Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

luận văn quản trị tài chính PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2007 – 2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN SINH HÓA CỦ CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.55 KB, 32 trang )

GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH
1.1Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích tình
hình tài chính
1.1.1 Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính là phân tích mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng vốn tồn tại khách
quan trong quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp. Chính vì thế mà phân tích là
một tiến trình xử lý tổng hợp các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài chính, nó
phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như kết quả
kinh doanh trong kỳ của Doanh nghiệp với cơ quan chủ quản, với ngân sách Nhà
nước và các đơn vị kinh tế khác.
1.1.2 Mục đích
Tùy theo vị trí của người phân tích mà các mục tiêu cơ bản của phân tích tài
chính Doanh nghiệp được xác định một cách cụ thể như sau:
a. Đối với người quản lý Doanh nghiệp:
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và thực hiện các biện pháp tài chính
của chủ Doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định quản lý thích hợp.
- Xác định tiềm năng phát triển của Doanh nghiệp.
- Xác định những điểm yếu cần khắc phục cải thiện.
b. Đối với các Doanh nghiệp:
- Đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của Doanh nghiệp.
- Đánh giá khả năng sinh lợi và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai.
Các vấn đề cần được giải đáp trong quá trình phân tích tình hình tài Doanh
nghiệp là:
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Những điểm mạnh và điểm yếu của Doanh nghiệp.
- Khả năng sinh lời và mức độ rủi ro về tài chính của Doanh nghiệp.
- Như vậy: Phân tích tài chính Doanh nghiệp là giúp cho các nhà quản lý, chủ


sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư…đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả
năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng
cũng như những rủi ro trong tương lai để từ đó đưa ra các quyết định thích hợp.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
1
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
1.1.3 Ý nghĩa và phương pháp phân tích
a. Ý nghĩa:
Phân tích tài chính là phân tích tất cả các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng vốn, tồn tại khách
quan trong quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp. Chính vì vậy mà phân tích tài
chính là một tiến trình xử lý tổng hợp các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài
chính, nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng
như kết quả kinh doanh trong kỳ của Doanh nghiệp với cơ quan chủ quản, với ngân
sách Nhà nước các đơn vị kinh tế nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho chủ Doanh
nghiệp và các đối tượng khác có sự quan tâm đến Doanh nghiệp. Mỗi đối tượng này
quan tâm đến tình hình tài chính của Doanh nghiệp trên góc độ khác nhau, song
nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các doàng tiền mặt, khả năng sinh
lời, khả năng thanh toán . . . Vì vậy, phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp
có các ý nghĩa sau:
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng
về vốn của Công ty. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác
quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan Tài chính, Ngân hàng như: đánh giá tình hình
thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay
vốn …
b. Phương pháp phân tích:
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính được sử dụng nhiều nhất là phương
pháp so sánh, được dùng để xác định xu hướng phát triển và mức độ biến động của

các chỉ tiêu kinh tế.
Để tiến hành so sánh được, cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Các tiêu chuẩn so sánh.
- Điều kiện so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế.
- Mục tiêu so sánh.
Tiêu chuẩn so sánh:
Tiêu chuẩn so sánh ở đây là là chỉ tiêu được làm căn cứ so sánh (kỳ gốc để so
sánh). Tùy theo yêu cầu của phân tích mà chọn các căn cứ hoặc kỳ gốc thích hợp.
Điều kiện so sánh được:
- Điều kiện so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế phải được quan tâm cả về
thời gian lẫn không gian.
- Phản ánh cùng một nội dung kinh tế.
- Có cùng phương pháp tính toán.
- Có cùng đơn vị tính toán.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
2
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Ngoài ra, các chỉ tiêu đó phải được quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với
các điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
Mục tiêu so sánh:
Để đáp ứng mục tiêu sử dụng của các chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh giữa
các chỉ tiêu được thể hiện dưới ba hình thức:
- Số tuyệt đối: kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thể hiện bằng
phép trừ giữa các mức độ chỉ tiêu đang xét ở các kỳ khác nhau. So sánh bằng số
tuyệt đối phản ánh biến động về mặt quy mô hoặc khối lượng của chỉ tiêu phân tích.
- Số tương đối: Kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thể hiện bằng
phép chia giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳ khác nhau với nhau.
So sánh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu
trong tổng thể, hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các
thời kỳ khác nhau.

- Số bình quân: là chỉ tiêu thể hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích.
1.1.4 Tài liệu sử dụng cho việc phân tích
a. Bảng cân đối kế toán:
Bảng này phản ánh tình hình tài chính của Doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định. Kết cấu của bảng cân đối kế toán như sau:
- Phần tài sản: Phản ánh tình hình toàn bộ tài sản của Doanh nghiệp tại một
điểm nhất định. Bao gồm vốn bằng tiền, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, khoản phải
thu, hành tồn kho.
- Phần nguồn vốn: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của
Doanh nghiệp. Bao gồm nợ phải trả (bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) và nguồn
vốn chủ sở hữu.
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong một
khoản thời gian nhất định. Cho ta biết phương thức kinh doanh và chỉ ra các hoạt
động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay thua lỗ. Mặt khác còn cho biết tình hình
thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
3
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2007 –
2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN SINH HÓA CỦ
CHI
2.1. Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần phân bón
Sinh Hóa Củ Chi
2.1.1. Sơ lược về Công ty
Tên giám đốc: Nguyễn Văn Sung
Điện thoại :+84 (083) 8920437 - 8924266
Fax: +84 (083) 7907634
Email:
Subdomain sinhhoccuchi

