GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
Tuần : 14 Ngày dạy:22/11/2010, lớp 91,92
Tiết : 14 Ngày dạy:24/11/2010, lớp 93
BÀI 6: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện.
- Lắp đặt được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. đúng
quy trình và kó thuật.
2. Kó năng:
- Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn về điện .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: Kiềm, tuavit, phích thử nguội.
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây
dẫn.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện theo yêu cầu của đề bài
2. Quy trình chung khi lắp mạch điện bảng điện.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: Tìm hiểu dụng cụ,
vật liệu và thiết bò (5’)
- GV: Khi lắp đặt bảng điện cần những
dụng cụ nào?
- GV: Vật liệu và thiết bò gồm những gì
để lắp ráp mạng điện bảng điện?
-GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học
sinh.
- HS: Hoạt động
cá nhân =>trả lời
=>nhận xét.
I. Dụng cụ, vật liệu và
thiết bò:
1
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG II: Thực hành (30’)
- GV: Nêu mục tiêu thực hành
+ Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành:
• Kết quả thực hành.
• Thái độ.
• Quy trình thực hành.
• Chất lượng của bảng điện.
- HS: Hoạt động
cá nhân =>trả lời
=>nhận xét.
HS: Lắng nghe
và rút kinh
nghiệm.
II. Nội dung và trình tự:
III. THỰC HÀNH:
HOẠT ĐỘNG III : Củng cố – dặn dò. (5’)
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 15 Ngày dạy:29/11/2010, lớp 91,92
2
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
Tiết : 15 Ngày dạy:01/12/2010, lớp 93
BÀI 6: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện.
- Lắp đặt được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. đúng
quy trình và kó thuật.
2. Kó năng:
- Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
- Nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn về điện .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây
dẫn, băng keo…
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện của bảng điện ?
Khi lắp đặt bảng điện nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
c. Nội dung bài mới: Tiết trước các em đã được tìm hiểu cách lắp mạch điện vào bảng điện, tiết này
chúng ta cùng hoàn thành cách lắp mạch điện vào bảng điện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: Thực hành
- GV: Nêu mục tiêu thực hành
+ Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành.
• Kết quả thực hành.
• Thái độ.
• Quy trình thực hành.
• Chất lượng của bảng điện.
- HS: Hoạt động nhóm
thực hành lắp mạch
điện vào bảng điện
III. Thực hành:
3
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
- GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo TH.
- HS: Theo dõi để hoàn
thành báo cáo
HOẠT ĐỘNG II: Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 16 Ngày dạy:06/12/2010, lớp 91,92
Tiết : 16 Ngày dạy:08/12/2010, lớp 93
4
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
BÀI 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch đèn ống huỳnh quang.
2. Kó năng:
Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và biết điều chỉnh trong quá trình thực
hiện.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m
dây đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện của bảng điện ?
Khi lắp đặt bảng điện nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu dụng cụ, vật
liệu và thiết bò.
- GV: Khi lắp đặt mạch thì ta cần những
dụng cụ nào?
- GV: Vật liệu và thiết bò gồm những gì
để lắp ráp mạng điện đèn ống huỳnh quang?
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
HOẠT ĐỘNG II : Nội dung và trình tự
thực hành.
* Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 1a.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
I. Dụng cụ, vật liệu và
thiết bò:
(SGK)
II. Nội dung và trình tự
thực hành:
5
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 1b.
GV: Nêu chức năng của các thiết bò như tắc
te, chấn lưu, bóng đèn, và trình bày cụ thể
nguyên lí làm việc của bộ đèn ống huỳnh
quang cho HS nghe
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 2.
+ Yêu cầu vẽ đường dây chính.
+ Xác đònh vò trí bảng điện, bóng đèn.
+ Xác đònh các vò trí của các thiết bò trên
bảng điện.
+ Vẽ dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý.
*Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả
GV: Tại sao trong thực tế người ta hay
dùng đèn ống huỳnh quang thay cho đèn
sợi đốt
GV: Loại đèn nào hiện nay được gọi là
tiết kiệ năng lượng nhất
GV: Để lắp đặt hoàn chỉnh, ta phải dự trù
những thiết bò nào
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động
nhóm =>trả lời
=>nhận xét.
