§Ò ¸n m«n häc
MỤC LỤC
Lời mở đầu
3
Chương I: Lý luận chung về tổ chức sản xuất công nghiệp.
5
1.1. Nguyên tắc quy hoạch và phát triển công nghiệp trên vùng lãnh
thổ.
5
1.1.1. Kết hợp phát triển chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp kinh tế
của lãnh thổ
5
1.1.2 Kết hợp giữa sử dụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên
6
1.1.3 kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh.
7
1.2. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công
nghiệp
7
1.2.1vị trí và yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp
công nghiệp.
7
1.2.2 những căn cứ của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp
công nghiệp
8
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bố tổ chức sản xuất công
nghiệp
9
1.3.1 Các nguồn lực tự nhiên.
9
1.3.2 Tiến bộ khoa học – công nghệ.
10
1.3.3 Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
1
§Ò ¸n m«n häc
11
1.3.4.Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
11
1.3.5.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển
công nghiệp
12
1.4. Các loại hình khu vưc công nghiệp trên vùng lãnh thổ.
12
1.4.1 khu công nghiệp tập trung
13
1.4.2Khu chế xuất
14
1.4.3Khu công nghiệp kỹ thuật cao.
14
1.4.4Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
14
Chương II : phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản
xuất công nghiệp tại thành phố Hải Dương
15
2.1 – Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sản xuất công
nghiệp ở thành phố Hải Dương
15
2.2 – Hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố hải
đương hiện này
21
2.2.1. Các khu công nghiệp ở thành phố Hải Dương
21
2.2.2 hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành
phố Hải Dương
22
2.2.3Ví dụ về khu công nghiệp Đại An.
23
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
2
Đề án môn học
2.3 ỏnh giỏ chung v tỡnh hỡnh sn xut cụng nghip TP Hi
Dng
26
2.3.1 nhng mt tớch cc
26
2.3.2 nhng im cũn tn ti
27
2.3.3 nguyờn nhõn
27
Chng III mt s kin ngh xut nõng cao hiu qu
hot ng ca cỏc khu cụng nghip trờn a bn Thnh ph Hi
Dng
29
3.1.Kin ngh xut xõy ng c s h tng, tp trung xõy ng cỏc khu
cụng nghip vo khu vc i nỳi(tp trung vo khu vc Chớ Linh), dnh din
tớch t ng bng cho nụng nghip .
29
3.1.1. Lý do chọn Chí Linh là nơi tập trung xây dung các khu công nghiệp
cho thành phố Hải Dơng trong thời gian tới
29
3.1.2. Cỏc khú khn khi chn Chớ Linh l ni tp trung xõy ng cỏc khu
cụng nghip cho TP Hi Dng trong thi gian ti
33
3.2. Đề xuất khác
34
Kt lun
35
Ti liu tham kho
36
SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A
3
§Ò ¸n m«n häc
Lời mở đầu
Công nghiệp là bộ phận giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu
kinh tế quốc đân, xây dựng và phát triển công nghiệp là một nhiệm vụ trọng
yếu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhưng nâng cao
hiệu quả của hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp cũng là một nhiệm vụ
không kém phần quan trọng. Nhất là với những thành phố còn non trẻ như
thành phố Hải Dương, việc thiết kế hệ thống sản xuất công nghiệp sao cho hài
hòa với sản xuất nông nghiệp và không ảnh hưởng tới các hoạt động văn hóa
xã hội du lịch của người đân là một vần đề đáng bàn đến.
Nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất công nghiệp ở Hải Dương có tâm
quan trọng về nhiều mặt: khai thác hiệu quả các nguồn lực về lợi thế của vùng
lãnh thổ đồng thời đảm bảo sự phát triển đồng điệu giữa Hải Dương với các
vùng lãnh thổ khác cũng như trong chiến lược phát triển kinh tể xã hội của
Thành Phố Hải Dương, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động
kinh doanh của tổng thể công nghiệp trong Thành Phố cũng như tưng doanh
nghiệp, gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái và góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người đân trên địa bàn Thành Phố Hải Dương.
Trong thời gian gần đây, Tỉnh Hải Dương có những bước phát triển
vượt bậc về kinh tế, số khu công nghiệp đang hoạt động hoặc đã được phê
duyệt đã nâng lên con số 10 do vậy tổ chức sản xuất công nghiệp có hiệu quả
là một việc hết sức cần thiết. Qua đề án môn học này, em muốn tìm hiểu
những biện pháp nhằm nầng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức sản xuất
công nghiệp thích hợp nhất cho thành phố Hải Dương nhưng do thời gian
nghiên cứu triển khai đề tài là rất ngắn nên em chỉ nghiên cứu tập trung vào
các khu công nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hải Dương với trọng tâm là khu
công nghiệp Đại An. Chính vì tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với
mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển ngành
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
4
§Ò ¸n m«n häc
công nghiệp than nên em chon đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI
DƯƠNG”
Bố cục của đề tài gồm ba chương
Chương I : lý luận chung về tổ chức sản xuất công nghiệp
Chương II : phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công
nghiệp tại thành phố Hải Dương
Chương III : Một số ý kiến đề xuất
Em xin gửi lời cám ơn đến các bạn trong nhóm các cô chú trong khu
công nghiệp Đại An và đặc biệt là cô Lương Thu Hà, người đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành tốt đề án này.
Hà nội ngày 28 tháng 12 năm 2008
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
5
Đề án môn học
CHƯƠNG i: Lý LUậN CHUNG Về Tổ CHứC SảN
XUấT CÔNG NGHIệP
1.1.Nguyờn tc quy hoch v phỏt trin cụng nghip trờn vựng lónh th
1.1.1.Kt hp phỏt trin chuyờn mụn húa v phỏt trin tng hp kinh t
ca lónh th
Mi vựng lónh th thng cú nhng iu kin riờng v t nhiờn, kinh
t vn húa, xó hi. Trong nhiu trng hp, nhng iu kin y s to nờn li
th(tuyt i hoc tng i ) so vi nhng vựng lónh th khỏc. Khi quy
hoch phỏt trin cụng nghip trờn mi vựng lónh th c th, cn phi ỏnh giỏ
ỳng li th ca tng vựng v xỏc nh ngnh cụng nghip phỏt huy li th
y. Loi ngnh ny c gi l ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa ca vựng,
th hin s khỏc bit v c cu cụng nghip ca cỏc vựng kinh t khỏc nhau.
Vỡ vy, ngnh chuyờn mụn húa vựng cn c u tiờn u t phỏt trin nhm
to ra nũng ct cho vic phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip khỏc v gúp phn
tớch cc vo s phỏt trin chung ca ton b nn kinh t quc dõn.
xỏc nh v trớ ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa v mc
chuyờn mụn húa, ngi ta thng s dng ch tiờu t trng giỏ tr sn phm
hng húa xut khu ra ngoi vựng so vi tng giỏ tr sn phm hng húa ca
ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa trong vựng.
