Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 62 trang )

GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………… 2
1. TÓM TẮT………………………………………………………… 3
2. GIỚI THIỆU……………………………………………………… 4
3. PHƯƠNG PHÁP…………………………………………………… 5
3.1. Khách thể nghiên cứu………………………………………… 5
3.2. Thiết kế nghiên cứu………………………………………… 6
3.3. Quy trình nghiên cứu………………………………………… 7
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………………7
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ………… 7
4.1. Phân tích dữ liệu và kết quả…………………………………… 7
4.2. Bàn luận……………………………………………………… 8
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 9
5.1. Kết luận……………………………………………………… 9
5.2. Khuyến nghị………………………………………………… 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….11
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI………………………………………………… 11
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………… 11
I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH……………………………… 11
1. Cấu trúc chương trình đại cương về kim loại……………… 11
2. Đặc điểm về kiến thức Hóa học Vô cơ 12 nói chung………… 11
3. Ý nghĩa, tác dụng………………………………… 11
II. THIẾT KẾ………………………………………………… 12
1. Cơ sở thiết kế………………………………………………… 12
2. Nguyên tắc thiết kế………………………………………… 12
3. Biện pháp thực hiện………………………………………………12
PHẦN 2. PHẦN BÀI TẬP
A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BẰNG HÌNH VẼ…… ……… 13
I. BÀI TẬP MINH HỌA…………………………………………….13


II. BÀI TẬP TỰ GIẢI……………………………………………….29
B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN
THỰC TIỄN…………………………………………………………… 35
I. BÀI TẬP MINH HỌA……………………………………… 35
II. BÀI TẬP TỰ GIẢI………………………………………… 44
PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM…………………………………………… 48
PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG……………………… 51
Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC…… 54
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 1
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 2
CÁC TỪ VIẾT TẮT
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
BT: Bài tập
THPT: Trung học phổ thông
NXB: Nhà xuất bản
TB: Trung bình
Dd: dung dịch
SKKN: sáng kiến kinh nghiệm
ĐTB: điểm trung bình
PTPƯ: phương trình phản ứng
e: electron
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
1. TÓM TẮT
Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, có rất nhiều
khả năng trong việc


phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Nó cung
cấp cho học sinh những tri thức khoa học

phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến
đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi

trường và con người.
Việc giải các bài tập

có hình vẽ là ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn nhưng rất hiệu quả bản
chất của hóa học. Song song đó, việc sử dụng những bài tập có

những điều kiện và
yêu cầu thường gặp trong thực cuộc sống (bài tập gắn với thực tiễn) như: bài tập về
cách

sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm; cách xử lí tai nạn do hoá chất; bảo vệ
môi trường; sản xuất hoá

học; xử lí và tận dụng các chất thải… tổ chức các hoạt
động học tập sẽ giúp học sinh phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng
vận dụng linh hoạt các kiến thức, gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều hơn. Hơn nữa, trong
những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có những cải cách lớn trong toàn
nghành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở trường phổ thông nói
riêng theo hướng: chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để
phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành,
tăng tính thực tiễn. Điều đó thể hiện đề thi Đại học – Cao đẳng năm 2014 vừa qua: đa
dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, bài
tập lắp dụng cụ thí nghiệm, bài tập gắn với thực tiễn…

Mặt khác, đối tượng HS của trường THPT Lộc Hưng có đa số là trung bình –
yếu, nhiều học sinh còn thụ động, khả năng tiếp thu bài chậm, học bài lâu thuộc – khi
thuộc rồi lại mau quên…nên việc sử dụng bài tập có hình vẽ, có liên quan đến cuộc
sống sẽ góp phần làm cho HS cảm thấy học Hóa dễ hiểu, thích thú và có thể tự học
thêm được từ đó nâng cao dần chất lượng bộ môn của trường: đầu tiên là lớp 12A, sau
đó mở rộng bài tập thành nhiều dạng và áp dụng cho nhiều lớp hơn.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi đưa ra phương pháp “ Giúp học
sinh 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài
tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn”.
Giải pháp này được tiến hành trên hai nhóm tương đương: lớp 12
A
(nhóm thực
nghiệm) và 12B
1
(nhóm đối chứng) trường THPT Lộc Hưng. Lớp thực nghiệm được
thực hiện giải pháp thay thế khi dạy từ bài 19 đến bài 27 chương trình Hóa học Ban Tự
Nhiên.
Ở lớp thực nghiệm trong quá trình giảng dạy: nghiên cứu bài mới, củng cố bài
học, tiết luyện tập và cho học sinh làm bài tập ở phần Hóa chương 5 Đại cương kim
loại giáo viên phát vấn bằng phiếu học tập để học sinh tìm hiểu về các câu hỏi có kèm
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 3
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn cuộc sống (từ bài 19 đến bài 27 chương
trình Hóa 12 Ban Tự Nhiên).
Kết quả cho thấy: Tác động của giải pháp này có ảnh hưởng lớn đến kết quả
học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng.
Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm là 8.35; lớp đối chứng là 7.00. Kết quả
kiểm chứng T-Test cho thấy p= 0,0019 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa
điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó cho thấy việc đưa ra chuyên đề

