Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

GIÓA ÁN LỚP 4 TUẦN 30 (CKTKN)DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.35 KB, 46 trang )

TUẦN 30 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 30)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Hiểu được ý nghóa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường
bò ô nhiễm.
2. Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý
thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược lại.
3. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình,
công cộng, nơi sinh sống. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò: + Nội dung môït số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Thế nào là tôn trọng luật giao thông?
-H: Em cần làm gì để tham gia giao
thông an toàn?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (3’) Làm việc cả lớp.
Liên hệ thực tế
-H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm
nay vệ sinh lớp mình như thế nào?
-H: Theo em, những rác đó do đâu mà
có?
+ YC HS nhặt rác xung quanh mình.
* Hoạt động 2: (8’) Hoạt động nhóm.
Trao đổi thông tin


+ Gọi HS đọc thông tin SGK.
+ Chia lớp thành nhóm 4, YC các nhóm
đọc thầm lại các thông tin ghi chép được
từ môi trường và TLCH:
-H: Qua các thông tin, số liệu nghe được,
em có nhận xét gì về môi trường chúng
ta đang sống?
-H: Theo em, môi trường đang ở tình
trạng như vậy là do nguyên nhân nào?
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
- Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ
ngoài vào
- Thực hiện theo YC.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Tiến hành làm việc theo nhóm.
+ Môi trường sống đang bò ô nhiễm: ô
nhiễm nước, đất bò hoang hoá, cằn
cỗi…
+ HS suy nghó trả lời.
+ HS lắng nghe.
44
* GV kết luận: Hiện nay, môi trường
đang bò ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ
nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên
bừa bãi, sử dụng không hợp lí.
* Hoạt động 3: (7’) Làm việc cá nhân.
Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu ý kiến YC HS bày tỏ ý kiến

bằng các giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo
quy ước.
- GV nhận xét kết luận:
+ Các việc làm bảo về môi trường là: a,
c, đ, g.
+ Các việc làm gây ô nhiễm không khí,
tiếng ồn, nguồn nước là: a, e, h.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-H: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi
trường, chúng ta có thể làm được những
gì?
* GV kết luận: Bảo vệ môi trường là
điều cần thiết mà ai cũng phải có trách
nhiệm thực hiện.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài .
Có ý thức bảo vệ môi trường. Tuyên
truyền mọi người xung quanh để nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường. Tìm hiểu
tình hình bảo về môi trường tại đòa
phương.
- HS thực hiện theo YC và giải thích
một số ý kiến.
- Không chặt cây, phá rừng bừa bãi,
không vứt rác bừa bãi.
- Hạn chế xả khói và chất thải, xây
dựng hệ thống lọc nước
+ 2 HS đọc.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: (Tiết 59)

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Tây Ban Nha, Ma-tan: nảy
sinh, khẳng đòmh. Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
+ Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ
mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện được.
2. Hiểu các từ ngữ: Ma- tan, sứ mạng.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm
vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh
trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
3. Giáo dục HS Yêu đất nước, khám phá những điều bí ẩn, lí thú về trái đất.
45
II. Chuẩn bò: + Ảnh chân dung Ma-gien-lăng,
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng
ơi…từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi:
-H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so
sánh với những gì?
-H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả
đối với quê hương đất nước như thế nào?
+ GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:(25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
+ GV cho HS quan sát ảnh chân dung
Ma-gien-lăng và giới thiệu bài.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (8’)
+ GV viết bảng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng,
Ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày
8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày.
+ Gọi 1 HS đọc cả bài.
+ GV chia 6 đoạn, mỗi lần xuống dòng là
một đoạn.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS đọc chưa đúng.
- Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó:
Ma-tan, sứ mạng.
+ Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài: (8’)
+ YC HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH:
-H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?
- H: Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho
đại dương mới tìm được là Thái Bình
Dương?
-H: Ý đoạn 1,2 nói lên điều gì?
* Ý 1: Mục đích cuộc thám hiểm là phát
hiện ra Thái Bình Dương.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Lớp lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát tranh, ảnh.
+ HS nối tiếp đọc.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS luyện đọc nối tiếp.
+ 6 HS đọc nối tiếp đoạn.
+ HS phát âm sai đọc lại.
+ HS đọc chú giải.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm trao đổi, và trả lời:
- Khám phá những con đường trên
biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Vì ông thấy nơi đây sóng biển yên
lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương.
+ HS phát biểu.
46
* GV: Với mục đích khám phá những
vùng đất mới Ma- gien- lăng đã giong
buồm ra khơi. Đến gần cực Nam thuộc bờ
biển Nam Mó, đi qua 1 eo biển là đến 1
đại dương mêng mông, sóng yên, biển
lặng hiền hoà nên ông đặt tên cho nó là
Thái Bình Dương.
+ YC HS đọc đoạn 3,4 và TLCH:
- H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường?
-H: Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như
thế nào?
-H: Ý đoạn 3,4 nói lên điều gì?
* Ý 2: Những khó khăn của đoàn thám
hiểm khi giao tranh với dân đảo Ma- tan.
+ YC HS đọc đoạn 5,6 và TLCH:

-H: Hạm đội của Ma-gien- lăng đã theo
hành trình nào?
H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã
đạt được những kết quả gì?
-H: Ý đoạn 5,6 nói lên điều gì?
* Ý 3: Đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ
mạng và trở về Tây Ban Nha.
c) Đọc diễn cảm: (7’)
+ Gọi 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-GV: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, rõ
ràng thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-
lăng và đoàn thám hiểm.
+ Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
+ GV treo bảng phụ có đoạn văn.
+ YC HS luyện đọc theo nhóm đôi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ
phải uống nước tiểu, ninh giày và
thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài
người chết, phải giao tranh với dân
đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết.
- Đoàn thám hiểm có 5 chiếc thuyền
thì mất 4 chiếc, gần 200 người bỏ
mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-
lăng bỏ mình khi giao chiến với dân
đảo Ma-tan, chỉ còn 1 chiếc thuyền
và 18 thuỷ thủ sống sót.
+ HS phát biểu.

- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi
theo hành trình châu Âu - Đại Tây
Dương- châu Mó -Thái Bình Dương-
châu Á - Ấn Độ Dương – châu Âu.
- Đoàn thám hiểm khẳng đònh trái đất
hình cầu, phát hiện ra Thái Bình
Dương và nhiều vùng đất mới.
+ HS phát biểu.
+ 6 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi tìm
cách đọc hay.
+ Gọi 1 HS đọc, nhận xét.
+ 2 HS đọc cho nhau nghe.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc.
47
+ GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì vềà
các nhà thám hiểm?
* Ý nghóa: Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và
đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao
khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành
sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình
cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và
những vùng đất mới.
-H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới
chúng ta phải làm gì?
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài
và chuẩn bò bài “Dòng sông mặc áo”.
+ Lớp nhận xét.
+ HS phát biểu.

+ 2 HS đọc ý nghóa.
- Học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu
biết, ham đọc sách khoa học, dũng
cảm. Không ngại khó
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: (Tiết 146)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về:
1. Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số.
2. Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của
hai số đó.
+ Tính diện tích hình bình hành.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò:
+ Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ BT 3,4. Băng giấy kẻ hình BT5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập:
1. Tổng của hai số là 150. Tìm hai số đó.
Biết tỉ số của hai số là
6
4
.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23’)
Bài 1: ( 6 phút)
+ Bài tập YC chúng ta làm gì?

+ Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Tính:
+ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
48
+ GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS
về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức có phân số.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: ( 7’) + Yêu cầu HS đọc đề bài.
-H: Muốn tính diện tích hình bình hành
làm như thế nào?
+ Yêu cầu HS làm bài
+ GV chữa bài cho điểm.
Bài 3: (7’)
+ Gọi HS đọc bài toán.
-H: Bài toán thuộc dạng nào?
+ Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: (8 phút)
+ Gọi HS đọc bài toán.
-H: Bài toán thuộc dạng nào?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV thu một số bài chấm và nhận xét
sửa bài.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Các em vừa được ôn những dạng
toán nào?
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn kó

chương phân số. Chuẩn bò bài: “Tỉ lệ
bản đồ”.
+ HS trả lời các câu hỏi.
+ 1 HS đọc.
+ Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều
cao.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
rồi nhận xét.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành:
18
×

5
10( )
9
cm=
Diện tích của hình bình hành:
18 x 10 = 180 (cm
2
)
Đáp số: 180 cm
2
+ 1 HS đọc.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi
biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ 1 HS lên bảng làm:
Bài giải:
Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)

Số ô tô trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
2 số đó.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau
là: 9 – 2 = 7 ( phần)
Tuổi của con là: 35: 7
×
2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi.
- HS nêu các dạng toán đã ôn.
+ HS lắng nghe và thưc hiện.
49
LỊCH SỬ: (tiết 30)
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ
VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
1. Một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của
các chính sách đó đối với việc ổn đònh và phát triển đất nước.
2. Biết coi trọng việc học tập và thấy được tầm quan trọng của việc học tập đối
với đời sống con người.
3. Tự hào với lòch sử dân tộc, giữ gìn bảo vệ những truyền thống quý báu của DT.
II. Chuẩn bò: - Phiếu thảo luận nhóm cho HS.
- Sưu tầm các tư liệu về các chính sách kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 em lên bảng trả lời 3 câu hỏi:
-H: Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy kể
lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
-H: Em biết thêm gì về công lao của
Nguyễn Huệ – Quang Trung trong việc
đại phá quân Thanh?
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (8’)Hoạt động nhóm.
Quang Trung xây dựng đất nước.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, YC
các nhóm thảo luận để hoàn thành nội
dung bảng thống kê sau:
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận trong nhóm 4 em và hoàn
thành phiếu.
Phiếu thảo luận. Nhóm
Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
Chính sách Nội dung chính sách Tác dụng xã hội
Nông
nghiệp
- Ban hành “Chiếu khuyến nông”:
lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê
phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá
ruộng hoang.
Vài năm sau, mùa màng trở
lại tươi tốt, làng xóm lại

