Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.59 KB, 19 trang )

Ngày tháng 4 năm 2013
Nhận xét của tổ chuyên môn




Ngày tháng 4 năm 2013
Nhận xét của ban giám hiệu




Tuần 30
Ngày lập : 25/ 3 / 2013
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Hơn một mhìn ngày vòng quanh trái đẩt
I. Mục tiêu:
+ Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chận rãi, đầy suy nghĩ, đọc phân biệt lời đối thoại của
các nhân vật; đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm của
Ma-gen-lăng và đoàn thám hiểm
- GD kĩ năng sống: Tự nhận thức XĐ giá trị bản thân, giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tởng.
+ GD HS lòng dũng cảm .
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Dùng GTB
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài.


- giáo viên ghi tên bài, học sinh giở sgk
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn và hớng dẫn HS nối
tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lợt .
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ
khó ,hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú
thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những
câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b) Tìm hiểu bài.
* Câu 1: Ma- gien- lăng thực hiện
cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì?
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn -
Học sinh đọc thầm phần chú giải các từ
mới cuối bài đọc
- Hs đọc thành tiếng, đọc thầm phần còn
lại, trả lời các câu hỏi.
- Khám phá con đờng trên biển dẫn đến
những vừng đất mới
- Thức ăn cạn, nớc ngọt hết sạch. Thuỷ
thủ phải uống nớc tiểu,ninh nhừ giày và
thắt lng để ăn
1
* Câu 2: Đoàn thám hiểm đã gặp
những khó khăn gì?
* Câu 3; Hạm đội của Ma gien-
lăng

đã đI rheo hành trình nào? Chọ ý đúng:
Câu 4: Đoàn thám hiểm đã đạt những
thành quả gì?
Nội dung bài nói lên điều gì?
Nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm
của Ma-gen-lăng và đoàn thám hiểm
c) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên cho HS đọc diễn cảm bài
văn. Giọng đọc chậm rãi, đọc đúng lời
đối thoại giữa thầy giáo và học sinh.
Chú ý đọc những câu sau với giọng
ngạc nhiên.
3, Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài tập đọc.
- ý C: Châu Âu- Đại Tây Dơng- châu
Mĩ- TháI Bình Dơng- châu á- ấn Độ D-
ơng- châu Âu
- Khẳng định trái đất hình cầu, phất
hiệnTháI Bình Dơng và nhiều vừng đất
mới
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm của Ma-
gen-lăng và đoàn thám hiểm
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm:
+ Đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài.
+ Từng nhóm học sinh thi đọc diễn cảm
theo cách phân vai

______________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung

i. Mục tiêu
+ Ôn tập và củng cố kiến thức về phân số , các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoăch hiệu và tỉ số của hai số đó.
Tính diện tích hình bình hành .
+ Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc các dạng trên .
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng- dạy học:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập 2
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 .Thực hành
Bài 1
- Gv hỏi HS ôn lại cách tính cộng, trừ , nhân chia
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
2
phân số .
- GV yêu cầu
- GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2: Gv đa bảng phụ yêu cầu HS đọc XĐ yêu cầu
bài tập
- GV dùng câu hỏi phân tích đề
- Lớp nhận xét , GV chữa bài
- Bài giải
- Chiều cao của hình bình hành là
- 18 x 5/9 = 10 ( cm )

- Diện tích của hình bình hành là
- 18 x 10 = 180 ( cm2)
- Đáp số : 18- cm2
Bài 3:
- GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải bài
toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Tổng của hai số là bao nhiêu ?
? Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 4: GV tổ chức cho tơng tự nh bài 3
- HS đọc đề bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
- HS giải thích bài làm .
- HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 5:
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
3. Củng cố , dặn dò
- Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó
- HS lên bảng làm , cả lớp làm vở
nháp
- HS khác nhận xét .
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào
vở .

HS nhận xét
- HS đọc đề bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài
vào vở .
- HS giải thích bài làm .
HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài
vào vở .
HS nhận xét ,
____________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________________
3
Tiết 5: Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. mục tiêu:
+ Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác
nhau.
+ Biết nhu cầu của cây để chăm sóc cây cho phù hợp.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ, kĩ năng trình bày sản phẩm thu thậpđợc
và các thông tin về chúng
+ GD HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Phiếu học tập. Hđ2
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu vai trò của nớc đối với thực vật.

+ GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất
khoáng đối với thực vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua
trong SGK rồi thảo luận nhóm đôi.
+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất
khoáng gì? Kết quả ra sao ?
+ Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát
triển tốt nhất? hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp
em rút ra kết luận gì ?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức
không ra hoa, kết quả đợc? Tại sao? Điều đó giúp
em rút ra kết luận gì?
- Nhận xét, kết luận: Ni-tơ là chất khoáng quan
trọng mà cây cần nhiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất
khoáng của thực vật
- GV phát phiếu học tập cho HS:
+ 2 HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm .
- Nhóm trởng phân công các bạn làm
việc.
- HS trả lời. HS nhắc lại.
- HS làm việc với phiếu.
Đánh dấu x vào cột tơng ứng với nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây.
Tên cây Ni- tơ (đạm) Ka -li Phốt pho
Lúa

Ngô
Khoai lang
Cà chua
Đay
4
- GV nhận xét, kết luận: các loại cây khác nhau,
hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát
triển khác nhau cần những lợng khoáng khác
nhau.
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu vai trò của chất khoáng với thực vật.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc mục Bạn cần biết.
_______________________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
i. mục tiêu
+ HS hiểu đợc cốt truyện , trao đổi đợc với các bạn về nội dung , ý nghĩa câ chuyện
+ Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe
, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật , có ý nghĩa . Chăm chú nghe cô kể chuyện ,
nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn .
- Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trờng sống của các nớc trên thế giới qua câu
chuyện các em vừa kể.
+ Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trớc đông ngời .
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ HS - Một số truyện về du lịc hay thám hiểm - Thực hành kể chuyện
+ GV: - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện - Thực hành kể chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá .
iii. các hoạt động dạy học

A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện
đôi cánh của Ngựa Trắng .
- Nêu ý nghĩa của truyện .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng :
Kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe ( nghe
qua ông , bà , cha mẹ hay ai đó kể lại ) , đ -
ợc đọc ( tự em tìm đọc ) về du lịch hay
thám hiểm .
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình sẽ kể . Nói rõ Em chọn kể
1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đôi cánh của
Ngựa Trắng .
- HS đọc yêu cầu cảu bài
5
chuyện gì ? Em đã nghe ai kể chuyện đó
hay đọc đợc ở đâu ?
- GV dán bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể
chuyện
b, HS thực hành kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện
- GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá
nhận xét
- HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau thi kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay

nhất .
4. Củng cố , dặn dò .
- Câu chuyện bạn vừa kể GD chúng ta điều
gì?
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình
sẽ kể . Nói rõ Em chọn kể chuyện gì ?
- HS đọc lại
HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện
- HS kể theo cặp . kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trớc lớp
- HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau thi kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
______________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Luyện viết : Bài 29: Nớc biển Cửa Tùng
I. Mục tiêu:
+ HS viết đúng bài: Nớc biển Cửa Tùng.
+ Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết
I II. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa
trong bài.

- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi
viết đúng cách cầm bút viết.
- Cho HS viết bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học
tập bài viết củabạn.
- HS đọc và nêu.
- HS thực hiện.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung b i?
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
_________________________________________________
Ngày lập : 26/ 3 / 2013
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: thể dục
Giáo viên chuyên dạy
6
____________________________________________________
Tiết 2: Toán
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
+ HS bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu
nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài trên mặt đất là bao nhiêu?).
+ Đọc và hiểu đợc tỉ lệ trên bản đồ
+ GD ý thức sáng tạo trong học tâp.
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: - Bản đồ thế giới, bản đồ VN, Bản đồ một số tỉnh, - Bài mới
thành phố( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dới).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra
Bài số 5 ( SGK ).
B. Bài mới:
Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
+ GV cho HS xem một số bản đồ
+ Gọi 1 HS đọc tỉ lệ ghi trên bản đồ Việt
Nam.
+ GV ghi lại các tỉ số đó trên bảng.
+ GV giới thiệu tỉ lệ đó là tỉ lệ bản đồ.
+ GV nêu ví dụ về 1 đơn vị là mm, cm, dm,
m để HS hiểu.
2. Luyện tập thực hành
Bài 1:
+ GV yêu càu HS quan sát rồi trả lời
miệng .
Bài 2
+ GV vẽ sơ đồ lên bảng.
+ GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ giải thích
tỉ lệ 1: 1000 có nghĩa là gì?
Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S
+ GV mô tả bài toán rồi yêu cầu HS tìm độ
dài thật.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học. Điều cần lu ý
về ý nghĩa của tỉ số bản đồ.
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 5.
- HS nhận xét. GV đánh giá, cho điểm.

