Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

luận văn quản trị tài chính Vận dụng phương pháp thống kê phân tích doanh thu của thời báo kinh tế Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.74 KB, 32 trang )

Đề tài: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích doanh thu của thời báo
kinh tế Việt Nam.
Lời Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong xu hướng toàn cầu hoá các doanh nghiệp lớn hay nhỏ dù hoạt
động trong lĩnh vực nào đều có sự canh tranh mạnh mẽ. Các doanh
nghiệp với các hình thức sở hữu khác nhau canh tranh khốc liệt với nhau
để giành chỗ đứng trên thị trường và cùng nhau hướng đến mục tiêu là
đạt được kết quả kinh doanh cao,hướng đến doanh thu lớn, nó là yếu tố
cơ bản quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là động
cơ để doanh nghiệp phấn đấu.
Để đảm bảo canh tranh thắng lợi giúp cho doanh nghiệp đứng vững
và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư, đổi mới phù hợp với sự
phát triển chung của toàn xã hội,sự tác động của các nhân tố lien quan và
phải tự vươn lên để khẳng định mình.
Mặt khác doanh nghiệp muốn quản lý kinh tế tốt và kinh doanh có
hiệu quả thì các doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích tình hình kết
quả kinh doanhcủa mình qua mỗi thời kỳ kinh doanh để tìm ra nguyên
nhân làm tăng ( giảm) doanh thu từ đó dưa ra những biện pháp kích thích
làm tăng doanh thu. Chỉ tiêu doanh thu nói lên tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp, qua đó định hướng sự phát triển kinh doanh trong tương
lai. Do đó việc phân tích kết quả kinh doanh tìm ra nguyên nhân của sự
biến động doanh thu là rất quan trọng
Vì vậy,nhận biết được tầm quan trọng của việc phân tích kết quả kinh
doanh(doanh thu) trong nền kinh tế thị trường nên trong thời gian thực
tập nhờ được nghiên cứu tình hình doanh thu của Thời báo kinh tế
Việt Nam, được sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy PGS.TS Phạm Đại
Đồng, em quyết định chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp thống kê
để phân tích kết quả kinh doanh của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2.Mục tiêu nghiên cứu.


- Đánh giá kết quả kinh doanh của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam:
Doanh thu ( Doanh thu từ hoạt động phát hành báo giấy ) qua 4
năm 2006-2009.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới biến động làm tăng (giảm)
doanh thu.
- Đề ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu.
3.Phưong pháp nghiên cứu.

- Thu thập và tổng hợp số liệu: Trong đề tài này cần những số
liệu trong những năm 2006-2009, các số liệu được tập hợp, thu
thập từ những báo cáo, tài liệu của Thờibáo kinh tế, trên báo,
internet…sau đó tiến hành thống kê, tổng hợp lại có hệ thống
để tiến hành phân tích.
- Phưong pháp dãy số thời gian: Là dãy các số liệu về doanh thu
của Thời báo kinh tế theo các năm.

4. Phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Doanh thu cảu Thời báo kinh tế Việt
Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong phạm vi kinh doanh của
Thời báo kinh tế Việt Nam.
NỘI DUNG
Chương 1: Thực trạng của Thời báo kinh tế Việt Nam.
1.1 Thực trạng các đơn vị phát hành báo giấy.

Trước sự cạnh tranh ngày càng mạnh cảu các báo điện tử, một số tờ báo
lớn o Mỹ như Seattle Post-Intelligencer đã phải đóng cửa, New York Times
và San Francisco-Chronicle phải cắt giảm nhân sự ( theo vietbao.vn). Tại
Việt Nam các tờ nhật báo cũng đang phải vật lộn để duy trì số luợng phát

hành, đồng thời giữ chân độc giả và tuy vậy chịu tác động mạnh mẽ của môi
trường kinh doanh bên ngoài:
1.1.1 Những khó khăn .