nghiên cứu này của tôi cũng có tác động lớn đối với khả năng tiếp thu bài, tạo kỹ năng
định hướng phát triển năng lực dẫn đến nâng cao kết quả học tập của học sinh.
2. GIỚI THIỆU
Phần Đại cương kim loại là kiến thức chủ đạo của chương trình Hóa Vô cơ nói
chung và nội dung thi Tốt nghiệp và Đại học nói chung. Hóa là một môn học có tính
liên tục: Hóa 12 là tổng hợp kiến thức của lớp 10 và 11: cấu tạo nguyên tử, vị trí của
kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, Nhóm Oxi – lưu huỳnh, H
2
SO
4
, HNO
3
, dãy
hoạt động hóa học…nên do không học Hóa Vô cơ một khoảng thời gian khá lâu (gần
một năm) nên không ít học sinh khối 12 của trường THPT Lộc Hưng đã quên khá
nhiều kiến thức cũ, dẫn đến việc học tập gặp nhiều khó khăn do: kiến thức chồng chất
cũ - mới, nhiều dạng bài tập: định tính- định lượng- tổng hợp, mức độ kiến thức: biết-
hiểu - vận dụng thấp - vận dụng cao, bài học – bài tập thực nghiệm khô khan,….ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học của trường.
Tại trường THPT Lộc Hưng, từ đầu năm, các GV đã soạn phần quyển “ LÍ
THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12”, photo và phát cho từng HS. Trong đó,
bao gồm tất cả phần Lý thuyết trọng tâm và Bài tập kèm theo, cụ thể theo đơn vị bài
học, để HS có thể nắm lại kiến thức, GV hướng dẫn sơ lược cách làm bài, HS về nhà
tự làm, hoặc làm theo nhóm. Bằng nhiều phương pháp khác nhau, GV sẽ kiểm tra việc
học và làm bài tập của HS. Với áp lực năm thi tốt nghiệp, HS phải học nhiều môn nên
việc chuẩn bị bài, học kĩ bài và làm bài tập về nhà đầy đủ là rất hiếm. Đối với môn trắc
nghiệm như Hóa thì các em lại càng học theo kiểu đối phó nên khi làm bài thì rất dễ
sai.
Thế nên, xuất phát từ thực tế đó, giải pháp này được tiến hành bằng cách phát
phiếu học tập thực hiện song song, bổ sung cho tài liệu cũ. GV sẽ dùng phiếu học tập

để hướng dẫn cho HS cách học và làm các bài tập về Đại cương kim loại thay vì cứ
làm bài tập khô khan như trước đây.
Giải pháp thay thế:
Ở đây, tùy bài học - nội dung câu hỏi tôi đưa ra các câu hỏi xoay quanh kiến
thức của bài bằng hình vẽ trong lúc truyền thụ kiến thức mới hoặc phần củng cố hay
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 4
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
tiết luyện tập, tiết thực hành; còn câu hỏi gắn thực tiễn thì giao các em chuẩn bị trước
ở nhà theo nhóm, theo tổ, GV sẽ phát vấn kết hợp với câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh
phát hiện và ghi nhớ kiến thức, biết vận dụng kiến thức để giải quyết thực tiễn, góp
phần làm cho giờ học sinh động hơn.
Một số nghiên cứu gần đây có liên quan:
- “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bậc trung học phổ thông thông qua các
bài tập hóa học có nội dung liên hệ với thực tế cuộc sống” của tác giả Nguyễn Thanh
Phúc - Trương Thị Kim Tuyến - Trường THPT Tánh Linh.
- “Dạy học Hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh”
của tác giả Nguyễn Văn Thắng – THPT Số 1 Bảo Thắng.
- “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm
phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông” Luận văn Thạc sĩ
ngành: Lý luận và phương pháp dạy học của tác giả Vũ Văn Ban.
Tuy nhiên, ở đây tôi muốn có nghiên cứu cụ thể hơn, đánh giá được hiệu quả của
việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng các hình vẽ và các nội
dung gắn với thực tiễn có liên quan trong chương 5 “ Đại cương kim loại” chương
trình Hóa học lớp 12 ban Tự Nhiên của trường.
Vấn đề nghiên cứu: Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại
cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến
thực tiễn.
Giả thiết nghiên cứu: Sử dụng câu hỏi có hình vẽ, có nội dung gắn với thực tiễn
sẽ nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại của HS lớp 12A trường THPT