thanh bình.
Thương
nghiệp
- Đúc đồng tiền mới.
- YC nhà Thanh mở cửa biên giới để
dân hai nước tự do trao đổi hàng
hoá.
- Mở cửa biển cho thuyền buôn nước
ngoài vào buôn bán.
- Thúc đấy các ngành nông
nghiệp, thủ công phát triển.
- Hàng hoá không bò ứ đọng.
- Làm lợi cho sức tiêu dùng
của nhân dân.
50
Giáo dục
- Ban hành “Chiếu lập học”
- Cho dòch sách chữ Hán ra chữ
Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức
của quốc gia.
- Khuyến khích nhân dân học
tập, phát triển dân trí.
- Bảo tồn vốn văn hoá dân
tộc.
- YC HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV tổng kết ý kiến của HS chốt ý
đúng: Vua Quang Trung chiếu khuyến
nông (dân lưư tán phải trở về quê cày
cấy); đúc tiền mới; YC nhà Thanh mở
cửa biên giới cho dân hai nước được tự

do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho
thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
* Hoạt động 2: (8’)Hoạt động nhóm.
Quang Trung - ông vua luôn chú trọng
bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
- YC HS trao đổi và TLCH:
-H: Theo em, tại sao vua Quang Trung
lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu “Xây dựng đất nước
lấy việc học làm đầu” của vua Quang
Trung như thế nào?
+ GV nhận xét kết luận:
Chữ Nôm là chữ của DT. Việc vua
Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm
đề cao tinh thần DT. Đất nước muốn
phát triển được, cần phải đề cao dân trí,
coi trọng việc học hành.
C. Củng cố – dặn dò: (5’)
- GV: Công việc đang tiến hành thuận
lợi thì vua Quang Trung mất (1792).
Người đời sau đều thương tiếc một ông
vua tài năng, đức độ nhưng mất sớm.
+ Em hãy phát biểu cảm nghó của mình
về nhà vua Quang Trung.
-H: Hãy kể lại những chính sách về KT
và văn hóa, gd của vua Quang Trung.
- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi
nhóm chỉ trình bày về 1 ý, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em tóm tắt lại theo YC của GV.

- HS trao đổi nhóm đôi và TLCH:
- Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân
ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý,
Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách
viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm
tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao
vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự
cường dân tộc.
- Vì học tập giúp con người mở mang
kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt
hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần
người tài, chỉ học mới thành tài để
giúp nước.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe GV giảng.
- Phát biểu theo suy nghó của mình.
- HS nêu.
51
-YC HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài
và tìm hiểu thêm về Vua Quang Trung,
chuẩn bò bài: “Nhà Nguyễn thành lập”.
- 2 HS đọc .
- Lắng nghe thực hiện.
THỂ DỤC: (Tiết 59)
KIỂM TRA NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
2. Trò chơi: “Đoàn kết”. YC biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình.

3. Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi kiểm tra.
II. Chuẩn bò: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
+ Còi, mỗi HS 1 dây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
và phương pháp kiểm tra.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu
gối, hông, vai, cổ tay.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a) Nội dung kiểm tra.
+ Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân
sau.
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
* Kiểm tra nhảy dây:
+ Mỗi lần kiểm tra từ 3 - 5 HS. Mỗi HS
được nhảy thử 1 - 2 lần, lần thứ 3 tính
điểm.
+ GV quan sát cách thưc hiện động tác của
từng HS
cùng với kết quả số lần nhảy được của HS
để tính điểm.
* Cách đánh giá:
+ Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu,
thành tích đạt 6 lần kiên tục trở lên.
6’
1’
2’

3’
22’
14’
+ Lớp trưởng tập hợp lớp,
điểm danh, báo cáo só số.
+ Lớp trưởng điều khiển.
+ Thực hiện theo hàng
ngang:
== ==== ==
== ==== ==
== ==== ==
== ==== ==
GV
+ Lắng nghe.
+ HS thực hiện.
+ Lắng nghe.
52
+ Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu,
thành tích tối thiểu 4 lần.
+ Chưa hoàn thành: Thành tích dưới 4 lần,
nhảy sai kiểu.
+ Chơi trò chơi: “Kiệu người”
+ GV hướng dẫn cách chơi, và cho HS
thực hiện chơi.
3. Phần kết thúc:
+ Tập một số động tác hồi tónh.
+ GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra,
tuyên dương những HS có thành tích cao.
+ Về nhà ôn một số nội dung tự chọn.
8’

5’
2’
2’
1’
+ HS thực hiện.
+ Lớp trưởng điều khiển.
+ Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
TOÁN: (Tiết 147)
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết một đơn vò
độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu).
2. Rèn kó năng xem bản đồ.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi sử dụng các số liệu.
II. Chuẩn bò: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tình, thành
phố… (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
1. Tính: a)
32
9
8
5
+
; b)
7
4

5
4

2. Tính diện tích của một hình bình hành có
độ dài đáy là 20 cm, chiều cao bằng
5
2
độ
dài đáy.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: -H: Các em đã được học
về bản đồ trong môn đòa lý, em hãy cho
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
1. a)
32
29
32
9
32
20
32
9
8
5
=+=+
b)
35
8
35