- Với việc phát triển của truyền hình kỹ thuật, internet, mang
điện thoại di động…thì độc giả càng có nhiều hình thức lựa
chọn để tiếp cận với kho tang kiến thức nhân loại, điều đó làm
ảnh hưởng tới việc đọc các tờ báo giấy, tap chí thường xuyên
của độc giả.
- Đặc biệt hiện nay có rất nhiều các trang web cho phép ngưòi
truy cập, đọc báo trực tuyến miễn phí, điều đó làm ảnh hưởng
không nhỏ tới lượng độc giả của các tờ báo giấy.
- Hiện nay, hành vi văn hoá nghe nhìn càng trở nên phổ cậpvà
hấp dẫn hơn gây ra ảnh hưỏng tới việc tiêu thụ và phát hành báo
giấy.
- Đặc biệt các là thế hệ trẻ ngày nay, không xây dưng được thói
quen văn hoá đọc,không giống như những người thế hệ trước,
giới trẻ không trung thành với bất cứ tờ báo nào. Thay vì vậy,
họ thường thu lượm thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau,
nhất là từ internet…
1.1.2 Những thuận lợi
- Những tờ báo giấy thường có những thông tin mà nội dung chỉ
có trên trang của họ, những tờ báo chuyên nghành.
- Những thông tin được cung cấp luôn đầy đủ.
- Thường có những độc giả trung thành: Hành vi của họ đã hình
thành từ rất lâu, thói quen đọc báo buối sáng ở quán café,…
( thường là các độc giả thuộc thế hệ trước ).
Thị trường báo giấy đang bị chia sẻ bởi các nhà cung cấp dịch vụ đọc báo
trực tuyến qua internet, mang di động …nguy cơ làm giảm số lượng tiêu thụ,
phát hành báo giấy tai Viêt Nam.


1.2 Khái quát tình hình kinh doanh của Thời báo kinh tế Việt Nam.
1.2.1 Sơ lược về thời báo kinh tế Việt Nam.
Thời báo kinh tế Việt Nam (VET) được thành lập vào năm 1991 dưới
hình thức đơn vị truyền thông phi chính phủ của Hiệp hội kinh tế tại Hà Nội
và kể từ đó đã trở thành một trong những tờ báo lớn trong lĩnh vực kinh tế.
Mười ba năm hợp tác với Ringier-AG, một công ty xuất bản của Thuỵ
Sỹ (1993-2006) là những kinh nghiệm quý báu phải kể đến trong việc thiết
kế, in ấn theo tiêu chuẩn quốc tế và là việc hợp tác xuất bản với nước ngoài
đầu tiên của Việt Nam.
Thời báo kinh tế là tờ báo hang đầu trong các tờ báo về kinh tế và kinh
doanh tại Việt Nam, cũng như các tin tức, sự kiện, quảng cáo, khách sạn và
du lịch.
Với gần 300 nhân viên, bao gồm các phóng viên, biên tập viên kinh
nghiệm trong nước, các cố vấn nước ngoài, thời báo kinh tế Việt Nam đã
xây dưng mạng lưới rộng lớn các cộng tác viên, các nhà kinh tế, các viện và
quan chức chính phủ. Và là cmủ sở hửu của nhiều ấn phẩm :

• Thời báo kinh tế Việt Nam_ Tờ báo kinh tế hang ngày.
- Được nhiều người biết đến và là tờ nhật báo chuyên các vấn đề
kinh tế, bao quát các tin tức kinh tế của địa phương và thế giới,
cung cấp những phân tích có chiều sâu, cũng như các giải pháp
thành công cho việc kinh doanh tai Việt Nam, cung cấp các
thông tin chính xác và cập nhật cho độc giả từ ý kiến đóng góp
của các nhà quản lý hang đầu của Chính phủ và các công ty, các
tổ chức kinh tế Việt Nam.
- Các bài viết được đánh giá bởi các nhà kinh tế nổi tiếng, các
nhà báo có trình độ chuyên môn và các biên tập viên giàu kinh
nghiệm.
- Kênh phân phối: - Hệ thống phân phối.

