Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 30 NĂM HỌC 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.97 KB, 33 trang )




CHÀO CỜ

Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu,
phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 /SGK
-HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 /SGK.
*KNS:  !"!#"$%&
- '()*+&,-. !"!/0%
12"3/*()456&789:,
II./Đồ dung dạy học:
-GV: - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Nội dung thảo luận, SGK
- HS:';
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Khởi động
2 .Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
- GV yêu cầu 2 – 3 HS đọc & nối tiếp nhau trả
lời câu hỏi về nội dung .
- GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới
a.Khám phá:
- Thế nào là thám hiểm?


- Bài học hôm nay giúp các em biết về chuyến
thám hiểm nổi tiếng của Ma- gien- lăng và đoàn
thám hiểm.
b.Kết nối:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và
giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở
cuoi bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ GV đọc diễn cảm cả bài
b.2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời.
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với
Hát
- HS trả lời cu hỏi .
- HS nhận xét .
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi
lần xuống dòng là một đoạn)
HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS luyện đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
+ HS nghe
- HS đọc lướt bài và trả lời.
- … khám phá những con đường trên biển

<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
1

mục đích gì?
+ Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì
trên đường?
+ Đồn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình
nào?
* GV giải thích thêm: Đồn thuyền xuất phát từ
của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha là từ Châu
Âu.
+ Đồn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt
được kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà
thám hiểm?
- Bài văn muốn ca ngợi điều gì?
c.Th ực h à nh
: Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm
-GVmời HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3”
- HD cách đọc diễn cảm
- GV sửa lỗi cho các em
d. Vận dụng :
- Thế nào là thám hiểm?
- Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
+Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ
bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì?
dẫn đến những vùng đất mới.
- …Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải

uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da
lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết
phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với
thổ dân.
- Đồn thám hiểm ra đi với 5 chiếc thuyền,
đồn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn, gần
hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó
có Ma- gien- lăng bỏ mình trong trận giao
tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan.
+ HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác nhận xét
- Ýđúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban Nha) – - -
Đại Tây Dương- châu Mĩ( Nam Mĩ) – Thái
Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương -
Châu Âu (Tây Ban Nha) .
+ Đồn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã
khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám
vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt
ra/ Những nhà thám hiểm là những người
ham khám phá những cái mới lạ.
-ND: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đồn thám
hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi
sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch
sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện
Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
( mục tiêu).
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài)
trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi .
- Ham học hỏi, ham hiểu biết , dũng cảm,
biết vượt khó khăn.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sơng mặc áo 
_______________________________
Tốn :
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
2

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diên tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng( hiệu) của hai số đó.
* Bài tập cần làm: Bài1, bài2, bài3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành :
*Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm
được vào vở.
-Gọi 5 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-C(/-2E29GH I(3J
* Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Tìm chiều cao hình bình hành.
- Tính diện tích.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm số ô tô trong gian hàng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 5 HS làm trên bảng ( mỗi em 1 phép tính ).
a/
5

3
+
20
11
=
20
12
+
20
11
=
20
23
b/
8
5
-
9
4
=
72
45
-
72
32
=
72
13

- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
Giải :
- Chiều cao hình bình hành là .
18 x
9
5
= 10 ( cm )
+ Diện tích hình bình hành là :
18 x 10 = 180 ( cm
2
)
K2*H : 180 cm
2
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
3

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.

-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 :(HS khá, giỏi)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự như BT3.
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
* Bài 5 :(HS khá, giỏi)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV hướng dẫn tự làm bài rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng sau đó giải thích.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- ?(H3*HL/1MN=(OPQ*H
G*HR51J
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
Ta có sơ đồ:
?
B. bê
63 cái
Ô tô
?
+ Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 ( phần )
+ Số chiếc ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
K2*H : 45 ô tô.
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV, vẽ sơ đồ vào vở.
+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.

S0
- Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 2 = 7 ( phần )
- Tuổi con là :
35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi )
K2*H : 10 tuổi.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV.
- 1HS lên bảng giải bài.
Khoanh vào B vì hình H cho biết
4
1
số ô
vuông đã được tô màu , ở hình B có
8
2
hay
4
1
số ô vuông đã được tô màu.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF

4

- Tham gia bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù
hợp với khả năng
-Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè người thân
cùng bảo vệ môi trường.
*KNS: -;)"3/456/0P=#"5A6P6"5A&
;)(-2P.TR:#RUV( 1#W?P+ X<?&
;)/3R(-. !R,022HY B/0P=?6P6
"5A&K0-"=/0P=#"5A6P6"5A
*GDMT :',>120<?P"=<?GZ'&
[P=Z'>R B<?66R\2"5AP]XX&
,=1"^% B/0P=#"5AR,=RAZ^$+&
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu giao việc.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng
luật giao thông”.
+Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển
báo giao thông nơi em thường qua lại.
-GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”

b.Nội dung:
*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
-GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu
câu hỏi:
+Em đã nhận được gì từ môi trường?
-GV kết luận:
Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống
của con người.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở
SGK/43- 44)
-GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và
thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
-GV kết luận:
+Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt
giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo
đói.
+Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm
biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm
bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự
trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời
-Mỗi HS trả lời một ý (không được nói
trùng lặp ý kiến của nhau)
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
5

mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói
mòn, đất bị bạc màu.
-GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi
nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1-
SGK/44)
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1:
Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
Những việc làm nào sau đây có tác dụng
bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn
nước ăn.
-GV mời 1 số HS giải thích.
-GV kết luận:
+Các việc làm bảo vệ môi trường:b, c, đ, g.
+Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô
nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
+Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng

trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô
nhiễm nguồn nước: d, e, h.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại
địa phương.
-HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.