HS lắng nghe
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ
nguyên lý đèn ống
huỳnh quang
Chức năng: chấn lưu,
tắcte, bóng đèn.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện:
2. Lập bảng dự trù dụng
cụ thiết bò:
SGK trang 35
HOẠT ĐỘNG III: Củng cố – dặn dò.
Chuẩn bò đầy đủ dụng cụ như trên tiết sau tiến hành thực hành.
6
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 1 7 Ngày dạy:20/12/2010, lớp 91,92
Tiết : 17 Ngày dạy:22/12/2010, lớp 93
7
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
BÀI 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch đèn ống huỳnh quang.
2. Kó năng:
Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và biết điều chỉnh trong quá trình thực
hiện.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây
đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang? Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ
đồ lắp đặt.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu quy trình
lắp đặt
GV: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Giải thích từng bước cho học sinh
hiêuủ rõ hơn hoặc kêu học sinh giải thích
- HS: Hoạt động
cá nhân =>trả lời
=>nhận xét.
HS: lắng nghe,
trả lời
II. Nội dung và trình tự
thực hành:
3. Lắp đặt mạnh điện
bảng điện.
Vạch dấu Khoan lổ
Lắp TBĐ của BĐ Nối
dây bộ đèn Nối dây
mạch điện
Kiểm tra
8
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
rồi bổ sung
HOẠT ĐỘNG II : Tích hợp tiết kiệm
năng lượng
GV: Tăng cường sử dụng đèn ống huỳnh
quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm được
năng lượng do hiệu suất phát quang
GV: Lựa chọn cơng suất đèn ống huỳnh
quang phù hợp với u cầu của việc để
tiết kiệm năng lượng điện
- GV: Nêu mục tiêu thực hành
- GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực
hành:
+ Kết quả thực hành.
+ Thái độ.
+ Quy trình thực hành.
+ Chất lượng của mạch điện đèn
ống huỳnh quang.
HS lắng nghe
HS: Thực hành
theo nhóm.
4. Thực hành.
HOẠT ĐỘNG III: Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 1 9 Ngày dạy:27/12/2010, lớp 91,92,93
Tiết : 19
9
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
BÀI 8: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Phân tích được nguyyên lí làm việc, vò trí lắp đặt các thiết bò của mạch điện
2. Kó năng:
Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
3. Thái độ:
- Lắp đặt thành thạo mạch điện
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, kéo, khoan tay…
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Khi lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới
việc lắp đặt không?
Bóng đèn ta thường sử dụng dụng cụ nào để đóng cắt mạch đèn ? Trình bày nguyên lí làm
việc của đèn ống huỳnh quang? Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
c. Nội dung bài mới:
10
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG III: Củng cố – dặn dò.
GV: Về nhà chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
11
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu dụng cụ, vật
liệu và thiết bò.
- GV: Khi lắp đặt mạch điện thì ta cần
những dụng cụ nào?
- GV: Vật liệu và thiết bò gồm những gì
để lắp ráp mạng điện hai công tắc hai cực
điều khiển hai đèn ?
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
HOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 1a.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 1b.
+ Yêu cầu vẽ đường dây chính.
+ Xác đònh vò trí bảng điện, bóng đèn.
+ Xác đònh các vò trí các thiết bò của
bảng điện.
+ Vẽ dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên
lý.
HS: Hoạt động cá nhân
=>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời =>nhận
xét.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
I. Dụng cụ, vật liệu và
thiết bò: (SGK)
II. Nội dung và trình tự
thực hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a. Tìm hiểu sơ đồ
nguyên lý mạch điện:
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện:
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 20 Ngày dạy:03/01/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 20
BÀI 8: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN
(Tiếp theo)
1. Kiến thức:
Phân tích được nguyyên lí làm việc, vò trí lắp đặt các thiết bò của mạch điện
2. Kó năng:
Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
3. Thái độ:
- Lắp đặt thành thạo mạch điện
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2 m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
Để lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn theo sơ đồ các em vừa vẽ
chúng ta cần tiến hành như thế nào?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
12
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG I: Lập bảng dự trù dụng
cụ , vật liệu và thiết bò
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục 2
- GV: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng
theo mẫu ở SGK.