Lộc Hưng.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu
Về phía chọn nhóm: chúng tôi lựa chọn lớp 12A và 12B
1
vì hai lớp này có tinh
thần học tập cũng như trình độ tương đương nhau có nhiều thuận lợi cho việc áp dụng
SKKN
- Về phía giáo viên: cô Trần Thị Nhựt Thanh và cô Thành Thị Nhã Trúc đang
giảng dạy Hóa tại trường với số năm công tác gần bằng nhau, có lòng yêu nghề, có
tinh thần trách nhiệm đối với giảng dạy và giáo dục HS. Trong đó:
Cô Trần Thị Nhựt Thanh – GV dạy lớp 12A (lớp thực nghiệm)
Cô Thành Thị Nhã Trúc – GV dạy lớp 12B
1
(lớp đối chứng)
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 5
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
- Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu cũng có nhiều điểm tương
đồng, cụ thể:
+ Về ý thức, hầu hết các em này ý thức tầm quan trọng của việc học, có nguyện vọng
đạt điểm cao để xét tuyển vào Đại học – Cao đẳng.
+ Về giới tính và thành tích học tập:
Số HS % HS trên TB ở HKI
TS Nam Nữ TS %
12A 29 7 22 29 100,0%
12B
1
39 10 28 37 97,4%
3.2 Thiết kế nghiên cứu

- Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương.
- Chúng tôi dùng Bài viết số 2 (Học kì I) làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả
kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp 12A và 12B
1
có sự tương đương nhau.
Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm
số trung bình của hai lớp trước khi tác động.
 Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương:
Thực nghiệm (Lớp 12A) Đối chứng (lớp 12B
1
)
Trung bình cộng 7.08 6.95
P
1
= 0.663
P
1
= 0.663 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
 Thiết kế nghiên cứu:
Lớp
Kiểm tra trước
tác động
Tác động
Kiểm tra sau
tác động
Thực nghiệm (Lớp 12A) O1
Dạy học có sử dụng
bài tập bằng hình vẽ và
nội dung thực tiễn

O3
Đối chứng (Lớp 12B
1
) O2
Dạy học theo sách giáo
khoa, theo tài liệu cũ.
O4
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 6
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên dạy Hóa lớp 12B
1
là lớp đối chứng sửa bài tập trong sách giáo khoa
và trong tài liệu học tập.
- Giáo viên dạy Hóa lớp 12A là lớp thực nghiệm, thiết kế kế hoạch bài dạy bài tập
có hình vẽ và nội dung thực tiễn, các mẫu này dựa trên sách tham khảo, tài liệu trên
mạng.
*Thời gian thực hiện:
Thời gian tiến hành thực nghiệm (dạy lớp 12A) tuân theo kế hoạch giảng dạy của
nhà trường và theo thời khóa biểu, phân phối chương trình để đảm bảo tính khách
quan.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
- Bài kiểm tra trước tác động là Bài Kiểm tra 1 tiết lần 2- Học kì I môn Hóa học
lớp 12, do 2 giáo viên cho theo ma trận chung của cả trường (có sự thống nhất giữa 2
giáo viên).
- Bài kiểm tra sau tác động được cho sau khi học xong các bài Đại cương Kim loại
do 2 giáo viên dạy lớp 12A và 12B1 và người nghiên cứu đề tài thiết kế đề kiểm tra.

Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm có chừa chỗ điền nội dung bài giải, nội dung gồm
10 câu với đầy đủ các dạng bài tập về kim loại có hình vẽ và nội dung liên quan đến
thực tiễn.
 Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các nội dung đã nêu ở trên, chúng tôi tiến hành bài
kiểm tra 15 phút ( nội dung kiểm tra như đã trình bày ở trên).
Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
 Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động:
Thực nghiệm (Lớp 12A) Đối chứng (lớp 12B
1
)
ĐTB 8.35 7.00
Độ lệch chuẩn 0.99 1.49
Giá trị P của T - test 0,00186
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn(SMD)
0.906
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 7
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm thực hiện trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T – Test cho kết quả p =
0,00186, cho thấy: sự chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả đạt được của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
8.35 7.00
11.49