Kỹ thuật:
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được.
*HS khéo tay ; lắp được xe nôi theo mẫu , xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ATLĐ khi th/ hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Hoạt động dạy học
TIẾT 2
HĐ của GV HĐ củaHS
1)Khởi động: ( 2- 3 ph )
- Giới thiệu bài
2)Bài mới : ( 26- 28 ph )
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
6

-HĐ 1: HS thực hành
- Gọi HS đọc ghi nhớ

- H/d HS chọn đúng các chi tiết theo SGK bỏ
vào nắp hộp.
- Yêu cầu HS q/sát hình và lắp đúng các bước.
- Q/ sát giúp đỡ uốn nắn HS.
-HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động được.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập
- Nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp vào
hộp.
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ
- Làm việc với N.4
- HS tự chọn
- Q/sát
- Trưng bày sản phẩm
- Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm
của mình và của bạn
- Tháo và xếp vào hộp

Luyện Tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ Đ^C
I. Mục tiêu:
- Dựa vào ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về
du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu

chuyện (đoạn truyện).
- HS khá, giỏi kể được câu chuyên ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện viễn tưởng ,
truyện danh nhân , có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi , hay những câu chuyện về
người thực , việc thực .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
S_?ZF`aKbcF
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
các từ: 5d9 5d ePI$(R!
fB&
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 ,
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
7

2 và 3 , 4
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và

đọc tên truyện .
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân nghe.
+ Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói
về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại mà
em được tham gia , mang đến lớp các ảnh
chụp về một cuộc du lịch hay cắm trại rồi
mang đến lớp .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau
nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.
g+:YR%P-"%(
(=J<3*J
gh1"(=R/+0
XYJ

gh%((=(HeP\/+ I(3J
g C( %((=  E2  /+ "E "
5d/3PI[ : i2J
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu
- HS cả lớp .

/j
Toán:
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu .
-Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
- Rèn kĩ năng quan sát, xác định tỉ lệ của bản đồ.
- Giáo dục tính chính xác.
* Bài tập cần làm: Bài1, bài2.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới) .
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu .
Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1 : 300 1: 10 000 1 : 500
Độ dài thu nhỏ
Độ dài thật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét công bố điểm từng học sinh qua bài
kiểm tra .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:

SGiới thiệu bản đồ :
+ 2 HS lắng nghe rút kinh nghiệm qua bài
làm.
+ Lắng nghe.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
8

- GV cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn:
Bản đồ Việt Nam ( SGK ) hoặc bản đồ của một
tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ lệ ở dưới .
- GV chỉ vào phần ghi chú 1 : 10 000 000
1 : 500 000 và nói các tỉ lệ 1 : 10 000 000
1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản
đồ
+ GV nêu tiếp tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình
nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần ; Chẳng
hạn : Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là 10 000 000 cm hay 100 km .
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới
dạng phân số là
10000000
1
Tử số cho biết độ dài
thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm , dm
, m , ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng
là 10 000 000 đơn vị độ dài đó ( 10 000 000 cm ,
10 000 000 dm ,
10 000 000 m, )
b) Thực hành :
*Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV lần lượt nêu các câu hỏi .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-C(/-2E29GH I(3J
*Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
- Hướng dẫn HS Chỉ cần viết số thích hợp vào các
ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo
tương ứng.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc
nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một
chia năm mươi nghìn "
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ trao đổi trong bàn, tiếp nối phát
biểu:
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có nghĩa rằng:
-Độ dài 1 mm ở bản đồ ứng với độ dài thật là
1000 mm. Độ dài 1 cm ở bản đồ ứng với độ
dài thật là 1000 cm.Độ dài 1 dm ở bản đồ
ứng với độ dài thật là 1000dm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
Tỉ lệ
bản đồ
1:
1000
1:300 1:10000 1:500
Độ dài
thu
nhỏ
1c
1
m
1mm
1m
Độ
dài
thật
1000
cm
300
dm
10000
mm
500m
+ Nhận xét bài bạn .
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
9

* Bài 3:(HS khá, giỏi)