HOẠT ĐỘNG II: Lắp đặt mạch điện
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu quy
trình lắp đặt mạch đèn hai công tắc hai cực
điều khiển hai đèn ?
- GV: Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện
hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ?
- GV: Nếu không qua quy trình thì có ảnh
hưởng tới việc lắp đặt không?
HOẠT ĐỘNG IV : Củng cố – dặn dò.
- GV: Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực
hành tiếp.
- HS: Hoạt động cá
nhân vẽ sơ đồ mạch
điện và nhận xét sơ
đồ trên bảng của bạn
- HS: Hoạt động
nhóm =>trả lời
=>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời
=>nhận xét.
II. Nội dung và trình
tự thực hành:
2. Lập bảng dự trù
dụng cụ, vật liệu và
thiết bò:
3. Lắp đặt mạch
điện:
- B1: Vạch dấu
- B2: Khoan lổ
- B3: Lắp TBĐ của
BĐ
- B4: Nối dây
mạch điện
- B5: Kiểm tra
HOẠT ĐỘNG III: Củng cố – dặn dò.
GV: Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
13
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 21 Ngày dạy:10/01/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 21
BÀI 8: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN
(Tiếp theo)
1. Kiến thức:
Phân tích được nguyyên lí làm việc, vò trí lắp đặt các thiết bò của mạch điện
2. Kó năng:
Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
3. Thái độ:
- Lắp đặt thành thạo mạch điện
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Kìm điện , tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2 m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Khi lắp đặt mạch điện thì ta cần những dụng cụ nào?
Vật liệu và thiết bò gồm những gì để lắp ráp mạng điện hai công tắc hai cực điều khiển hai
đèn ?
Nêu quy trình chung lắp đặt mạch điện hai công tác hai cực điều khiển hai đèn
Khi lắp đặt mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn nếu không qua quy
trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
14
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNGI : Tích hợp tiết kiệm năng
lượng
Mạch điện 2 cơng tắc điều khiển 2 đèn giúp
người sử dụng chủ động trong việc sử dụng
mỗi bóng đèn khi cần thiết, tiết kiệm năng
lượng tiêu thụ
HOẠT ĐỘNGII : Thực hành
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
- GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành
+ Kết quả thực hành.
+ Thái độ.
+ Quy trình thực hành.
+ Chất lượng của mạch điện.
- GV: Theo dõi và nhắc nhở các thiếu sót
của HS trong quá trình thực hành.
Hs lắng nghe
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời =>nhận
xét.
- HS: Hoạt động nhóm
thực hành lắp mạch
điện.
III. THỰC HÀNH :
HOẠT ĐỘNG III: Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bò các dụng cụ, vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
15
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 22 Ngày dạy:17/01/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 22
BÀI 9: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
- Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên lí làm việc của công tắc 3
cực
2. Kó năng:
Biết vận dụng nguyên tắc làm việc của mạch điện, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắùc ba cực điều khiển một đèn.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm 1 bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực, 1 đui đèn, 2m dây
dẫn, băng keo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Hãy sắp xếp lại quy trình chung để lắp mạch điện?
c. Nội dung bài mới:
Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc 3 cực rất đa dạng, nhưng mạch điện mà em thường gặp là
mạch đèn cầu thang. Để hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều
khiển 1 đèn, vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện, lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang, Thầy và
các em đi tìm hiểu bài thực hành: “ Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn”.
16
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu
và thiết bò.
- GV: Khi lắp đặt mạch điện thì ta cần những
dụng cụ nào?
- GV: Vật liệu và thiết bò gồm những gì để
lắp ráp mạng điện hai công tắc ba cực điều
khiển một đèn cầu thang ?
HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu công tắc 3 cực
- GV: Công tắc 3 cực có cấu tạo khác với công
tắc hai cực như thế nào?
+ So sánh bên ngoài?
+ So sánh bên trong?
- GV: bổ sung và kết luận
+ Bên ngoài giống nhau: Có vỏ và bộ phận
tác động.