Trụ sở Công ty
Địa chỉ: QL 22, ấp Bàu Tre, xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi, TP. HCM
ĐT: + 84 (083) 8920437 - 8924266
Phân xưởng khai thác chế biến than bùn.
Địa chỉ: Ấp Tam Tân, xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi, Tp.HCM. ĐT: 083. 7922010
Phân xưởng sản xuất phân bón Di Linh:
Địa chỉ: Khu 10, TT Di Linh, Huyện Di Linh, Lâm Đồng,. ĐT: 0633. 870324
Phân xưởng sản xuất phân bón Gia Lai.
Địa chỉ: Làng Blang 1, xã Iadêr, huyện Iagrai, tỉnh Giai Lai. Điện Thoại: 0593.
876272
Logo Công ty:
2.1.2. Lịch sử hình thành
Công ty phân bón Sinh Hóa Củ Chi nằm trên địa bàn xã Tân An Hội, huyện
Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Được thành lập vào năm 1986. Trước đây là một Xí
nghiệp khai thác chế biến than bùn huyện Củ Chi.
Từ khi thành lập đến năm 1989, Xí nghiệp chỉ thực hiện nhiệm vụ chính là
khai thác than bùn và bán than bùn nguyên khai làm chất đốt.
Đến giữa năm 1989, do thị trường tiêu thụ than bùn nhỏ dần dẫn đến tình
trạng Xí nghiệp bị bế tắt, không tiêu thụ được sản phẩm, từ đó đưa đến tình trạng
sản xuất kinh doanh bị thua lỗ.
Từ năm 1991, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và thực hiện sản xuất kinh
doanh có hiệu quả đồng thời góp phần giải quyết lực lượng lao động tại chỗ, Xí
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
4
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
nghiệp buộc phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Từ khai thác than bùn phục
vụ chất đốt chuyển sang sản xuất phân bón phục vụ cho Nông nghiệp.
Bước vào năm 1996 với sự phát triển của nền kinh tế cả nước nói chung và
của huyện Củ Chi nói riêng, Xí nghiệp được đầu tư vốn và chuyển giao công nghệ
từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.

Trong hơn 10 năm trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế của nước nhà, có
lúc tưởng chừng như không đứng vững trên thị trường, nhưng nhờ sự phấn đấu hết
sức của tập thể CBCNV bên cạnh đó được sự quan tâm của chính quyền địa phương
Xí nghiệp đã sắp xếp lại cơ cấu và hình thức sản xuất nên đã chuyển mình phát triển
nhanh chóng. Trong năm 1996 Xí nghiệp đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Để mở rộng trong quan hệ kinh tế thị trường. Công ty đã được UBND TP.
HCM chính thức ra quyết định chính thức ra quyết định đổi tên mới là Công ty Cổ
phần phân bón Sinh Hóa theo quyết định số: 6278/QĐ/UBKT ngày 4 tháng 11 năm
1997.
2.1.3. Sản xuất kinh doanh và những thuận lợi, khó khăn của Công ty
Công ty Cổ phần phân bón Sinh Hóa có nhiệm vụ khai thác Than bùn, chế
biến Lân hữu cơ, phân ủ, phân tổng hợp…chủ yếu phục vụ cho ngành Nông nghiệp.
Từ bước đầu chập chững đến nay, Công ty đã có quy mô, sản phẩm của Công
ty gồm:
* Phân lân hữu cơ sinh học Sài Gòn
* Phân hữu cơ đa vi lượng Sài Gòn
* Phân vi sinh tổng hợp Biomix-C
* Phân khoáng tổng hợp Sài Gòn
* Phân hữu cơ vi sinh OMF
* Phân hữu cơ sinh học BOF
* và hơn 40 sản phẩm NPK các loại
- Những thuận lợi và khó khăn của Công ty:
+ Thuận lợi:
• Được sự quan tâm hỗ trợ của đơn vị chủ quản là UBND huyện Củ Chi và các
ngành trên địa bàn.
• Sản phẩm do Công ty sản xuất ra tuy là mặt hàng mới nhưng mang tính
chiến lược phục vụ cho nhu cầu của ngành Nông nghiệp địa phương và các tỉnh lân
cận, sản phẩm đạt hiệu quả cao về doanh lợi.
+ khó khăn:
• Vốn cho sản xuất kinh doanh là nhu cầu bức xúc nhất đối với thực trạng của

Công ty hiện nay.
• Thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra là mối quan tâm thứ hai của Công
ty. Về quy mô sản xuất Công ty cần phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
5
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
2.2. Giới thiệu về mặt bằng , cơ cấu sản xuất kinh doanh, cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.2.1. Diện tích mặt bằng
-Tổng diện tích mặt bằng của Công ty là 4000 m
2
trong đó :
+ Diện tích phân xưởng sản xuất, kho, bãi phơi: 3.400 m
2
+ Diện tích văn phòng: 600 m
2
2.2.2. Cơ cấu sản xuất, kinh doanh của Công ty
- Bộ phận sản xuất gồm 100 người. Gồm các phân xưởng.
+ Khai thác vận chuyển than bùn: 30 người.
+ Sản xuất , chế biến hữu cơ: 20 người.
+ Chế biến lân hữu cơ vi sinh: 35 người.
+ Cao lanh: 15 người.
Mỗi phân xưởng có một Quản Đốc chịu trách nhiệm trực tiếp với Ban Giám
Đốc.
Căn cứ vào việc sản xuất kinh doanh của Công ty, các phân xưởng tổ chức sản
xuất kịp thời gian theo kế hoạch đảm bảo sản lượng, chất lượng sản phẩm, an toàn
lao động cho người sử dụng.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
6

GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
7
P
h
ò
n
g
k
ế

h
o

c
h
c
u
n
g
t
i
ê
u
Giá
m
đốc
P
h
ó


g
i
á
m

đ

c
N
g
h
i

p

v

S

n

x
u

t
P
h
ò
n

g
t
à
i
v

P
h
ò
n
g
k
ế

h
o

c
h
k
h
u
y
ế
n
n
ô
n
g
K

h
a
i
t
h
á
c
t
h
a
n
b
ù
n
C
h
ế
b
i
ế
n
h

u
c
ơ
L
â
n
h


u

c
ơ
v
i
s
i
n
h
C
a
o
l
a
n
h
P
h
ò
n
g
t

c
h

c
h

n
h
c
h
í
n
h
P
h
ò
n
g
t
à
i
v

P
h
ò
n
g
t
h
í
n
g
h
i


m
P
h
ò
n
g
K
C
S
P
h
ò
n
g
k
h
u
y
ế
n
n
ô
n
g
K
h
a
i
t
h

á
c
V

n
c
h
u
y

n
P
h
ơ
i
s

y
C
h
ế
b
i
ế
n
C
u
n
g


n
g
v

t
l
i

u
C
h
ế
b
i
ế
n
v

t
l
i

u
C
u
n
g

n
g

C
h
ế
b
i
ế
n
P
h
ò
n
g
K
i
n
h

d
o
a
n
h
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Hiện nay Công ty có khoản 22 cán bộ quản lý và 100 công nhân, để đảm bảo
cho Công ty hoạt động một cách thuận lợi thì bộ máy quản lý của Công ty phải gọn
nhẹ, thực hiện đúng chế độ hoạch toán, kế toán tương ứng với phương châm sản
xuất với hiệu quả cao, quyết định của cơ quan chủ quản là UBND huyện Củ Chi.
Về bộ máy của Công ty gồm:
- Ban giám đốc: 2 người.
+ Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các công tác nghiệp vụ cũng

như điều hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Là người chịu trách nhiệm
trước Pháp luật về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Là người trực tiếp
tổ chức, chỉ đạo và nắm quyền điều hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty. Được quyền bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm các chức vụ quản lý trong Công
ty.
+ Phó Giám Đốc là người trợ giúp cho Giám Đốc đồng thời là người chịu
trách nhiệm trực tiếp về công tác tổ chức hành chánh sự nghiệp. Là người hỗ trợ
Giám Đốc về công việc điều hành và công tác tổ chức hoạt động tại Công ty. Là
người chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và Pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ
được giao. Giải quyết, ký thay Giám Đốc khi được Giám Đốc uỷ quyền.
- Bộ phận nghiệp vụ: 20 người.
+ Tổ chức hành chánh: 4 người, là tham mưu cho Giám Đốc. Tổ chức, sắp
xếp lao động, phổ biến lại chế độ, chính sách cho Cán bộ công nhân viên, phân phối
chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý cho công nhân. Kiểm soát các thông tin và hỗ
trợ các phòng ban khác về thủ tục hành chính. Quản lý tổ tài xế, làm bếp, tạp vụ,
chăm lo đời sống Cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
+ Phòng kỹ thuật: 2 người, chịu trách nhiệm về kỹ thuật và đảm bảo chất
lượng sản phầm (qua khâu thực hành, thí nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm sản
xuất).
+ Phòng kế toán: 7 người, tham mưu cho Ban Giám Đốc về khâu quản lý
vốn, phân tích báo cáo tình hình hoạt động kinh tế tài chính hàng tháng, hàng quý,
năm. Qua đó, Giám Đốc Công ty nắm kịp thời xử lý thông tin. Tổng hợp và kiểm
tra các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt và các
khoản thu chi của Công ty. Cung cấp các số liệu cần thiết cho việc xây dựng kế
hoạch, dự kiến các khoản chi phí phát sinh, phân tích giải thích các biến động tài
chính của Công ty. Thường xuyên báo cáo tài chính cho ban lãnh đạo Công ty nhằm
cung cấp kịp thời các thông tin cho các quyết định hàng tháng, quý, năm. Tính toán
lập báo cáo cho cơ quan Nhà nước về tình hình lỗ lãi của Doanh nghiệp.
+ Phòng kế hoạch khuyến nông: 7 người, hàng tháng, quý, năm căn cứ vào
tình hình nhu cầu thị trường lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho Công ty. Tổ

chức thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, bám sát thị trường để tìm
nguồn tiêu thụ sản phẩm.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
8
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
2.2.3. Quy trình Cơng nghệ và chế tạo sản phẩm
a. Khai thác than bùn:
Mỏ than bùn Tam Tân nằm phía Tây Nam của huyện Củ Chi với trữ lượng
khá lớn 600.000 tấn. Nhưng thực tế chỉ mới khai thác 30.000 tấn.
Mỏ lộ thiên ảnh hưởng ngập nước ( 0.3 – 1m ) 7 tháng trong năm việc khai
thác tương đối dễ dàng, khai thác bằng thủ cơng, cho ghe chun chở tập kết vào
bãi, phơi ráo nước, dùng xe chở than bùn về Cơnng ty phơi.
b. Phơi và xay than bùn:
Cơng đoạn này sau khi than bùn chuyển về Cơng ty, nằm ở dạng ngun khai
có độ ẩm cao, cần phải có cơng đoạn phơi than bùn, phơi và trữ tồn bộ than bùn
vào mùa khơ. Sau đó xay từ từ theo tiến độ kế hoạch sản xuất đặt ra cho từng tháng.
Than bùn sau khi phơi và xay xong còn lại 70%.
c. Sàn và phối trộn phân:
Than bùn ngun khai có nhiều tạp chất như cỏ, rác…để tăng độ tơi nhuyễn,
dùng sàn động lực sau đó chuyển vào máy trộn 70% than, 30% lân. Ta loại bỏ tạp
chất, lượng than còn lại 50% đảm bảo độ tơi nhuyễn trước khi đưa vào hầm ủ và
cấy men vi sinh.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
9
Khai thác
Than bùn
Phơi
Xay , nghiền
nhỏ
Ép viên Ủ lên men

