Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG CẦU ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THIẾT KẾ CẦU QUA SÔNG H6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 152 trang )

Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
PHẦN I: 4
THIẾT KẾ SƠ BỘ 4
(30%) 4
CHƯƠNG I: 5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG H6 5
CHƯƠNG II: 9
THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU DẦM LIÊN TỤC BTCT DƯL 9
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU : 10
2.3 .TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MÓNG MỐ, TRỤ 10
2.4. TÍNH TOÁN CÁP DỰ ỨNG LỰC TRONG DẦM CHỦ 15
2.6. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN I: 19
CHƯƠNG III: 21
3.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU : 22
3.3 .TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MÓNG MỐ, TRỤ 23
3.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA DẦM CHỦ TẠI MẶT CẮT GIỮA NHỊP: 27
3.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC: 34
3.7. KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠNG CƯỜNG ĐỘ I:. 35
3.8. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU: 35
CHƯƠNG IV: 37
4.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU : 38
4.3 .TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MÓNG MỐ, TRỤ 39
4.4 .TÍNH TOÁN KIỂM TRA TIẾT DIỆN THANH DÀN: 40
4.5. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU: 44
5.2. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THEO GIÁ THÀNH DỰ TOÁN: 46
5.4. SO SÁNH PHƯƠNG ÁN THEO ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC SỬ DỤNG 47
PHẦN II 49
THIẾT KẾ KỸ THUẬT 49
CHƯƠNG VI: 50


TÍNH TOÁN DẦM THEO PHƯƠNG NGANG CẦU 50
6.1.CẤU TẠO DẦM: 50
6.2. NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN: 50
TIẾN HÀNH TÍNH TOÁN TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN TA CŨNG XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TẠI CÁC
TIẾT DIỆN TRÊN MẶT CẮT NGANG SÁT TRỤ TRÊN ĐỐT K0 56
64.TÍNH TOÁN CỐT THÉP TẠI CÁC TIẾT DIỆN TÍNH TOÁN: 56
6.5.KIỂM TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TIẾT DIỆN: 60
CHƯƠNG VII: 62
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 1
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
TÍNH TOÁN DẦM THEO PHƯƠNG DỌC CẦU 62
7.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO: 62
7.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀ HỆ SỐ TẢI TRỌNG: 63
7.4. KẾT CẤU NHỊP TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG : 73
7.6. MẤT MÁT ỨNG SUẤT: 77
7.7. KIỂM TRA CÁC TIẾT DIỆN TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG THEO TTGH
CƯỜNG ĐỘ I : 78
7.8. KIỂM TOÁN CÁC TIẾT DIỆN TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC – SỬ
DỤNG THEO TTGHCĐI : 84
7.9. KIỂM TRA CÁC TIẾT DIỆN TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC- SỬ DỤNG
THEO TTGHSD: 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 155
LỜI CẢM ƠN
  
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở đã trở nên
thiết yếu nhằm phục vụ cho sự tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc của đất nước,
trong đó nổi bật lên là nhu cầu xây dựng, phát triển mạng lưới giao thông vận tải.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 2
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Với nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, là một sinh viên ngành Xây dựng

Cầu đường thuộc trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, trong những năm qua với sự dạy
dỗ tận tâm của các thầy cô giáo trong khoa, em luôn cố gắng học hỏi và trau dồi chuyên
môn để phục vụ tốt cho công việc sau này, mong rằng sẽ góp một phần công sức nhỏ bé
của mình vào công cuộc xây dựng đất nước.
Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp với đề tài giả định là thiết kế cầu qua sông
M8/07, đã phần nào giúp em làm quen với nhiệm vụ thiết kế một công trình giao thông
để sau này khi tốt nghiệp ra trường sẽ bớt đi những bỡ ngỡ trong công việc.
Được sự hướng dẫn kịp thời và nhiệt tình của thầy giáo Th.S Đỗ Việt Hải đến nay
em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn
chế và lần đầu tiên vận dụng kiến thức cơ bản để thực hiện tổng hợp một đồ án lớn nên
chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong quý thầy cô thông cảm
và chỉ dẫn thêm cho em.
Cuối cùng cho phép em được kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS. Đỗ
Việt Hải đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Đà nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2009
Trần Tuấn Hiệp
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 3
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
PHẦN I:
THIẾT KẾ SƠ BỘ
(30%)
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 4
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG H6
1.1. QUY HOẠCH TỔNG THỂ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH:
1.1.1. Vị trí địa lý chính trị :
Cầu qua sông H6 thuộc địa phận tỉnh Bình Định. Công trình cầu H6 nằm trên tuyến
đường nối trung tâm thị xã với một vùng có nhiều tìm năng trong chiến lược phát triển
kinh tế của tỉnh, tuyến đường này là một trong những cửa ngõ quan trọng nối liền hai

trung tâm kinh tế, chính trị.
Khu vực xây dựng cầu là vùng đồng bằng, bờ sông rộng và bằng phẳng, dân cư tương đối
đông. Cầu nằm trên tuyến đường chiến lược được làm trong thời kỳ chiến tranh nên tiêu
chuẩn kỹ thuật thấp, không thống nhất. Mạng lưới giao thông trong khu vực còn rất kém.
1.1.2. Dân số đất đai và định hướng phát triển :
Công trình cầu nằm cách trung tâm thị xã 3 km nên dân cư ở đây sinh sống tăng nhiều
trong một vài năm gần đây, mật độ dân số tương đối cao, phân bố dân cư đồng đều. Dân
cư sống bằng nhiều nghề nghiệp rất đa dạng như buôn bán, kinh doanh các dịch vụ du
lịch. Bên cạnh đó có một phần nhỏ sống nhờ vào nông nghiệp.
Vùng này có cửa biển đẹp, là một nơi lý tưởng thu hút khách tham quan nên lượng xe
phục vụ du lịch rất lớn. Mặt khác trong vài năm tới nơi đây sẽ trở thành một khu công
nghiệp tận dụng vận chuyển bằng đường thủy và những tiềm năng sẵn có ở đây.
1.2. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG :
1.2.1. Thực trạng giao thông :
Một là cầu qua sông H6 đã được xây dựng từ rất lâu dưới tác động của môi trường, do đó
nó không thể đáp ứng được các yêu cầu cho giao thông với lưu lượng xe cộ ngày càng tăng.
Hai là tuyến đường hai bên cầu đã được nâng cấp, do đó lưu lượng xe chạy qua cầu bị
hạn chế đáng kể.
1.2.2. Xu hướng phát triển :
Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầu tiên là xây dựng một cơ
sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thống giao thông.
1.3. NHU CẦU VẬN TẢI QUA SÔNG H6:
Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh thì trong một vài năm tới lưu lượng xe
chạy qua vùng này sẽ tăng đáng kể.
1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU QUA SÔNG H6 :
Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của tỉnh và nhu cầu vận tải qua sông
H6 nên việc xây dựng cầu mới là cần thiết. Cầu mới sẽ đáp ứng được nhu cầu giao thông
ngày càng cao của địa phương. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát
triển đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 5

Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Cầu H6 nằm trên tuyến quy hoạch mạng lưới giao thông quan trọng của tỉnh Bình
Định. Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan trọng giữa trung tâm thị xã và vùng
kinh tế mới, góp phần vào việc giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại giữa hai
khu vực, là nơi giao thông hàng hóa trong tỉnh.Việc cần thiết phải xây dựng cầu mới là
cần thiết và cấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh.
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN NƠI XÂY DỰNG CẦU :
1.5.1. Địa hình :
Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng đồng bằng, hai bên bờ sông tương đối bằng
phẳng rất thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu, máy móc thi công cũng như việc tổ
chức xây dựng cầu.
1.5.2. Khí hậu :
Khu vực xây dựng cầu có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết phân chia rõ rệt theo
mùa, lượng mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau. Ngoài ra ở đây còn chịu ảnh
hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc vào những tháng mưa, độ ẩm ở đây tương đối cao
do gần cửa biển.
1.5.3. Thủy văn :
Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực này ổn định, mực
nước chênh lệch giữa hai mùa: mùa mưa và mùa khô là tương đối lớn, sau nhiều năm
khảo sát đo đạc ta xác định được:
MNCN: 8,5m.
MNTT: 4,0m
MNTN: 2,0m
1.5.4. Địa chất :
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành khoan thăm dò địa chất và xác định được các lớp
địa chất như sau:
Lớp 1: Cát mịn dày 2m.
Lớp 2: Cát hạt thô dày 5m.
Lớp 3: Cát pha dày vô cùng.

Với địa chất khu vực như trên, xây dựng cầu ta dùng móng cọc khoan nhồi khoan
xuống dưới lớp cuối cùng là lớp á cát và tính toán như cọc ma sát.
1.5.5. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu :
Vật liệu đá: vật liệu đá được khai thác tại mỏ gần khu vực xây dựng cầu. Đá được vận
chuyển đến vị trí thi công bằng đường bộ một cách thuận tiện. Đá ở đây đảm bảo cường
độ và kích cỡ để phục vụ tốt cho việc xây dựng cầu.
Vật liệu cát: cát dùng để xây dựng được khai thác gần vị trí thi công, đảm bảo độ sạch,
cường độ và số lượng.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 6
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Vật liệu thép: sử dụng các loại thép trong nước như thép Thái Nguyên,… hoặc các loại
thép liên doanh như thép Việt-Nhật, Việt-Úc…Nguồn thép được lấy tại các đại lý lớn ở
các khu vực lân cận.
Xi mămg: hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh thành luôn đáp
ứng nhu cầu phục vụ xây dựng. Vì vậy, vấn đề cung cấp xi măng cho các công trình xây
dựng rất thuận lợi, luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.
Thiết bị và công nghệ thi công: để hòa nhập với sự phát triển của xã hội cũng như sự
cạnh tranh theo cơ chế thị trường thời mở cửa, các công ty xây dựng công trình giao
thông đều mạnh dạn cơ giới hóa thi công, trang bị cho mình máy móc thiết bị và công
nghệ thi công hiện đại nhất đáp ứng các yêu cầu xây dựng công trình cầu.
Nhân lực và máy móc thi công: hiện nay trong tỉnh có nhiều công ty xây dựng cầu
đường có kinh nghiệm trong thi công. Về biên chế tổ chức thi công các đội xây dựng cầu
khá hoàn chỉnh và đồng bộ. Cán bộ có trình độ tổ chức và quản lí, nắm vững về kỹ thuật,
công nhân có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm cao. Các đội thi công được trang bị
máy móc thiết bị tương đối đầy đủ. Nhìn chung về vật liệu xây dựng, nhân lực, máy móc
thiết bị thi công, tình hình an ninh tại địa phương khá thuận lợi cho việc thi công đảm bảo
tiến độ đã đề ra.
1.6. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐỂ THIẾT KẾ CẦU VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
1.6.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật :
Việc tính toán và thiết kế cầu dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:

- Quy mô xây dựng: vĩnh cửu.
- Tải trọng: đoàn xe 0,65HL-93 và đoàn người 4 MPa.
- Khổ cầu B= 9,25+ 2
×
1,25(m)
- Khẩu độ cầu: 270(m).
- Độ dốc dọc : 2%.
- Độ dốc ngang : 2%.
- Sông thông thuyền cấp: cấp IV.
1.6.2 Giải pháp kết cấu :
1.6.2.1 Kết cấu mố trụ:
+ Kết cấu mố: Mố được thiết kế bằng BTCT có f’c=30Mpa.
+ Kết cấu trụ: Dùng kết cấu trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa.
1.6.2.2 Kết cấu nhịp:
Từ các chỉ tiêu kỹ thuật, điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn, khí hậu, căn cứ vào
khẩu độ cầu,… như trên ta có thể đề xuất các loại kết cấu như sau:
Phương án 1: cầu dầm liên tục BTCT ƯST 3 nhịp: 80+120+80=280m
Phương án 2: cầu BTCT ƯST dầm Super T 7 nhịp: 6@38+42= 270m
Phương án 3: cầu dàn thép 5 nhịp: 5 @ 55=275m
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 7
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Phương án 1 : cầu dầm liên tục BTCT ƯST 80+120+80m
Khẩu độ cầu :