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Nhẩm tính độ dài đơn vị đo trên bản đồ và độ dài
đơn vị trên thực tế nếu đúng với nhau thì điền Đ
nếu không trùng với nhau thì điền S.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- QR="U/0 ^/1 I(3J
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
a) 10 000 m (S) Vì khác tên đơn vị đo, độ
dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị đo là dm
.
b) 10 000dm (Đ ) Vì 1dm trên bản đồ ứng
với độ dài thật là 10 000 dm )
c) 10 000 cm ( S) Vì khác tên đơn vị đo .
d) 1 km ( Đ) Vì 10 000 dm = 1000 m = 1km.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:
-Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1, BT2); bước đầu

vận dụng vốn từ đã học theo chủ điemr du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du
lịch hay thám hiểm(BT3).
-HS thích hoạt động du lịch, thích khám phá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1, 2.
-Hs: Sgk, vở.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu nêu yêu cầu,
đề nghị với mỗi đối tượng khác nhau.
- Lớp đặt câu vào nháp.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
-3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống .
- Tiếp nối đọc kết quả :
&+ Nhận xét bổ sung cho bạn
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:
PR>%(RI("+Bk&&&
/OPhương tiện giao thông

((l(0##.9/&&&
c) Tổ chức , nhân viên phục vụ du lịch :
L*+5\$mPUQ&&&
d) Địa điểm tham quan du lịch
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
10

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-GV Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gị ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ
qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm
được để đặt câu viết thành đoạn văn
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những
HS có đoạn văn viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn
văn và tìm thêm , chuẩn bị bài sau.
2HM/n/B#PU&&&
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .

+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm :
R/1/!RI("+&&&
b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua :
/nE$[EP,*%("o"-&&&
ONhững đức tính cần thiết của người tham gia
: LU"3$k0 0/+/I
/I:&&&
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn.
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp :
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn
văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .

Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
CỦA VUA QUANG TRUNG
I.Mục tiêu :
-Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển
thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ
Nôm, Các chính sách này thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
- HS khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành chính sách về kinh tế và văn hóa
như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,
II.Đồ dùng dạy học :
-Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
-Các bản chiếu của vua Quang Trung.
III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC :
-Em tường thuật lại trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
-Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :

-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
11

&\=(/ Ghi tựa
/&D"B/
*Z+ Xe:
GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất
nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh:
ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát
triển.
-GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các
nhóm thảo luận vấn đề sau:
+Nhóm 1: Quang Trung đã có những chính
sách gì về kinh tế ?
+ Nhóm 2 :Nội dung và tác dụng của chính
sách đó như thế nào ?
+ “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì ?
Có tác dụng ra sao?
-GV kết luận: Quang Trung ban hành “Chiếu

khuyến nông”(dân lưu tán phải trở về quê cày
cấy): đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa
biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi
hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước
ngoài vào buôn bán.
*Z+ X0R\2:
-GV trình bày việc Quang Trung coi trọng
chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”.
GV đưa ra hai câu hỏi :
+Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ
Nôm mà không đề cao chữ Hán ?
+Em hiểu câu: “xây dựng đất nước lấy việc
học làm đầu” như thế nào?
Sau khi HS trả lời GV kết luận: Đây là một
chính sách mới tiến bộ của vua Quang
Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết
nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của
nhà Tây Sơn.
SZ+ X0R\2
-GV trình bày sự dang dở của các công việc
mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm
của người đời sau đối với Quang Trung .
-GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về
vua Quang Trung.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài học trong SGK.
-Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất
nước ?
-Những việc làm của vua Quang Trung có tác
dụng gì ?

5.Tổng kết - Dặn dò:
* Sau khi đánh tan quân Thanh,vua Quang
-HS nhận PHT.
-HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết
quả.
-HS các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS trả lời :
+Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc
Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm
đề cao tinh thần dân tộc.
+Đất nước muốn phát triển được cần
phải đề cao dân trí.
-HS theo dõi.
-HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
-3 HS đọc.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
12

Trung đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đất
nước. Nhất là chăm lo đến việc phát triển GD.
Nhưng đáng tiếc khi sự nghiệp đang tiến hành
tốt đẹp thì vua Quang Trung mất để lại lòng
thương tiếc cho muôn dân về một ông vua tài
năng,đức độ.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Nhà Nguyễn thành lập.
-Nhận xét tiết học .


Địa lí
THÀNH PHỐ HUẾ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ( Lược đồ)
-Tự hào về TP Huế (được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993).
II.Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ hành chíùnh VN.
-Aûnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.KTBC :
-Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch
đến tham quan miền Trung?
-Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung
lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa
chữa tàu thuyền?
-Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất
đường mía.
GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
&\=(/ Ghi tựa
/&D"B/
1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến
trúc cổ :
*Z+ X0R\2P9f2:
-GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành

chính VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có
điều kiện về thời gian và nhận thức của HS
về địa điểm của tỉnh (TP) nơi các em sống
trên bản đồ thì GV yêu cầu HS xác định vị
trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét
hướng mà các em có thể đi đến Huế.
-GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập
trong SGK.
+Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì?
-HS hát.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm và xác định .
-HS làm từng cặp.
+Sông Hương .
+Tỉnh Thừa Thiên.
+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,Lăng Tự
Đức,…
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
13