20
35
28
7
4
5
4
=−=−
2. Bài giải:
Chiều cao của hình bình hành:
20
8
5
2

(cm)
Diện tích hình bình hành:
20
×
8 = 160 (cm
2
)
Đáp số: 160 cm
2
- Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
53
biết bản đồ là gì?
GV: Để vẽ được bản đồ người ta phải dựa
vào tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ

lệ bản đồ cho ta biết gì? Bài học hôm nay
giúp các em hiểu điều đó.
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: (8’)
- GV treo bản đồ Việt Nam, thế giới, bản
đồ một số tỉnh, TP và yêu cầu HS tìm, đọc
các tỉ lệ bản đồ.
- GV kết luận: Các tỉ lệ 1: 10 000 000;
1: 500 000; … ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ
bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình
nùc Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu
lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài
10 000 000cm hay 100km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết
dưới dạng phân số
10000000
1
, tử số cho biết
độ dài thu nhỏ trên bản đồ là một đơn vò đo
độ dài (cm, dm, m, )và mẫu số cho biết độ
dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vò đo
độ dài đo ùù(10 000 000cm, 10 000 000dm,
10 000 000m…)
3. Thực hành: (13’)
Bài 1: (4’)- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1cm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m

ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
* GV hỏi thêm:
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1mm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5000, độ dài 1cm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 10 000, độ dài 1m
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
Bài 2: (5’)
- Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài.
một tỉ lệ nhất đònh.
- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
- Nghe giảng.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với
độ dài thật là 1000mm.
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với
độ dài thật là 1000cm.
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với
độ dài thật là 1000m.
- Tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1mm ứng với
độ dài thật là 500mm.
- Tỉ lệ 1 : 5000, độ dài 1cm ứng với
độ dài thật là 5000cm.
- Tỉ lệ 1 : 10 000, độ dài 1m ứng
với độ dài thật là 10 000m.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
54

- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận
xét, cho điểm HS.
- Theo dõi GV chữa bài.
Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500
Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m
Độ dài thật
1000cm 300dm 10 000mm 500m
Bài 3: (5’)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nêu bài làm của mình, đồng
thời yêu cầu HS giải thích cho từng ý vì
sao đúng (hoặc sai)
- GV nhận xét cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò:(5’)
-H: Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
-H: Bản đồ của tỉnh A vẽ theo tỉ lệ 1 : 1
800 000, độ dài 1cm trên bản đồ ứng
với độ dài thật là bao nhiêu kilômét?
-H: Bản đồ một trường học vẽ theo tỉ lệ
1 : 800, độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với
độ dài thật của trường là bao nhiêu
mét?
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương
HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở các
HS còn chưa chú ý. Về nhà làm các BT
tròg VBT. Chuẩn bò bài: “Ứng dụng
của tỉ lệ bản đồ”.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 em nối tiếp nhau đọc câu trả lời
trước lớp:

a) 10 000m – Sai vì khác tên đơn vò, độ
dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vò đo
là dm.
b) 10 000dm – Đúng vì 1dm trên bản
đồ ứng với 10 000dm trong thực tế.
c) 10000cm – Sai vì khác tên đơn vò.
d) 1km – Đúng vì 10 000dm = 1000m
= 1km.
- Cho biết một đơn vò độ dài thu nhỏ
trên bản đồ ứng với độ dài thật trên
thực tế là bao nhiêu.
- Tỉ lệ 1 : 1 800 000, độ dài 1cm trên
bản đồ ứng với độ dài thật là 18 km.
- Tỉ lệ 1 : 1 800 , độ dài 1cm trên bản
đồ ứng với độ dài thật của trường là
8m.
- Lắng nghe và thực hiện.
CHÍNH TẢ: ( Nhớ - viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ “Hôm sau hết” . Trong bài
Đường đi Sa Pa
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc v / d / gi.
3. Giáo dục HS tự giác khi viết bài.
55
II. Chuẩn bò: + Bảng phụ kẻ sẵn mẫu bài tập 2a.
+ Giấy khổ lớn viết ND BT 3a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

+ GV đọc các từ khó viết cho HS viết.
+ trung thành, chung sức, con trai, cái chai,
phô trương, chương trình, con ếch,
+ GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới : (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn viết chính tả: (25 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
-H: Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế
nào ?
- YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS
viết: thoắt cái, khoảnh khắc, mưa tuyết,
hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì ….
- YC HS nêu cách trình bày bài văn.
+ YC HS tự viết bài.
+ GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
+ YC HS đổi vở chấm lỗi.
+ GV thu chấm.
3. Luyện tập: (8’)
Bài 2a:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ ra lệnh, rong chơi, nhà rong, rửa chén
+ da thòt , cây dong , cơn dông , dưa, dừa
+ gia đình, giong buồm, nòi giống, giữa
chừng
Bài 3 b: - GV treo BT 3a đã viết sẵn.
- Gọi HS đọc YC BT.

