Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Lời nói đầu
Nh chúng ta đã biết, toán học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
cuộc sống hàng ngày của con ngời, có vai trò đặc biệt không thể thiếu đợc.
Ngay từ khi còn nhỏ, chúng ta đã đợc làm quen với toán học, việc hớng dẫn
trẻ làm quen với toán học ngay từ tuổi mầm non, là một cơ hội giúp trẻ sớm
hình thành ở trẻ những khả năng quan sát, t duy, so sánh, tìm tòi, giúp trẻ
nhận thức thế giới xung quanh, về các mối quan hệ số lợng, kích thớc, hình
dạng, vị trí trong không gian giữa các vật so với nhau, đồng thời làm tăng c-
ờng thêm vốn hiểu biết và phát triển ngôn ngữ t duy cho trẻ.
Quá trình hình thành các biểu tợng về toán học ban đầu cho trẻ còn giữ
một vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ ngay t tuổi ấu nhi,''Trẻ em là một thực thể giáo dục hồn nhiên''. Do vậy,
việc dạy toán học cho trẻ phải đợc tiến hành ngay từ khi trẻ còn là một đứa
trẻ, vì ở giai đoạn này trẻ bắt đầu nhận thức đợc các sự vật hiện tợng thế giới
xung quanh(còn ở dạng sơ khai), do đó việc giáo dục trẻ phải đợc thực hiện từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, việc vận dụng phải phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ và phải đảm bảo đợc nội dung, nhiệm vụ chơng trình
đã đề ra.
Muốn đạt đợc mục tiêu ta cần nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý nói
chung và hiểu sâu về đặc điểm của việc hình thành các biểu tợng ban đầu về
toán.Thông qua việc hình thành các biểu tợng về toán là bồi dỡng cho trẻ khả
năng quan sát, tìm tòi, so sánh, phát triển ngôn ngữ, rèn luyện phơng pháp t
duy và một số thói quen cẩn thận, chính xác...
Qua quá trình học tập và thực tập ở trờng cùng với quá trình nghiên cứu
các tài liệu đã giúp em có đợc vốn kiến thức để viết đề tài này.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
1
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Nhờ sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy cô cùng với sự nỗ lực của bản thân
cho đến nay em đã hoàn thành đề tài, tuy nhiên với thời gian thực tập và lần
đầu nghiên cứu đề tài nên em còn nhiều hạn chế về khả năng và kinh nghiệm,
do đó đề tài hoàn thành không thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy em mong thầy cô
và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của em đợc hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Giáo sinh
Nguyễn Thị Mai.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
2
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài.
Nh chúng ta đã biết toán học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng
ngày của mỗi con ngời nói chung và của trẻ em nói riêng.
Toán học giup trẻ em nhận thức về thế giới xung quanh, về các mối quan hệ
số lợng, kích thớc, hình dạng, vị trí trong không gian giữa các đồ vật so sánh với
nhau. Ngay từ khi còn rất nhỏ, trẻ em đã đợc tiếp xúc với ngời lớn và các sự vật
hiện tợng xung quanh, tất cả những sự vật hiện tợng đó đã ảnh hởng đến sự phát
triển của trẻ.
Qua kết quả nghiên cứu cho ta thấy ngay từ khi mới sinh ra, trẻ đã có khả
năng làm quen các vật ở xung quanh, chính điều đó đã giúp các cháu thích nghi các
hoạt động khác nhau.
Qua các hình thức hoạt động dần dần, trẻ có khái niệm về thế giới xung
quanh rồi có nhu cầu muốn hiểu biết hơn về tính chất, đặc điểm của các sự vật nh:
hình dạng, màu sắc, kích thớc, số lợng, vị trí sắp xếp của chúng trong không gian.
Chẳng hạn nh khi chơi với các đồ vật, trẻ muốn biết tại sao vật này lại ngắn hơn
còn vật kia lại dài hơn hoặc vật này có thể lăn đợc còn vật kia lại không lăn đ-
ợc...Cho nên ngay từ khi còn nhỏ, trẻ cần đợc tiếp xúc với toán qua các hình thức
vui chơi, trẻ có thể hiểu rõ thêm về kích thớc các đồ vật ở xung quanh. Trẻ tuổi
mẫu giáo ''học mà chơi, chơi mà học'' cho nên việc vận dụng các phơng pháp dạy
trẻ làm quen với biểu tợng kích thớc là rất cần thiết đối với trẻ mẫu giáo.
Là giáo viên mầm non luôn cần tạo ra không khí vui tơi và tổ chức các hoạt
động cho trẻ qua thực tế và những kinh nghiệm bớc đầu trong thời gian học tập.
Giáo viên mầm non phải luôn luôn học hỏi, tìm tòi nghiên cứu và học tập để có một
phơng pháp thiết thực nhất trong tiết dạy của mình.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
3
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Qua quá trình học tập và thực tế, thực tập giáo dục nhận thức cho trẻ emcó
suy nghĩ về việc dạy hình thành biểu tợng toán ở trờng mầm non là:
Hầu hết các giáo viên đã truyền tải các kiến thức cơ bản về biểu tợng toán
cho trẻ mẫu giáo nhng còn có mặt hạn chế về đồ dùng, đồ chơi còn thiếu cha đợc
cung cấp đầy đủ, cha đợc trang bị đầy đủ. Đó cũng là mặt có ảnh hởng rất lớn đến
việc truyền tải kiến thức cho trẻ.