=−−++= mL
TK
9,27305,1*22*28012080
0
Vậy đạt yêu cầu.
Phương án 2 : cầu dầm BTCT ứng suất trước 6@38m + 42m:

Khẩu độ cầu :

=−−+= mL
TK
9,2596*4,12*85,04238*6
0
Vậy đạt yêu cầu.
Phương án 3 : cầu dàn thép 5 nhịp 55m.
Khẩu độ cầu :

=−−= mL
TK
3,2672*05,14*4,155*5
0
Vậy đạt yêu cầu.
Các chi tiết hơn về kết cấu nhịp, mố, trụ xin xem trong phụ lục.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 8
%5%1%100
270
2703,267
%100
0
0
0
<=×




L

LL
TK
%5%74,3%100
270
2709,259
%100
0
0
0
<=×




L
LL
TK
%5%44,1%100
270
2709,273
%100
0
0
0
<=×




L

LL
TK
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU DẦM LIÊN TỤC BTCT DƯL
2.1.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:
2.1.1. Thiết kế tiết diện hộp dầm: xem phụ lục.
2.1.2. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:
Kết cấu nhịp: gồm 3 nhịp liên tục có sơ đồ như sau : 80 + 120 + 80 = 280m.
Sử dụng kết cấu dầm hộp bêtông cốt thép, dạng thành xiên, bêtông dầm có cường độ 28
ngày f’c (mẫu hình trụ): 50 Mpa, cốt thép DƯL dùng loại tao có đường kính 15,2mm.
Cấu tạo mặt cắt ngang cầu (xem phụ lục)
Bảng 2.1: Bảng tính toán khối lượng các đốt dầm :
Đốt
Mặt
cắt
yd(m) Yt(m) A(m²)
CD tính
toán(m)
Thể tích
đốt(m³)
KL
đốt(KN)
K0
S1 6.80 5.80 16.71
4.5 71.690 1,792.242
S2 6.23 5.33 15.16
K1
S2 6.23 5.33 15.16
3 44.092 1,102.293

S3 5.88 5.04 14.24
K2
S3 5.88 5.04 14.24
3 41.462 1,036.550
S4 5.55 4.76 13.40
K3
S4 5.55 4.76 13.40
3 39.077 976.915
S5 5.24 4.50 12.65
K4
S5 5.24 4.50 12.65
3 36.919 922.983
S6 4.95 4.26 11.97
K5
S6 4.95 4.26 11.97
3 34.975 874.376
S7 4.67 4.04 11.35
K6
S7 4.67 4.04 11.35
3.5 38.618 965.445
S8 4.38 3.80 10.72
K7
S8 4.38 3.80 10.72
3.5 36.534 913.358
S9 4.12 3.58 10.16
K8
S9 4.12 3.58 10.16
3.5 34.722 868.053
S10 3.89 3.38 9.68
K9

S10 3.89 3.38 9.68
3.5 33.161 829.034
S11 3.68 3.21 9.27
K10
S11 3.68 3.21 9.27
3.5 31.834 795.858
S12 3.50 3.06 8.92
K11
S12 3.50 3.06 8.92
4 35.042 876.062
S13 3.33 2.92 8.60
K12
S13 3.33 2.92 8.60
4 33.898 847.461
S14 3.19 2.81 8.35
K13
S14 3.19 2.81 8.35
4 33.041 826.026
S15 3.09 2.73 8.17
14
S15 3.09 2.73 8.17
4 32.456 811.409
S16 3.03 2.67 8.06
15
S16 3.03 2.67 8.06
4 32.135 803.367
S17 3.00 2.65 8.01
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 9
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Tổng 15,241.433

Vậy tổng khối lượng toàn bộ kết cấu nhịp là:
DC
tb
= 15241,433 x 4 + 8,01 x 2 x 3 x 25 + 19,59 x 1,5 x 2 x 25 + 39,54 x 2 x 3 x 25
+ 8,01 x 2 x 17,5 x 25
=78553,232 (KN)
⇒ Trọng lượng bản thân dầm chủ trên một mét dài cầu là:
DC
dc
= 78553,232 /260 = 302,128 (KN/m).
2.1.3. Tính toán khối lượng mố:
Mố là loại mố chữ U BTCT M300, 2 mố có kích thước giống nhau (xem phụ lục)
Kết quả tính toán chi tiết xem trong phụ lục.

Thể tích bê tông của 1 mố:
)(749,211
3
mV
bt
=

Trọng lượng bê tông của 1 mố:
)(725,529325749,211
1
KNDC
mbt
=×=
2.1.4. Tính khối lượng trụ:
Trụ T1 và trụ T2 có kích thước giống nhau (xem phụ lục)
+ Thể tích bê tông 1 trụ:

)(278,385
3
mV
tr
=

Trọng lượng bê tông 1 trụ :
)(95,963125278,385 KNDC
tr
=×=
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU :
2.2.1. Trọng lượng các lớp mặt cầu:
DW
MC
= 19,82(KN/m).
2.2.2. Trọng lượng phần lan can, tay vịn:
Tính toán xem trong phụ lục
Kết quả: DW
LCTV
= (175+102,1+2800)/280 = 10,99(KN/m).
⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 2:
DW

= DW
MC
+DW
LCTV
= 30,81(KN/m)
2.3 .TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MÓNG MỐ, TRỤ.
2.3.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc:

Sức chịu tải tính toán của cọc khoan nhồi được lấy như sau:
P
tt
= min{Q
r
, P
r
}.
* Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
- Sức kháng dọc trục danh định:
P
n
= 0,85.[0,85.f

c
.(A
p
-A
st
) +f
y
.A
st
] (MN)
Trong đó:
f

c
: Cường độ chụ nén của BT cọc(Mpa); f


c
=30Mpa.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 10
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
A
p
: Diện tích mũi cọc(mm
2
); A
P
=1767145 mm
2
.
A
st
: Diện tích cốt thép chủ (mm
2
); dùng 20φ20 : A
st
= 6283mm
2
f
y
: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); f
y
= 420Mpa
Thay vào ta được:
P
n
= 0,85[0,85.30.(1767145-6283)+420.6283]=40410KN