- Chia 2 tổ, mỗi tổ gồm em em thi tiếp sức.
Tổ nào điền đúng nhanh thì thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận:
b) viện - giữ - vàng - dương - giới.
C. Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét bài viết từng em, tuyên dương
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo
từng giờ trong một ngày …
+ HS tìm và nêu:
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết
+ HS nêu.
+ HS tự nhẩm và viết bài.
+ HS tự soát lỗi.
+ HS chấm lỗi và bào lỗi.
+ 7 HS nộp bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
+ Nhận xét chữa bài.
+ 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 tổ thực hiện theo YC.
- Lớp theo dõi nhận xét.
+ Theo dõi, ghi nhận.
56
những em viết đúng, đẹp trình bày sạch sẽ.
+ Nhận xét tiết học. Về nhà ghi nhớ những

thông tin trong bài chính tả. Chuẩn bò bài:
“Nghe lời chim nói”.
+ Lắng nghe, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 59)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về du lòch, thám hiểm.
2. Biết viết được đoạn văn về hoạt động du lòch, thám hiểm trong đó có sử dụng
các từ ngữ vừa tìm được.
+ Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp.
3. Giáo dục HS nên tham gia đi du lòch để biết thêm nhiều nơi.
II. Chuẩn bò: - Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạ học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng TLCH:
+H: Tại sao cần phải giữ phép lòch sự khi bày tỏ
yêu cầu, đề nghò?
+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghò được lòch sự ta
phải làm thế nào?
+ Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu đề
nghò? Cho VD:
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (23’)
Bài 1: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS hoạt động nhóm 4 em.
- Phát giấy, bút cho từng nhóm.

- Chữa bài.
- YC các nhóm dán bài làm lên bảng, đọc các từ
nhóm mình tìm được,
- GV ghi nhanh vào phiếu để được 1 phiếu đầy
đủ nhất.
a. Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: va li, cần
câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi,
quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, vợt, …)

- 2 HS lên bảng TLCH.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Kiểu câu hỏi và câu cảm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiến hành hoạt động nhóm
và hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu, đọc, các nhóm
khác bổ sung.
- Lắng nghe.
57
b. Phương tiện giao thông : tàu thuỷ, bến tàu,
tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga
tàu, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé máy bay,
xe máy, xe đạp,…
c) Tổ chức nhân viên phục vụ du lòch: khách
sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công
ty du lòch, tuyến du lòch, tua du lòch…
d) Đòa điểm tham quan du lòch…: Phố cổ, bãi
biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di
tích lòch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm…
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.

Bài 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV treo 2 băng giấy, YC 2 tổ thi tìm từ tiếp
sức, tổ nào tìm được nhiều từ nhanh và đúng là
thắng cuộc
- Cho HS thảo luận trong tổ.
- Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ
đúng nội dung.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 nhóm thực hành chơi.
- Hoạt động trong tổ.
- Thi tiếp sức tìm từ.
- 2 em đọc.
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bò an toàn, quần áo,
đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí.
b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu,
rừng rậm, sa mạc, mưa gió, rét mướt, nóng, bão, tuyết, sóng thần, cái đói, cái
khát, sự cô đơn…
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm: kiên trì, dũng
cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa
mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, , không ngại khổ…
Bài 3:(7’)
- Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn: các em tự chọn nội dung
mình viết về du lòch hoặc về thám hiểm
hoặc kể lại một chuyến du lòch mà em đã
từng được tham gia trong đó có sử dụng
một số từ ngữ, thuộc chủ điểm mà các em

đã tìm được ở BT1 và BT2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc bài làm
của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt
câu cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS viết tốt.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 em viết
vào bảng nhóm.
- 2 em dán phiếu lên bảng đọc, cả
lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 em đọc bài làm của mình trước
lớp.
58
C. Củng cố, dặn dò:
-H: Du lòch là gì? Thám hiểm là gì?
- Nhận xét tiết học. về nhà học bài và viết
lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở.
Chuẩn bò bài: “Câu cảm”.
- Du lòch là đi chơi xa để nghỉ ngơi,
ngắm cảnh
- Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn, có thể
nguy hiểm
- Lắng nghe, ghi nhận
KHOA HỌC: (Tiết 59)
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
2. Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
3. Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.
II. Chuẩn bò: + Hình minh hoạ SGK.
+ Tranh ảnh, bao bì các loại phân bón.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Hãy nêu VD chứng tỏ các loài cây
khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau?

-H: Hãy nêu VD chứng tỏ cùng một loài
cây, trong những giai đoạn phát triển khác
nhau cần những lượng nước khác nhau?
-H: Hãy nói về nhu cầu nước của thực vật.
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Thực vật muốn sống
và phát triển được cần phải được cung cấp
các chất khoáng có trong đất. Đất là môi
trường sống và cung cấp chất dinh dưỡng
cho nhiều loài thực vật. Tuy nhiên mỗi
loài thực vật lại có nhu cầu chất khoáng
khác nhau
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- VD: bèo, rong, rêu sống dưới
nước. Xương rồng, thông, phi lao
sống nơi kho hạn. Rau má, lá lốt,
khoai môn sống nơi ẩm ướt.

- Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc
ra hoa cần có đủ nước để cây phát
triển, nhưng đến lúc vào hạt cần ít
nước hơn
- HS nêu bài học.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
59
* Hoạt động 1: (13’) Hoạt động nhóm.
Vai trò của chất khoáng đối với đời sống
thực vật.
- YC HS đọc thàm mục bạn cần biết trang
118 và TLCH:
-H: Trong đất có các yếu tố nào cần cho
sự sống và phát triển của cây?
-H: Tại sao khi trồng cây, người ta có phải
bón thêm phân cho cây ? Làm như vậy để
nhằm mục đích gì?
-H: Em biết những loại phân nào thường
dùng để bón cho cây?
* GV: Mỗi loại cây cung cấp 1 loại chất
khoáng cần thiết cho cây. Thiếu 1 trong
các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ
không thể sinh trưởng và phát triển được.
+ YC HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà
chua trang 118, SGK trao đổi và TLCH:
-H: Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát
triển như thế nào? Giải thích tại sao?
-H: Quan sát kó cây a và b em có nhận xét
gì?
- GV đi giúp đỡ các nhóm.