- Tại các hiệu sách, đại sứ quán, các sở ban
nghành thương mại,…
• Tạp chí tư vấn và tiêu dung.
- Tạp chí tư vấn và tiêu dung là tạp cí nổi tiếng với phong cách
xuất bản 2 tuần 1 kỳ được in trên giấy bong với thiết kế chuyên
nghiệp bắt mắt, được viết bằng tiếng việt, luôn giới thiệu những
sản phẩm tốt đến cho độc giả, đáp ứng nhu cầu của thế hệ trẻ và
phụ nữ. Nhằm hướng tới chất lượng cao và đinh hương đến
người đọc.
- Kênh phân phối: - Hệ thống phân phối.
- Tại hiệu sách, siêu thị, thẩm mỹ viện, triển
lãm…

1.2.2 Khái quát doanh thu của thời báo kinh tế Việt Nam.

Doanh thu của thời báo kinh tế là tổng giá trị tiền thu được từ hoat động
tiêu thụ, phát hành báo giấy.
qpDT ×=
Trong đó: - DT là doanh thu của thời báo kinh tế
- p là giá bán của 1 tờ báo.
- q là số lượng tờ báo tiêu thụ.
Theo báo cáo, tài liệu thu thập được doanh thu từ hoạt động tiêu thụ, phát
hành báo giấy của Thời báo kinh tế trong những năm 2006-2009 có xu
hướng tăng mạnh trong giai đoạn đầu nhưng mức tăng giảm dần. trong các
năm tiếp theo.
đơn vi:1.000.000đ
Năm Tổng doanh thu phát hành báo giấy
2006 22.302
2007 29.070
2008 34.380

2009 34.716
(số liệu được lấy từ phòng Kế toán & Tài chính)
Bảng 1: Doanh thu phát hành báo giấy của TBKTVN
giai đoan 2006-2009
Chương 2: Vận dụng phương pháp thống kê
phân tích kết quả kinh doanh của Thời Báo
Kinh Tế Việt Nam
đơn vi:1.000.000đ
Năm Tổng doanh thu phát hành báo giấy
2006 22.302
2007 29.070
2008 34.380
2009 34.716
Bảng 1: Doanh thu phát hành báo giấy của TBKTVN
giai đoan 2006-2009
2.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê doanh thu.
• Mức trung bình qua thời gian: Dãy số thời gian của chỉ tiêu doanh
thu của Thời báo kinh tế là dãy số thời kỳ
4
4
1

=
=
n
i
y
y

=

4
120468
=30 117 (đv:tr.đ)

● Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối : Phản ánh sự thay đổi về mức độ
tuyệt đối doanh thu giữa hai thời kỹ nghiên cứu.

* Lượng tăng ( giảm) đoanh thu tuyêt đối liên hoàn là hiệu số giữa
hai mức độ doanh thu kỳ nghiên cứu (
i
y
) và mức độ doanh thu kỳ liền trước
nó (
1−i
y
).
Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối doanh thu giữa
hai thời kỳ liền nhau.


Công thức:
i
δ
=
i
y
-
1=i
y
Trong đó:

i
δ
là lượng tăng(giảm) doanh thu tuyệt đối lien hoàn.
* Lưọng tăng ( giảm) doanh thu tuyệt đối định gốc là hiệu số giữa
mức độ doanh thu kỳ nghiên cứu (
i
y
) và mức độ doanh thu kỳ nào đó
được chọn làm gốc (ở đây chọn mức độ doanh thu
1
y
).
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối
trong thời gian dài

Công thức tính:
i

=
i
y
-
1
y
Trong đó :
i

là lượng tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối định gốc
Khi đó
i


=

=
n
n
i
1
δ
* Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối trung bình
1
1

=

=
n
n
n
i
δ
δ
=
1−

n
n
=
1
1



n
yy
n


● Tốc độ phát triển là số tương đối ( biểu hiện bằng lần hoặc % ) phản ánh
tốc độ và xu hướng biến động của doanh thu qua thời gian.