Vi sinh
Sàn phối
Trộn lân
Sấy phơi
(Cấy vi
sinh)
Đóng gói Thành
phẩm
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
d. Công cụ ủ, cấy vi sinh:
Than bùn sau khi sàn và phối trộn lân được đưa vào hầm ủ ( hạt lớn nhất là
3mm ) cấy vi sinh vào than bùn ( giống men vi sinh Azotobacter) sau đó phun axit
humic, xử lý độ PH của than bùn bằng NaOH, đảm bảo cho độ PH sau khi xử lý đạt
7.2.
+ Độ PH = (7.2:7.5)
+ Thời gian ủ từ 7- 10 ngày
e. Công đoạn tạo viên:
Sau khi ủ xong chuyển qua công đoạn dập viên, trang bị máy dập viên theo
nguyên lý cấu tạo (lăn, ép của Tây Đức) kích cỡ viên từ 4 – 6mm, hình trụ dài
6mm.
f. Công đoạn phơi sấy và cấy vi sinh cố định:
Phân sau khi dập thành viên, độ ẩm còn cao 20 – 25
o
phải tiếp tục công đoạn
cuối cùng là sấy. Hệ thống máy sấy được trang bị đồng bộ, sử dụng dây chuyền
băng tải. Trong quá trình sấy nhiệt độ khống chế không quá 75
o
. thành phẩm trước
khi đóng gói là phân Lân hữu cơ vi sinh. Độ ẩm sau khi sấy và phơi của phân là 8 –
13

o
. Để đảm bảo đưa vào sử dụng có hiệu quả cao. Ta phải cấy vi sinh cố định.
g. Đóng gói thành phẩm:
Đây là công đoạn cuối cùng, mẫu bao theo quy cách đã đăng ký trọng lượng
50kg/bao.
2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2007 – 2008
Bảng: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm từ 2007 đến 2008:
Đơn vị tính:
đồng
Chỉ Tiêu Năm 2007 năm 2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 94,126,516,762 214,153,296,124
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 2,231,194,547
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 94,126,516,762 211,922,101,577
4. Giá vốn hàng bán 75,068,748,609 183,720,601,886
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dv 19,057,768,153 28,201,499,691
6. Doanh thu hoạt động tài chính 20,618,671 65,553,789
7. Chi phí tài chính 92,937,888 273,318,756
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
10
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Trong đó lãi vay phải trả 84,302,000 246,501,000
8. Chi phí bán hàng 3,761,351,095 6,880,637,059
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,288,895,316 4,131,862,724
10. Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh 13,213,213,898 16,981,234,941
11. Thu nhập khác 125,238,094 155,729,138
12. Chi phí khác 130,952,380
13. Lợi nhuận khác (40=31-32) -5,714,286 155,729,138
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 13,332,878,480 17,136,964,079

15. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 2,641,499,922 3,170,338,355
16. Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 0
17. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 10,691,378,558 14,588,089,381
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu(*) 0
( Nguồn: Công ty Cổ phần Sinh Hóa Củ Chi)
Ta thấy trong hai năm doanh thu lần lượt là 94,126,516,762 đồng vào năm
2007 và 214,153,296,124 đồng vào năm 2008. Trong năm 2007, Công ty đã có sự
phát triển hết sức đáng khích lệ đó là có sự nhảy vọt lớn về doanh thu khi đã tăng
lên 120,026,779,362 đồng.
Trong đó, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đáng kể.
Năm 2007 là 94,126,516,762đồng và năm 2008 là 211,922,101,577 đồng tăng
117,795,584,815 đồng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 là
19,057,768,153đồng, năm 2008 là 28,201,499,691 đồng tăng 9,143,731,538 đồng.
Tuy nhiên, tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng không đáng kể năm
2007 là 13,332,878,480 đồng, năm 2008 là 17,136,964,079 đồng tăng
3,804,085,599 đồng.
Sở dĩ lợi nhuận Công ty tăng không nhiều là do trong năm 2008 giá vốn hàng
bán tăng cao từ 75,068,748,609 đồng vào năm 2007 lên đến 183,720,601,886 đồng
vào năm 2008. Điều này ảnh hưởng không tốt đến Công ty.
Chi phí tài chính của Công ty tăng từ 92,937,888 đồng vào năm 2007 và
273,318,756 đồng vào năm 2008. tăng 180,380,868 đồng.
Tóm lại, tổng doanh thu của Doanh nghiệp có tăng nhưng giá vốn hàng bán
của Công ty cũng tăng cao. Công ty cần liên kết với nhà cung cấp nguyên vật liệu
để có nguồn nguyên liệu đầu vào được ổn định cả về giá cả lẫn chất lượng. Từ đó,
giảm giá thành sản phẩm.
2.4. Phân tích tình hình tài chính của Công ty
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong kỳ kinh
doanh cung cấp thông tin tổng quát tình hình tài chính Doanh nghiệp cho chủ
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập

11
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Doanh nghiệp. Giúp Doanh nghiệp thấy rõ thực trạng của quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của
Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có những phương pháp hữu hiệu để quản lý. Đánh giá
khái quát tình hình tài chính trước hết căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán
để so sánh tổng tài sản và nguồn vốn giữa năm 2007 và 2008 để thấy được cơ cấu
vốn, quy mô vốn và đơn vị sử dụng vốn trong kỳ cũng như huy động vốn từ các
nguồn khác nhau của Doanh nghiệp, tình hình tăng giảm của tài sản và nguồn vốn.
Từ đó xác định biến động nào tốt, biến động nào không tốt để đề ra biện pháp khắc
phục.
2.4.1. Khái quát về tình hình tài chính của công ty
Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự
biến động của tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng
nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của Doanh nghiệp để từ đó giúp
cho chúng ta thấy được thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh.
Để phân tích chúng ta dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong 2 năm
từ năm 2007 đến năm 2008:
Bảng cân đối kế toán từ năm 2007 – 2008:
Đơn vị tính:
đồng
TÀI SẢN Năm 2008 Năm2007
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150) 47,527,149,295 25,241,816,087
I - Tiền và các khoản tương đương tiền 873,947,375 667,212,876
1. Tiền 873,947,375 667,212,876
2. Các khoản tương đương tiền 0 0
II – Các khoản đầu tư chính ngắn hạn 0 0
1. Đầu tư ngắn hạn 0 0
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