- YC các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết luận:
+ Cây a) phát triển tốt nhất, cây cao, lá
xanh, nhiều quả, quả to và mọng vì cây
đïc bón đầy đủ các chất khoáng.
+ Cây b) phát triển kém nhất, cây còi cọc,
lá bé, thân mềm, rũ xuống, cây không thể
ra hoa và kết quả được vì thiếu ni-tơ.
+ Cây c) Phát triển chậm, thân gầy, lá bé,
cây không quang hợp hay tổng hợp chất
hữ cơ được nên ít quả, quả còi cọc, chậm
lớn là do thiếu ka-li.
+ Cây d) Phát triển kém, thân cây lùn, lá
bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn là do thiếu
Phot pho.
* GV: Trong quá trình sống, nếu không
HS đọc thàm và TLCH:
- Có: Mùn, cát, đất sét, các chất
khoáng, xác động vật chết, không
khí và nước cần cho sự sống và phát
triển của cây.
- Vì chất khoáng trong đất không đủ
cho cây sinh trưởng, phát triển tốt
cho năng suất cao. Bón thêm phân
để cung cấp đầy đủ các chất khoáng
cần thiết cho cây.
- Phân đạm, lân, ka-li, phân bắc,
phân xanh …
- HS lắng nghe.
+ Làm việc theo nhóm 4, trao đổi và

TLCH, mỗi HS trình bày một cây.
- Mỗi nhóm trình bày 1 cây, các
nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
60
cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ
phát triển kém, không ra hoa kết quả được
hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Ni-tơ
là chất khoáng qua trọng mà cây cần
nhiều.
* Hoạt động 2:(10’)Hoạt động nhóm.
Nhu cầu các chất khoáng của thưc vật
+ GV phát phiếu BT, YC các nhóm đọc
mục Bạn cần biết SGK để hoàn thành BT.
PHIẾU BÀI TẬP: NHÓM
Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu
về các chất khoáng của từng loài cây.
Tên cây
Tên các chất khoáng cây
cần nhiều hơn
Ni-tơ Ka-li Phốt-pho
Lúa
X X
Ngô
X X
Khoai lang
X
Cà chua
X X
Đay

X
Cà rốt
X
Rau muống
X
Cải củ
X
- YC các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết luận đúng.
-H: Em có nhận xét gì về nhu cầu chất
khoáng của mỗi loại cây ?
-H: Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào
hạt không nên bón nhiều phân đạm?
-H: Quan sát cách bón phân ở hình 2 em
thấy có gì đặc biệt?
-H: Cùng ở một cây, vào những giai đoạn
phát triển khác nhau, nhu cầu về chất
khoáng như thế nào?
* GV kết luận: Mỗi loại cây khác nhau
cần các loại chất khoáng với liều lượng
khác nhau. Cùng ở một cây, vào những
giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về

- Tiến hành làm việc phiếu BT theo
nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các loại cây khác nhau cần các
loại chất khoáng với liều lượng khác
nhau.

- Vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ
cần cho sự phát triển của lá. Lúc này
nếu lá lúa quá tốt, dẫn đến sâu
bệnh, thân nặng gặp gió to dễ bò đổ.
- Bón phân vào gốc cây, không cho
phân lên lá, bón phân vào giai đoạn
cây sắp ra hoa.
- Nhu cầu về chất khoáng cũng khác
nhau.
- HS lắng nghe.
61
chất khoáng cũng khác nhau.
* VD: Đối với cây ăn quả, bón phân vào
lúc cây đâm cành hay sắp ra hoa vì ở giai
đoạn này cây cần được cung cấp nhiều
chất khoáng.
-H: Trong trồng trọt, để cho năng suất
được cao, người dân cần phải làm gì?
C. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
-H: Loại đất trồng như thế nào được coi là
màu mỡ?
+ GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài ,
áp dụng vào bài học hôm nay để biết cách
trồng và chăm sóc cây được tốt hơn.
Quan sát kó hình 1,2 SGK trang 120,121
để biết được nhu cầu không khí của thực
vật.
- Biết cách chăm bón phân đúng lúc,
đúng thời kì phát triển và liều lượng.