* Tốc độ phát triển lien hoàn phán ánh sự biến động của doanh thu ở
hai thời gian gần nhau
Công thức tính:
i
t
=
1−i
i
y
y
( Với i=2,3,4)
Trong đó:
i
t
tốc độ phát triển lien hoàn thời gian i so với thời gian
i-1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %.
* Tốc độ phát triển định gốc phản ánh tốc độ và xu hướng biến động
cảu doanh thu ở những khoảng hời gian dài.
Công thức tính:
i

T
=
1
y
y
i
( Với i=2,3,4)
Trong đó :
i
T
là tốc độ phát triển định gốc thời gian I so với
thời gian đầu và biểu hiện bằng lần hoặc %.
* Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của tốc độ phát triển
lien hoàn. Vì các tốc độ phát triển có quan hệ tính tốc độ phát triển
bình quân nên được tính theo công thức :
t
=
n
n
tttt
3
1
21

=
1−n
n
T
● Tốc độ tăng(giảm): cho biết qua thời gian, doanh thu tăng bao nhiêu lần
hoặc giảm bao nhiêu lần.


* Tốc độ tăng ( giảm) lien hoàn:Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời
gian i so với thời gian i-1.

Công thức tính :
i
a
=
1−i
i
y
δ
=
1
1



i
ii
y
yy
=
i
t
-1


i
a

(%)=
i
t
(%) - 100

* Tốc độ tăng( gảim) định gốc là tỷ số giữa lượng tăng hoặc giảm
định gốc với mức độ kỳ gốc cố định.

Công thức tính :
i
A
=
1
y
i

=
1
1
y
yy
i

=
i
T
-1 ( Với i=2,3,4)


i

A
(%)=
i
T
(%) – 100


* Tốc độ tăng (giảm) trung bình (
a
) là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng
( giảm) đại biểu trong suốt quá trình nghiên cứu.


a
=
t
-1 hoặc
a
(%)=
t
(%) – 100
● Chỉ tiêu 1% tăng (giảm): Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc
độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối doanh
thu là bao nhiêu.
Công thức tính :
i
g
=
(%)
i

i
a
δ
=
100
1
×
−i
i
i
y
δ
δ
=
100
1−i
y
Vận dụng phân tích biến động doanh thu
Bảng 2: Phân tích tình hình biến động doanh thu của Thời báo kinh tế
Việt Nam
Chỉ tiêu
Năm
Doanh thu
(triệu
đồng)
Lượng
tuyệt
(triệu
tặng
đối

đồng)
Tốc độ
triển(%)
phát
Tốc độ
Tăng(%)
i
y
i

i
t
i
T
i
a
i
A
2006 22 302 - - - - - -
2007 29 070 6 768 6 768 130,3 130,3 30,3 30,3
2008 34 380 5 310 12 078 118,2 154,1 18,2 54,1
2009 34 716 336 12 414 100,9 155,6 00,9 55,6
Bình
quân
30 117 4 138 115,8 15,8
i
δ
Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy doanh thu của Thời báo kinh tế giai
đoạn 2006-2009 nhìn chung là tăng đều:
- Luợng tăng tuyệt đối bình quân hang năm của giai đoạn (2006-