- HS quan sát bản đồ nhận xét và đọc tỉ lệ
trên bản đồ
+ 1HS đọc yêu cầu của bài 1.
+ HS làm việc cá nhân.
+ 1 HS khá chữa miệng.
+ HS và GV nhận xét, kết luận.

Bài 2:
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS tự ghi độ dài thật vào chỗ chấm. Sau
đó, GV yêu cầu 1 HS trung bình khá
chữa bài.
+ Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
+ 1 HS đọc đầu bài. Cả lớp đọc thầm lại.
Lu ý: cho HS đặt tính
1 ì 1000 vì có thể bài toán cho độ dài trên
bản đồ là các số lớn hơn 1.
+ 2 HS nhắc lại nội dung bài.
_______________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu:
+ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: Du lịch, thám hiểm.
+ Biết sử dụng một số từ chỉ địa danh, trả lời nhanh trong trò chơi Du lịch trên sông.
+ GDHS lòng dũng cảm giám nghĩ giám làm.
7
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Từ điển. Bài 1,2

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A .Kiểm tra:
- Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề
nghị
KT bài 4: Nêu tình huống và đặt câu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài GV ghi tên bài
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đánh dấu vào ô trống thích hợp
trờng hợp đợc gọi là du lịch:
+ Giáo viên kết luận đáp án đúng
Lời giải:
Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân
- Học sinh phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên kết luận đáp án đúng.
Thám hiểm là gì? Chọn ý đúng:
Lời giải: Thám hiểm là thăm dò, tìm
hiểu những vơi xa lạ, khó khăn, có thể
nguy hiểm.
Bài 3: - GV treo bảng phụ có chép sẵn
bài thơ.
Trò chơi: Du lịch trên sông:
Lời giải:
a) Sông Hồng
b) Sông Cửu Long

c) Sông Cầu
d) Sông Lam
e) Sông Đáy
f) Sông Tiền, sông Hậu
g) Sông Bạch Đằng.
Bài 4:
- Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học
một sàng khôn nêu một nhận xét: Ai đ-
ợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu
biết, sẽ khôn ngoan, trởng thành hơn.
- Câu tục ngữ có một lời khuyên: Chịu
khó đi đây, đi đó để học hỏi, con ngời sẽ
sớm khôn ngoan, hiểu biết.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tìm các từ nói về chủ đề du lịch thám
hiểm. đặt câu với một từ em vừa tìm đ-
ợc.
2 HS đọc ghi nhớ
1 HS làm bài 4. HS nhận xét.
GV chấm điểm.
.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
HS đọc đề bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
HS đọc đề bài

- Hs làm việc theo tổ.
Các tổ cử đại diện đọc câu hỏi, tổ bên cạnh trả lời,
và đảo ngợc lại. Cứ thế đến hết bài thơ.
Tổ nào trả lời nhanh và đúng là thắng.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên kết luận đáp án đúng.
- 2 HS nêu nội dung bài học.
____________________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Bảo vệ môi trờng
I. mục tiêu:
+ Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
8
+ Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
+ Tham gia BVMT ở nhà, ở trờng học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày các ý tởng bảo vệ môi trờng ở nhà ở trờng. Kĩ năng thu
thập và sử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môI trờng.
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng. Không đồng tình ủng hộ những hành vi,
thái độ phá hoại môi trờng.
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh - HĐ1
- Phiếu đánh giá - HĐ2
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải tôn trọng luật giao thông?

+ GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết
học và ghi tên bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận
về các sự việc đã nêu trong SGK.
- GV kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần
ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập
1 trong SGK: Dùng phiếu màu để bày
tỏ ý kiến đánh giá của mình.
- GV kết luận: Các việc bảo vệ môi tr-
ờng là b, c, đ, g.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần bảo vệ môi trờng?
- Nhắc HS tìm hiểu tình hình bảo vệ
môi trờng tại địa phơng.
- 2 HS trả lời.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc. HS khác giải thích.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình.
- HS nêu các việc gây ô nhiễm môi trờng
và giải thích.
___________________________________________________
Tiết 5: Chính tả

Nhớ - viết: Đờng đi Sa Pa
Phân biệt: r/d/gi
I. mục tiêu:
+ Nhớ- viết và trình bày đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
+ Làm đúng BT phân biệt r/d/gi.
+ Rèn HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Bảng phụ. Chép bài tập 2
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2. Làm bài tập 2
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng viết: chông chênh, trông chờ,
che chở, trở nên.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS nhớ viết.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ Nhận xét.
9
* Gọi HS đọc đoạn cần viết.
+ Xác định một số từ dễ viết sai: khoảnh khắc,
nồng nàn, thoắt
* Viết chính tả.
+ HS tự nhớ lại và viết bài.
* Soát lỗi, chấm bài.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn cho HS soát lỗi.
+ Thu, chấm 10 bài.

+ Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2a: Tìm những tiếng có nghĩa
+ GV treo bảng phụ, tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng,
tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Bài 3a: Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi điền vào chỗ
trống
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng,
tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài chính tả?
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. Nhắc HS ghi nhớ
các thông tin thú vị qua bài chính tả.
+ 1 HS đọc đoạn cần viết.
+ 2 HS đọc đoạn - cả lớp lắng nghe,
nhẩm theo.
+ 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
+ HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn, tự viết
bài.
+ HS đổi vở, nhìn bảng soát lỗi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS thi tiếp sức.
+ Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính
điểm.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS đọc bài và chọn từ thích hợp.
+ 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

________________________________________________
Tiết 6: Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu:
+ Biết quan sát các bộ phận của con vật và chọn lọc các bộ phận để miêu tả.
+ Biết tìm những từ ngữ phù hợp làm nổi bật ngoại hình của con vật
+ GD ý thức yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Đồ dùng- dạy học:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà: - Yêu cầu 3, 4
chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa lợn ( cỡ nhỏ ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. - Giáo viên ghi tên bài,
học sinh giở sgk.
2. H ớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết
để miêu tả- GV ghi các từ ngữ đó lên trên
bảng nh bảng sau
Yêu cầu 1: Đọc bài ; Đàn ngan mới nở
Yêu cầu 2: Tìm các từ ngữ tả các bộ phận
của con ngan, những từ ngữ miêu tả những
bộ phận đó.
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Bộ lông
đôi mắt
- vàng óng
- Một màu vàngguồng.
-To bằng hạt cờm, đen
nhánh hạt huyền,

-
H - Học sinh đọc kỹ bài văn : Đàn ngan mới nở
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời miệng
bên.
- HS nêu các bộ phận đợc miêu tả trong bài
Bộ lông, đôi mắt, mỏ, đầu, chân.
10
mỏ
đầu
Chân
long lanh
- Mỏ màu nhung hơu
- Xinh xinh vàng nuột
- ngắn lủn chủn, bé ti tẹo
Yêu cầu 3: Quan sát và miêu tả các đặc
điểm ngoại hình của con mèo ( hoặc con
chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.
- Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong
nhà lên trên bảng; yêu cầu 1 học sinh chọn
một con vật nuôi em yêu thích rồi chọn lựa
chi tíêt, hình ảnh, từ ngữ để miêu tả.
Yêu cầu 4: Quan sát và miêu tả các hoạt
động thờng xuyên của con mèo( hoặc con
chó) nói trên.
- GV cho HS XĐ yêu cầu bài tập
- Cho HS viết các Hđ thờng xuyên của
mèo,( chó) dùng từ ngữ gợi tả sinh động
hấp dẫn
3. Củng cố- Dặn dò:

- HS đọc bài miêu tả hoạt động của con
mèo( con chó ) cho cả lớp nghe.
HS đọc yêu cầu của bài 3:
- HS viết dàn ý miêu tả rồi trình bày miệng tr-
ớc lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung để HS có dàn ý
chi tiết.
- HS làm vở bài tập
- Đại diện nêu kết quả, HS klhác nhận xét bổ
sung
________________________________________________________
Tiết 7: Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I. mục tiêu:
+ Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác
nhau.
+ Biết vai trò của không khí đối với thực vật.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ, kĩ năng trình bày sản phẩm thu thậpđợc
và các thông tin về chúng
+ Có ý thức chăm sóc cây trồng và bảo vệ nguồn không khí trong lành .
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh ảnh su tầm. Hđ1
IIi . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu nhu cầu về các chất khoáng của thực vật.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của
thực vật trong quá trình quang
hợp và hô hấp.
- GV kiểm tra kiến thức cũ.
+ Không khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống
+ 2 HS trả lời.
+ Nhận xét.
- HS trả lời.
11
thực vật.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120,
121 SGK để thảo luận cùng nhau.
- Kết luận : Thực vật cần không khí để quang
hợp và hô hấp
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực
tế về nhu cầu không khí của thực
vật
- GV nêu vấn đề: Thực vật ăn gì để sống? Nhờ
đâu thực vật thực hiện đợc điều kì diệu ấy? Nêu
ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí của
thực vật?
- Kết luận: Thực vật hô hấp bằng rễ và lá. Để
cây có đủ ô-xi giúp quá trình hô hấp tốt, đất
trồng phải tơi, xốp, thoáng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Muốn cây có đủ ô - xi để sống con ngời cần
phải làm gì?
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.
- HS dựa vào hiểu biết trả lời.
- HS nghe.
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
__________________________________________
Sáng thứ t đ/ c Thìn dạy
__________________________________________
Chiều thứ t :Tiết 1 + 2: Tin học
Giáo viên chuyên dạy
________________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
+ Có những hiểu biết ban đầu về cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cảu bài văn tả con vật.
+ GD ý thức yêu quý và bảo vệ con vật .
II. Đồ dùng dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung phần ghi nhớ . -
- Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong
- nhà: chó, mèo, gà, vịt, ( cỡ nhỏ ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật gồm những phần
nào ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. :
Giới thiệu trực tiếp :
Hoạt động 1 : Luyện tập:
Viết dàn ý của bài văn tả con mèo.

Mở bài:
Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời
gian, )
Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lông.
- Giáo viên mời 2,3 học sinh đọc lại ghi
nhớ . Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- HS đọc và XĐ yêu cầu bài tập
- HS viết dàn ý tả ngoại hình của con
mèo theo thứ tự bộ lông, cái đầu, chân,
đuôivà hạt động chính của con mèo.
- Đại diện của các nhóm phát biểu ý
kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
12
b) cái đầu.
c) Chân.
d) Đuôi.
2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột.
- Động tác rình
- Động tác vồ chuột.
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
Kết luận:Cảm nghĩ chung về con mèo.
Hoạt động 2 Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi
trong nhà lên trên bảng; yêu cầu 1 học sinh chọn
một con vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3
phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết
cho bài văn.

- Giáo viên chấm mẫu 3,4 dàn ý để rút kinh
nghiệm. Yêu cầu học sinh chữa dàn ý bài viết
của mình.
Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cấu tạo bài văn tả con vật.
nội dung cần nhớ. Học sinh học thuộc
phần ghi nhớ .
? Khi tả ngoại hình con mèo ta cần tả
những bộ phận nào?
? Khi tả hoạt động của con mèo, nên
chọn những hoạt động, động tác nào?
- Học sinh tự lập dàn ý của bài văn tả
con vật theo yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại dàn ý
tả bài văn tả một vật nuôi
2 HS nhắc lại ghi nhớ.
________________________________________
Sáng thứ năm đ/ c Trang dạy
________________________________________
Chiều thứ năm : Tiết 1: Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I. Mục đích, yêu cầu
+ Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ
hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
quê hơng . Học thuộc lòng bài thơ .
+ GD HS bảo vệ môi trờng xanh, sạch đẹp cho những dòng sông quê em.
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Dùng GTB