- Là đất mùn, cát, đất sét, các chất
khoáng, không khí và nước có tỉ lệ
thích hợp
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và học bài, chuẩn bò
bài.
Thứ tư ngày 8 tháng tư năm 2009
TOÁN: (Tiết 148)
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Củng cố về ý nghóa tỉ lệ bản đồ.
2. Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày đúng, khoa học.
II. Chuẩn bò: -Bảng phụ vẽ sẵn bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000, độ dài thu
nhỏ là 1 cm, thì độ dài thật là bao nhiêu?
-H: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài thu nhỏ
là 1m, thì độ dài thật là bao nhiêu?
- Gv nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Các em đã được biết
thế nào là tỉ lệ bản đồ. Bài học hôm nay sẽ
tìm hiểu về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Độ dài thật là 1 000 cm.
- Độ dài thật là 500 m.
62

2. Giới thiệu bài toán 1: (4’)
- GV treo bản đồ Trường mầm non xã
Thắng Lợi và nêu bài toán như SGK.
-H: Trên bản đồ cho biết độ rộng của cổng
trường thu nhỏ là mấy cm? Vẽ với tỉ lệ là
bao nhiêu ?
-H: 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu cm ?
-H: Vậy 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu cm ?
- YC HS làm bài.
3. Giới thiệu bài toán 2: (4’)
- GV treo đề bài toán, Yc HS đọc đề bài.
-H: Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng
đường Hà Nội –Hải Phòng dài bao nhiêu ?
-H: Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ?
-H: 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu mi-li-mét?
-H: Vậy 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là bao nhiêu mi-li-mét?
-Gọi 1 em làm bảng, lớp làm vào vở .
4. Thực hành: (15’)
Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề toán .
- YC HS đọc cột thứ nhất.
- Hãy đọc tỉ lệ bản đồ ?
- H: Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu ?
- H: Vậy ta điền độ dài thật là bao nhiêu ?
- HS tự làm bài còn lại
- GV nhận xét cho điểm.

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài , 1 em
lên làm , lớp làm vào vở .
- HS nghe bài toán và nhắc lại bài
toán.
+ Độ rộng của cổng trường thu nhỏ
là 2cm ;vẽ với tỉ lệ là 1 :300
- 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài
trên thực tế là 300cm.
-ng với độ dài thật là:
2
×
300 = 600 (cm)
Bài giải:
Chiều rộng thật của trường là :
2
×
300 = 600 (cm )
600 cm = 6 m
Đáp số : 6 m
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thu nhỏ 102 mm.

- Tỉ lệ : 1 : 1 000 000
-1 mm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là 1 000 000mm.
- 102 mm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là:
102
×
1 000 000=102 000 000 (mm)

Bài giải :
Quãng đường HN –HP dài :
102
×
1 000 000= 102 000 000(mm)
102 000 000 = 102 km
Đáp số: 102km
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Tỉ lệ :1 : 500 000
- Là 2 cm
- Độ dài thật :
2 cm
×
500 000 = 1 000 000 cm
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở .
- HS điền vào cột 2 : 45 000dm ;
Cột 3 : 100 000mm

- 1 HS đọc đề bài, lớp giải BT.
63
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: -Gọi HS nêu YC của bài toán.
- YC HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Sơ đồ của lớp vẽ theo tỉ lệ 1 : 100. chiều
dài của tấm bảng đen đo được 3 cm. hỏi
chiều dài thật của bảng đen đó là bao nhiêu
mét?

- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm
các BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Ứng
dụng của tỉ lệ bản đồ” (tt).
Bài giải:
Chiều dài thật của phòng học:
4
×
200 = 800 (cm )
800 cm = 8 m
Đáp số: 8 m
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Bài giải:
Quãng đường TP HCM - Qui Nhơn
27
×
2 500 000 = 67 500 000(cm)
67 500 000 cm = 675 km
Đáp số: 675 km
- Chiều dài thật của bảng đen là:
3
×
100 = 300 cm = 3 m.
- Lắng nghe, thực hiện.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn kó năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt
truyện, nhân vật, ý nghóa, nói về du lòch hay thám hiểm.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.

2. Rèn kó năng nghe:
- Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Lời kể tự nhiên, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, điệu
bộ, cử chỉ.
II. Chuẩn bò: - Sưu tầm một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm: truyện danh
nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Dàn ý kể chuyện (dùng cho nhóm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại truyện Đôi cánh của
Ngựa Trắng.
- 3 em lên bảng kể.
- Lớp nhận xét.
64
- 1 em nêu ý nghóa truyện.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề.
- Phân tích đề, gạch chân các từ ngữ:
được nghe, được đọc, du lòch, thám
hiểm.
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
*GV: Các em đã được nghe ông bà,
cha mẹ hay ai đó kể lại những câu
chuyện về du lòch hay thám hiểm hoặc

tự mình đọc trên báo, truyện hoặc xem
ti vi. Bây giờ các em hãy giới thiệu với
mọi người câu chuyện mình đònh kể.
Đây có thể là câu chuyện có thật hoặc
câu chuyện khoa học viễn tưởng. Bạn
nào kể những câu chuyện ngoài SGK
sẽ được cộng thêm 1 điểm. Các em hãy
giới thiệu các câu chuyện đó có tên là
gì hoặc kể về ai? Em đã nghe kể
chuyện đó từ ai hoặc đọc, xem truyện
đó ở đâu?
b) Kể chuyện trong nhóm .
- Chia HS thành nhóm 4 em, yêu cầu
HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn, hướng dẫn HS trao đổi, giúp đỡ
bạn.
- Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Nội dung truyện có hay không?
Truyện ngoài SGK hay trong SGK?
Truyện có mới không?
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ,
lời nói, điệu bộ hay chưa?
+ Có hiểu câu chuyện mình kể hay
không?
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp gạch chân
yêu cầu chính.