= 0.906. Điều đó cho
thấy mức độ ảnh hưởng lớn của dạy học có sử dụng hình ảnh, nội dung thực tiễn trong
quá trình giảng dạy các bài về Đại cương kim loại đến quá trình học tập của nhóm
thực nghiệm.
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng câu hỏi có hình vẽ, có nội dung gắn với thực
tiễn sẽ nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại của HS lớp 12A trường
THPT Lộc Hưng” đã được kiểm chứng và kết quả đạt được rất khả quan góp phần làm
nâng cao dần chất lượng bộ môn hóa của trường THPT Lộc Hưng.
Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thự nghiệm và nhóm đối chứng
4.2 BÀN LUẬN
Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động: nhóm thực nghiệm có TBC = 8.35
còn nhóm đối chứng có TBC = 7.00. Ta tính được độ chênh lệch điểm số giữa hai
nhóm là 1.35 điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có
sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn nhiều so với lớp đối
chứng. Và chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.906. Từ
đó cho thấy việc tác động này có ảnh hưởng tốt đến kết quả học tập của học sinh.
Phép kiểm chứng T – Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0,00186 < 0,05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của đề tài có ảnh hưởng đến kết quả
học tập của học sinh. Điều này góp phần giúp cho học sinh yêu thích học hóa học hơn,
làm bài tập dễ dàng và có kết quả tốt hơn.
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 8
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
Hạn chế:
Sau khi thực hiện đề tài tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau: Trong mọi công
việc, tâm huyết với nghề là điều quan trọng. Trong công tác giảng dạy, điều này lại
càng không thể thiếu. Hơn nữa, để sử dụng được đề tài yêu cầu giáo viên phải có trình

độ nhất định về công nghệ thông tin, biết thiết kế bài dạy. Nếu không thì hiệu quả sẽ
không đạt được như kết quả thực nghiệm đã nêu. Hóa học là môn thực nghiệm, gắn
liền với cuộc sống, khi thi lại thi trắc nghiệm nên việc giúp HS tăng phát triển tư duy,
khắc sâu hơn lí thuyết để HS tự học là điều rất có lợi cho HS sau này.
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là một mảng kiến thức tương đối hẹp so
với toàn bộ chương trình hóa học 12, các ví dụ đưa ra có thể chưa thật sự điển hình,
nhưng tôi hy vọng nó sẽ giúp ích cho các em học sinh mà trở nên yêu thích môn Hóa
học hơn, các GV sẽ đánh giá HS theo kỹ năng phát triển năng lực riêng của từng em.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận:
Trên đây là bài viết về Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập Hóa học
chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên
quan đến thực tiễn mà tôi đã áp dụng giúp HS vận dụng để làm giải bài tập Hóa Đại
cương Kim loại (trong phạm vi của đề tài) một cách hiệu quả hơn, tạo động cơ học tập
hơn cho HS. Sau một thời gian áp dụng nghiên cứu thì khả năng học tập của HS được
cải thiện hơn hẳn, đặc biệt có kết quả khả quan đối với các học sinh lớp 12A của
trường, giúp học sinh có thể chủ động, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các
bài tập hóa học tốt hơn.
5.2. Khuyến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo:
+ Về phía Sở Giáo Dục:
• Gởi nội dung nhận xét đề tài về trường để chúng tôi rút kinh nghiệm.
• Tổ chức nhiều chuyên đề hay, có chất lượng, có dạy minh họa hoặc nhiều bài
tập mẫu có hình vẽ và nội dung bài học liên quan đến cuộc sống .
+ Về phía nhà trường: Không có
- Đối với GV: Với kết quả đạt được như trên, tôi rút ra kinh nghiệm:
+ Để hình thành kĩ năng phát triển tư duy cho HS cần một thời gian tương
đối dài. GV muốn đạt được hiệu quả cao trong giáo dục thì cần phải phối hợp rất
nhiều phương pháp.
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 9

GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
+ GV phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác tài nguyên
dạy học trên mạng internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học
hiện đại.
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ GD & ĐT, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ
và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung
học phổ thong. Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp
dạy học của tác giả Vũ Văn Ban.
- Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học THPT Chuyên đề : Hóa học kim
loại của PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường, NXB Đại học quốc gia Hà
Nội.
- Phân loại và phương pháp giải toán Hóa học 12- Phần Vô cơ của tác
giả Phùng Ngọc Trác.
- Sách giáo khoa Hóa 12 cơ bản và nâng cao của Bộ giáo dục.
- Mạng Internet: thuvientailieu.bachkim.com; thuvienviolet.
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
1. Cấu trúc chương trình chương đại cương về kim loại
Chương này khái quát về vị trí, tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại kim loại
nói chung với tổng tiết học là 13 tiết.
+ Gồm 5 bài giảng tương ứng với 9 tiết học.
+ 2 tiết luyện tập
+ 2 tiết thực hành.