+ Bên trong:
. Giống nhau: Đều có bộ phận bên trong
của công tắc 2 cực.
. Khác nhau: Công tắc 2 cực có bộ phận
tiếp điện có 2 chốt, còn công tắc 3 cực có bộ
phận tiếp điện có 3 chốt.
- GV: Cho HS quan sát Hình 9-1 đèn cầu thang.
HOẠT ĐỘNG III : Tìm hiểu và vẽ sơ đồ lắp
đặt.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục1a.
- GV: Cho HS quan sát Hình 9-2 và đặt câu
hỏi: Hai công tắc được mắc với nhau như thế
nào? Hai cực tónh? Hai cực động?
- GV: Bổ sung và kết luận
+ Hai cực tónh: Được nối với nhau
+ Hai cực động: Cực động CT1 nối với CC
về dây A, còn cực động CT2 nối với đèn và về
dây 0.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục1b.
+ Yêu cầu vẽ đường dây chính.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
- HS: lắng nghe.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
I. Dụng cụ, vật liệu
và thiết bò:
(SGK)
II. Nội dung và trình
tự thực hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a. Tìm hiểu sơ đồ
nguyên lý mạch
điện:
17
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
+ Xác đònh vò trí bảng điện, bóng đèn.
+ Xác đònh các vò trí các thiết bò của BĐ.
+ Vẽ dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý.
- GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện.
HOẠT ĐỘNG IV: Lập bảng dự trù dụng
cụ, vật liệu và thiết bò.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng dự trù và
trình trước lớp.
- GV: Khi lắp đặt mạch đèn cầu thang gồm
có dụng cụ, vật liệu và thiết bò gì?
- HS: các nhóm Quan
sát hình 9-1 đèn cầu
thang.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
- HS: lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện:
2. Lập bảng dự trù
dung cụ,vật liệu và
thiết bò:
HOẠT ĐỘNG V: Củng cố – dặn dò.
- GV: Đặt câu hỏi trắc nghiệm cho HS.
+ Câu 1: Mạch đèn cầu thang gồm mấy CT?
+ Câu 2: Lắp mạch đèn cầu thang gồm mấy bước?
+ Câu 3: Mạch đèn cầu thang được lắp trong trường hợp nào?
- GV: bổ sung và kết luận.
+ Câu 1: d
+ Câu 2: b
+ Câu 3: c
- GV: Về nhà chuẩn bò dụng cụ, vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
18
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
Tuần : 23 Ngày dạy:24/01/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 23
BÀI 9: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
- Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên lí làm việc của công tắc 3
cực
2. Kó năng:
Biết vận dụng nguyên tắc làm việc của mạch điện, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắùc ba cực điều khiển một đèn.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu thiết bò: Mỗi nhóm 1 bảng điện , 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực , 1 đui đèn, 2 m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Để lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn theo sơ đồ các em vừa vẽ
chúng ta cần tiến hành như thế nào ?
c. Nội dung bài mới:
19
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : Lắp đặt mạch điện
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu
quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba
cực điều khiển một đèn ?
- GV: Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch
điện hai công tắc ba cực điều
khiển một đèn ?
- GV: Nếu không qua quy trình thì có
ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
-HS: Hoạt động cá
nhân vẽ sơ đồ mạch
điện và nhận xét sơ đồ
trên bảng của bạn
- HS: Hoạt động nhóm
=>trả lời =>nhận xét.
3. Lắp đặt mạnh điện:
- B1: Vạch dấu
- B2: Khoan lổ
- B3: Lắp TBĐ của BĐ
- B4: Nối dây mạch
điện
- B5: Kiểm tra
HOẠT ĐỘNG II: Củng cố – dặn dò.
GV: nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò các dụng cụ, vật liệu và thiết bò để tiết sau thực
hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
20
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 24 Ngày dạy:14/02/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 24
BÀI 9: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
- Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên lí làm việc của công tắc 3
cực
2. Kó năng:
Biết vận dụng nguyên tắc làm việc của mạch điện, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắùc ba cực điều khiển một đèn.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu thiết bò: Mỗi nhóm 1 bảng điện , 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực , 1 đui đèn, 2 m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Khi lắp đặt mạch điện thì ta cần những dụng cụ nào? Vật liệu và thiết bò gồm những gì để lắp
ráp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ?