- S ức kháng dọc trục tính toán:
P
r
= Φ.P
n
; MN
Với Φ : Hệ số sức kháng mũi cọc, Φ = 0,75 (TCN-5.5.4.2)
P
r
=0,75.40410=30307,28KN
* Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền:
- Tính dựa trên thí nghiệm hiện trường ( phương pháp hiện trường): TCN 10.8.3.4.
- Sức kháng tính toán của các cọc Q
R
có thể tính như sau:
Q
R
= ϕ.Q
n
= ϕ
qp
.Q
p
+ ϕ
qs
.Q
s

Kết quả tính toán được thể hiện chi tiết trong phụ lục.
Q

R
= 13388,62 KN.
- Sức chịu tải tính toán của cọc:
⇒P
tt
= min{Q
R
, P
r
}=min{13,388; 14,347}= 13,388MN.
2.3.2. Tính toán áp lực tác dụng lên mố, trụ:
Để xác định phản lực lớn nhất tại đáy bệ mố, bệ trụ ta sử dụng chương trình Midas Civil
- Các bước chính thực hiện trong chương trình (xem trong phụ lục)
- Các trường hợp tải và hệ số tải trọng kèm theo theo TTGH cường độ:
Bảng 2.2: Các hệ số tải trọng tính toán.
Các tổ hợp tải trọng được khai báo trong chương trình:
Bảng 2.3: Bảng khai báo các trường hợp tải trọng.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 11
STT Trường hợp Tải trọng Mô tả Hệ số tải trọng
1 DC Tỉnh tải giai đoạn 1 1,25
2 DW Tỉnh tải giai đoạn 2 1,5
3 HL93-TDM Hoạt tải xe 2 trục và tải trọng làn 1,75
4 HL93-2TDM
Hoạt tải 2 xe 2 trục và tải trọng
làn
1,75
5 HL93-TRK Hoạt tải xe tải và tải trọng làn 1,75
6 HL93-2TRK Hoạt tải 2 xe tải và tải trọng làn 1,75
7 Doan nguoi Tải trọng người 1,75
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường

Ghi chú: Hệ số xung kích được khai báo cùng với lúc khai báo tải trọng xe hai trục và tải
trọng xe tải: IM = 25%
- Sau khi khai báo đầy đủ các thông số như Làn xe, Loại xe, Lớp xe, các trường hợp tải
trọng và các tổ hợp tải trọng, chương trình sẽ tự động vẽ các ĐAH và các phản lực gối,
xếp xe lên các ĐAH sao cho gây ra hiệu ứng bất lợi nhất đúng theo yêu cầu của qui trình
thiết kế cầu AASHTO-LRFD 1998 (22TCN272-05).
 Khai thác kết quả:
Sau khi mô phỏng sơ đồ kết cấu và gắn các tải trọng tác dụng lên cầu. Tiến hành phân
tích ta được kết quả như sau: Trong tiêu chuẩn 272-05 qui định: riêng đối với trường hợp
đặt tải để tính mômen âm (các điểm uốn ngược chiều khi có tải trọng rải đều trên nhịp)
và phản lực lên gối trụ (của dầm liên lục) thì qui định dùng 2 xe tải thiết kế đặt cách
nhau 15m, khoảng cách hai trục sau lấy thống nhất bằng 4,3m. Hiệu ứng của 2 xe tải
thiết kế lấy bằng 90% kết hợp với hiệu ứng của 90% tải trọng làn thiết kế. Chú ý rằng
không chỉ dẫn dùng xe 2 trục thiết kế cho trường hợp này
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 12
STT Tên tổ hợp Mô tả Kiểu Công thức
1 TRK_max_2lane
Hoạt tải xe tải, tải trọng làn cộng
tác dụng với tải trọng người
ADD
1,75(HL93-TRK+ Doan
nguoi)
2 2TRK_max_2 lane
Hoạt tải 2 xe tải, tải trọng làn cộng
tác dụng với tải trọng người
ADD
1,75(0,9HL93-2TRK +
Doan nguoi)
3 TDM_max_2 lane
Hoạt tải xe 2 trục,tải trọng làn cộng

tác dụng với tải trọng người
ADD
1,75(HL93-TDM +
Doan nguoi)
4 TRK_max_3lane Hoạt tải xe tải, tải trọng làn ADD 1,75(HL93-TRK)
5 2TRK_max_3 lane Hoạt tải 2 xe tải, tải trọng làn ADD 1,75(0,9HL93)
6 TDM_max_3 lane Hoạt tải xe 2 trục,tải trọng làn ADD 1,75(HL93)
7 Moving_max
Lấy giá trị bất lợi của TRK_ max
và TDM_max
ENVE
Max(TRK_max,
TDM_max)
8 Tinh_max
Cộng tác dụng của Tỉnh tải GĐ1
và tỉnh tải GĐ2
ADD
(1,25DC+
1, 5DW)
9 Tinh+Moving_max
Cộng tác dụng của Tỉnh tải và hoạt
tải (Tinh_max, Moving_max)
ADD Hoatmax+Tinhmax
10 Baomomen
Lấy giá trị bất lợi nhất trong 3
tổhợp(Moving_max,Tinh_max,
Tinh+ Moving_max)
ENVE
Max( Moving_max,
Tinh_max,Tinh+

Moving_max)
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Hình 2.1: Kết quả phản lực tại đỉnh mố và trụ.
2.3.3. Tính toán số lượng cọc trong bệ móng mố, trụ cầu:
2.3.3.1. Tính toán số lượng cọc:
Công thức tính toán :
tt
p
P
A
n .
β
=

Trong đó : n: là số lượng cọc tính toán.
β: hệ số kể đến độ lệch tâm của tải trọng, β= 1,6.
P
tt
: Sức chịu tải tính toán của cọc.
A
P
: Tổng tải trọng tác dụng lên cọc tính đến đáy bệ móng.
Bảng 2.4: Bảng tính toán cọc tại mố và trụ
STT Cấu kiện A
p
(KN) P
tt
(KN) n(cọc) chọn(cọc)
1 Mố M1
18132,07 13388,62 2,17 5