Còn chương 6, 7, 8, 9 nêu cụ thể tính chất của một số kim loại và hợp chất của
chúng, trong đó Chương 5 giữ vai trò chủ đạo, các chương còn lại có nhiệm vụ mở
rộng và đào sâu kiến thức hơn nữa.
2. Đặc điểm về kiến thức của Hóa học vô cơ 12 nói chung
- Nội dung kiến thức Hóa học vô cơ lớp 12 có thể chia làm 2 phần:
+ Tìm hiểu về vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất vật lý, tính
chất hóa học chung của kim loại, hợp kim, sự ăn mòn kim loại và điều chế kim loại.
+ Đi sâu tìm hiểu một số kim loại cụ thể quan trọng ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc
dân.
- Mục tiêu của các chương này nói chung và chương Đại cương kim loại nói riêng là
HS vận dụng lý thuyết chủ đạo đã được học ở kì I lớp 10 để dự đoán tính chất hóa
học của kim loại sau đó dùng thí nghiệm, phương trình hóa học để kiểm nghiệm lại
lý thuyết; nêu ứng dụng và giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan.
3. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm bằng hình vẽ và nội dung
liên quan đến thực tiễn
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lý thuyết đến thực hành và
ngược lại từ đó xác nhận những thao tác kĩ năng thực hành hợp lý.
- Rèn luyện thao tác, kỹ năng thí nghiệm cần thiết trong phòng thí nghiệm (cân,
đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hoà tan, lọc, kết tinh, chiết ) để sử dụng hoá
chất, các dụng cụ thí nghiệm và phương pháp thiết kế thí nghiệm, góp phần vào việc
giáo dục kĩ thuật cho HS.
- Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống : Giải thích các
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 11
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
hiện tượng hoá học trong tự nhiên; sự ảnh hưởng của hoá học đến kinh tế, sức khoẻ,
môi trường và các hoạt động sản xuất, giúp cho HS phát triển năng lực tư duy, tạo
sự say mê hứng thú học tập hoá học cho HS.
II. THIẾT KẾ
1. Cơ sở thiết kế

- Cơ sở lí thuyết : Trên cơ sở định luật, khái niệm, các kiến thức cần truyền thụ, rèn
luyện, kiểm tra đánh giá mà ta phải thiết kế các bài tập phù hợp.
- Cơ sở thực tiễn: dựa vào các ứng dụng, các quá trình thí nghiệm- sản xuất, đời sống
lao động sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên….
2. Nguyên tắc thiết kế
- Thiết kế những bài tập hoá học có nội dung liên quan đến nội dung chương trình
học thông qua các hình vẽ.
- Thiết kế những bài tập hoá học có nội dung liên quan đến thực tiễn gắn liền nội
dung chương trình học.
- Bài tập hoá học có tính tổng hợp kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo và gây hứng
thú,kích thích sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo của học sinh.
3. Biện pháp thực hiện
a. Đối với bài tập có hình vẽ
- Thiết kế các bài tập có hình vẽ phù hợp với nội dung các bài giảng trong Chương 5
Đại cương kim loại chương trình SGK hoá học 12.
- Tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên:
trong quá trình dạy học, GV nêu vấn đề để HS giải quyết theo cá nhân hoặc theo
nhóm hoặc trong trong giờ luyện tập, ôn tập, trong giờ thực hành: Giáo viên sử dụng
hình vẽ để xây dựng dạng bài tập lí thuyết, bài tập thực nghiệm hay bài tập tổng hợp
và sử dụng các dạng bài tập này để tổ chức hoạt động học tập, giúp học sinh phát
triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức.
b. Đối với bài tập có liên quan đến thực tiễn
- Thiết kế các bài tập có nội dung liên quan đến thực tiễn phù hợp với nội dung các
bài giảng trong SGK hoá học 12: Phát cho HS khi hướng dẫn về nhà đối với bài mới.
Giao việc cho HS theo nhóm, tổ.
- Phương pháp sử dụng bài tập hoá học thực tiễn:
+ Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau khi đã kết thúc
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 12
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

bài học.
+ Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình
phản ứng hóa học cụ thể.
+ Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới
thiệu bài giảng mới; có thể là một câu hỏi vui hay một vấn đề rất bình thường mà
hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá
trình học tập.
+ Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập
tính toán. Cách này nhằm giúp cho học sinh khi làm bài tập lĩnh hội được vấn đề cần
truyền đạt, giải thích.(Vì muốn giải được bài toán hóa đó học sinh phải hiểu được
nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như
thế nào?)
+ Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống
ngày thường ở địa phương, gia đình … sau khi đã học bài giảng.
+ Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội
dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật.
Sau đó, tổ chức kiểm tra để thu thập thông tin về khả năng vận dụng kiến thức
và hứng thú của học sinh đối với môn học trước và sau khi tiến hành 2 giải pháp
trên.
PHẦN 2. PHẦN BÀI TẬP
A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BẰNG HÌNH VẼ
I. BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tính chất vật lí gì của kim loại.Vì sao kim loại
có tính chất vật lí trên?
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính
chất vật lý chung của kim loại.
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 13
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:

HS nhớ lại những tính chất vật lí chung của kim loại (đặc biệt là tính dẻo: vì các
ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không
tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau).
Câu 2: Các hình vẽ kim loại tương ứng dưới đây mơ tả tính chất vật lí nào
của kim loại:
A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện
C. Tính dẫn nhiệt. D. Có ánh kim.

Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính
chất vật lý chung của kim loại.
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:

a) Tính dẻo
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể
trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển
động dính kết chúng với nhau.
VD: Kim loại dẻo nhất là Au.
b) Tính dẫn điện
- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển
động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực
dương, tạo thành dòng điện.
- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ
cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 14
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại

bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
VD: Tính dẫn điện giảm dần: Ag, Cu, Au, Al, Fe
c) Tính dẫn nhiệt
- Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển
động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng
cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng
khác trong khối kim loại.
- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
d) Ánh kim
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn
thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
VD: Au có màu vàng, Cu có màu đỏ, Ag có màu bạc….như hình trên

Đáp án D.
Câu 3: Cho bảng hệ thống tuần hồn dưới dạng sau:
Cấu hình electron ngun tử nào sau đây của Cu là đúng:
A.
[ ]
Ar
9 1
3d 4s
B.
[ ]
Ar
10 1
3d 4s
C.
[ ]
Ar
9 2

3d 4s
D.
[ ]
Ar
5 1
3d 4s
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị
trí của kim loại trong bảng tuần hồn.
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:

GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 15
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
HS dễ dàng xác định được Cu có Z = 29 nên sẽ viết được cấu hình e (từ đó HS
cũng suy ra được cấu hình e của Cu
+
và Cu
2+
)

Đáp án B.
Điều này tương tự như Cr
[ ]
Ar
5 1
3d 4s
hoặc Ag
[ ]

Kr
10 1
4d 5s
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 16
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
Câu 4: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các ngun tử Na, Mg, Al, K.
a b c d
a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị
trí của kim loại trong bảng tuần hồn.
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:

Bán kính ngun tử càng lớn, lực hút của điện tích hạt nhân với e lớp ngồi
cùng càng yếu nên tính kim loại (tính khử) càng mạnh.
Theo quy luật biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
+ Trong cùng một nhóm A: tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần

K > Na
+ Trong cùng một chu kỳ: tính kim loại của các nguyên tố yếu dần

Na>Mg>Al

Đáp án B.
Câu 5: Cấu hình nào đúng với cấu hình lớp sát ngồi cùng và lớp ngồi cùng của
ngun tố Fe (Z=26) ở trạng thái cơ bản ?

A.
B.
C.
D.
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,64; Bài “Kim loại và hợp kim ”, “ Sắt” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức
mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn.
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 17
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
+ Tiết 36,71; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:

HS dễ dàng viết được cấu hình e của Fe (Z=26): [Ar] 3d
6
4s
2

Đáp án A.
Câu 6 : Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn
như sau: Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.
Phạm vi sử dụng

+ Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị
trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.
+ Tiết 36,50; Bài luyện tập.
+ Tiết 47; Bài “ Kim loại kiềm thổ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới vị trí
của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn.
HƯỚNG DẪN:

X
2+
có cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
, suy ra cấu hình e của nguyên tử X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

X là Mg, ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn

Đáp án A.
Câu 7 : Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L
như sau:
M

R X
L
Nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất là:
A. L B. X C. R D. M
Phạm vi sử dụng
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 18
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
+ Tiết 32,45; Bài “Kim loại và hợp kim ”, “ Kim loại kiềm ” hóa học lớp 12 – truyền
thụ kiến thức mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn.
+ Tiết 36,50; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN:

* Năng lượng ion hóa thứ nhất ( I
1
) của ngtử là năng lượng tối thiểu cần để
tách e thứ nhất ra khỏi ngtử ở trạng thái cơ bản.
* Electron liên kết với hạt nhân càng yếu càng dễ tách ra khỏi ngtử. Ngun
tử càng dễ tách e, năng lượng ion hóa càng thấp.
Ta có: R, L, X có 3 lớp e. Còn M có 4 lớp e nên e ngồi cùng ở xa hạt nhân nên
liên kết với hạt nhân yếu

dễ tách e ra khỏi ngun tử, năng lượng ion hóa nhỏ.