2009) là 4 138 triệu đồng.
- Tốc độ phát triển bình quân hang năm là 115,8%
- Tốc độ tăng bình quân là 15.8%
- Kết quả này có đuợc là do đơn vị đã mở rộng hệ thống phân
phối ra các tỉnh, tạo điều kiên cho việc phân phối các ấn phẩm
của Thời báo làm tăng doanh thu .
Trong 4năm qua nhìn chung là doanh thu của đơn vị có tăng nhưng chậm,
nhưng giá trị 1% tăng lên cảu năm sau cao hơn năm trước, và được thể hiện
ở trong bảng2 sau:
Bảng 3: Giá trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của doanh thu
Chỉ tiêu
Năm
Doanh thu ( triệu đồng) Giá trị tuyệt đối của 1%
tăng , giảm ( triệu đồng)
2006 22 302 -
2007 29 070 223,02
2008 34 380 290,70
2009 34 716 343,80
Nhận xét: Thực tế cho thấy, xét trong cả thời kỳ doanh thu của Thời báo
kinh tế có sự chuyển biến tích cực, nhờ cơ cấu hợp lý, bước đầu trở thành
một tờ nhật báo giấy hang đầu trong lĩnh vực báo viết nói chung và báo
kinh tế và quản lý kinh doanh nói riêng
* Tình hình biến động doanh thu của Thời báo được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4: Doanh thu của Thời báo theo các ấn phẩm
Doanh Thu (tr. đ)
Năm Tờ báo hàng ngày
(BHN)
Tạp chí tư vấn & tiêu
dung (TCTD)
2006 9 882 12 420

2007 15 120 13 950
2008 18 252 16 128
2009 18 252 16 464

Để phân tích doanh thu theo các ấn phẩm ta thể hiện bảng sau:
Bảng 5: Tình hình biến động của doanh thu của Thời báo kinh tế
Lượng tăng
đối liên
giảm tuyệt
hoàn (tr.d)
Tốc độ tăng
hoàn
giảm lien
i
t
%
Năm BHN TCTD BHN TCTD
2006 - - - -
2007 5 238 1 530 53,005 12,318
2008 3 132 2 178 20,714 15,612
2009 0 336 1,000 2,083
Bình quân 2 790 900 22,693 9,850
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy trong hai ấn phẩm của Thời báo kinh tế
thì tờ Thời báo kinh tế_Tờ báo hang ngày có doanh thu và tốc độ tăng
Bình quân hang năm cao hơn là 22,693% hay tăng 2 790 triệu đồng.
Tuy nhiên cả hai tờ báo đều có tốc độ tăng chậm đi biểu hiên:
_ Tờ báo kinh tế hang ngày có tốc độ tăng giảm dần trong tất cả các năm
nghiên cứu trong kỳ
Năm 2007 là 53,005% tương ứng với 5 238 triệu đồng.
Năm 2008 là 20,714% tương ứng với 3 132 triệu đồng.

Năm 2009 thì doanh thu của tờ báo không thay đổi so với năm
2008
_Tờ tap chí tư vấn & tiêu dung có tốc độ tăng nhanh hơn o năm 2008
nhưng lại giảm đi trong năm 2009
Năm 2007 là 12,318% tương ứng với 1 530 triệu đồng
Năm 2008 là 15,612% tương ứng với 2 178 triệu đồng
Năm 2009 là 9,850% tương ưng với 900 triệu đồng.
Trong thời kỳ này cả hai ấn phẩm của Thời báo kinh tế đều có tốc độ tăng
chậm dần .vì vậy, cần phải có những chiến lược hợp lý nhằm thay đổi, kích
thích tốc đô tăng để tăng quy mô doanh thu.
2.2 Biểu diễn xu hương biến động của doanh thu
2.2.1 Hàm xu thế
Dang tổng quát của hàm xu thế:
t
y
ˆ
=f(t,
) ,
210 n
aaaa

Trong đó :
) ,
210 n
aaaa
là các tham số
t là thứ tự thời gian (1,2,3,4)
Để lựa chọn đúng đắn dang của phương trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào
sự phân tích đặc điểm biến động của doanh thu qua thời gian.
+ Đồ thị

+ Dựa vào luợng tăng giảm tuyệt đối ( sai phân bậc1)
+ Tốc độ biến động lien hoàn( sai phân bậc 2)