2 Trụ T1
66079,579 13388,62 7,90 8
3 Trụ T2
66079,579 13388,62 7,90 8
4 Mố M2
18132,07 13388,62 2,17 5
2.3.3.2. Sơ đồ bố trí cọc:
450 450 188188
125 300 125
1275
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí cọc tại mố.
400
150
150 150
150400 400400
700
1500
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 13
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí cọc tại trụ.
2.4. TÍNH TOÁN CÁP DỰ ỨNG LỰC TRONG DẦM CHỦ.
2.4.1. Xác định sơ đồ tính:
Do đặc điểm công nghệ thi công hẫng , tiết diện sẽ làm việc theo 2 giai đoạn khác nhau:
+ Giai đoạn 1 : Dầm làm việc như 1 dầm mút thừa tĩnh định.
+ Giai đoạn 2 : Dầm liên tục 3 nhịp.
Sơ đồ tính:
Hình 2.4: Sơ đồ tính toán cáp dự ứng lực.
Khi thi công theo công nghệ hẫng ta xem kết cấu làm việc trong giai đoạn đàn hồi và áp
dụng nguyên lý cộng tác dụng. Từ đó tổng hợp nội lực trong giai đoạn thi công và khai
thác rồi lấy giá trị M

max
, M
min
để tính toán bố trí cốt thép trong cả hai giai đoạn.
2.4.2. Tải trọng tác dụng:
- Trọng lượng bản thân của các đốt dầm.(DC)
- Hoạt tải thi công và thiết bị phụ (CLL): 4,48.10
-4
MPa.B = 5,712(KN/m)
- Trọng lượng xe đúc + ván khuôn:
+ Xe đúc: 400(KN)
+ Ván khuôn: 300(KN)
⇒ Tổng trọng lượng xe đúc + ván khuôn: P
XĐ+VK
= 700(KN)
- Tĩnh tải giai đoạn 2: DW = 30,81 KN/m
- Hoạt tải: 0,65HL-93, đoàn người tiêu chuẩn q
n
= 5KN/m.
- Hệ số tải trọng lấy bằng (chỉ xét trong giai đoạn thi công)
+ 1,25: cho trọng lượng bản thân dầm.
+ 1,5: cho các thiết bị và cho các tác động xung kích.
2.4.3. Sơ đồ bố trí các nhóm cáp:
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí các nhóm cáp.
- Nhóm 1 ứng với mômen (-) của tiết diện trên trụ.
- Nhóm 2 ứng với mômen (+) của nhịp biên.
- Nhóm 3 ứng với mômen (+) của tiết diện giữa nhịp.
2.4.4. Tính toán nội lực dầm chủ:
Giá trị momen uốn lớn nhất do tỉnh tải và hoạt tải gây ra trong dầm chủ ở các tiết diện:
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 14


8000 12000 8000
Nhóm 2
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 1
28000
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Vị trí Max(KNm) Min(KNm)
Giữa nhịp giữa 144062,801
Giữa nhịp biên 100822,47
Trụ 1 -610667
Trụ 2 -610667
Tính toán chi tiết xem trong phụ lục.
2.4.5. Tính toán đặc trưng hình học của mặt cắt ngang:
Đại
lượng
Mặt tai trụ
Mặt cắt giữa
nhip
Đơn vị
H
6,8 3 m
A
39,892 9,08 m
2
I
159,031 11,94 m
4
Y

t
2,897 1,21 m
Y
d
3,902 1,789 m
W
t
54,895 9,867 m
3
W
d
10,756 6,674 m
3
2.4.6. Tính toán số bó cáp:
Sử dụng cáp DƯL với các đặc trưng sau:
Loại Cáp DƯL 22 tao 15.2 mm
Diện tích 1 tao 140 mm
2
Diện tích 1 bó 3080 mm
2
Giới hạn bền f
pu
1860 Mpa
Giới hạn chảy f
py
1674 Mpa
Môdun đàn hồi 197000 Mpa
Bảng 2.5:Bảng tính toán số bó cáp tại trụ và giữa nhịp.
Tiết diện Trên trụ Giữa nhịp giữa Nhịp biên
Thớ Trên Dưới Dưới

M
min(max)
(KN.m) 610667 144062,801
100822,47
e
T
, e'
T
(m) 2,647 1,639 1,639
A (m
2
) 39,892 9,08 9,08
f
kt
(kN/m
2
) 1116000 1116000 1116000
A'
bo
(mm
2
) 3080 3080 3080
W
tr
(m
3
) 54,895
W
d
(m

3
) 6,674 6,674
Số bó tính ≥ 44,16 ≥ 17,65 ≥ 12,35
Số bó chọn 46 18 14
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 15
145140
20
638
3030 7x206x20
1.5
20
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Hình 2.6: Bố trí cáp hẫngDƯL chịu momen âm.
166100
35
5x20
302
2015
35
302
100 166
15 20
4x20
Hình 2.7: Bố trí cáp DƯL tại tiết diện giữa nhịp giữa và biên chịu momen dương.
2.5. KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ.
Dầm chủ có mặt cắt ngang dạng hộp do đó để tính toán ta quy đổi tiết diện hộp về
tiết diện tiết diện chữ I lệch và sử dụng các công thức kiểm toán như đối với tiết diện chữ
T trong quy trình.
2.5.1.Qui đổi tiết diện.
166

5
0
100
153150150153
302
1275
20
140 145
60
300
302
35
140145
38
302
300
35
302
604
1275
100
588
227
5
0
Hình 1.2.25:Qui đổi tiết diện tại giữa nhịp
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 16
Nhịp giữa
Nhịp biên
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường

680
440
1275
1275
140 145
440
669
100
140145
100 458
123
427
Hình 2.8: Qui đổi tiết diện tại trụ.
2.5.2.Kiểm toán tiết diện.
Công thức kiểm toán: M
max


Mr = ϕ
×
Mn (Điều 5.7.3.2.1-1)
2.5.2.1. Tiết diện tại gối:
A
ps
= 46.3080 = 141680mm
2
d
p
= 6800-250 = 6550mm
b = 4400mm

h
f
= 1000mm
b
W
= 4270mm
Sức kháng uốn danh định tiết diện chữ I:
).(10.423025,1
2
75,1332
65501,1701141680
312
mmMPaM
n
=






−××=
Sức kháng uốn tính toán: M
r
= φ.M
n
= 1423025 ( KN.m ) > M
u
= 610667 ( KN.m )
 Vậy kiểm toán đạt yêu cầu.