Ngoi cỏc yu t to nờn li th ca vựng, vic m rng phõn cụng lao
ng gia cỏc vựng lónh th v tham gia chui giỏ tr ton cu trong hi nhp
kinh t quc t cng l nhng yu t quan trng thỳc y hỡnh thnh ngnh
chuyờn mụn húa ca mi vựng lónh th ca tng nc.
Ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa ca lónh th ch cú th phỏt trin
bn vng v cú hiu qu khi cú s phõn b nhiu ngnh cụng nghip v cỏc
ngnh kinh t khỏc trong lónh th. S phỏt trin mi vựng lónh th nhiu loi
cụng nghip khỏc nhau th hin xu th phỏt trin tng hp kinh t trờn vựng
lónh th ú. Phỏt trin tng hp vựng l quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin c
cu kinh t hp lý, trong ú cỏc ngnh chuyờn mụn húa v cỏc ngnh b tr
gn bú trc tip vi nhau phỏt huy sc mnh tng hp ca cỏc iu kin t
nhiờn, ti nguyờn thiờn nhiờn v ngun lc phỏt trin ca vựng. S cú nhng
ngnh m bo mi liờn h sn xut vi ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa
v s cú nhng ngnh cụng nghip v kinh t khỏc cng s c xõy ng v
phỏt trin nhm khai thỏc trit cỏc ngun lc mi vựng cú nhiu sn
phm ỏp ng mt phn nhu cu ca vựng lónh th. iu ú c th hin
ch mi lónh th phi l mt tng th sn xut cụng nghip, nụng nghip,
SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A
6
§Ò ¸n m«n häc
dịch vụ. Phát triển chuyên môn hóa kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp
sẽ đảm bảo mối liên hệ kinh tế có hiệu quả, khai thác thế mạnh và các tiềm
năng của mỗi lãnh thổ, thúc đẩy phân công hiệp tác giữa các lãnh thổ.
Khi vận dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, cần tránh hai thái cực:
- Quá nhấn mạnh đến phát triển ngành chuyên môn hóa, không
chú trọng phát triển tổng hợp kinh tế của vùng.
- Không xác định được ngành chuyên môn hóa của vùng cho dù
vùng lãnh thổ có lợi thế so sánh, phát triển của phân công lao động xã hội,
thậm chí có xu hướng đưa nền kinh tế của vùng vào thế kép kín” kiểu tự
cung tự cấp”
1.1.2 Kết hợp giữa sử dụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là cơ sở của sự tồn tại xã hội, môi trường tự nhiên
tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động và phát triển của công nghiệp.
Đồng thời, bảo vệ môi trường tự nhiên còn là một trong các nhiệm vụ của xây
đưng và phát triển công nghiệp theo yêu cầu bền vững.
Việc khai thác và bảo vệ môi trường tự nhiên cần được nghiên cứu giải
quyết tích cực trên phạm vi toàn cầu. cần đấu tranh để xóa bỏ quan điểm cho
rằng “ dưới tác động của khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp phát triển
nhanh, ô nhiễm môi trường là tất nhiên không thể thiếu ” hoặc “để nhanh
chóng thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cần ưu tiên mục
tiêu kinh tế và có thể phải hi sinh mục tiêu môi trường”
Ơ nước ta, công nghiệp tuy chưa phát triển mạnh mẽ, nhưng không thể
coi vấn đề bảo vệ môi trường là thứ yếu. Hiện nay, môi trường tự nhiên ở
Việt Nam cũng đã và đang bị suy thoái, nhiều vùng đang bị ô nhiễm nặng,
ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống và đời sống đân cư. Thực trạng này
đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp để khắc phục, trong đó phải tuân thủ
nguyên tắc”kết hợp sử đụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên” trong
tổ chức sản xuất công nghiệp trên vùng lãnh thổ.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành công nghiệp
chuyên môn hóa và từng cớ sở sản xuất cụ thể của ngành công nghiệp chuyên
môn hóa và từng cơ sở sản xuất cụ thể của ngành để lựa chọn địa điểm bố trí
thích hợp. Trước hết, với những cơ sở công nghiệp mà do đặc điểm công nghệ
sản xuất tạo ra khí và chất thải độc hại phải được bố trí ở xã khu đân cư, xa
các vùng nông nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm. Đồng thời, phải sử
dụng những biện pháp hữu hiệu để xử lý các chất thải công nghiệp. Trên cơ
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
7
§Ò ¸n m«n häc
sở phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, khuyến khích đầu tư xây dựng một số cơ
sở công nghiệp sử dụng các chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
1.1.3. Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh
Trong cương lĩnh phát triển kinh tế - xã hội, Đảng xác định “ Phát triển
kinh tế phải đi đôi với tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh. Kết hợp chặt
chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”
Nền kinh tế phát triển phồn thịnh là cơ sở để xây dựng lực lượng quốc
phòng hùng hậu và hiện đại. Ngược lại, quốc phòng hùng mạnh là điều kiện
quan trọng để duy trì và phát triển kinh tế trong mọi tình huống.
Thực hiện theo nguyên tắc này cần phát triển công nghiệp để đáp ứng
nhưu cầu cơ bản về sản phẩm quốc phòng. Sau đó cần có kế hoạch xây đựng
và phát triển công nghiệp để thích ứng trong từng thời ki, tạo khả năng phân
bố sơ tán nhanh gọn các cơ sở công nghiệp trọng yếu vào những địa điểm có
thể bảo vệ duy trì sản xuất, tránh tình trạng rối loạn có thể xảy ra, hạn chế
thiệt hai ở mức thấp nhất , bảo đảm kịp thời những nhưu cầu thiết yếu của
cuộc sống . Mặt khác phải chuẩn bị những điều kiện cho việc khôi phục nền
kinh tế sau chiến tranh.
Khi bố trí các cơ sở công nghiệp, cần chú trọng yêu cầu bảo đảm hậu
cần tại chỗ, tránh xu hướng chỉ tập trung các cơ sở công nghiệp vào một số
lãnh thổ nhất định, còn một số lãnh thổ khác lại là những vùng trắng về công
nghiệp.
1.2. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghiệp
1.2.1vị trí và yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công
nghiệp
a.Về nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công
nghệp
Lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp là vấn đề trọng yếu
của tổ chức sản xuất trên lãnh thổ. Cho dù làm tốt công tác phân vùng quy
hoạch lãnh thổ, và xác định đúng phương án sản phẩm, nhưng việc lựa chọn
địa điểm không hợp lý sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho quá trình sản
xuất- kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp. Lựa chọn địa điểm bố trí
khu công nghiệp là vấn đề chiến lược cần tính toán và cân nhắc cẩn trọng.