(*) 0 0
III - Các khoản phải thu ngắn hạn 39,490,214,893 23,901,965,710
1. Phải thu khách hang 36,763,474,428 24,685,073,559
2. Trả trước cho người bán 1,340,676,314 0
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 0 0
5. Các khoản phải thu khác 2,169,172,000 0
6. Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi(*) -783,107,849 -783,107,849
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
12
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
IV - Hàng tồn kho 7,077,038,027 249,636,001
1. Hàng tồn kho 7,077,038,027 249,636,001
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 0 0
V - Tài sản ngắn hạn khác 85,949,000 423,001,500
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0
2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0
3. Thuế và các khoản phải thu nhà
nước 0 0
4. Tài sản ngắn hạn khác 85,949,000 423,001,500
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260) 4,315,640,060 1,908,561,506
I - Các khoản phải thu dài hạn 0 0
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0 0
3. Phải thu dài hạn nội bộ 0 0
4. Phải thu dài hạn khác 0 0
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*) 0 0

II - Tài sản cố định 4,315,640,060 1,908,561,506
1. Tài sản cố định hữu hình 4,315,640,060 1,630,550,133
- Nguyên giá 6,611,588,952 3,534,461,457
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) -2,295,948,892 -1,903,911,324
2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0
- Nguyên giá 0 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 0 0
3. Tài sản cố định vô hình 0 0
- Nguyên giá 0 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 0 0
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 278,011,373
III - Bất động sản đầu tư 0 0
- Nguyên giá 0 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 0 0
IV - Các khoản đầu tư tài chínhdài hạn 0 0
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
13
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
1. Đầu tư vào công ty con 0 0
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 0 0
3. Đầu tư dài hạn khác 0 0
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn(*) 0 0
V. Tài sản dài hạn khác 0 0
1. Chi phí trả trước dài hạn 0 0
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0
3. Tài sản dài hạn khác 0 0
TỔNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 51,842,789,355 27,150,377,593
NGUỒN VỐN


A. Nợ phải trả (300=310+330) 22,599,875,955
10,418,339,917
I - Nợ ngắn hạn 22,599,875,955
10,418,339,917
1. Vay và nợ ngắn hạn 5,070,000,000
350,000,000
2. Phải trả người bán 10,295,778,520
3,360,501,269
3. Người mua trả tiền trước 2,811,755,832
2,920,235,759
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước 2,663,682,572
993,075,858
5. Phải trả người lao động 0
0
6. Chi phí phải trả 0
0
7. Phải trả nội bộ 0
0
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng XD 0
0
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác 1,758,659,031
2,794,527,031
10. Dự phòng phải trả, ngắn hạn 0
0
II - Nợ dài hạn 0
0

1. Phải trả dài hạn người bán 0
0
2. Phải trả dài hạn nội bộ 0
0
3. Phải trả dài hạn khác 0
0
4. Vay và nợ dài hạn 0
0
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0
0
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0
0
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
14
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
7. Dự phòng phải trả dài hạn 0
0
B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 29,242,913,400
16,732,037,677
I - Vốn chủ sở hữu 29,136,552,503
15,169,926,780
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4,500,000,000
4,500,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần 0
0
3. Vốn khác của chủ sở hữu 0
0
4. Cổ phiếu quỹ (*) 128,878,000
128,878,000
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0

0
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0
0
7. Quỹ đầu tư phát triển 10,091,048,779
10,091,048,779
8. Quỹ dự phòng tài chính 450,000,000
450,000,000
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0
0
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 13,966,625,724
1
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 0
0
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 106,360,897
1,562,110,897
1. Quĩ khen thưởng phúc lợi 106,360,897
1,562,110,897
2. Nguồn kinh phí 0
0
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
0
TỔNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 51,842,789,355
27,150,377,593
(Nguồn: Công ty cổ phần Sinh Hóa Củ
Chi)
a. Khái quát về sự biến động của tài sản
Tài sản của doanh nghiệp trong bảng cân đối kế toán được chia ra làm 2, đó là:
o Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
o Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