Kết quả chi tiết xin xem trong phụ lục.
2.5.2.2. Tiết diện ở giữa nhịp:
A
ps
= 18.3080 = 55440 mm
2
d
p
= 3000-150 = 2850mm
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 17
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
b = 12750mm
h
f
= 350mm
b
W
= 1000mm
Sức kháng uốn danh định tiết diện chữ I:
).(10.86165,2
2
3,185
285013,181155440
311
mmMPaM
n
=







−××=
Sức kháng uốn tính toán: M
r
= φ.M
n
= 286165 ( KN.m ) > M
u
= 144062,801 ( KN.m ).
Vậy kiểm toán đạt yêu cầu.
Kết quả chi tiết xin xem trong phụ lục.
2.6. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN I:
STT KẾT CẤU HẠNG MỤC VẬT LIỆU ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
1
Nhịp
BT Kết Cấu Nhip m
3
3142.129
2 Cốt Thép Thường T
628.426
3 Thép Cường Độ Cao bó
46, 18, 14
4
Mố
Bê Tông Mố M300 m
3
423.498
5 Đá Hộc Xây Vữa M100 m

3
67.94
6 Cốt Thép Thường T
42.350
7
Trụ
Bê Tông Trụ m
3
770.556
8 Cốt Thép Trụ T
77.056
9
Cọc K-Nhồi
Bê Tông Cọc M300 m
3
2756.747
10 Cốt Thép Cọc T
275.674
11
Bản Giảm Tải
Bê Tông m
3
16.20
12 Cốt Thép T
1.62
13 LC-TV Thép T
1.82
14
Bệ đỡ LC-TV
Bê Tông m

3
10.527
15 Cốt Thép T
1.053
16
Lớp Phủ MC
BT Nhựa m
3
246.750
17 Lớp Phòng Nước T 45.92
TỔNG DỰ TOÁN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I
TT Hạng mục công trình Đơn vị Khối lượng Đơn giá(đ) Thành tiền(đ)
I Phần trên KC nhịp 447,037,711.32
1 BTN chặt dày 5cm 100m2 37.96 8,960,704.47 340,162,127.36
2 Ống thép Tấn 1.82 23,092,300.39 42,027,986.72
3 BT M300Bệ đỡ lan can m
3
21.03 1,063,774.56 22,375,434.06
4 CT Bệ đỡ lan can Tấn 2.11 20,167,218.98 42,472,163.18
5 Đá vỉa BT M300 m
3
0.00 1,063,774.56 -
II Kết cấu nhịp 26,718,891,072.38
1 BT Kết cấu nhịpM500 m
3
3142.13 1,942,904.55 6,104,856,725.83
2 CT thường nhịp Tấn 628.43 21,993,096.26 13,821,033,507.88
3 CT cường độ cao Tấn 188.53 36,031,837.22 6,793,000,838.67
III Mố 1,305,982,778.21
1 Bêtông mố M300 m

3
423.50 955,942.68 404,839,811.36
2 ĐÁ hộc xây vữa m
3
67.94 444,069.37 30,170,073.18
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 18
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
3 CT thường mố Tấn 42.35 20,566,065.97 870,972,893.67
IV Trụ 2,321,337,917.24
1 Bêtông trụ M300 m
3
770.56 955,942.68 736,607,364.57
2 CT thường trụ Tấn 77.06 20,566,065.97 1,584,730,552.67
V Cọc khoan nhồi 8,905,466,197.04
1 Bêtông M300, D100 m
3
2756.75 1,154,773.26 3,183,417,728.58
2 CT Cọc D100 Tấn 275.67 20,756,523.79 5,722,048,468.47
VI Bản giảm tải 46,161,678.99
1 Bêtông M300 m
3
16.20 846,008.67 13,705,340.43
2 CT thường Tấn 1.62 20,034,776.89 32,456,338.56
AI Tổng dự toán công trình 193,570,891,100.56
1 Giá trị dự toán xây lắp chính T 39,744,877,355.18
2 Chi phí chung C 5,3%*T 2,106,478,499.82
3 Tổng giá trị DT xây lắp Z T+C 41,851,355,855.00
4 Thu nhập chịu thuế tính trước TL 6%*(T+C) 2,511,081,351.30
5 Giá trị xây dựng trước thuế G (T+C+TL) 44,362,437,206.30
6 Thuế giá trị gia tăng GTGT 10%*G 4,436,243,720.63

AII Giá trị xây dựng sau thuế G
XDCPT
G+GTGT 48,798,680,926.93
AIII Chi phí khác 10%*AI 4,879,868,092.69
AIV Dự phòng 10%*AI 4,879,868,092.69
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 19
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
CHƯƠNG III:
THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT TIẾT
DIỆN SUPER-T
3.1.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:
3.1.1. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:
Kết cấu nhịp: gồm 7 nhịp, 6 nhịp 38m và 1 nhịp 42m, mặt cắt ngang gồm 6 dầm
Super-T bố trí cách nhau 2,125m:
- Chiều cao dầm chủ 1,75m
- Bản bêtông mặt cầu dày 20cm.
- Bê tông dầm có cường độ 28 ngày f’c (mẫu hình trụ) : 40 Mpa
- Cốt thép DƯL dùng loại tao thép 7 sợi xoắn có đường kính 15,2mm.
Kích thước mặt cắt ngang và tính toán chi tiết xin xem trong phụ lục.
- Khối lượng bê tông trên một mét dài cầu chia đều cho 1 dầm chủ:
DC
dc
=
)/(81,24)/(481,2
2806
mKNmT
DC
bt
==
×

( T/m )
⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 1: DC = 2,481(T/m) = 24,81(KN/m)
3.1.2. Tính toán khối lượng mố:
Mố là loại mố chữ U BTCT M300, 2 mố có kích thước giống nhau (xem trong phụ lục)