+Hu thuc tnh no?
+K tờn cỏc cụng trỡnh kin trỳc c kớnh
ca Hu.
-GV nhn xột v b sung thờm:
+Phớa tõy, Hu ta vo cỏc nỳi, i ca
dóy Trng Sn, phớa ụng nhỡn ra ca
bin Thun An.
+Hu l c ụ vỡ l kinh ụ ca nh
Nguyn t cỏch õy 300 nm (c ụ l th

ụ c).
-GV cho HS bit cỏc cụng trỡnh kin trỳc
v cnh quan p ó thu hỳt khỏch n
tham quan, tỡm hiu Hu.
2/.Hu- Thnh ph du lch :
*Z+ Xe:
-GV yờu cu HS tr li cõu hi
+Em hóy cho bit nu i thuyn xuụi theo
sụng Hng, chỳng ta cú th tham quan
nhng a im du lch no ca Hu?
+Em hóy mụ t mt trong nhng cnh
p ca TP Hu.
-GV cho i din cỏc nhúm lờn trỡnh by
kt qu lm vic. Mi nhúm chn v k v
mt a im n tham quan. Nờn cho HS
mụ t theo nh hoc tranh. GV cú th cho
k thờm mt s a im tham quan Hu
(tựy theo kh nng ca HS).
-GV mụ t thờm phong cnh hp dn
khỏch du lch ca Hu: Sụng Hng chy
qua TP, cỏc khu vn sum suờ cõy ci che
búng mỏt
4.Cng c :
-GV cho 3 HS c phn bi hc.
-GV cho HS lờn ch v trớ TP Hu trờn bn
v nhc li v trớ ny.
-Yờu cu HS gii thớch vỡ sao Hu tr
thnh TP du lch.
5.Tng kt - Dn dũ:
-Nhn xột tit hc.

-V nh hc bi v chun b bi Thnh
ph Nng
-HS tr li .
+Lng T c, in Hũn Chộn,chựa Thiờn
M,khu Kinh thnh Hu, cu Trng
Tin,ch ụng Ba
-HS mụ t .
-HS mi nhúm chn v k mt a im .
-HS c .
-HS tr li .
-C lp .

Toán (ễn)
ễN tập
A.Mục tiêu:
- Củng cố thực hiện đợc các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính đợc diện tích hình bình hành.
B.Đồ dùng dạy học:
<,=">!?@ "5AB(C(0DEF
14

C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I.p !:
II.Bµi míi:
* HS u - TB: + Bµi 1: TÝnh:
- L






* HS kh¸- giái lµm thªm + Bµi 2: TÝnh diƯn
tÝch mét h×nh b×nh hµnh cã ®é dµi ®¸y lµ 20
cm, chiỊu cao b»ng
2
5
®é dµi ®¸y.
- GV cïng HS nx, ch÷a bµi.
III.Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 4 HS lªn b¶ng. L
a)
5 9 20 9 29
8 32 32 32 32
+ = + =
b)
4 7 28 20 8
5 7 35 35 35
− = − =
c)
3 5 5 15 5 15 10 5
7 4 14 28 14 28 28 28
× − = − = − =
d)
8 4 2 8 2 8 10 18
:
15 15 5 15 3 15 15 15
+ = + = + =
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- HS lµm bµi vµo vë.

- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
Bµi gi¶i
ChiỊu cao cđa h×nh b×nh hµnh lµ:
20
×

2
5
= 8 (cm)
DiƯn tÝch cđa h×nh b×nh hµnh
20
×
8 = 160 ( cm
2
)
§¸p sè: 160 ( cm
2
)

Sử - Địa (Ơn)
ƠN BÀI TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về : Một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang
Trung .
+ Đà Nẵng là một thành phố vừa là thành phố du lịch vừa là thành phố cảng.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Ơn luyện:
- Sau khi đánh đuổi qn Thanh xâm lược,

QT đã làm gì để phát triển cơng nghiệp ?
- Để việc bn bán được thuận tiện & phát
triển QT đã làm gì ?
- Vì sao QT dùng chữ Nơm làm chữ chính
thức của quốc gia ?
- QT ban “Chiếu lập học” nhằm mục đích gì ?
- Những chính sách về kinh tế & văn hóa Của
QT đối với nước ta có tác dụng gì ?
- Hát.
- Sau khi đánh đuổi qn Thanh xâm lược, QT
ban “Chiếu khuyến nơng”, lệnh cho dân đã
từng bỏ làng q phải trở về q cày cấy, Khai
phá ruộng hoang.
- QT cho đúc đồng tiền mới, mở cửa biển cho
thuyền bn nước ngồi vào bn bán, u
cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho hai nước
tự do đi lại trao đổi hàng hóa.
- Chữ Nơm là chữ dân tộc ta. Vua QT muốn
sử dụng chữ Nơm để bảo tồn và phát triển chữ
viết & VH của dân tộc.
- Nhằm phát triển giáo dục để nang cao dân trí
và tuyển chọn nhân tài ra giúp nước.
- Góp phần khơi phục kinh tế, ổn định văn
hóa, phát triển xã hội.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
15