Ta sẽ tiến hành so sánh lần lượt các chỉ số này giữa các năm với nhau để biết tình
hình biến động về quy mô của Công ty.
Bảng phân tích biến động tài sản:
Đơn vị tính:
đồng
KHOẢN MỤC Năm 2008 Năm 2007
TÀI SẢN Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
15
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150) 47,527,149,295 91.7% 25,241,816,087 93%
I – Tiền và các khoản tương
đương tiền 873,947,375 1.7% 667,212,876 2.5%
II - Các khoản đầu tư chính
ngắn hạn 0 0.0% 0 0.0%
1. Đầu tư ngắn hạn 0 0.0% 0 0.0%
3. Dự phòng giảm giá
đầu tư ngắn hạn (*) 0 0.0% 0 0.0%
III - Các khoản phải thu
ngắn hạn 39,490,214,893 76.2% 23,901,965,710 88.0%
IV - Hàng tồn kho 7,077,038,027 13.7% 249,636,001 0.9%
V - Tài sản ngắn hạn khác 85,949,000 0.2% 423,001,500 1.6%
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260) 4,315,640,060 8.3% 1,908,561,506 7.0%
I - Các khoản phải thu dài
hạn 0 0.0% 0 0.0%
II - Tài sản cố định 4,315,640,060 8.3% 1,908,561,506 7.0%
III – Bất động sản đầu tư 0 0.0% 0 0.0%
IV - Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 0 0.0% 0 0.0%
V. Tài sản dài hạn khác 0 0.0% 0 0.0%
TỔNG TÀI SẢN (270 = 100 +
200) 51,842,789,355 100% 27,150,377,593 100%
Ta thấy khoản mục tài sản ngắn hạn từ năm 2007 đến 2008 đã giảm một tỷ lệ
nhỏ đó là 1,3% (từ 93% xuống còn 91.7%). Sự thay đổi này chủ yếu là do sự ảnh
hưởng của khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Đối với khoản mục khoản phải thu sự thay đổi đặc biệt nhất là từ 2007 đến
2008 khi con số chênh lệch lên đến 11,8% (từ 88.0% của năm 2007 xuống còn
76.2% vào năm 2008).
Sự việc cũng tương tự đối với khoản mục hàng tồn kho khi tăng từ 0.9%của
năm 2007 lên 13.7% vào năm 2008.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn nói chung có sự thay đổi trong 2 năm 2007
và 2008. Năm 2008 công ty đã đầu tư khá lớn vào trang thiết bị, nhà xưởng máy
móc. Tỷ lệ đầu tư đã tăng từ 7.0% lên 8.3% (tương đương số tiền là 1,908,561,506
đồng của năm 2007 lên 4,315,640,060 đồng trong năm 2008).
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
16
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Qua đó ta thấy được công ty đã có những cố gắng lớn để đầu tư vào trang thiết
bị máy móc và nhà xưởng nhằm nâng cao năng lực sản xuất của Công ty làm tăng
chiều sâu của Doanh nghiệp.
b. Khái quát sự biến động của nguồn vốn
Nguồn vốn của đơn vị gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tỉ lệ kết cấu
trong tổng số nguồn vốn hiện có tại đơn vị phản ánh tính chất hoạt động kinh
doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, tài sản
biến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn. Vì thế phân tích tài sản phải
đi đôi với nguồn vốn.
Bảng phân tích biến động nguồn vốn:
Đơn vị tính:

đồng
KHOẢN MỤC Năm 2008 Năm 2007
NGUỒN VỐN Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
A. Nợ phải trả
(300=310+330) 22,599,875,955 44% 10,418,339,917 38%
I – Nợ ngắn hạn 22,599,875,955 44% 10,418,339,917 38%
II – Nợ dài hạn 0 0% 0 0%
B. Vốn chủ sở hữu
(400=410+430) 29,242,913,400 56% 16,732,037,677 62%
I – Vốn chủ sở hữu 29,136,552,503 56% 15,169,926,780 56%
II – Nguồn kinh phí
và quỹ khác 106,360,897 0% 1,562,110,897 6%
TỔNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400) 51,842,789,355 100% 27,150,377,593 100%
So sánh hai năm 2007 và 2008 ta thấy nợ phải trả tăng lên khá nhiều.
Yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự tăng này chính là khoản mục nợ ngắn hạn. Đây
là khoản mục có sự thay đổi lớn nhất. Từ con số 38% của năm 2007 tăng lên
44%vào năm 2008.
Khoản mục nguồn vốn cũng có sự thay đổi lớn từ con số từ con số 62% năm
2007 giảm xuống còn 56%.
Mặc dù có giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tuy nhiên số tiền thực tế vốn chủ sở hữu vẫn
tăng trong hai năm. Cụ thể là từ con số 16,732,037,677 đồng năm 2007 tăng lên
29,242,913,400 đồng trong năm 2008 tăng 12,510,875,723 đồng.
Từ các điều trên, sở dĩ khoản mục nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng
trong tỷ lệ 6 % chính là do tăng vốn chủ sử hữu của Công ty. Điều này cho thấy
việc Công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc để mở rộng sản xuất, kinh
doanh.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
17
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU

2.4.2. Các tỷ số về khả năng thanh toán
Một trong những quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp chính là khả năng trả chi
rả các khoản nợ khi nợ đến hạn. Tỷ số về khả năng thanh toán có 2 tiêu chí là thanh
toán hiện thời và thanh toán nhanh
a. Thanh toán hiện thời

25,241,816,087
Năm 2007 = = 2.42
10,418,339,917
- Trong đó, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2007 gồm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: 667,212,876 đồng.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: 23,901,965,710 đồng.
+ Hàng tồn kho: 249,636,000 đồng.
- Khoản nợ ngắn hạn năm 2007 gồm:
+ Vay và nợ ngắn hạn:350,000,000 đồng.
+ Phải trả người bán: 3,360,501,269 đồng.
+ Người mua trả tiền trước: 2,920,235,759 đồng.
+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: 993,075,858 đồng.
+ Các khoản phải trả, phảo nộp ngắn hạn khác: 2,794,527,031 đồng.
47,527,149,295
Năm 2008 = = 2.1
22,599,875,955
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2008 gồm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: 873,947,375 đồng.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: 39,490,214,893 đồng.
+ Hàng tồn kho: 7,077,038,027 đồng.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
18
Tỷ số thanh
toán hiện thời

=
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
- Khoản nợ ngắn hạn năm 2008:
+ Vay và nợ ngắn hạn: 5,070,000,000 đồng.
+ Phải trả người bán: 10,295,778,520 đồng.
+ Người mua trả tiền trước: 2,811,755,832 đồng.
+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: 2,663,682,572 đồng.
+ Các khoản phải trả, phảo nộp ngắn hạn khác: 1,758,659,031 đồng.
Ta thấy tiền và các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2008 tăng so với năm
2007. Cụ thể tiền và các khoản tương đương tiền tăng 206,734,499 đồng, các khoản
phải thu ngắn hạn tăng 15,588,249,183 đồng. Điều này tốt cho Doanh nghiệp. Tuy
nhiên, hàng tồn kho trong năm 2008 cũng tăng cao so với năm 2007. Cụ thể tăng
6,207,402,026 đồng. Điều này không tốt cho Doanh nghiệp vì như vậy là trong năm
qua tình hình bán hàng của Công ty không được khả quan.
Và tình hình nợ ngắn hạn của Công ty năm 2007 cũng tăng cao trong năm 2008.
Điều này ảnh hưởng không tốt đến Công ty. Cụ thể là khoản vay và nợ ngắn hạn
tăng 4,720,000,000 đồng. Khoản Phải trả người bán tăng 6,935,277,251đ. Khoản
người mua trả tiền trước giảm 108,479,927 đồng. Khoản thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước tăng 1,670,606,714 đồng. Khoản các khoản phải trả phải nộp ngắn
hạn khác giảm 1,035,868,000 đồng.
Như vậy, hệ số thanh toán hiện thời của Công ty năm 2007 giảm so với năm
2008 là 0,32 lần. Tuy nhiên, con số này vẫn có thể chấp nhận được. Ở tỷ số này cho
thấy Công ty có bị chiếm dụng và Công ty cần có biện pháp để có thể bán hàng
được tránh bị tồn kho quá cao.
b. Thanh toán nhanh
25,241,816,087 – 249,636,001
Năm 2007 = = 2.4
10,418,339,917