Thể tích bê tông của 1 mố:
)(141,190
3
mV
bt
=

Trọng lượng bê tông của 1 mố:
)(525,475325279,190
1
KNDC
mbt
=×=
3.1.3. Tính khối lượng trụ:
Trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6 có kích thước như hình vẽ (xem trong phụ lục)
Bảng 3.1 : Kích thước của trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6:
Trụ
Các kích thước
b1
(m)
b2
(m)
b3
(m)
b4

(m)
b5
(m)
b6
(m)
b7
(m)
b8
(m)
b9
(m)
b10
(m)
h1
(m)
h2
(m)
h3
(m)
h4
(m)
h5
(m)
R
(m)
T1 5.6 0.7 11 0.8 12.75 1.4 7 0.7 1.8 2.875 0.75 0.75 4 2 0.3 0.7
T2 5.6 0.7 11 0.8 12.75 1.4 7 0.7 1.8 2.875 0.75 0.75 4 2 0.3 0.7
T3 5.6 0.75 11 0.8 12.75 1.5 7 0.7 1.8 2.875 0.75 0.75 12 2 0.3 0.7
T4 5.6 0.7 11 0.8 12.75 1.5 7 0.7 1.8 2.875 0.75 0.75 14 2 0.3 0.7
T5 5.6 0.7 11 0.8 12.75 1.5 7 0.7 1.8 2.875 0.75 0.75 12 2 0.3 0.7

T6 5.6 0.7 11 0.8 12.75 1.4 7 0.7 1.8 2.875 0.75 0.75 4 2 0.3 0.7
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 20
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
Bảng 3.2 : Bảng tính toán khối lượng các trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6:
STT Trụ Thể tích(m
3
) Khối lượng(T)
Thân
trụ
Xà mũ
trụ
Đá
tảng
Bệ
trụ
Thân
trụ
Xà mũ
trụ
Đá
tảng
Bệ
trụ
1
T1 37.518
30.54
4
2.016
15
4

93.794 76.359 5.04 385 560.193 5601.93
2
T2 37.518
30.54
4
2.016
15
4
93.794 76.359 5.04 385 560.193 5601.93
3
T3 119.273
30.54
4
2.016
15
4
298.181 76.359 5.04 385 764.581 7645.81
4
T4 139.151
30.54
4
2.016
15
4
347.878 76.359 5.04 385 814.278 8142.78
5
T5 119.273
30.54
4
2.016

15
4
298.181 76.359 5.04 385 764.581 7645.81
6
T6 37.518
30.54
4
2.016
15
4
93.794 76.359 5.04 385 560.193 5601.93
Tổng cộng 4024 40240
Khối lượng cốt thép trung bình lấy trong 1m
3
bêtông trụ là 100Kg/m
3
. Khối lượng
thép trong từng trụ như sau:
Bảng 3.3 : Bảng tính toán khối lượng thép các trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6:
STT Trụ
Thể tích bê tông
(m
3
)
Hàm lượng thép
(Kg/m
3
)
Khối lượng
thép(T)

Khối lượng
thép(KN)
1 T1 224.077 100 22.408 142,08
2 T2 224.077 100 22.408 142,08
3 T3 305.832 100 30.583 223,83
4 T4 325.711 100 32.571 243,71
5 T5 305.832 100 30.583 223,83
6 T6 224.077 100 22.408 142,08
Tổng 161 1610
3.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU :
3.2.1. Trọng lượng các lớp mặt cầu:
Kêt cấu lớp phủ mặt cầu dày 75mm gồm:
+ Lớp bê tông nhựa.
+ Lớp phòng nước.
Thể tích lớp phủ mặt cầu: V
MC
= 0,075 x 11,75 x 270 = 237,937 ( m
3
).
Trọng lượng lớp phủ mặt cầu trên một mét dài:
D
MC

)/(82,19)/(982,1
270
25,2
mKNmT
V
MC
==

×
=

3.2.2. Trọng lượng phần lan can, tay vịn:
Tính toán tương tự như phương án I.

DW
LCTV
= (175+102,1+2800)/280 = 10,99(KN/m).
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 21
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 2: DW

= DW
MC
+DW
LCTV
= 30,82(KN/m)
3.3 .TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MÓNG MỐ, TRỤ.
3.3.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc:
Sức chịu tải của cọc được tính tương tự như ở phương án 1 và kết quả tính toán
được trình bày cụ thể trong phụ lục.
Kết quả Q
R
= 7630,75KN.
3.3.2. Tính toán áp lực tác dụng lên mố, trụ:
3.3.2.1. Áp lực tác dụng lên mố:
- Trọng lượng bản thân mố: DC
tt
mố

= DC
bt
mố
.1,25 = 6179,581kN.
- Trọng lượng kết cấu nhịp, trọng lượng lan can tay vịn, đá vĩa và các lớp mặt cầu truyền
xuống:(tức là trọng lượng của tĩnh tải giai đoạn I và giai đoạn II truyền xuống)
G
2
tt
=
( )
2
1
385,1625,1 ×××+×× DWDC

Trong đó:
DC: Tỉnh tải giai đoạn I tính chia đều cho một dầm chủ trên một mét dài
cầu, DC = 24,81kN/m)
DW: Tỉnh tải giai đoạn II trên một mét dài cầu, DW = 30,82kN/m.
6: Số lượng dầm chủ.
⇒ G
2
tt
= 4413,795 kN.
- Trọng lượng do hoạt tải:

0.773
0.886
0.968
ω

= 19
1
TTL+PL
38.0
4.34.3
1.2
XHTTK
XTTK
71.5
71.5
22.75
94.25
94.25
Hình 3.1: Đường ảnh hưởng phản lực tại mố.
+ Tải trọng do xe tải thiết kế + tải trọng làn + người gây ra:
ωω
××××+××××+×+×××=