- HD HS làm BT trong VBT Lịch sử & VBT
Địa lí tuần 30.
- HS làm bài trong VBT & ĐD trình bày

trước lớp. Lớp nhận xét – Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn lại bài. Chuẩn bị bài sau: Lịch sử & Địa lí tuần 31.
__________________________________________________________________________
5q
Tập đọc:
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I./Mục đích yêu cầu:
-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dòu dàng và dí dỏm thể
hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả .
-Hiểu các từ ngữ trong bài .
-Hiểu ý nghóa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương .
-Học thuộc lòng bài thơ.
II./ Đồ dùng dạy – học
-GV:Tranh minh hoạ bài đọc.Chép sẵn đoạn thơ luyện đọc lên bảng phụ.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Hơn một
nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu
hỏi trong SGK.
-GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
b/ Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
+ Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ .
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm. Giải nghóa từ

-Cho HS luyện đọc theo cặp .
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
+ Tìm hiểu bài:
-GV cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế
nào trong một ngày?
+ Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
-Hát
-2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời
-Lắng nghe.
-1HS đọc cả bài.
-HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ
-HS luyện đọc theo cặp .
-HS đọc thầm bài và trả lời
+Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống
như con người đổi màu áo.
+Sáng sớm , nắng lên , áo lụa đào thướt tha;
trưa xanh như ….
+ Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người
+Ví dụ: Nắng lên mặc áo lụa …. Rèm thêu
trước ngực ….
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
16

-Nêu nội dung bài thơ?
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

-GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn của bài
-Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi
đọc thuộc từng đoạn, cả bài thơ.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
-2 HS tiếp nối nhau đọc .
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1đoạn
-HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi đọc
thuộc từng đoạn, cả bài thơ.
4./ Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học . Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Ăng – co – vát.
_______________________________
Tốn :
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Rèn kĩ năng ứng dụng tỉ lệ bản đồ.
- Giáo dục tính chính xác.Vận dụng vào thực tế.
* Bài tập cần làm: Bài1, bài2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới . Bản đồ Việt Nam .
- Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ:
Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì J
2.Bài mới
Bài tập 1: Gọi HS đọc bài tập :
- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB ) dài

mấy xăng - ti - mét ?
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ
theo tỉ lệ nào ?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao
nhiêu xăng - ti - mét ?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao
nhiêu xăng - ti - mét ?
Bài tập2 Gọi HS đọc bài tập .
- Độ dài thu nhỏ ở bài tốn 2 là 102 mm Do đó
đơn vị đo độ dài của độ dài thật phải cùng tên
đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là
mm . Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật
theo đơn vị đo thích hợp với thực tế ( như
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
Dài 2cm .
- Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ
theo tỉ lệ 1 : 300
-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là
300cm.
- 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là
2cm x 300
Bài giải : Chiều rộng thật của cổng trường
2 x 300 = 600 ( cm )
600 cm = 6 m
Đáp số : 6m
Bài giải : Qng đường dài là :
102 x 1000 000 = 102 000 000 ( mm )
Đáp số : 102 000 000 mm
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
17


đổi mm sang km )
- Nên viết : 102 x 1000 000 , khơng nên viết :
1000 000 x 102 ( số lần viết ở sau thừa số thứ
nhất )
3.Thực hành :
Bài 1 : u cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng .
- u cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài
thu nhỏ trên bản đồ ( có tỉ lệ bản đồ cho
trước ),rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm
-Gọi 1 HS lên bảng làm b¶ng. HS làm vào vở
• C(/-2E29GH I(3J
Bài 2 : u cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS đề bài . Bài tốn cho biết gì ? Bản
đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu
- Bài tốn hỏi gì ?
u cầu HS tự làm bài vào vở .1HS bảng
4 Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
Tỉ lệ
bản đồ
1: 10 000 1:5000 1:20000
Độ dài
thật
5km 25m 2km
Độ

dài
trên
bản đồ
100000
cm
45000
mm
100000
dm
hGHPIQR=/0 ^&
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là
4cm .
- Tìm chiều dài thật của phòng học .
Giải : Chiều dài thật của phòng học là :
4 x 200 = 800 ( cm )
800 cm = 8 m
Đáp số : 8 m

Tập làm văn:
LUN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I./Mục đích yêu cầu:
-Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả .
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II./ Đồ dùng dạy – học:
-Tranh bài đọc trong SGK.1bảng phụ viết bài Đàn ngan mới nở.1 số tranh ảnh chó, mèo.
-HS:soạn bài tập, sưu tầm tranh chó mèo
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
-Gọi HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi
trong nhà.
-GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a/Giới thiệu bài:Luyện tập quan sát con vật
b/ Hướng dẫn quan sát:
-Hát
-1 HS đọc như SGK.
- 2HS đọc
-Lắng nghe.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
18