Việc lựa chọn hợp lý địa điểm bố trí doanh nghiệp không những chỉ ảnh
hưởng đến hoạn động của bản thân doanh nghiệp mà còn có ảnh hưởng rộng
lớn đến cả vùng lãnh thổ.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
8
§Ò ¸n m«n häc
Với doanh nghiệp công nghiệp, việc bố trí vào một địa điểm hợp lý là
tiền đề để giảm chi phí đầu tư xây dựng, giảm chi phí vận hành doanh nghiệp
và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo cơ sở thuận lợi trong việc giao dịch với
khách hàng và nhà cung ứng. Những sai lầm về lựa chọn công nghệ, phương
án sản phẩm, tổ chức bộ máy quả lý và nhân sự… có thể sửa chữa được, với
những giá khác nhau, trong quá trình vận hành doanh nghiệp. Những sai lầm
về lựa chọn bố trí doanh nghiệp là sai lầm không thể sửa chữa, hoặc phải trả
giá cao cho việc di rời doanh nghiệp sang địa điểm khác.
Việc bố trí doanh nghiệp tại một vùng, một địa điểm cụ thể có ảnh
hưởng rộng lớn cả về kinh tế , xã hội và môi trường của vùng đó. Bên cạnh
những ảnh hưởng tích cực, như tạo thêm việc làm và thu nhập cho dân cư,
khai thác các nguồn lực và lợi thế của vùng, là tác nhân kinh tế thúc đẩy hình
thành đô thị mới… việc bố trí doanh nghiệp công nghiệp tại một địa điểm cụ
thể(và sau đó là sự hình thành một tập hợp các doanh nghiệp công nghiệp trên
địa bàn đó ) cũng làm phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực như tình trạng ô
nhiễm môi trường sinh thái, những xáo trộn trong đời sống xã hội… bởi vậy,
lựa chọn địa điểm bố trí một doanh nghiệp công nghiệp không phải chỉ là việc
của các nhà đầu tư, mà luôn đòi hỏi phải có sự chấp thuận của cơ quan quản
lý địa phương.
b. Về yêu cầu chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghệp
- Phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của ngành và vùng
lãnh thổ.
- Bảo đảm mối liên hệ sản xuất với các doanh nghiệp cung ứng
vào và tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra.
- Có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai.
- Bảo đảm hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp và hiệu
quả kinh tế - xã hội của cả vùng…
1.2.2 Những căn cứ của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công
nghiệp
Việc lựa chọn địa điểm bố trí một doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi
phải luận chứng toàn điện cả về kinh tế kỹ thuật, văn hóa xã hội, an nhinh
quốc phòng và môi trường. Các luận chứng đó có quan hệ ràng buộc, ước
định lẫn nhau.
Về mặt kinh tế, luận cứ phải xem xét là đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
ngành công nghiệp và hiệu quả kinh tế có thể mang lại của chủ đầu tư.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
9
§Ò ¸n m«n häc
Địa điểm được lựa chọn để bố trí doanh nghiệp phải phù hợp với các
đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành công nghiệp. Nhưng đặc điểm cơ bản sau
đây cần được phân tích và tính toán cụ thể:
- Đặc điểm về nguyên nhiên vật liệu và năng lượng được sử dụng trong
quá trình sản xuất.
- Đặc điểm về công nghệ sản xuất và yêu cầu bố trí mặt bằng sản xuất.
- Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra,
- Đặc điểm về đội ngũ lao động được sử dụng trong sản xuất.
- Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật.
Những đặc điểm này chi phối trực tiếp việc lựa chọn địa điểm bố trí
doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác nhau.
Một số ví dụ:
- Các doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu thương bố trí ở trung tâm
vùng khai thác hoặc sản xuất nguyên liệu.
- Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cồng kềnh, đễ hư
hỏng và có nhưu cầu sử đụng rộng rãi … sẽ được bố trí tại các vùng tiêu
dùng sản phẩm.
- Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ
cao thường được bố trí gần các trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ.
- Các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường từ những hóa chất khí
thải phải được bố trí xa khu vực đân cư.
Trong việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhà đầu tư không
thể chỉ đừng lại ở những phân tích mang tính định tính, mà thường đưa ra
một số phương án với những tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh
tế cụ thể để lựa chọn lấy phương án hợp lý nhất.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bố tổ chức sản xuất công
nghiệp
1.3.1. Các nguồn lực tự nhiên
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
10
§Ò ¸n m«n häc
Các nguồn lực tự nhiên và sản xuất công nghiệp có mối quan hệ hữu
cơ với nhau. Sản xuất công nghiệp là một quá trình liên tục tác động vào các
nguồn lực tự nhiên để tạo của cải vật chất cho xã hội. Bản chất các nguồn lực
tự nhiên không tạo ra của cải cho xã hội, chúng sẽ chỉ có ích và trở thành của
cải xã hội khi được con người khai thác, chế biến, sử đụng vào mục đích xác
định.
Các nguồn lực tự nhiên đa dạng và phân bố rộng sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tổ chức sản xuất công nhiệp trên các vùng lãnh thổ của đất nước.
Tính chất và tình hình phân bố các nguồn lực tự nhiên có ảnh hưởng đến quá
trình bố trí các cơ sở khai thác hay chế biến.
Mỗi vùng lãnh thổ có những ưu thế về nguồn lực tự nhiên khác nhau,
trong đó có những nguồn lực tạo nên lợi thế tuyệt đối hoặc lợi thế tương đối
so với các vùng lãnh thổ khác. Việc bố trí công nghiệp và hình thành cơ cấu
công nghiệp ở mỗi vùng lãnh thổ phải chú trọng khai thác và phát huy lợi thế
đó,tạo lợi thế cạnh tranh trong phát triển sản xuất hàng hóa ở mỗi vùng lãnh
thổ.
1.3.2. Tiến bộ khoa học – công nghệ
Tiến bộ khoa học – công nghệ ảnh hưởng lớn đến phân bố sản xuất
công nghiệp, tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho tổ chức hợp lý sản xuất công
nghiệp trên lãnh thổ.
Tiến bộ khoa học – công nghệ cho phép sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và
hợp lý nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Nhờ tiến bộ khoa
học - công nghệ trong lĩnh vực thăm dò, mà bản đồ tài nguyên khoáng sản ở
nước ta có nhiều nét thay đổi lớn, nhiều tài nguyên mới được đưa vào trong
bảng cân đối trữ lượng để tổ chức khai thác và chế biến công nghiệp.
Việc sử đụng các loại quặng nghèo, khoáng sản có nhiều tạp chất, việc
tổng hợp khai thác và sử dụng nguyên liệu nhân tạo tổng hợp được thực hiện
với quy mô và tốc độ ngày càng cao sẽ tạo điều kiện đặt ra những yêu cầu
mới đối với tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ.