=
PLTTL
i
ii
qTgmnyPIMmnP 275,175,1)()1(75,1
3
1
1
Trong đó: n : Số làn xe, n =2.
m : Hệ số làn xe, m = 1,0
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 22
đah R

mố
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
(1+IM) = 1,25: Hệ số xung kích.
P
i
: Tải trọng của trục xe
y
i
: Tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục bánh xe p
i
.
ω : Diện tích đường ảnh hưởng, ω = 19
T : Bề rộng đường người đi, T = 1,25m.
Vậy : P
1
= 1805,567 (KN).
+ Tải trọng do xe hai trục thiết kế + tải trọng làn + người gây ra:
Tương tự ta tính được P
2
= 1566,565 (KN).
So sánh ta chọn giá trị của hoạt tải là: P
1
= 1805,567 (KN).
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên mố cầu là:
A
P
mố
= DC
tt
mố

+ G
2
tt
+ P
1
= 12398,943 (KN)
⇒ A
P
mố
= 12398,943 (KN).
3.3.2.2. Áp lực tác dụng lên trụ:
a. Áp lực tác dụng lên trụ T1,T2,T6:
Tính toán giống như đối với mố (Chi tiết xem trong phụ lục).
A
P
T1
= DC
tt
T1
+ G
2
tt
+ P
1
= 18597,770 (KN)
⇒ A
P
T1
= 18597,770 (KN).
b. Áp lực tác dụng lên các trụ T3, T4, T5:

Ta đi tính toán tương tự như trên.
3.3.2.3. Bảng tổng hợp áp lực tác dụng lên mố, trụ :
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ÁP LỰC LÊN MỐ, TRỤ
Thông số
Mố M1 Mố M2 Trụ T1 Trụ T2 Trụ T3 Trụ T4 Trụ T5 Trụ T6
DC
tt
(KN) (1) 6179.58 6179.58 7002.41 7002.41 9557.26
10178.4
7
9557.26 7002.41
G
2
tt
(KN) (2) 4413.79 4414.79 8827.59 8827.59 8827.59 9292.2 9292.2 8827.59
P
1
(KN) (3) 1805.56 1805.56 2767.76 2767.76 2767.76 2773.39 2773.39 2767.76
P
2
(KN) (4) 1566.56 1566.56 2517.51 2517.51 2517.51 2518.45 2518.45 2517.51
Max(P
1
,P
2
) (5) 1805.56 1805.56 2767.76 2767.76 2767.76 2773.39 2773.39 2767.76
A
p
(KN) (1+2+5)
12398.9

4
12399.9
4
18597.77 18597.77 21152.61 22244.06 21622.85 18597.77
3.3.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc cho mố, trụ cầu:
3.3.3.1. Xác định số lượng cọc:
Tính toán giống như phương án I.
Bảng 3.4: Bảng tính số cọc mố, trụ phương án II.
STT Cấu kiện A
p
(KN) P
tt
(KN) n(cọc) Chọn(cọc)
1 Mố M1 12398.943 7630.75 2.60 5
2 Trụ T1 18597.770 7630.75 3.90 5
3 Trụ T2 18597.770 7630.75 3.90 5
4 Trụ T3 21152.615 7630.75 4.44 5
5 Trụ T4 22244.067 7630.75 4.66 5
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 23
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
6 Trụ T5 21622.855 7630.75 4.53 5
7 Trụ T6 18597.770 7630.75 3.90 5
8 Mố M2 12399.943 7630.75 2.60 5
3.3.3.2. Bố trí cọc cho mố, trụ cầu:
a. Sơ đồ bố trí cọc tại mố:
Hai mố M1 và M2 có sơ đồ bố trí cọc giống nhau được thể hiện trong hình vẽ dưới đây:
450 450 188188
125 300 125
1275
Hình 3.2:Bố trí cọc tại mố phương án II.

b. Sơ đồ bố trí cọc tại trụ:
Các trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6 có sơ đồ bố trí cọc giống nhau được thể hiện trong
hình vẽ dưới đây :
1100
700
400 150400
150150
150
400
Hình 3.3:Bố trí cọc tại trụ phương án II.
3.4. TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM CHỦ TẠI MẶT
CẮT GIỮA NHỊP:
3.4.1. Bề rộng bản cánh hữu hiệu:
Bề rộng bản cánh hữu hiệu của dầm giữa được lấy là giá trị nhỏ nhất trong 3 giá trị sau:
+ 1/4 chiều dài nhịp:
B
bản1
=
m
L
tt
35,10
4
=
+ 12 lần bề dày trung bình của bản cộng với giá trị lớn hơn trong 2 giá trị bề rộng
sườn dầm và nữa bề rộng bản trên dầm Super T.
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 24
Đồ án tốt nghiệp  Khoa xây dựng cầu đường
B
bản2

=
m8,2
2
8,0
;1,0max2,012 =







+ Khoảng cách giữa các dầm:
B
bản3
= 2,125m
Vậy bề rộng hữu hiệu của dầm giữa:
B = min(B
bản1
, B
bản2
, B
bản3
) = 2,125m
3.4.2. Tính các đặc trưng hình học:
Mặt cắt giữa nhịp dầm chủ giai đoạn I và giai đoạn II :
Hình 3.4: Mặt cắt ngang dầm giai đoạn I và II.
Sử dụng MIDAS Civil để tính các đặc trưng hình học (xem trong phụ lục)
Từ kết quả tính toán trong MIDAS Civil ta tổng hợp lại thành bảng sau:
Bảng 3.5: Bảng tính toán đặc trưng hình học mặt cắt giữa nhịp.

Đặc trưng hình học Ký hiệu
Mặt cắt
giai đoạn
I
Mặt cắt
giai đoạn II
Đơn vị
Diện tích A 0,6053 1,03 m
2
Mômen quán tính đối với trục trung
hòa
I
d
0,2452 0,4894 m
4
Khoảng cách từ trọng tâm
đến thớ trên dầm
y
t
0.886 0,679 m
Khoảng cách từ trọng tâm
đến thớ dưới dầm
y
d
0,864 1,27 m
Momen chống uốn đối với biên trên W
t
0,2767 0,7207 m
3
Momen chống uốn đối với biên dưới W

d
0,2837 0,3853 m
3
Chiều cao dầm h 1,75 1,95 m
SVTH: Trần Tuấn Hiệp - Lớp 04X3D Trang 25
20075
2125
210
560
260
452
611
1750
1750
611
452
260
560
210
100
452.5
2125
75
100
452.5

×