III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Hơn
một nghìn ngày vòng quanh trái đất " trả lời câu
hỏi về nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa
các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3
lợt .
13
- Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
? Vì sao tác giả gọi là dòng sông điệu ?
? Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế nào
trong một ngày ?
? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ?
? Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
Nội dung bài nói lên đièu gì?
Nội dung: : Bài ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
quê hơng .
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm vag học thuộc
lòng bài .
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn
của bài

- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
thơ .
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài tập đọc.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
HS trả lời câu hỏi :
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê h-
ơng .
HS nêu ý chính của bài .
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ .
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
_______________________________________________
Tiết 2: Toán ( Tăng)
Ôn: Tính giá trị biểu thức và tính chu vi , diên tích hình vuông
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cách tính giá trị biểu thức và chu vi diện tích hình vuông, cách tính nhanh một biểu
thức
+ HS biết áp dụng vào làm bài tập
+ GD tính chăm học.
II. Chuẩn bị
Một số bài tập
II. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Nêu các bớc giảI bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) ( 2798 1433 ) : 65 + 281 ì 46
b)

Bài 2: Một hình vuông có cạnh m. Hãy tính chu vi và diện tích của hình vuông đó.

Bài 3 : Tính nhanh
A = 99 - 98 + 97 - 96 + + 15 - 14 + 13 - 12 + 11 - 10
B = 101 - 102 + 103 - 104 + + 995 - 996 + 997 - 998 + 999
Hớng dẫn :
Bài 1:
14
5
9
:3
5
12
:4
4
3
9
6
33
32
3
2
=
ì
ì
=
- GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- HS làm việc cá nhân. Gọi 2 HS làm nhanh và đúng lên trình bày trên bảng.
- HS và GV nhận xét, kết luận.
a) ( 2798 1433 ) : 65 + 281 ì 46 b)
= 1365 : 65 + 281 ì 46
= 21 + 12926

= 12947

Bài 2:
- 1 HS đọc đầu bài. Cả lớp đọc thàm lại. HS làm việc cá nhân.
- 1 HS sức học trung bình của lớp lên bảng.
- HS và gs nhận xét bài làm.
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là

Diện tích hình vuông đó là:
Đáp số : Chu vi: 3 m
Diện tích:
Bài 1: GV cho HS quan sát và nhận xét mỗi biểu thức và thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính
nhanh. Sau đó cho HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng chữa 2 ý .
Giải:
Tính nhanh
A = 99 - 98 + 97 - 96 + + 15 - 14 + 13 - 12 + 11 - 10
Tổng trên có số số hạng là: 99 - 10 + 1 = 90 ( số)
A = ( 99 - 98) + ( 97 - 96 ) + + ( 15 - 14 ) + ( 13 - 12 ) + ( 11 - 10 )
Tổng trên có tất cả số nhóm là: 90 : 2 = 45 (nhóm)
A = 1 + 1 + 1 + 1 + 1
= 1 ì 45
= 45
B = 101 - 102 + 103 - 104 + + 995 - 996 + 997 - 998 + 999
Vì 101 không trừ đợc 102 nên ta viết lại dãy số nh sau:
B = 999 - 998 + 997 - 996 + 995 - 994 + + 105 - 104 + 103 - 102 + 101
Ta nhóm từng cặp 2 số thành một hiệu ta có:
B = ( 999 - 998 ) + (997 - 996 ) + ( 995 - 994 ) + + (105 - 104 ) + (103 - 102)+ 101
Từ 102 đến 999 có số số hạng là : 999 - 102 + 1 = 898
B = 1 + 1 + 1 + + 1 + 1 + 1 + 101 ( 449 số 1)

B = 1 ì 449 + 101
B = 550
3. Củng cố dặn dò: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
____________________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________________
Ngày lập : 30/ 3 / 2013
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. mục tiêu:
15
5
9
:3
5
12
:4
9
5
3
12
5
4 ìì=
0
3
5
3
5

==
)(34
4
3
m=ì
)(
16
9
4
3
4
3
2
m=ì
2
16
9
m
+ Hiểu đợc tầm quan trọng của các loại giấy tờ in sẵn trong bài.
+ Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: phiếu khai tạm trú, tạm
vắng; hiểu biết đợc tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
- GD kĩ năng sống: Thu thập sử lí thông tin, đẩm nhiệm trách nhiêm công dân.
+ GD HS có ý thức tôn trọng pháp luật và thực hiện theo pháp luật.
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Bài 1
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
+ Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động
cảu con mèo (chó).

+ Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và nội dung phiếu.
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích
những từ ngữ viết tắt (CMND)
- GV phát phiếu cho từng học sinh, hớng dẫn HS điền
vào phiếu.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú tạm vắng
để chính quyền địa phơng quản lí. Khi có việc xảy ra,
các cơ quan Nhà nớc có căn cứ để điều tra, xem xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tại sao cần khai báo tạm trú tạm vắng?
+ 2 HS đọc.
+ Nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát, nghe.
- HS làm việc cá nhân, điền nội
dung vào phiếu.
- HS nối tiếp nhau đọc tờ khai
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy trả lời.
- HS nhắc lại.
_______________________________________________
Tiết 2: Toán

Tiết 151: Thực hành
I. Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức liên quan đến bản đồ.
+ Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thớc dây . Biết cách xác định ba điểm
thẳng hàng trên mặt đất .
+ Yêu thích môn học .
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Thớc dây , cọc tiêu . Thực hành
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn học sinh thực hành tại lớp .
- GV hớng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách
xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất nh trong
SGK .
3. Thực hành ngoài lớp .
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ .
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , cố gắng để mỗi
nhóm thực hành một hoạt động khác nhau .
- HS nêu lại cách đo độ dài đoạn
thẳng và cách xác định 3 điểm
thẳng hàng trên mặt đất nh trong
SGK .
16
4. Thực hành
Bài 1 :
- Yêu cầu HS dựa vào cách đo .
- Giao việc : Nhóm 1 đo chiều dài lớp học .
- Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học .
- Nhóm 3 đo khoảng cách giữa hai cây trong sân trờng

.
- Ghi kết quả đo đợc theo nội dung bài học .
Bài 2: Tập ớc lợng độ dài
- GV hớng dẫn Hs thực hiện nh bài 2 trong SGK , mỗi
HS ớc lợng 10 bớc chân em đợc khoảng mấy mét , rồi
dùng thớc đo kiểm tra lại .
4. Củng cố dặn dò
- Nêu cách XĐ 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
Nhóm 1 đo chiều dài lớp học .
Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học .
Nhóm 3 đo khoảng cách giữa hai
cây trong sân trờng .
Ghi kết quả đo đợc theo nội dung
bài học .
- Hs thực hiện nh bài 2 trong SGK ,
mỗi HS ớc lợng 10 bớc chân em đ-
ợc khoảng mấy mét , rồi dùng thớc
đo kiểm tra lại .
___________________________________________________
Tiết 3 : Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
+ HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần 1 câu
chuyện đạo đức : Phải sửa thói lừa trên, dấu dới Qua câu chuyện ta thấy Bác Hồ là ngời sống
giản dị thơng yêu dân nh con
+ GD HS có lòng nhân đạo sống giản dị thật thà.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập



b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:


c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:



2. Kể chuyện: Phải sửa thói lừa trên, dấu dới ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ trang 42) Phần 1
Khi Bác đI thăm một cơ quan hoặc một địa phơng nào - - Không đợc báo trớc
Bác thờng dặn các đ/ c phục vụ ra sao?
Tại sao Bác làm nh vây? - Bác không muốn họ tổ choc đón tiếp phô trơng
Hình thức làm tốn kém tiền của dân
Bác Hồ là ngời thế nào? - Sống giản dị thơng yêu dân nh con
GVKL: Bác Hồ là ngời sống giản dị thơng yêu dân nh con
2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
__________________________________________________
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________________
Tiết 6: Toán (Tăng)
17
Ôn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu :

+ Giúp học sinh ôn tập về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đố .
+ Vận dụng các bớc giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đố vào giải các bài
tập dạng này .
+ Rèn kĩ năng giải toán có lời văn .
II. Chuẩn bị
- Một số bài tập
II. Hoạt động dạy học :
Bài 1:
Hiệu số tuổi của cha và con là 30 tuổi . Sau 3 năm nữa thì
tuổi cha bằng 8/5 tuổi con .Tính tuổi mỗi ngời hiện nay .
GV lu ý học sinh hiệu số tuổi cha và con luôn không thay
đổi
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Hiệu số tuổi của hai cha con là bao nhiêu?
Tỉ số tuổi giữa cha và con sau 3 năm nữa là bao nhiêu?
Cho HS giải bài toán
Bài giải
Theo bài ra ta có sơ đồ
Tuổi con sau 3 năm:
Tuổi cha sau 3 năm:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 8 5 = 3 ( phần)
Tuổi con hiện nay là: 30 : 3 x 5 3= 47( tuổi)
Tuổi cha hiện nay là: 30: 3 x 8 3 = 77 ( tuổi)
Đáp số: Tuổi con hiện nay: 47 tuổi
Tuổi cha hiện nay là: 77 tuổi
GV nhận xét , chốt nội dung
Bài 2.
Tuổi con đợc bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ đợc bấy nhiêu
tuần . Biết tổng số tuổi của hai mẹ con là 32 . Tính tuổi của

mỗi ngời .
- GV cho HS đọc và Xđ yêu cầu bài toán
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
1 tuần bằng bao nhiêu ngày?
Vậy tuổi cha gấp mấy lần tuổi con?
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi cha nhue thế nào?
Đây là dạng toán gì?
- GV cho HS làm bài
- GV thu chem. Nhận xét
Bài 3 :
Mẹ hơn con 28 tuổi . Biết rằng 3 năm trớc đây tuổi mẹ bằng
7/3 tuổi con . Tính tuổi của mỗi ngời hiện nay .
Gv lu ý cho học sinh dạng toán .
GV cho HS đọc đề toán
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Đây là dạng toán gì?
Hớng dẫn HS làm bài nh bài 1
GV nhận xét , chốt nội dung
3. Củng cố dặn dò:
+ Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu)
HS tìm hiểu bài
Tự làm vở .
1 HS chữa
- Tính tuổi mỗi ngời hiện nay
- tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số đó.
- hiệu là 30
- Là 8
5
HS tìm hiểu bài , tóm tắt .

Tự làm vở .
1 HS chữa
HS tìm hiểu bài , tóm tắt .
Tự làm vở .
1 HS chữa
- Tính tuổi mỗi ngời
- 1 tuần bằng 7 ngày
Tuổi cha gấp 7 lần tuổi con
- Tỉ số 1
7
- Dạng toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó
- Tính tuổi mỗi ngời hiện nay
- tìm hai số biết hiệu và tỉ số
của hai số đó
18
và tỉ số của hai số đó.
________________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn LTVC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu - đề nghị
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS dựa vào mẫu đặt đợc câu khiến.
+ Biết giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
+ GD tính chăm học.
II. CHUẩN Bị:
- GV chuẩn bị một số BT
III. Hoạt động dạy học CHủ YếU :
1. Bài cũ:- 1 HS đặt câu khiến.
- GV NX
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:

b.Nội dung
*Bài 1: Đặt câu khiến có từ làm ơn đứng trớc ĐT.
Mẫu: Bác làm ơn chuyển bức th này cho bà cháu.
- GV cho HS đặt câu ra bảng con
- Cho HS nhận xét GV nhận xét
*Bài 2: Đặt câu khiến có từ giúp (hoặc giùm)
đứng sau ĐT.
Mẫu: Cậu xách giúp tớ cái này.
- HD HS làm tơng tự bài 1.
*Bài 3: Trong các câu nói dới đây, em chọn những
câu nào để nhắc bạn em không nói chuyện riêng
trong giờ học, mà vẵn giữ đợc phép lịch sự.
a. Có im đi không.
b. Nói to thế ? Không biết đang giờ học à?
c. Này, về nhà mà nói chuyện riêng nhé!
d. Cậu không nên nói chuyện riêng trong giờ học.
e. Hai bạn có thể nói nhỏ hơn đợc không?
g. Này, đang giờ học đấy!
- HS đặt câu và nói trong nhóm đôi.
- HS viết câu vừa đặt ra bảng con
- Một số HS nói trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nêu trớc lớp.
- HS nhóm khác NX và bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu một số cách đặt câu khiến.
________________________________________________
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×