Tiến bộ khoa học – công nghệ thúc đẩy phát triển hệ thống cơ sở hạ
tầng kĩ thuật (mạng lưới giao thông vận tải mạng lưới điện, thông tin liên lạc
cấp thoát nước…) tạo những điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp,
giảm bớt sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thậm chí cho phép phát triển
công nghiệp ở ngay những vùng mà điều kiện tự nhiên không thuận lợi. vào
và tổ chức hợp lý công tác quản lý sản xuất công nghiệp.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
11
§Ò ¸n m«n häc
1.3.3. Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế
Giữa các ngành công nghiệp chuyên môn hóa có mối liên hệ sản xuất
chắt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Công nghiệp còn có mối liên hệ với các
ngành kinh tế khác. Do đó, tổ chức sản suất công nghiệp trên lãnh thổ đẫn tới
hình thành những phức hợp gồm nhiều ngành công nghiệp tạo thành cơ cấu
kinh tế ở từng vùng lãnh thổ cụ thể. Vấn đề quan trọng khi tổ chức sản xuất
công nghiệp trên lãnh thổ là tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý trong mỗi vùng
và cả nước nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực và lợi
thế của đất nước.
Trong quá trình phát triển công nghiệp, mối liên hệ sản xuất giữa các
ngành mở rộng, tổ chức sản xuất công nghiệp càng trở lên phức tạp hơn. Ví
đụ như một nhà máy đướng thường thu hút lại gần đó các cơ sở công nghiệp
giấy hay hóa chất. Một cơ sở luyện gang thép thu hút một loạt các doanh
nghiệp về cơ khí, hóa chất và vật liệu xây dựng. Nếu tổ chức sản xuất trên
lãnh thổ có tác dụng quan trọng đến việc phân bố công nghiệp, thì ngược lại
sự phân bố công nghiệp cũng có ảnh hưởng khá sâu sắc tới tổ chức sản xuất
công nghiêp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.
1.3.4.Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên vùng lãnh thổ bao gồm mạng
lưới giao thông vận tải, sản xuất và cung ứng điện năng, cấp thoát nước,
thông tin liên lạc… sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật là nhân tố
quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển sản xuất công nghiệp nói chung, tổ
chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ nói riêng. Đó là điều kiện không thể
thiếu để đảm bảo sự phát triển bền vững và có hiệu quả công nghiệp trên mỗi
vùng lãnh thổ, khai thác các tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Thông
thường, sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phải đi trước sự phát triển của
công nghiệp. Từ đó,sự hình thành và phát triển công nghiệp ở mỗi vùng lại
góp phần thúc đẩy phát triển và đồng bộ hóa hệ thống kết cấu hạ tầng.
Hiện nay thì sự phát triển chưa đồng bộ giữa kết cấu hạ tầng với sự
phát triển của công nghiệp đã và đang là những khó khăn cản trở cho sự phát
triển của công nghiệp, khai thác nhưng nguồn lực và lợi thế của mỗi vùng.
Việc khôi phục nâng cấp phát triển mới kết cấu hạ tầng được coi là nhưng
nhiệm vụ hàng đầu của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
12
§Ò ¸n m«n häc
1.3.5.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển công
nghiệp
Xác đinh cơ cấu công nghiệp trên lãnh thổ và lựa chọn địa điểm bố trí
các doanh nghiệp là một nhiệm vụ chiến lược có tác động trực tiếp và lâu dài
đến sự phát triển của mỗi vùng và mỗi danh nghiệp. Một sai lầm trong tổ
chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ sẽ gây ra những hậu quả cả về kinh tế
và xã hội, khắc phục các sai lầm này không phải là điều đơn giản. Để thực
hiện phân tích ảnh hưởng của nhân tố này cần đựa trên cơ sở chiến lược phát
triển kinh tế xã hội và chiến lược phát triển công nghiệp, trong đó định hướng
phát triển kinh tế vùng và định hướng bố trí các doanh nghiệp, ngành công
nghiệp là những nội dung quan trọng.
1.4.Các loại hình khu vưc công nghiệp trên vùng lãnh thổ
Quá trình tích tụ và tập trung hóa sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ
thúc đẩy việc chuyển từ bố trí các doanh nghiệp công nghiệp tại những địa
điểm riêng rẽ sang bố trí tập trung vào nhưng khu vực nhất định. Sự hình
thành và phát triển các khu công nghiệp ngắn liền với quá trình này.
Mỗi loại hình khu công nghiệp có đặc trưng riêng, nhưng giữa chúng
có những điểm tương đồng. Đó là:
- Có ranh giới rõ rành, điện tích khu công nghiệp tập trung thương từ
trên 100 ha đến 1000 ha.
- Trong khu công nghiệp chỉ có các doanh nghiệp công nghiệp và các
hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
quyết định thành lập và có bộ máy quản lý riêng.
Theo quan niệm trước đây, khu công nghiệp là khu vực tập trung các
hoạt động công nghiệp với mật độ khá cao. Khu vực này không có ranh giới
rõ ràng, trong khu vực này có các doanh nghiệp công nghiệp và có cả đân cư
sinh sống. Vì vậy, trong quá trình phát triển, hoạt động của các doanh nghiệp
công nghiệp và hoạt động của đân cư gây lên các cản trở lẫn nhau.
Với sự phát triển của các hoạt động kinh tế và sự tác động của khoa
học – công nghệ, quan niệm về khu công nghiệp đã có sự thay đổi căn bản và
phát triển thêm những loại hình công nghiệp mới.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
13
§Ò ¸n m«n häc
1.4.1. khu công nghiệp tập trung
Khu công nghiệp tập trung là một khu vực có ranh giới xác định tập
trung các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất, không có dân
cư sinh sống, được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định thành
lập và hoạt động theo quy chế riêng.
Các khu công nghiệp tập trung ít khi tuân theo hệ thống phân chia
ngành tiêu chuẩn vì hệ thống này thường bỏ sót nhiều đối tượng liên quan
cũng như các mối quan hệ cạnh tranh quan trọng. Trong một khu công nghiệp
tập trung cạnh tranh tồn tại song song với hợp tác. Các đối thủ cạnh tranh sít
sao nhưng lại cùng hợp tác chặt chẽ với các trung tâm nghiên cứu. Để đạt
được ưu thế cạnh tranh trong nền kinh tế mới, lợi thế của khu công nhiệp tập
trung là:
Giúp các công ty nắm bắt được thông tin, công nghệ, và các nhà cung
cấp, qua đó gia tăng sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Như đã nói ở
trên, lợi thế cạnh tranh đã chuyển từ lợi thế về tài nguyên hữu hình sang tài
nguyên chất xám.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà nghiên cứu trong khu
công nghiệp tập trung có thể thúc đẩy khả năng đổi mới trong sản phẩm, trong
quá trình sản xuất và thậm chí trong cơ cấu công ty. Khu công nghiệp tập
trung giúp các công ty chia sẻ chi phí nghiên cứu và phát triển, tăng hiệu quả
chi phí. Thông qua nền tảng chất xám chung đó, mặt bằng công nghệ của khu
công nghiệp tập trung tăng cao, tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu và phát triển của
mọi thành phần trong khu vực, thu hút được cả nguồn nhân lực và chất xám
từ khu vực khác.