Bài tập 1,2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Những bộ phận nào được quan sát miêu tả
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn bài đàn
ngan mới nở, hướng dẫn HS xác đònh các bộ
phận của đàn ngan được quan sát miêu tả
-GV dùng bút màu đỏ gạch dưới các từ đó
trong bài : Những con ngan nhỏ mới nở được 3
hôm chỉ to hơn cái trứng một tí…
- Những câu văn miêu tả nào em cho là hay.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình ,
hoạt động con mèo, con chó đã dặn ở
tiết trước.
-GV treo tranh , ảnh chó, mèo lên bảng .
-Cho HS ghi vắn tắt vào vở kết quả QS đặc

điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó
-Gọi HS phát biểu
-GV nhận xét chữa bài
Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-YC HS dựa trên kết quả quan sát làm bài cá
nhân , sau đó tiếp nối nhau phát biểu
-GV nhận xét , khen ngợi những HS biết miêu
tả sinh động hoạt động của con vật.
-HS đọc nội dung bài tập 1,2
-Những bộ phận được quan sát miêu tả là :
hình dáng , bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi
mắt, cái mỏ hai cái chân,…
-HS xác đònh các bộ phận của đàn ngan
được quan sát miêu tả
chỉ to hơn cái trứng một tí, bộ lông, đôi
mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân.
-HS phát biểu theo ý kiến của từng em.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS quan sát
-HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát
đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con
chó
-HS phát biểu
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS dựa trên kết quả quan sát làm bài cá
nhân, sau đó tiếp nối nhau phát biểu
4./ Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở 2 đoạn văn miêu tả.
-GV nhận xét,dặn dò . Chuẩn bò bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn.
_________________________________

Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHOFNG CỦA THỰC VẬT
I./Mục đích yêu cầu:Sau bài học, HS biết :
- Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của TV có nhu cầu về chất khống khác nhau.
GDMT:?X*H f B:G#"5AP(UUU
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Tranh minh hoạ trang 118 SGK
- HS sưu tầm tranh ảnh , một số bao bì của một số loại phân bón .
- Giấy khổ to và bút dạ .
III/ Hoạt động dạy- học:
Z+ XGPU
&p !R\2
&;B"/k Gọi 2HS lên bảng trả lời
-HS trả lời.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
19

nội dung câu hỏi .
- U(P:$rstR,P-e(
>(PI5\L(J
gU((>(PI5\6t +2
"BG%J
-GV nhận xét và cho điểm HS.
S\=(/
* Hoạt động 1:
 <uFvwhxuhZy;Zz{K|F<}F
Z~h<•
- Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS.

- Yêu cầu HS trao đổi để trả lời:
" Ye[1(H>*,
*HP2"BG%J
g;"^%5Ae20/eU
2%%"^L#J75P-
€r :3J
g•/1[R+2%5A$‚
B/e%J
- GV đi giúp đỡ từng .
- Gọi đại diện HS dán các tờ phiếu lên bảng
chỉ và trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận
xét bổ sung .
- Nhận xét , khen ngợi những học sinh có các
câu trả lời đúng , đầy đủ thông tin .
* GV : Mỗi loại phân cung cấp một loại chất
khoáng cần thiết cho cây . Thiếu một trong
các loại chất khoáng cần thiết , cây sẽ không
thể sinh trưởng và phát triển được .
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây
cây cà chua trang 118 SGK , trao đổi trả lời
các câu hỏi :
-h%(63Pƒ"U2"B
51JZn0:+*J
gC(*%(3OP/O9e
-.„3J
+ Gọi đại diện HS trình bày .
- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nêu về 1 cây , các
nhóm khác theo dõi bổ sung .
- GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các
-HS lắng nghe.

- Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Trao đổi thảo luận để hoàn thành các câu hỏi
bài tập .
+ Trong đất có mùn , cát , đất sét , các chất
khoáng , xác động vật , không khí và nước cần
cho sự sống và phát triển của cây .
+ Khi trồng cây người ta cần bón thêm các
loại phân khác cho cây vì khoáng chất trong
đất không đủ cho cây sinh trưởng , phát triển
tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để
cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho
cây .
+ Những loại phân thường dùng để bón cho
cây như : phân đạm , ca li , lân , vô cơ , phân
bắc , phân xanh ,
+ Các nhóm làm xong trước mang tờ phiếu
dán lên bảng cử 1 bạn lên trình bày .
+ các nhóm khác lắng nghe , nhận xét bổ sung
( nếu có )
+ Lắng nghe .
+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :
-Hình a : a Cây phát triển tốt nhất , cây cao to
, lá xanh , nhiều quả to và mọng vì cây được
bón đủ chất khoáng .
- Hình b. Phát triển kém nhất , cây còi cọc , lá
bé thân mềm , rũ xuống . Không thể ra hoa ,
kết quả được do thiếu Ni - tơ .
- Hình c : cây phát triển chậm , thân gầy , lá
bé cây không quang hợp hay tổng hợp chất
hữu cơ được nên ít quả , quả còi cọc , chậm

lớn là do cây thiếu phốt pho .
+ Ta thấy cây a phát triển tốt nhất cho năng
suất cao . Cây cần được cung cấp đầy đủ các
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
20