47,527,149,295 - 7,077,038,027
Năm 2008 = = 1.8
22,599,875,955
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
19
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán
nhanh
=
Tài sản lưu động – Tồn kho
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Như đã phân tích ở trên cho thấy tình hình tài sản lưu động năm 2008 của
Công ty có tăng với năm 2007, tuy nhiên tình hình hàng tồn kho của Công ty lại
tăng cao. Các khoản nợ ngắn hạn của Công ty cũng tăng theo. Dẫn đến khả năng
thanh toán nhanh của Công ty năm 2008 giảm 0,6 lần so với năm 2007. Hệ số này
giảm chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của Công gặp khó khăn.
Mặt khác, nếu chỉ xét khả năng thanh toán của vốn bằng tiền ta thấy khả năng
này tăng lên. Đây là dấu hiệu đáng mừng và Công ty đảm bảo được nhu cầu thanh
toán của một số khoản nợ đến hạn.
Kết quả phân tích trên chứng tỏ rằng mức độ độc lập về tài chính chưa tốt,
tình hình tài chính không ổn định vấn đề đặt ra là Công ty cần giảm chi phí sản xuất
dở dang, thu hồi vốn, tích cực hơn trong công tác thu hồi nợ phải thu để thu hồi kịp
thời, hạn chế mức thấp nhất những thất thoát, ứ đọng vốn gây ra… để đảm bảo tốt
nhất khả năng thanh toán.
2.4.3. Các tỷ số về hoạt động
Tỷ số này dùng để đo lường khả năng tổ chức và điều hành hoạt động của doanh
nghiệp. Gồm có 4 chỉ tiêu để đánh giá là vòng quay tồn kho, kỳ thu tiền bình quân,
hiệu suất sử dụng tài sản cố định, vòng quay tài sản.
a. Vòng quay tồn kho
94,216,516,762

Năm 2007 = = 377.06
249,636,001
211,922,101,577
Năm 2008 = = 29.96
7,077,038,027
Doanh thu thuần của Công ty năm 2008 tăng lên rất nhiều so với năm 2007.
Cụ thể tăng 117,795,584,815 đồng. Điều này rất tốt vì nó chứng tỏ trong 2 năm qua
Công ty làm ăn có hiệu quả.
Ngược lại hàng tồn kho của Công ty như đã phân tích tăng cao. Nó chứng tỏ
Công ty không giải phóng tốt lượng hàng tồn kho của mình.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
20
Số vòng quay
tồn kho
Doanh thu thuần
Tồn kho
=
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Chính vì điều này đã làm ảnh hưởng đến hệ số vòng quay hàng tồn kho của
Công ty giảm trong năm 2008 so với năm 2007. Cụ thể giảm 347.1 lần. Công ty
cần có biện pháp khắc phục.
b. Kỳ thu tiền bình quân
23,901,965,710*360
Năm 2007 = = 91.4
94,126,516,762
- Trong đó, các khoản phải thu năm 2007 gồm:
+ Phải thu khách hàng: 24,685,073,559 đồng.
+ Dự phòng các khoản phải thu khó đòi: -783,107,849 đồng.
39,490,214,893*360
Năm 2008 = = 67.1

211,922,101,577
- Trong đó, các khoản phải thu năm 2008 gồm:
+ Phải thu khách hàng: 36,763,474,428 đồng.
+ Trả trước cho người bán: 1,340,676,314 đồng.
+ Các khoản phải thu khác: 2,169,172,000 đồng.
+ Dự phòng các khoản phải thu khó đòi: -783,107,849 đồng.
Ta thấy khoản phải thu khách hàng trong năm 2008 tăng cao so với năm 2007.
Cụ thể tăng 12,078,400,869 đồng. Như vậy, trong năm vừa qua Công ty bị chiếm
dụng vốn khá cao. Và trong năm 2008 Công ty cũng có các khoản phải thu khác
như: phải thu nội bộ ngắn hạn: 1,340,676,314 đồng, các khoản phải thu khác:
2,169,172,000 đồng.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
21
Kỳ thu tiền
bình quân
Các khoản phải thu*360
=
Doanh thu thuần
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
Nhìn chung, Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp khá cao.Năm 2007 kỳ
thu tiền bình quân là 91.4 ngày, sau đó có những thay đổi theo chiều hướng tích cực
giảm còn 67.1 ngày trong năm 2008.
Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp khá cao, điều này ảnh hưởng đến khả
năng thu hồi vốn trong thanh toán tiền hàng. Công ty cần phải thay đổi để khắc
phục tình trạng này.
c. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
94,216,516,762
Năm 2007 = = 49.3
1,908,561,506
211,922,101,577