Đáp án D.
Câu 8: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe
Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước
B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước
C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước

D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;64; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Sắt” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến
thức mới là kim loại tác dụng với oxi.
+ Tiết 36, 71; Bài luyện tập.
+ Tiết 73; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:

Dựa vào tính chất của kim loại và các thao tác thí nghiệm, HS dễ dàng điền
được


đáp án A.
Câu 9 : Tiến hành thí nghiệm như hình sau: Các tinh thể màu đỏ ở đáy bình là:
A. FeCl
3
B. FeCl
2
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4

GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 19
2
1

Mẩu than
3
Kính đậy
Khí Cl
2
Dây Fe
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;64; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Sắt” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến
thức mới là kim loại tác dụng với oxi.
+ Tiết 36, 71; Bài luyện tập.
+ Tiết 73; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:

Dựa vào tính chất của kim loại,
HS dễ dàng xác định được tinh thể trong bình
là FeCl
3
theo PTPƯ:
0
2 3
2 3 2
t
Fe Cl FeCl+ →
Sau đó GV hướng dẫn thêm: nhỏ nước vào bình, lắc đều để thấy dung dịch có
màu nâu đỏ của là FeCl
3



đáp án A.
Câu 10: Cho hình vẽ phản ứng sau
Vậy dd A là:
A. HCl B. H
2
SO
4
loãng
C. H
2
SO
4
đặc D. HNO
3
đặc


Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;67; Bài “Kim loại và hợp
kim”; “Đồng và một số hợp chất của đồng” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là
kim loại tác dụng với dd axit.
+ Tiết 36, 71; Bài luyện tập.
+ Tiết 73; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN: GV ôn lại phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
a)Tác dụng với axit:
b1. Với HCl hoặc H
2
SO
4

loãng:
M + HCl

Muối + H
2
(Trước H) H
2
SO4 loãng
b). Với HNO
3
hoặc H
2
SO
4
đặc: (Trừ Au, Pt)
* Với HNO
3
dặc: M + HNO
3
đặc→ M(NO
3
)n + NO
2
+ H
2
O
* Với HNO
3
loãng: NO
M + HNO

3
loãng → M(NO
3
)n + N
2
O + H
2
O
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 20
A
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
N
2
NH
4
NO
3
* Với H
2
SO
4
đặc: SO
2
M + H
2
SO
4
đặc → M
2

(SO
4
)n + S + H
2
O
L ưu ý : n: hóa trị cao nhất H
2
S
Vậy:
Cu + 2H
2
SO
4
đặc

CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O;
Cu+4HNO
3

Cu(NO
3
)
2
+2NO

2
+ H
2
O
Vì Cu không phản ứng với H
2
SO
4
loãng , HCl

Đáp án C.
Câu 11 : Kim loại X trong hình vẽ dưới là kim
loại nào trong các đáp án sau đây:
A. Hg B. Ag
C. Cu D. Fe
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;64; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Sắt hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức
mới là kim loại tác dụng với nước.
+ Tiết 71; Bài luyện tập.
+ Tiết 73; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:

Tác dụng với H
2
O:
+ Li, K, Ba, Ca, Na ( Lấy cá bào cà na ) pứ được với nước ở nhiệt độ thường → dd
bazơ M(OH)
n
+ giải phóng khí H
2

+ Fe, Zn, pứ với H
2
O ở nhiệt độ cao
+ Be, Pb, Cu, Ag, Hg, Pt, Au không tác dụng với H
2
O ở bất kì nhiệt độ nào
Vì Cu, Hg, Ag là kim loại yếu không phản ứng với nước, chỉ có Fe tạo oxit ở thể rắn.

Đáp án D.
Phương trình phản ứng:
3Fe + 4H
2
O
<
→
o o
t 570 C
Fe
3
O
4
+ 4H
2

Fe + H
2
O
>
→
o o

t 570 C
FeO + H
2

GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 21
Kim loại X
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
Câu 12:
Ngâm một sợi dây đồng trong 100 ml
dd AgNO
3
sau khi phản ứng kết thúc, lấy dây
đồng ra khỏi dd rửa nhẹ làm khô nhận thấy
khối lượng dây đồng tăng thêm 0,76 gam.
Nồng độ mol/lít của dd AgNO
3
đã dùng là:
A. 0,1M. B. 0,05M. C. 0,2M. D. 0,5M.
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;67; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Đồng và hợp chất của đồng” hóa học lớp
12 – truyền thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với dung dịch muối.
+ Tiết 36, 72; Bài luyện tập.
+ Tiết 73; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:

Gọi a là số mol AgNO
3
tham gia phản ứng
Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO

3
→
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Mol: a < 2a > 2a
Theo đề bài ta có: m
Ag
baùm
- m
Cu
tan
= m
Cu
taêng
.
108.2a - 64a = 0,76