+ Sai số chuẩn
SE=
p-n
SSE
min→

Trong đó: n là số lưọng các mức độ
p là số lượng các hệ số cảu hàm

● Phưong trình đưòng thẳng :
taay
t 10
ˆ
+=
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương
trình sau đây với tham số
0
a

1
a

{
∑∑
+= tanay
10


∑∑ ∑
+=
2
10
tataty

Vận dụng xây dựng hàm xu thế

Bảng tính:
Năm t Doanh
thu(
t
y
)
Tr. đ
t.y
2
t
2
y
2006 1 22 302 22 302 1 497379204
2007 2 29 070 58 140 4 845064900
2008 3 34 380 103 140 9 118198440
0
2009 4 34 716 138 864 16 120520065
6
Tổng 10 120 468 322 446 30 372962916
0
DT

4.003.002.001.00
Mean D
36000
34000
32000
30000
28000
26000
24000
22000
20000
Qua biểu đồ trên ta thấy mối liên hệ giữa doanh thu và thứ tự thời gian (t)
gần với dạng tuyến tính.


taay
t 10
ˆ
+=
Ta có:

==

n
ty
yt
4
322446
=80 611,5



4
10
==

n
t
t
=2,5


4
120468
==

n
y
y
=30 117

2
2
2
t
n
t
t
−=

σ

=

4
30
2
5,2
=1,25

1
a
=
2
.
σ
ytyt −
=
25,1
301175,25,80611 ×−
=4 255,2

taya .
10
−=
=30117 -4255,2
5,2×
=19 479.

Vậy phương trình đường thẳng là :

ty

t
2,425519479
ˆ
+=
Trong đó :
0
a
=19479 nói lên ảnh hương của các nguyên nhân
hác ngoài yếu tố thời gian đến doanh thu của đơn vị

1
a
=4255,2 nói lên ảnh hưởng của thời gian đến doanh
thu của đơn vị.

• Hệ số tương quan (r)
Là chỉ tiêu đánh giá mối liên hệ tương quan tuyến tính của một quá
trình chặt chẽ.
Các tính:


yt
ytyt
r
σσ
.
.−
=



y
t
ar
σ
σ
.
.1
=

Ta có :


=
t
σ
25,1
=1,118

)(
2
2
y
n
y
y
−=

σ
=
)30117

4
3729629160
(
2

=5037,221
×=
2,4255r
221,5037
118,1
=0,937 < 0

mối liên hệ thuận.


1937,0 ≈=r
thì mối liên hệ càng chặt chẽ. Như vậy mối liên
hệ giữa thời gian với doanh thu phát hành, tiêu thụ báo giấy của Thời báo
kinh tế là mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận rất chặt chẽ.

y
Nhận xét: Theo kết quả tinh toán ta thấy 87,79% sư thay đổi của yếu tố thời
gian được giải thích bởi mô hình trên trong mối quan hệ với doanh thu phát
hành, tiêu thụ báo giấy.
Sai số chuẩn của mô hình :
pn
yy
SE
tt



=

2
)
ˆ
(
Bảng tính:
Năm
Doanh thu
t
y
t
y
ˆ
tt
yy
ˆ

2
)
ˆ
(
tt
yy −
2006 22 302 23734,2 1432,2 2051196,84
2007 29 070 27989,4 (1080,6) 1167696,36
2008 34 380 32244,6 (2135,4) 4559933,16
2009 34 716 36499,8 1783,8 3181942,44
Tổng 120 468 10960768,8

4,5480384
24
8,10960768
=

=→ SE
● Phương trình parabol bậc 2 :

2
210
tataay
t
++=
2
210
tatanay ++=
∑∑
∑ ∑
= taty
0
+
3
2
2
1
tata
∑∑
+
4
2

3
1
2
0
2
tatatayt
∑∑∑∑
++=

Bảng tính:
Năm t y
2
t
y
2
t
3
t
4
t
2006 1 22 302 22 302 1 1 1
2007 2 29 070 116 280 4 8 16
2008 3 34 380 309 420 9 27 81
2009 4 34 716 555 456 16 64 256
Tổng 10 120 468 1003458 30 100 354
120468=4
0
a
+
21