loại thực vật đều phải cần có đầy đủ các chất
khoáng . Cây sẽ phát triển kém không ra
hoa , kết quả được hoạc nếu có , sẽ cho năng
suâtù thấp nếu thiếu chất khoáng . Ni - tơ là
chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều .
* Hoạt động 2: Zah…a<bh{hhZy
;Zz{hxuZ~h<•&
- Cho HS quan sát đọc mục cần biết trang
119 , SGK và trả lời câu hỏi .
 [  R+ %    > 5d  ( Y2
I(]J
g[R+%> 5d(Y2
I(2e2]J
g[R+%> 5d(Y2
I(;R]J
•-.„3PI(>(YLG
tR+%J
g•n0:+* +REP
+L#U/eI(2%J
gC(*/e2%639Y
e3 f/=J
+ GV kết luận :
- Mỗi một loại cây khác nhau cần những loại
chất khoáng và lượng chất khoáng khác nhau

Cùng ở một loại cây vào những giai đoạn
phát triển khác nhau thì nhu cầu về chất
khoáng cũng khác nhau .
- VD : Đối với các cây cho quả , người ta
thường bón phân vào lúc cây đâm cành , đẻ
nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn
đó , cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng
.

&Zz†K‡;ˆZ‰h
g5A$r(>(PIYL
G%"^""^"51J

- GV : Các loại cây khác nhau cầm các loại
chất khoáng với liều lượng khác nhau . Cùng
một cây ở những giai đoạn phát triển khác
nhau . Nhờ biết được những nhu cầu về chất
chất khoáng , cây c phát triển chậm nhất
chúng tỏ Ni - tơ là chất khoáng rất quan trọng
đối với thực vật .
- Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống
và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần
nhiều nước để tạo hạt .
- Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa
cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt
thì không cần nước .
-Cây rau cải : rau xà lách , xu hào cần phải có
nước thường xuyên .
- Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh
trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường

xuyên nhưng đến khi quả chín cây cần ít nước
hơn .
- Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới
nước thường xuyên , đến khi mía bắt đầu có
đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa .
+ Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng ,
nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới
nhiều nước cho cây .
+ Lắng nghe .

+ Nhờ biết được những nhu cầu về chất
khoáng của từng loài cây mà người ta bón
phân thích hợp để cho cây phát triển tốt . Bón
phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất
cao , chất lượng sản phẩm tốt .
+ Lắng nghe .
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
21

khoỏng ca tng loi cõy m ngi ta bún
phõn thớch hp cho cõy phỏt trin tt . Bún
phõn vo giai on thớch hp cho nng sut
cao , cht lng sn phm tt v an ton cho
ngi s dng .
-GV nhn xột tit hc.
-Dn HS v nh ụn li cỏc kin thc ó hc
chun b cho bi sau .
-HS c lp .

Ting Vit (ễn):

ễN LTVC: Mở rộng vốn từ : du lịch thám hiểm
A.Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm.
- Viết đợc đoạn văn nói về Du lịch - Thám hiểm.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
* HS yếu - TB: + Bài 1:
a)Em hiểu nh thế nào về nghĩa hai từ sau:
bảo tàng, di tích lịch sử.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.
* HS khá- giỏi làm thêm: + Bài 2: Trong
các đoạn văn dới đây, ở trớc và sau cau
cảm không có các dấu câu cần thiết. Em
hãy tìm câu cảm và khôi phục lại các dấu
câu đó.
a) Mẹ lắng nghe và ôm em vào lòng mỉm
cời, âu yếm nói Con của mẹ giỏi ghê.
b) Hà rủ Trang ra công viên chơi. Ra tới
đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp. Trang
nói Hà ơi, xem kìa,bông hoa thọ tây mới
đẹp làm sao.
c) Bà nhìn tôi bỡ ngỡ, đôi mắt bà nh mờ
đi, mái tóc bạc lòa xòa trớc trán. Bà lặp lại
câu nó ban nãy Thật là phúc đức quá.
- HS làm bài vào vở.
a) Nghĩa của từ bảo tàng: cất giữ những
tài liệu, hiện vật có ý nhĩa lịch sử.
- Đặt câu: Tuần trớc, lớp em đi thăm bảo

tàng Dân tộc học.
b) Nghĩa của từ di tích lịch sử : dấu vết
cũ còn để lại về các sự kiện và các nhân
vật lịch sử đáng ghi nhớ.
- Đặt câu: Gò Đống Đa, hang Pác Bó là
những di tích lịch sử.
- HS đọc kĩ từng trờng hợp, tìm câu cảm
và khôi phục các dấu câu cần thiết.
Đáp án:
a) . mỉm cời, âu yếm nói: Con của mẹ
giỏi ghê!
b)Trang nói: Hà ơi, xem kìa,bông hoa
thọ tây mới đẹp làm sao!
c) Bà lặp lại câu nó ban nãy: Thật là
phúc đức quá !
III.Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.