Giải ra a = 5.10
-3
Nồng độ mol/l AgNO
3
: C
M
=
n
V
=

3
2.5.10
0,1

= 0,1 M


đáp án B
Câu 13 : Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Khi cho mẩu Na vào thì có hiện tượng trong ống là:
A. Mẩu Na tan, có bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh .
B. Xuất hiện đồng bám vào mẩu Na.
C. Mẩu Na tan, xuất hiện kết tủa xanh rồi kết tủa tan ra.
D. Mẩu Na tan và dung dịch sủi bọt.
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 32,33;45; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Kim loại kiềm” hóa học lớp 12 – truyền
thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với dd muối
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 22
Dd CuSO
4
Na
GPKH: Giỳp hc sinh lp 12A nõng cao kt qu hc tp chng i cng kim loi
bng vic s dng bi tp cú hỡnh v v ni dung liờn quan n thc tin
+ Tit 36,50; Bi luyn tp.
HNG DN:
Vỡ Na tỏc dng vi nc nhit thng nờn:
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2


2NaOH + CuSO
4
Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4

ỏp ỏn A.
Cõu 14:

Pin in hoỏ Zn - Cu :
a) Cho bit vai trũ ca cu mui trong pin.
b) Vi E
0
(Zn
2+
/Zn) = - 0,76 V
E
0
(Cu
2+
/Cu) =+0,34 V.
Sut in ng chun ca pin in hoỏ Zn- Cu l:
A. 0,11 V. B. 1,10 V.
C. 0,43 V. D. 0,63 V.
Phm vi s dng
+ Tit 35; Bi Dóy in húa ca kim loi. truyn th kin thc mi l ý ngha ca

dóy th in cc chun ca kim loi.
+ Tit 36; Bi luyn tp.
+ Tit 43; Bi Thc hnh
HNG DN:

a) Trong cầu muối, các cation K
+
di chuyển sang cốc đựng dd CuSO
4
, các anion Cl
-
di
chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO
4



Sự di chuyển của các ion này làm cho các
dd luôn trung hoà điện.
b) Phn ng xy ra trong pin in húa l:
Zn + Cu
2+
Zn
2+
+ Cu ;
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá
O
Zn Cu




:
o o 2 o 2
pđh
E E (Cu / Cu) E (Zn / Zn)
+ +
=
= 0,34V - (-0,76V) = 1,10V

ỏp ỏn B.
Cõu 15: Di õy l hỡnh v ca 4 s pin in húa chun. Cho bit s no
c v ỳng sai. ngh sa cha li nhng ch sai.
GV: Trn Th Nht Thanh Trng THPT Lc Hng Trang 23
GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
Cho biÕt : E
O
(Ag
+
/Ag) = +0,80V
E
O
(Cu
2+
/Cu) = +0,34V
E
O
(Zn
2+
/Zn) = -0,76V

Phạm vi sử dụng
+ Tiết 35; Bài “Dãy điện hóa của kim loại.”– truyền thụ kiến thức mới là ý nghĩa của
dãy thế điện cực chuẩn của kim loại.
+ Tiết 36; Bài luyện tập.
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành”
HƯỚNG DẪN:

1) S¬ ®å (a) vÏ ®óng, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi ®óng.
2) S¬ ®å (b) vÏ sai, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi ®óng.
3) S¬ ®å (c) vÏ ®óng, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi sai.
4) S¬ ®å (d) vÏ sai, suÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ghi ®óng.
Söa l¹i nh sau :
Câu 16: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì,
có màng ngăn xốp) thì :
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H
2
O và
ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl

B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion
Na
+
và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl

C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H
2
O và
ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl

GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 24

GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại
bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na
+

và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl

Phạm vi sử dụng
+ Tiết 39; Bài “Sự điện phân” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là điện phân
chất điện li nóng chảy .
+ Tiết 42; Bài luyện tập.
+ Tiết 43; Bài “ Thực hành ” hóa học lớp 12
HƯỚNG DẪN:

Sơ đồ và phương trình điện phân khi điện phân dung dịch NaCl.
NaCl → Na
+
+ Cl
-

Catot (-) Anot (+)
Na
+
không bị điện phân 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
2H
2

O + 2e → H
2
+ 2OH
-
(quá trình oxi hoá)
(quá trình oxi hoá)
→ Phương trình : 2Cl
-
+ 2H
2
O → Cl
2
+ H
2
+ 2OH
-
(có màng ngăn)
hay 2NaCl + 2H
2
O
dddp
→
2NaOH + Cl
2
+ H
2


Đáp án C.
Câu 17 : Cho sơ đồ thùng điện phân nóng chảy Al

2
O
3
(Trích đề thi đại học khối B năm 2009)
Điện phân nóng chảy Al
2
O
3

với anot
than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu
được m kg Al ở catot và 67,2 m
3

(ở đktc)
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng
16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục
vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 108,0 B. 75,6 C. 54,0 D. 67,5
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 39; Bài “Sự điện phân” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là điện phân
chất điện li nóng chảy .
GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 25

×