Một khi mặt bằng công nghệ lên cao, khu công nghiệp tập trung sẽ lập
tức thu hút các công ty khác tham gia vì các công ty này nhìn thấy được ưu
thế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tài chính sẵn có cũng như kiến thức, bí quyết
và tay nghề có thể học hỏi. Tham gia vào khu công nghiệp tập trung, các công
ty có thể đảm bảo khả năng rà soát công nghệ và rà soát thị trường.
Cuối cùng, có thể rút ra được bài học: để xây dựng thành công một khu
công nghiệp bền vững, không chỉ cần cung cấp một cơ sở hạ tầng hiện đại,
một hành lang pháp lý tích cực, mà còn phải thiết lập được một hạt nhân chất
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
14
§Ò ¸n m«n häc
xám, một điểm hội tụ cho ngành cũng như cho mặt bằng nghiên cứu và phát
triển chung.
1.4.2.Khu chế xuất
Khu chế xuất là một trong các loại hình của khu công nghiệp tập trung,
trong đó tập trung các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ
xuất khẩu và các hoạt động dịch vụ phục vụ cho các doanh nghiệp này. Với
mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, các doanh nghiệp trong khu chế xuất được
hưởng những ưu đãi đặc biệt.
1.4.3.Khu công nghiệp kỹ thuật cao
Khu công nghiệp kỹ thuật cao ( còn gọi là khu kỹ nghệ cao ) là khu
vực có ranh giới riêng, tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kĩ thật cao và
các đơn vị phục vụ phát triển công nghệ cao. Đó là các đơn vị nghiên cứu
khoa học – công nghệ, các đơn vị đào tạo và các đơn vị địch vụ có liên quan).
1.4.4.Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Cụm công nghiệp vừa và nhỏ là một cụm công nghiệp có quy mô từ
10-30 ha tập trung các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ. Sự hình thành
và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ không những chỉ giúp các nhà
đầu tư khắc phục khó khăn về mặt bằng, mà còn là phương thức hữu hiệu
nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường có suy hướng ra tăng trong
phát triển công nghiệp nông thôn, đặc biệt là ở làng nghề truyền thống.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
15
Đề án môn học
Chơng II: phân tích thực trạng hoạt động tổ
chức sản xuất công nghiệp tại thành phố hải dơng
2.1.Cỏc nhõn t nh hng n hot ng t chc sn xut cụng nghip
thnh ph Hi Dng
V trớ a lý Tnh Hi Dng thuc vựng ng bng Bc B, tip giỏp
vi 6 tnh, thnh ph: Bc Ninh, Bc Giang, Qung Ninh, Hi Phũng, Thỏi
Bỡnh v Hng Yờn. H thng giao thụng ng b ng st ng sụng
phõn b hp lý, trờn a bn cú nhiu trc giao thụng quc gia quan trng
chy qua nh ng 5, ng 18, ng 183 v h thng ng tnh, huyn
ó c nõng cp ci to rt thun li cho vic giao lu, trao i vi bờn
ngoi.
Thnh ph Hi Dng trung tõm chớnh tr, kinh t, vn hoỏ khoa hc k
thut ca tnh nm trờn trc ng quc l 5 cỏch Hi Phũng 45 km v phớa
ụng, cỏch H Ni 57 km v phớa tõy v cỏch Thnh ph H Long 80 km.
Phớa bc tnh cú hn 20 km quc l 18 chy qua ni sõn bay quc t Ni Bi
ra cng Cỏi Lõn tnh Qung Ninh. ng st H Ni - Hi Phũng qua Hi
Dng l cu ni gia th ụ v cỏc tnh phớa bc ra cỏc cng bin.
ỏn nõng cp ng 10A thnh QL 37 kộo di. D ỏn xõy dng nỳt
giao thụng phớa Tõy thnh ph Hi Dng theo phng ỏn giao ct lp th
khụng ng mc. D ỏn nõng cao nng lc h thng thy nụng Bc Hng
Hi, nhm ỏp ng yờu cu vn ti thy v du lch trong tỡnh hỡnh mi. D ỏn
xõy dng cu Hn, nghiờn cu nõng cp QL 18 on qua huyn Chớ Linh,
ngh cho xõy dng nỳt giao vt ti ngó ba Hng, ni QL 5 vi ng 190A
v xõy dng ng chui, vt ng st phớa ụng cu Phỳ Lng c l
nhng cụng trỡnh giao thụng quan trng xp sa c thc hin ha hn mt
c s h tng giao thụng vn ti mi mi cho tnh theo kp mc tng trng
kinh t v phỏt trin kt cu h tng giao thụng khỏ nhanh ca Hi Dng; th
hin tớnh ch ng ca a phng.
Ton tnh cú ti 8 khu cụng nghip vi 1800 doanh nghip, trờn 100 d
ỏn cú mc u t trờn 1 t USD, Hi Dng cú tc tng trng khỏ mnh,
cú nhiu kinh nghim v bi hc cho cỏc a phng nghiờn cu hc tp. V
giao thụng vn ti, tnh ó ch ng, tớch cc tỡm kim mi ngun lc u
t cho giao thụng.
SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A
16
§Ò ¸n m«n häc
Kết cấu hạ tầng tốt, giao thông phát triển toàn diện cả về đường tỉnh, hệ
thống quốc lộ, đường nông thôn. Tỉnh đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng làm đường
gom trên QL5, với tầm nhìn chiến lược và hướng phát triển lâu dài về đảm
bảo an toàn giao thông.
Trong khi ngân sách Nhà nước hạn hẹp, Hải Dương đã có hình thức
“đổi đất lấy hạ tầng”. Tuy nhiên, Bộ trưởng lưu ý địa phương cần phối hợp
với ngành giao thông vận tải tìm mọi cách huy động để các doanh nghiệp
nước ngoài góp vốn đầu tư phát triển giao thông, coi trọng công tác quản lý
đầu tư xây dựng, đưa quản lý đầu tư xây dựng vào khuôn khổ, đúng luật pháp.
Việc nâng cấp đường 17A thành QL37 nối dài, sẽ được Bộ giao thông
vận tải nghiên cứu, sớm có quyết định chuyển thành quốc lộ và xây dựng kế
hoạch nâng cấp tuyến đường này. Trước mắt ưu tiên nâng cấp các cầu yếu,
đảm bảo an toàn giao thông. Nhất trí việc xây dựng nút giao thông phía Tây
thành phố Hải Dương giao với QL5. Vụ Kế hoạch Đầu tư và Tổng Công ty
Tư vấn thiết kế (TEDI) xem xét về tổng thể các nút giao thông trên QL5 để
khai thác QL5 được hiệu quả hơn,
Nhờ những điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi như vậy đã thu
hút rất nhiều các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh, tỉ lệ lấp đầy khu công nghiệp
của Hải Dương đứng thuộc hàng những tỉnh có tỉ lệ có tỉ lệ lấp đầy cao nhất
cả nước. Là tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Dương sẽ có
cơ hội tham gia vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng và xuất khẩu,
nhờ đó tạo lên lợi thế cạnh tranh của vùng.
Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa
rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700
mm. Nhiệt độ trung bình 23,30C; số giờ nắng trong năm 1.524 giờ; độ ẩm
tương đối trung bình 85 - 87%. Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả đặc biệt là sản xuất
cây rau mầu vụ đông.
Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng:
vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm
11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện
Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ
và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích
tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp với nhiều
loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.
Diện tích đất nông nghiệp chiếm 63,1% diện tích đất tự nhiên. Đất canh
tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dầy, thành phần cơ
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
17
§Ò ¸n m«n häc
giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ pH từ 5 - 6,5; tưới tiêu chủ động , thuận
lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng rau mầu, cây công
nghiệp ngắn ngày. Một số diện tích đất canh tác ở phía bắc tỉnh tầng đất
mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập, thích hợp với
cây lạc, đậu tương,
Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương không đa dạng về chủng loại,
nhưng có một số loại trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển
công nghiệp; đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
- Đá vôi xi măng ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, chất
lượng tốt, CaCO3 đạt 90 - 97%. Đủ sản xuất 5 đến 6 triệu tấn xi măng/ năm.
- Cao lanh ở huyện Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, tỷ lệ
Fe2O3: 0,8 - 1,7%; Al2O3: 17 - 19% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất
sành sứ.
- Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt; tỷ
lệ Al2O3 từ 23,5 - 28%, Fe2O3 từ 1,2 - 1,9% cung cấp nguyên liệu sản xuất
gạch chịu lửa.
- Bô xít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn; hàm lượng Al2O3
từ 46,9 - 52,4%, Fe2O3 từ 21 - 26,6%; SiO2 từ 6,4 - 8,9%.
Cơ sở hạ tầng
Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá
hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã
hội của tỉnh phát triển.
+ Hệ thống giao thông: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bố
hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh .
- Đường bộ: có 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều là
đường cấp I, cho 4 làn xe đi lại thuận tiện:
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
Hình 1: hệ thống giao
thông của tỉnh Hải Dương
18
§Ò ¸n m«n häc
Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi thành phố cảng Hải Phòng, chạy ngang qua tỉnh
44 km, đây là đường giao thông chiến lược; vận chuyển toàn bộ hàng hoá
xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phòng và nội địa.
Quốc lộ 18 từ Nội Bài qua Bắc Ninh đến tỉnh Quảng Ninh. Đoạn chạy
qua huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương dài 20 km.
Quốc lộ 183, nối quốc lộ 5 với quốc lộ 18, qui mô cấp I đồng bằng
Quốc lộ 37 dài 12,4 km, đây là đường vành đai chiến lược quốc gia,
phục vụ trực tiếp cho khu du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Quốc lộ 38 dài 14 km là đường cấp III đồng bằng.
Đường tỉnh: có 13 tuyến dài 258 là đường nhựa tiêu chuẩn cấp III đồng
bằng
Đường huyện có 352,4 km và 1448 km đường xã đảm bảo cho xe ô tô
đến tất cả các vùng trong mọi mùa.
- Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5,
đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh.
Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đường vận
chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài qua
cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh
- Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại
dễ dàng. Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đáp
ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi.
- Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải
Dương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi.
- Hệ thống điện: Trên địa bàn tỉnh có Nhà máy nhiệt điện Phả Lại công
suất 1040 Mw; hệ thống lưới điện khá hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp điện an
toàn và chất lượng ổn định; trên địa bàn tỉnh có 5 trạm biến áp 110/35 kV
tổng dung lượng 197 MVA và 11 trạm 35/10 kV, các trạm phân bố đều trên
địa bàn tỉnh. Lưới điện 110, 35 kV đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phục vụ tốt
nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt.
- Bưu điện: Mạng lưới bưu chính viễn thông đã phủ sóng di động trên
phạm vi toàn tỉnh, 100% thôn, xã đều có điện thoại liên lạc trực tiếp nhanh
chóng với cả nước và thế giới.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
19
§Ò ¸n m«n häc
- Hệ thống tín dụng ngân hàng : Bao gồm các Chi nhánh Ngân hàng
Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàng
Đầu tư phát triển, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Chính sách xã hội, có
quan hệ thanh toán trong nước và quốc tế nhanh chóng, thuận lợi. Ngân hàng
Cổ phần nông nghiệp và 79 Quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng việc khai thác và
cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất của nhân dân trong tỉnh.
- Hệ thống thương mại khách sạn: Trên địa bàn tỉnh có 18 doanh
nghiệp nhà nước, 12 Hợp tác xã Thương mại, 54 doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và 20.298 cửa hàng kinh doanh thương mại. Có 1 Trung tâm thương
mại tại thành phố Hải Dương, là đầu nối giao dịch và xúc tiến thương mại,
thông tin, tiếp thị dự báo thị trường tư vấn môi giới đàm phán ký kết hợp
đồng.
Hệ thống khách sạn, nhà hàng bao gồm quốc doanh, tư nhân và các tổ
chức khác, có đầy đủ tiện nghi sang trọng, lịch sự đáp ứng nhu cầu của khách
hàng trong nước và quốc tế.
+ Cơ sở y tế: mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật y tế từ tỉnh đến huyện
được củng cố nâng cấp đáp ứng nhu cầu cơ bản trong khám và chữa bệnh cho
nhân dân. Đến nay toàn tỉnh có 6 bệnh viện tuyến tỉnh, 1 khu điều dưỡng, 1
khu điều trị bệnh phong và 13 trung tâm y tế huyện, 6 phòng khám đa khoa
khu vực, 236 trạm y tế xã phường. Bình quân 10000 dân có 4 bác sỹ, 21
gường bệnh. Ở tuyến tỉnh đã được đầu tư một số thiết bị hiện đại trong khám
điều trị bệnh như: Máy siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp
Đây là những cơ sở hạ tầng hiện có và ngày một nâng cấp hoàn chỉnh
để thu hút khách du lịch, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Hải Dương.
Năm 2002 Hải Dương có 1,685 triệu người với mật độ dân số 1.022
người/km2, trong đó dân nông thôn chiếm 86%. Dự kiến đến 2010 Hải
Dương có 1,830 triệu người, với 1,1 triệu lao động. Ngưòi dân Hải Dương
mến khách, cần cù, có trình độ văn hoá, năng động trong lao động.