- 2 em đọc nối tiếp phần gợi ý SGK.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau giới thiệu về câu
chuyện mình đònh kể. Ví dụ:
Em kể chuyện Rô-bi-sơn ở đảo
hoang mà em đã được đọc trong tập
truyện thiếu nhi
Em kể chuyện về những nhà leo núi
đã chinh phục đỉnh E-vơ-rét. Truyện
này em đọc trong báo Thiếu niên Tiền
phong.
Em kể chuyện thám hiểm vònh ngọc
trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện
này em đọc trong tập truyện Hai vạn
dặm dưới đáy biển.
Em kể đoạn trích Dế mèn ngao du
thiên hạ cùng Dế trũi trong tập truyện
Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài…
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS kể trong nhóm và trao đổi nhau về
ý nghóa câu chuyện, ý nghóa việc làm,
suy nghó của nhân vật trong truyện.
- 5 – 7 em thi kể và trao đổi với các
65
- GV khuyến khích HS lắng nghe và
hỏi lại bạn những câu hỏi về nội dung
truyện, ý nghiã hay tình tiết trong
truyện để tạo không khí sôi nổi trong
giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình

chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn
kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi
hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại
cho người thân nghe câu chuyện mà
em được nghe các bạn kể và chuẩn bò
bài: “Kể chuyện chứng kiến hoặc
tham gia”.
bạn về ý nghóa câu chuyện đó.
- HS cả lớp cùng bình chọn.
- Lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: (Tiết 60)
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn: lụa đào, thướt tha, hây hây, khuya rồi, lặng
yên, la đà, nở nhòa
+ Đọc lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc diễn toàn bài thơ với giọng vui , dòu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự
bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê
hương.
2. Hiểu các từ ngữ: điệu , hây hây , ráng
+ Hiểu ý nghóa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
3. Giáo dục HS yêu cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bò: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 118. SGK
+ Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
Hoat động dạy Hoạt động học .
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH:
-H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?
-H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khío
khăn gì dọc đường?
-H: Đoàn thám hiểm đã đạt những kết
quả gì?
- 3 HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
66
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Luyện đọc: (8’)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV chia 2 đoạn:
- Đoạn 1: 8 dòng đầu
- Đoạn 2: 6 dòng còn lại.
+ YC HS đọc từng đoạn của bài (2 lượt)
-Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS phát âm chưa
đúng.
- Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó.
+ Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài: (7’)
+ YC HS đọc 8 dòng thơ đầu và TLCH:
-H:Vì sao tác giả nói là sông điệu?
-H: Màu sắc của sông thay đổi như thế

nào trong một ngày?
-H: Ý khổ thơ 1 nói lên điều gì?
* Ý 1: Màu áo của dòng sông các buổi
sáng, trưa, chiều, tối.
- YC HS đọc khổ thơ còn lại và TLCH:
- H: Cách nói “ Dòng sông mặc áo” có
gì hay?
- H: Em thích hình ảnh nào trong bài ?
vì sao?
-H: Ý khổ thơ 2 nói lên điều gì?
* Ý 2: Màu áo của dòng sông lúc đêm
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài thơ
- HS phát âm sai đọc lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời.
- Vì sông luôn thay đổi màu sắc giống
như con người thay đổi màu áo.
- Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; Trưa
– xanh như mới may; Chiều tối-
màu áo hây hây ráng vàng; Tối -
áo nhung tím thêu trăm ngàn sao
lên;
- HS phát biểu.
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho
con sông trở nên gần gũi với con
người, làm nổi bật sự thay đổi màu

sắc của dòng sông theo thời gian,
theo màu trời, màu nắng, màu cỏ
cây
- HS có thể thích các hình ảnh khác
nhau :Ví dụ: Nắng lên mặc áo lụa
đào thướt tha; Chiều trôi thơ thẩn
áng mây, Cài lên màu áo hây hây
ráng vàng: Rèm thêu trước ngực
vầng trăng , Trên nền nhung tím,
trăm ngàn sao lên;… Các em có thể
67
khuya, trời sáng.
c) Đọc diễn cảm và HTL: (7’)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- GV: Toàn bài đọc với giọng nhẹ
nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng
những từ ngữ gợi càm gợi tả vẻ đẹp
của dòng sông, sự đổi thay sắc màu
đến bất ngờ của dòng sông: điệu
làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn,
hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo
hoa, nở nhoà ,….
+ HD HS luyện đọc khổ thơ cuối.
+ Gọi 1 HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, đọc
thuộc lòng.
+ Nhận xét và ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Bài thơ ca ngợi điều gì?
* Ý nghóa: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của
dòng sông quê hương.
-GV: Bài thơ là sự phát hiện của tác giả
về vẻ đẹp của dòng sông quê
hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy
thêm yêu dòng sông của quê hương
mình.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học
thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bò bài: “Ăng-
co Vát”.
đưa ra các lí do khác nhau.
- 2 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra
cách đọc.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi , nhận xét.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm và xung phong
học thuộc lòng.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc ý nghóa.
- Lắng nghe, thực hiện.
KĨ THUẬT: (Tiết 30)
LẮP XE NÔI (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
2. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kó thuật, đúng quy trình
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, an toàn khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của xe nôi.
II. Chuẩn bò: + Mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn.

+ Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
68

×