3010 aa +

322446=
210
1003010 aaa ++
1003458=
210
35410030 aaa ++
Giải hệ phương trình ta được :
11439
0
=a
2,12295
1
=a
=
2
a
-1608
Vậy ta có phương trình parabol bậc 2 :
ty
t
2,1229511439+=
2
1608t−
• Tỷ số tương quan: Chỉ tiêu đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên
hệ tương quan phi tuyến
Tính các phương sai :
t-
+ Phương sai chung


n
yy
y


=∂
2
2
)(
=
25,6343400
4
25373601
=
n
tyy
ty
2
)(
2
)(


=∂
n
yty
ty
2
2

)( −
=∂

)1(
2
)(
2
2
2
y
ty
y
yt


−=


=
η
với
=∂
y
5037,221
Ta có Bảng số liệu sau:
Năm T
t
y
t
y

ˆ
(
tt
yy
ˆ

)
2
2006 1 22 302 22126,2 30905,64
2007 2 29 070 29597,4 278150,76
2008 3 34 380 33852,6 223350,76
2009 4 34 716 34891,8 30905,64
Tổng 10 120 468 563312,8

2,140828
4
8,563312
)(
2
==∂
ty

)
25,6343400
2,140828
1( −=
η
=0.9888
1≈
Nhận xét: Vì

η
=0.9888 nên mối liên hệ giữa thời gian với doanh thu tiêu
thu, phát hành báo giấy của Thời báo kinh tế là rất chặtchẽ.
● Dạng phương trình hàm mũ.
Ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn của doanh thu của Thời báo kinh tế
đều nhau, áp dung phương trình hàm mũ có dang:
t
y
=
1
0
t
aa ×

Với mô hình này ta chạy phần mềm SPSS đựoc kết quả sau:
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable DOANHTHU Method EXPONENT
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .93356
R Square .87153
Adjusted R Square .80730
Standard Error .09077
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .11180227 .11180227
Residuals 2 .01647983 .00823992
F = 13.56837 Signif F = .0664
Variables in the Equation
Variable B SE B Beta T Sig T

Time .149534 .040595 .933560 3.684 .0664
(Constant) 20408.048961 2268.864331 8.995 .0121
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for DOANHTHU from CURVEFIT, MOD_1 EXPONENTIAL
LCL_1 95% LCL for DOANHTHU from CURVEFIT, MOD_1 EXPONENTIAL
UCL_1 95% UCL for DOANHTHU from CURVEFIT, MOD_1 EXPONENTIAL
1 new cases have been added.
DOANHTHU
Sequence
4.54.03.53.02.52.01.51.0.5
38000
36000
34000
32000
30000
28000
26000
24000
22000
Observed
Exponential
Từ kết quả tính được ta có :
048961,20408
0
=a
149 534,0
1
ea =
=1,16129

Mô hình có dạng:
=
t
y
ˆ
20408,048961
×
t
16129,1


Nhận xét : Qua các mô hình trên ta thấy doanh thu tiêu thu, phát hành báo
của Thời báo kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng sẽ giãm
giảm dần. Điều này phù hợp với thực tế vì thị trường báo giấy đang bị cạnh
tranh manh mẽ bởi các dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến.
2.3 Dự đoán doanh thu trong năm tới.
2.3.1 Những vấn đề chung của dự đoán thống kê
• Khái niêm: Là xây dựng thông tin có cơ sở khoa học về mức độ,
trang thái, các quan hệ, xu hướng phát triển…có trong tương lai
của hiện tượng.
Là thuật ngữ chỉ một nhóm các phương pháp thống kê
để xây dựng các dự đoán về số lượng.
• Khả năng dự đoán : Dự đoán luôn có tính xác suất vì các nhân tố
ảnh hương trong tương lai có thể thay đổi.
Thời hạn dự đoán thường bằng 1/3 mức độ
trong dãy số vì vậy trong dãy số doanh thu ta nghiên cứu ở trên ta chỉ
dự đoán đươc tối đa 1 năm để cho khả năng xác suất là cao nhất.