Nêu quy trình chung lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn? Khi lắp đặt
mạch điện gồm hai công tắc ba cực điều khiển một đèn nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng
tới việc lắp đặt không?
c. Nội dung bài mới:
21
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : Tích hợp tiết kiệm năng lượng
Đây là mạch điện thường sử dụng ở cầu thang
nhà tầng, có ý nghĩa trong việc tiết kiệm điện năng
tiêu thụ tern bóng đèn. Ở tầng 1 và 2 đều có thể bật
tắt được
HOẠT ĐỘNG II: Thực hành
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
- GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành:
+ Kết quả thực hành.
+ Thái độ.
+ Quy trình thực hành.
+ Chất lượng của mạch điện.
- GV: Theo dõi và nhắc nhở các thiếu sót của HS
trong quá trình thực hành.
Hs lắng nghe
- HS: Hoạt động
cá nhân =>trả lời
=>nhận xét.
HS: Hoạt động
nhóm thực hành
lắp mạch điện.
III. THỰC HÀNH :
HOẠT ĐỘNG II : Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bò các dụng cụ, vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
22
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 25 Ngày dạy:21/02/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 25
BÀI 10: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN 1 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn
- Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên lí làm việc của công tắc 3
cực
- Nhận biết được các kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện.
2. Kó năng:
Biết vận dụng nguyên tắc làm việc của mạch điện, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắùc ba cực điều khiển một đèn.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu thiết bò: Mỗi nhóm 1 bảng điện , 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực , 1 đui đèn, 2 m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Khi lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn nếu không qua quy trình thì có
ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
Khi chuyển đổi thắp sáng luân phiên hai đèn ( hay cụm đèn ) ta thường sử dụng dụng cụ nào
để đóng cắt mạch đèn? Gồm mấy công tắc?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
23
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu
và thiết bò.
- GV: Khi lắp đặt mạch điện thì ta cần những
dụng cụ nào? Vật liệu và thiết bò gồm những gì
để lắp ráp mạch điện sơ đồ lắp đặt mạch điện
một công tắùc ba cực điều khiển hai đèn?
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
HOẠT ĐỘNG II : Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục1a.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục1b.
+ Yêu cầu vẽ đường dây chính.
+ Xác đònh vò trí bảng điện, bóng đèn.
+ Xác đònh các vò trí các thiết bò của bảng
điện.
+ Vẽ dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời =>nhận
xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời =>nhận
xét.
- HS: Hoạt động cá
nhân =>trả lời =>nhận
xét.
HS: Hoạt động cá nhân
vẽ sơ đồ mạch điện và
nhận xét sơ đồ trên
bảng của bạn.
I. Dụng cụ, vật liệu
và thiết bò.
(SGK)
II. Nội dung và trình
tự thực hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ
nguyên lý mạch điện:
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện:
HOẠT ĐỘNG III : Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua việc vẽ sơ đồ lắp đặt.
- GV: Về nhà chuẩn bò các dụng cụ, vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
24
GV: phạm Ngọc Phượng Giáo án công nghệ 9
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 26 Ngày dạy:28/02/2011, lớp 91,92,93
Tiết : 26
BÀI 10: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN 1 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn
- Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên lí làm việc của công tắc 3
cực
- Nhận biết được các kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện.
2. Kó năng:
Biết vận dụng nguyên tắc làm việc của mạch điện, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắùc ba cực điều khiển một đèn.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, kéo…
2. Vật liệu thiết bò: Mỗi nhóm 1 bảng điện , 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực , 1 đui đèn, 2 m dây
dẫn, phụ kiện, băng keo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn đònh lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắùc ba cực điều khiển hai đèn.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: Lập bảng dự trù dụng cụ,
vật liệu và thiết bò.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục 2
- HS: Hoạt động nhóm
II. Nội dung và
trình tự thực
hành:
25