sản xuất độc quyền gây khó khăn cho công ty khi tham
gia dự thầu . Đồng thời làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực giữa chủ đầu
tư và nhà thầu .
Cũng có trường hợp CMC đã gặp phải khi tham gia đấu thầu ở Ngân
hang Nông nghiệp và phát triển nông thôn , dự án , hồ sơ mời thầu đưa ra
yêu cầu rất chung , nhưng khi xét thầu chủ đầu tư đã ngầm chọn một loại

×