Số liệu năm 2000 :
Có 1.664.674 người với mật độ là 1.010 người/km2, trong đó dân nông
thôn chiếm 86%. Dự kiến đến năm 2010 Hải Dương có 1,83 triệu người với
1,1 triệu lao động; dân số nông thôn chiếm 60 - 65%.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
20
§Ò ¸n m«n häc
B¶ng sè liÖu dân số trung bình năm 2000 phân theo giới tính và
phân theo khu vực
Tổng số
Phân theo giới tính Phân theo khu vực
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Tổng số 1.664.674 803.736 860.938 230.870 1.433.804
Hải Dương 128.846 61.630 67.216 112.531 16.315
Chí Linh 144.492 71.904 72.588 37.154 107.338
Nam Sách 136.654 65.722 70.932 7.578 129.076
Thanh Hà 159.750 77.083 82.667 8.006 151.744
Kinh Môn 162.178 79.404 82.774 7.136 155.042
Kim Thành 122.908 59.341 63.567 4.686 118.222
Gia Lộc 148.567 71.296 77.271 12.134 136.433
Tứ Kỳ 164.475 78.698 85.777 6.355 158.120
Cẩm Giàng 118.577 57.345 61.232 13.243 105.334
Bình Giang 103.766 49.982 53.784 5.184 98.582
Thanh Miện 128.840 61.780 67.060 8.831 120.009
Ninh Giang 145.621 69.554 76.067 8.032 137.589
Nguồn từ />website_id=39&menu_id=584&parent_menu_id=369&article_id=5321&fuseaction=DISPLAY_SING
LE_ARTICLE
Số liệu năm 2002:
Nguồn lao động của tỉnh dồi dào, lực lượng trong độ tuổi lao động năm
2002 có gần 92 vạn người, chiếm 54,6% dân số trong tỉnh; lao động làm nông
nghiệp chiếm 83%; lao động trong độ tuổi từ 18 - 30 chiếm 40% tổng số lao
động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 19 - 20%, lao động phổ thông có trình
độ văn hoá cấp 3 chiếm 60 - 65%; người lao động cần cù, năng động, tiếp thu
nắm bắt kỹ thuật nhanh.
2.2.Hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố hải đương hiện
này
2.2.1Các khu công nghiệp ở TP Hải Dương
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
21
§Ò ¸n m«n häc
Để thu hút đầu tư vào các KCN, cụm công nghiệp tỉnh đã có những
chính sách ưu đãi như miễn tiền thuê đất trong 10 năm và giảm 50% số tiền
thuê đất trong 10 năm tiếp theo; đồng thời không thu tiền thuê đất đối với
diện tích xây dựng nhà ở tập thể cho công nhân, đất trồng cây xanh Cùng
các chính sách ưu đãi trên, các thủ tục về thẩm định và chấp thuận dự án, cấp
giấy phép đầu tư cho các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện.
Ngoài ra, tỉnh còn ban hành một số quy định ưu đãi về vốn đầu tư, lãi suất
vay vốn, phí cung cấp dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng; ưu đãi
về thông tin quảng cáo và hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa
phương
Những cơ chế, chính sách nói trên đã hấp dẫn nhiều nhà đầu tư. Hiện
nay, trên địa bàn tỉnh có 7 KCN tập trung với diện tích khoảng 1.500 ha.
KCN Đại An có tiến độ lấp đầy đạt gần 100% diện tích đất của giai
đoạn 1. KCN này hiện có 13 dự án đầu tư, số vốn đăng ký là 156 triệu USD.
KCN Nam Sách, diện tích 64 ha, đã có 14 dự án đầu tư, số vốn đăng
ký là 48 triệu USD, diện tích đất thuê là 35 ha, tỷ lệ lấp đầy KCN 80%. Một
số nhà máy đã đi vào sản xuất. KCN Phúc Điền (Cẩm Giàng) tổng diện tích
87 ha, đã có 15 dự án đầu tư với số vốn đầu tư đăng ký là 113 triệu USD.
Diện tích đất thuê là 45 ha. Tỷ lệ lấp đầy là 78%. KCN Phú Thái (Kim
Thành), diện tích 72 ha, đã cho các nhà đầu tư thuê hết diện tích đất. KCN
Việt Hòa (TP Hải Dương) tổng diện tích 49 ha, do tập đoàn KenMark (Đài
Loan) làm chủ đầu tư, tổng vốn hơn 40 triệu USD. Hiện tập đoàn cùng với
các đơn vị thành viên triển khai xây dựng hạ tầng KCN cũng như các nhà
máy. KCN Tân Trường (Cẩm Giàng) diện tích gần 200 ha. Hiện nay, chủ đầu
tư đang khẩn trương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng để triển khai dự
án. KCN tàu thủy Lai Vu (Kim Thành), diện tích 210 ha, được quy hoạch từ
cụm công nghiệp tàu thủy do Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm
chủ đầu tư xây dựng, phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu.
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
22
Hình 2:KCN Nam Sách thu hút 14 dự án đầu tư với số vốn đăng ký là 48 triệu USD
§Ò ¸n m«n häc
2.2.2 hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Hải Dương
Như vậy cho đến nay, các KCN đã có 46 dự án đầu tư được cấp phép,
với số vốn đầu tư 437 triệu USD. Trong đó có 32 dự án 100% vốn nước ngoài
(323 triệu USD); 9 dự án trong nước (68 triệu USD); 5 dự án liên doanh (45,5
triệu USD). Đã có 14 doanh nghiệp đi vào sản xuất, tổng vốn đầu tư hơn 13
triệu USD, thu hút 6.700 lao động. Từ đầu năm nay đến các doanh nghiệp trên
đạt doanh thu 42,6 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu 37,5 triệu USD, nộp
ngân sách nhà nước 162 nghìn USD. Cùng với việc phát triển các KCN, thời
gian qua tỉnh ta đã có chủ trương kế hoạch phát triển các CCN tại các huyện,
các làng nghề trong tỉnh. Mục tiêu đề ra là ở mỗi huyện trong tỉnh sẽ quy
hoạch phát triển cụm công nghiệp gắn với thị trấn, thị tứ, các làng nghề để tạo
điều kiện cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nhiệp có mặt bằng sản xuất, tạo
môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế Chính
sách ưu đãi về giá thuê đất và miễn giảm tiền thuê đất, ưu đãi về thuế thu
nhập doanh nghiệp, ưu đãi vay vốn đầu tư, lãi suất vay vốn, hỗ trợ xây dựng
cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng, đào tạo nghề đã khuyến khích các nhà
đầu tư vào các CCN. Đến nay toàn tỉnh đã quy hoạch 22 CCN, tổng diện tích
quy hoạch 780 ha. Đã tiếp thu 102 dự án vào các CCN với diện tích thuê đất
trên 141 ha, bằng 30% diện tích đất quy hoạch, số vốn đăng ký 1.797 tỷ đồng,
dự kiến sẽ thu hút trên 22 nghìn lao động. Sự hình thành và hoạt động của các
KCN, CCN trên địa bàn tỉnh đã tạo nên bộ mặt mới của công nghiệp tỉnh nhà,
góp phần tập trung hoá sản xuất và sử dụng có hiệu quả hệ thống kết cấu hạ
tầng, cơ sở vất chất kỹ thuật, đất đai, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho
các nhà đầu tư vào sản xuất công nghiệp. 8 tháng đầu năm nay, sản xuất công
nghiệp tỉnh ta tăng trưởng cao, giá trị sản xuất ước đạt gần 9 nghìn tỷ đồng,
tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, công nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, công nghiệp ngoài quốc doanh thuộc các KCN, CCN đạt gần 4
nghìn tỷ đồng Các KCN đã tạo nên thế mạnh thu hút các dự án đầu tư sản
xuất công nghiệp vào tỉnh trong giai đoạn tới.