TON:
NG DNG CA T L BN (tt)
I. Mc tiờu
-Bit c mt s ng dng ca t l bn .
- Rốn k nng ng dng t l bn .
- Giỏo dc hc sinh tớnh chớnh xỏc
<,=">!?@ "5AB(C(0DEF
22

* Bài tập cần làm: Bài1, bài 2.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).
- Hình vẽ trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS nêu miệng kết quả và giải thích BT3 .
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài tập 1:
- Gọi HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS :
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân
trường dài mấy mét ?
+ Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Ta phải tính độ dài nào?
+ Ta phải tính theo đơn vị nào?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
Giới thiệu bài tập2
- Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS:
- Đổi 41km = 41 000 000 mm
- Với phép chia 41 000 000 : 1000 000 = 41 cần
thực hiện tính nhẩm ( 41 triệu chia cho 1 triệu
được 41 hoặc ta có thể cùng xoá bỏ sáu chữ số 0 ở
số bị chia và số chia )

b) Thực hành :
*Bài 1:
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Giải :
- Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh -
Quy nhơn dài là:
27 x 2 500 000 = 675 00000 (cm)
675 00000 = 675km
Đáp số: 675 km
+ Nhận xét bài bạn.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn
thực hành đọc nhẩm tỉ lệ .
- Tiếp nối phát biểu:
- Dài 20m.
- Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ 1: 500
-Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ .
- Tính theo đơn vị xăng - ti - mét.
+ 1HS nêu bài giải:
Bài giải :
20m = 2000 cm
- Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là :
2000 : 500 = 4 ( cm )
Đáp số : 4cm
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
+ 1HS nêu bài giải:

- Bài giải :
41 km = 41000 000 mm
- Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là :
41000 000 : 10 000 000 = 41 ( mm )
Đáp số : 41mm
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
23

- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
- u cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản
đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết
số thích hợp vào chỗ chấm.
- Chẳng hạn : 2 x500000 = 1000 000 cm
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
- u cầu HS ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh .
-C(/-2E29GH I(3J
*Bài 2 :
-u cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS đề bài .
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu ?
- Bài tốn hỏi gì?
+ u cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :(Hs khá, giỏi)
-u cầu học sinh nêu đề bài.

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 2 500 000 và đổi
độ dài thật ra ki lơ mét.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- QR="U/0 ^/1 I(3J
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài :
Tỉ lệ bản
đồ
1: 10 000 1:5000 1:20 000
Độ dài
thật
5km 25m 2km
Độ dài
trên bản đồ
100000
cm
45000
mm
100000
dm
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là
4cm.
- Tìm chiều dài thật của phòng học.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài :
- Giải :
- Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 ( cm )
800 cm = 8 m
Đáp số: 8 m
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Giải :
- Qng đường Thành phố Hồ Chí Minh -
Quy nhơn dài là :
27 x 2 500 000 = 675 00000 (cm)
675 00000 = 675km
Đáp số : 675 km
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Chính tả
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I./Mục đích yêu cầu:
-Nhớ - viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc trong bài đường đi Sa Pa

-Làm đúng bài tập tìm tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
24

II./ Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV mời 2 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên
bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5- 6
tiếng có nghóa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có
vần êt/êch.
-GV kiểm tra vở HS.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a/Giới thiệu bài: Chính tả: Đường đi Sa Pa
b/Hướng dẫn HS nhớ – viết
- Gọi HS đọc TL đoạn văn viết trong bài .
-Vì sao Sa Pa gọi là “món quà tặng diệu kì
“của thiên nhiên?
-Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó và luyện
viết.
-GV cho HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn, tự
viết bài vào vở.
- Chấm bài chữa lỗi
-Yêu cầu HS đổi vở chấm lỗi.
-GV chấm và nhận xét bài viết.

c/Hướng dẫn làm c bài tập :
Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- u cầu HS trao đổi và làm bài tập theo
nhóm
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng , mời các
nhóm thi tiếp sức làm bài, sau đó đại diện
nhóm đọc kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
-Hát
-2 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng 5- 6
tiếng có nghóa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có
vần êt/êch.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết
-Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay
đổi mùa… hiếm có.
-HS tìm từ và luyện viết từ khó: thoắt
,khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn ,…
-HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn, tự viết bài
vào vở.
-HS đổi vở chấm lỗi.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS trao đổi và làm bài tập theo nhóm
- Các nhóm thi tiếp sức làm bài, sau đó đại
diện nhóm đọc kết quả.
VD: ra, ra lệnh, rong chơi,…nhà rông, rồng,
…rửa, rữa,…
Da, da thòt, cây dong, cơn dông,…dưa,
Gia,.gia đình,…giong buồm,…cơn giông,
4./ Củng cố - dặn dò:

-Yêu cầu HS về nhà xem bài và chuẩn bò bài: (N-V) Nghe lời chim nói.
- GV nhận xét tiết học .

Khoa học
NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
- Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác
nhau.
- HS nªu được mét vµi øng dơng trong trång trät vỊ nhu cÇu kh«ng khÝ cđa thùc vËt.
<,=">!?@  "5AB(C(0DEF
25

×