2.3.2 Vận dụng vào dự đoán doanh thu của Thời báo kinh tế năm 2010
• Ngoại suy băng các mức bình quân.

* Ngoại suy bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Mô hình dự đoán :
Lyy
kLn
.
δ
+=
+
Trong đó :
Ln
y
+
là trị số dự đoán tai thời điểm n+L

L là thời hạn dự đoán


k
y
là mức độ dung làm gốc để ngoạ suy


δ
là lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Năm
Doanh thu
i
y
Lượng tăng (giảm)

truyệt đội liên hoàn
2006 22 302 -
2007 29 070 6 768
2008 34 380 5 310
2009 34 716 336
Bình quân 30 117 4 138
Lấy bình quân của 2 năm cuối =
2
3471634380+
=34548

Ly
Ln
413834548+=→
+
Dự đoán cho năm 2010:
38386
20 10
=y
với L=1

* Ngoại suy bằng tốc độ phát triển bình quân

Mô hình dự đoán :
L
kLn
tyy ).(=
+

Trong đó : L là thời hạn dự đoán



k
y
là mức độ dung làm gốc để ngoạ suy

Ln
y
+
là trị số dự đoán tai thời điểm n+L


t
là tốc độ phát triển bình quân
Năm
Doanh thub
i
y
Tốc độ phát triển bình
quân
t
2006 22 302 -
2007 29 070 130,3
2008 34 380 118,2
2009 34 716 100,9
Bình quân 30 117 115,8
k
y
Ta lấy
32722

3
347163438029070
=
++
=
k
y
t
Ln
y )158,1.(32722=→
+
Dự đoán cho năm 2010 :
076,37892
20 10
=y
● Dự đoán bằng hàm xu thế.
Với các mô hình hàm xu thế được tính ở trên ta có thể áp dụng chạy bằng
phần mềm SPSS
Với mô hình tuyến tính đường thẳng.

MODEL: MOD_3.
_
Dependent variable DOANHTHU Method LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .94446
R Square .89201
Adjusted R Square .83801
Standard Error 2341.02208
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square

Regression 1 90533635.2 90533635.2
Residuals 2 10960768.8 5480384.4
F = 16.51958 Signif F = .0555
Variables in the Equation
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 4255.200000 1046.936904 .944461 4.064 .0555
(Constant) 19479.000000 2867.154792 6.794 .0210
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for DOANHTHU from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
LCL_1 95% LCL for DOANHTHU from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
UCL_1 95% UCL for DOANHTHU from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
DoanhTh
u year_ data_ fit_1 Lcl_1 ucl_1
22302 2006 2006
23734.
2
10601.1
3
36867.2
7
29070 2007 2007
27989.
4
16504.8
6
39473.9
4
34380 2008 2008
32244.

6
20760.0
6
43729.1
4
34716 2009 2009
36499.
8
23366.7
3
49632.8
7
. 2010 2010 40755
24828.8
1
56681.1
9
Khi đó doanh thu dự đoán của năm 2010 :

+ Dự đoán điểm : 40755 tr.d
+ Dự đoán khoảng: Cận dưói là
24828,8132
Cận trên là
56681,16898
Với mô hình mũ.
MODEL: MOD_4.
_
Dependent variable DOANHTHU Method EXPONENT
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .93356

R Square .87153
Adjusted R Square .80730
Standard Error .09077
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .11180227 .11180227
Residuals 2 .01647983 .00823992
F = 13.56837 Signif F = .0664

×