2.2.3.Ví dụ về khu công nghiệp Đại An
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
23
§Ò ¸n m«n häc
Hình 3: Quốc lộ 5 nối Hà Nội Hải Dương và Hải Phòng
Khu công nghiệp Đại An - tỉnh Hải Dương được thành lập ngày
24/3/2003. Khu công nghiệp có vị trí giao thông hết sức lý tưởng, trong vùng
kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh), dọc theo
tuyến đường cao tốc số 5, nối liền thủ đô Hà Nội với cảng Hải Phòng, nằm tại
km 51 Quốc lộ 5 thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương. Khu công nghiệp
cách thủ đô Hà Nội 50 km, cách sân bay Nội Bài 80 km, cách cảng Hải Phòng
51 km, cảng nước sâu Cái Lân 82 km, ga đường sắt Cao Xá 1,5 km, cảng
sông Tiên Kiều 2 km. Từ Khu công nghiệp có thể đi đến các tỉnh lân cận
trong khu vực miền Bắc bằng đường cảng biển, cảng sông, cảng hàng không,
đường bộ, đường sắt, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa.
Khu công nghiệp Đại An do Công ty cổ phần Khu công nghiệp Đại An
làm chủ đầu tư có tổng diện tích 664 ha với tổng vốn đầu tư khoảng 1300 tỷ
đồng. Trong đó diện tích khu I là 193,22 ha (174,22 ha đất khu công nghiệp
và 19 ha đất khu dân cư phục vụ công nghiệp). Năm 2007 Khu công nghiệp
Đại An đã mở rộng khu II là 474 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp là 403
ha, diện tích đất Khu dân cư là 71 ha. Tại đây sẽ hình thành một Khu liên hợp
công nghiệp – tiểu khu nhà ở đồng bộ và hiện đại, đảm bảo hạ tầng kỹ thuật
gắn liền với hạ tầng xã hội- Khu công nghiệp gắn liền với khu dân cư và các
dịch vụ phục vụ cho công nhân và chuyên gia làm việc trong KCN, đồng thời
làm tăng sức hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư đến đây.
Sau 5 năm triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng KCN Đại An, đến nay đã
cho 31 dự án thuê 95% diện tích khu I, diện tích đất khu II mới được thực
hiện xong công tác đền bù GPMB là 210 ha và đang thực hiện các công trình
hạ tầng kỹ thuật. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN được đầu tư xây dựng đồng
bộ, và hiện đại: hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông, thông tin
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
24
§Ò ¸n m«n häc
liên lạc, hệ thống chiếu sáng, trung tâm kho vận, an ninh, môi trường và cây
xanh
Trong số 31 dự án đã cấp giấy phép trong KCN Đại An có 15 nhà máy
đi vào sản xuất, 9 nhà máy đang xây dựng cơ bản và 7 nhà máy đang hoàn
thiện thủ tục cấp giấy phép xây dựng; tổng số vốn đầu tư của các dự án trong
KCN Đại An là 437 triệu USD; vốn đã thực hiện 250 triệu USD; trung bình
vốn một dự án khoảng trên 13,6 triệu USD; vốn đầu tư trung bình 1 ha đất là
4,7 triệu USD. Các doanh nghiệp đang hoạt động SXKD trong KCN Đại An
là các tập toàn lớn đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới: Mỹ,
Nhật, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malayxia, Canada, Đài Loan
Hiện nay KCN đã tạo việc làm cho khoảng 6800 người lao động, trong đó
người lao động địa phương là 5780 người, chiếm tỷ lệ 85%. Được xây dựng
theo tiêu chuẩn của một KCN sạch, không gây ô nhiễm môi trường, vì vậy
ngoài nhiệm vụ trọng tâm là thu hút thật nhiều nguồn vốn FDI, KCN Đại An
luôn hướng tới sự cân bằng giữa thu hút đầu tư và bảo vệ môi trường bền
vững, hiện trong KCN đã xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 2000
m3/ngày đêm để phục vụ cho khu I. Thực hiện nghiêm túc công tác bảo vệ
môi trường theo qui định, hằng quí bộ phận quản lý môi trường của Công ty
kết hợp với cán bộ trong Sở Tài nguyên và Môi trường của tỉnh, Ban quản lý
các KCN tỉnh Hải Dương đi kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp trong KCN, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp
thời nếu có những vi phạm; báo cáo đầy đủ theo định kỳ về công tác bảo vệ
môi trường của Công ty cũng như của các doanh nghiệp trong KCN. Do làm
tốt công tác bảo vệ môi trường trong KCN nên Công ty đã được Sở tài
nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương và Bộ Tài Nguyên và Môi trường đánh
giá cao.
Ngoài lợi thế về vị trí đầu tư và lợi thế về thương mại ( gần chợ và khu
dân cư) cùng với cơ sở hạ tầng đồng bộ hoàn chỉnh với các dịch vụ hoàn hảo,
KCN Đại An còn hấp dẫn các nhà đầu tư bởi nơi đây có nguồn nhân lực dồi
dào có thể đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư. Các doanh nghiệp khi đầu tư
vào KCN Đại An sẽ được hưởng tất cả các chính sách ưu đãi của Nhà nước
và đặc biệt là của UBND tỉnh Hải Dương và của chủ đầu tư KCN Đại An .
Với phương châm hoạt động “thành công của nhà đầu tư vào KCN Đại An
chính là sự thành công của của KCN Đại An”, tập thể CBCNV Công ty cổ
phần Đại An với trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và tinh thần làm
việc nhiệt tình, tâm huyết luôn sẵn sàng hỗ trợ nhanh chóng, toàn diện và hiệu
quả nhất cho các nhà đầu tư vào KCN, tạo mọi điều kiện giúp nhà đầu tư giải
quyết nhanh chóng các thủ tục pháp lý với chi phí hợp lý nhất: tư vấn thành
lập doanh nghiệp và các thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư; dịch vụ tư vấn thiết
kế và thi công xây dựng; dịch vụ vận chuyển hàng hóa; dịch vụ kho tàng chứa
trữ hàng hóa; dịch vụ bảo hiểm, thủ tục hải quan xuất nhập khẩu; dịch vụ
SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A
25