Năm 2008 = = 49.1
4,315,640,060
Về khoản mục tài sản cố định thì trong năm 2008 khoản mục này tăng cao so
với năm 2007. Cụ thể tăng: 2,407,078,554 đồng. Điều này cho thấy trong năm vừa
qua Công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị để phục vụ cho việc mở rộng quy mô
sản xuất. Chính vì Công ty đã đầu tư máy móc thiêt bị nên sản lượng của Công ty
tăng dẫn đến doanh thu của Công ty tăng theo.
Nhìn chung, trong 2 năm qua hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty
tương đối ổn định. Tuy nhiên, do Công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị nên hiệu
suất sử dụng tài sản như vậy chưa tốt lắm, Công ty nên có kế hoạch để tăng hiệu
quả sử dụng tài sản cố định.
d. Vòng quay tài sản
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
22
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
=
Doanh thu thuần
Tài sản cố định
Vòng quay
tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
94,216,516,762
Năm 2007 = = 3.47
27,150,377,593
211,922,101,577
Năm 2008 = = 4.1

51,842,789,355
Vòng quay tài sản cố định trong 2 năm 2007 – 2008 có tăng lên. Điều này cho
thấy Công ty sử dụng tài sản cố định có tăng hiệu quả.
Kết hợp với các tỷ số tài chính ở trên, ta thấy rằng hiệu suất sử dụng tài sản có
tăng là do hiệu suất sử dụng tài sản cố định tương đối ổn định và chưa tốt lắm. Do
đó Công ty cần phải phát huy tình hình sử dụng tài sản cố định của Doanh nghiệp.
2.4.4. Các tỷ số về doanh lợi
Các tỷ số về doanh lợi giúp cho chúng ta thấy được hiệu năng quản trị doanh
nghiệp. Đây là chỉ tiêu khá quan trọng trong phân tích tài chính. Có 3 chỉ tiêu trong
phân tích các tỷ số doanh lợi là:
• Doanh lợi tiêu thụ (ROS).
• Doanh lợi tài sản (ROA).
• Doanh lợi vốn tự có (ROE).
a. Doanh lợi tiêu thụ
Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời trên doanh thu. Chỉ tiêu này rất đáng được
quan tâm khi phân tích tài chính của Công ty.
10,691,378,558
Năm 2007 = = 0.11
94,216,516,762
14,588,089,381
Năm 2008 = = 0.07
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
23
Doanh lợi tiêu
thụ
Lợi tức sau thuế
=
Doanh thu thuần
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
211,922,101,577

Doanh lợi tiêu thụ nhỏ như vậy là do lợi tức sau thuế trong 2 năm 2007 và
2008 đều rất nhỏ. Do trong trong 2 năm này công ty đã đầu tư rất lớn vào tài sản cố
định như nhà xưởng, máy móc, chí phí bỏ ra trong thời gian này khá lớn để mở rộng
hoạt động kinh doanh. Trong khi năng suất còn chưa được ổn định. Do đó Doanh
nghiệp cần thêm thời gian để ổn định sản xuất.
b. Doanh lợi tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu
quả của các tài sản được đầu tư.
10,691,378,558
Năm 2007 = x 100% = 0.39
27,150,377,593
14,588,089,381
Năm 2008 = x 100% = 0.28
51,842,789,355
Ta thấy lợi tức sau thuế và tổng tài sản của Công ty năm 2008 đều tăng so với
năm 2007. Cụ thể lợi tức sau thuế tăng 3,896,710,823 đồng, tổng tài sản tăng
24,692,411,762 đồng. Nhưng doanh lợi của năm 2008 lại thấp hơn năm 2007 (Năm
2007 là 0,39 và năm 2008 là 0.28), giảm 0,11 lần. Điều này cho thấy khả năng sinh
lời hiện tại của Công ty là thấp và việc sử dụng tài sản của Công ty cũng chưa đạt
yêu cầu.
c. Doanh lợi vốn tự có
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tự có, hay chính xác là đo lường
mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
24
Doanh lợi tài
sản
Lợi tức sau thuế
Tổng tài sản
=

Doanh lợi
vốn tự có
Lợi tức sau thuế
Vốn tự có
=
GVHD: HUỲNH THỊ LỆ THU
10,691,378,558
Năm 2007 = x 100% = 64%
16,732,037,677
Trong đó, vốn tự gồm vốn chủ sở hữu và nguồn kinh phí và quỹ khác. Kết cấu
vốn tự có năm 2007 như sau:
- Vốn chủ sở hữu: 15,169,926,780 đồng.
- Nguồn kinh phí và quỹ khác: 1,562,110,897 đồng.

14,588,089,381
Năm 2008 = x 100% = 50%
29,242,913,400
Kết cấu vốn tự có năm 2008 như sau:
+ Vốn chủ sở hữu: 29,136,552,503 đồng.
+ Nguồn kinh phí và quỹ khác: 106,360,897 đồng
Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm 2008 tăng rất nhiều so
với năm 2007. Cụ thể năm 2008 tăng 13,966,625,723 đồng so với năm 2007. Và
nguồn kinh phí và quỹ khác của năm 2008 có giảm so với năm 2007. Cụ thể giảm
1,455,750,00 đồng.
Nhìn chung vốn tự có của năm 2008 tăng 12,510,875,723 đồng so với năm
2007. chứng tỏ trong năm 2008 Công ty đã tăng cường thêm nguồn vốn chủ sở hữu
để bổ sung vào nguồn vốn của Công ty.
Lợi tức sau thuế của Công ty như đã phân tích ở trên cho thấy lợi tức năm
2008 cũng tăng 3,896,710,823 đồng so với năm 2007.
Tuy nhiên doanh lợi vốn tự có của năm 2008 lại thấp hơn năm 2007. Cụ thể

giảm 14%. Như vậy, trong năm vừa qua mặc dù Công ty đã đầu tư thêm nguồn vốn
chủ sở hữu nhiều nhưng vẫn chưa tận dụng được hết nguồn vốn tự có. Điều này làm
cho doanh lợi vốn tự có của Công ty giảm.
2.4.5. Cơ cấu tài chính
a. Tỷ số nợ
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN Báo cáo thực tập
25
Tỷ số nợ
Tổng nợ
Tổng tài sản
=

×