Qua thời gian thực tập ở trờng mẫu giáo Quang Trung thị xã Uông Bí-Quảng
Ninh, em nhận thấy hầu hết các cô giáo ở trờng đều rất chú ý đến việc cung cấp các
biểu tợng về kích thớc cho trẻ, đa số các giáo viên ở trờng mẫu giáo Quang Trung
đều có năng lực và có chuyên môn cao. Vì vậy việc truyền tải kiến thức cho trẻ đạt
kết quả rất tốt, hầu hết các cháu đều hứng thú và hăng hái trong giờ học.
Qua thời gian thực tập em đã đợc dự, dạy và chủ nhiệm, em đã học hỏi đợc
rất nhiều kiến thức cũng nh bài học kinh nghiệm về chuyên môn của các chị, các
cô. Qua đó em nhận thấy việc vận dụng phơng pháp chung vào quá trình hình thành
biểu tợng kích thớc cho trẻ là rất cần thiết. Do đó em muốn đi sâu vào nghiên cứu
đề tài ''Vận dụng các phơng pháp vào dạy trẻ làm quen với các biểu tợng về kích
thớc'', từ đó rút ra kinh nghiệm để có hình thức và biện pháp phù hợp nhằm nâng
cao chất lợng giảng dạy.
II. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu việc vận dụng các phơng pháp hình thành các biểu tợng, kích thớc
trong thực tiễn, từ đó tìm ra cách ứng dụng hữu hiệu nhất các phơng pháp dạy trẻ
làm quen với biểu tợng, kích thớc tốt nhất cho trẻ mẫu giáo.
III.Đối tợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.
3.1.Đối tợng nghiên cứu.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
4
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Một số biện pháp, cách thức giáo dục, vận dụng các phơng pháp vào dạy trẻ
hình thành các biểu tợng về kích thớc cho trẻ mẫu giáo 2- 4 tuổi.
3.2.Khách thể nghiên cứu.
Cô và trẻ trờng mẫu giáo Quang Trung thị xã Uông Bí-Quảng Ninh.
Vận dụng các môn học nh :Tạo hình, âm nhạc, môi trờng xung quanh, văn
học.
IV.Giả thuyết khoa học.
Nếu tìm ra cách thức, biện pháp tổ chức hớng dẫn trẻ mẫu giáo2- 4 tuổi hình
thành biểu tợng về kích thớc đúng đắn phù hợp với độ tuổi thì sẽ đạt kết quả cao
trong việc dạy trẻ mẫu giáo làm quen với những biểu tợng kích thớc.
V.Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1.Nghiên cứu cơ sở lí luận.
Trên thực hành điều tra khả năng nhận thức của trẻ trong giờ học về kích th-
ớc và tình hình giảng dạy của giáo viên ở trờng mẫu giáo Quang Trung thị xã Uông
Bí-Quảng Ninh.
Những thuận lợi và khó khăn trong giờ dạy, tham khảo ý kiến của giáo viên,
kết quả với việc thực nghiệm trên trẻ và thông qua đọc sách, nghiên cứu tài liệu để
đa ra những kinh nghiệm bớc đầu trong việc hình thành các biểu tợng về kích thớc.
5.2.Nghiên cứu về thực trạng.
Mỗi ngời có một cách giảng dạy khác nhau song làm thế nào để tiết dạy đạt
kết quả cao nhất, điều đó còn tuỳ thuộc vào việc sử dụng, vận dụng các phơng pháp
nghiên cứu, giảng dạy sao cho phù hợp khéo léo của mỗi ngời nghiên cứu.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
5
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Trong thời gian thực tập ở trờng mẫu giáo Quang Trung thị xã Uông Bí, em
đợc dự môn toán, cụ thể là các bài dạy về kích thớc em thấy một số đặc điểm sau:
*Đối với mẫu giáo bé :
Việc so sánh và phân biệt kích thớc về các đồ vật chỉ ở dạng sơ khai cha
chính xác, trẻ cha phân biệt đợc các hình học, sự so sánh kích thớc của hai đối tợng
cha rõ ràng. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có một số trẻ có khả năng nhận biết và
phân biệt rất rõ ràng. Đó chính là do sự củng cố và giáo dục thờng xuyên của giáo
viên, bên cạnh đó còn có những yếu tố không thuận lợi nh :do số trẻ quá đông nên
cha thể bao quát đợc hết trẻ.
Việc chuẩn bị bài của cô tơng đối đầy đủ về giáo án cũng nh đồ dùng giảng
dạy. Do đó số trẻ đạt đợc yêu cầu bài học khá cao, số còn lại thờng là do trẻ mải
nói chuyện cha chú ý vào bài nên cha nắm đợc kiến thức cô truyền đạt. Nh vậy ta
có thể thấy việc dạy toán cho trẻ mẫu giáo là một trong nhiều nội dung mà ngời
giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi, đọc tài liệu tham khảo trong khoảng thời
gian dài nhằm giúp trẻ hiểu thêm về phơng pháp. Dạy về kích thớc cho trẻ mẫu
giáo là một nội dung trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ, nó có vai trò quan
trọng trong việc hình thành những biểu tợng ban đầu về toán học. Nhờ có sự tác
động của nhà giáo dục mà khả năng nhận biết về kích thớc của vật ở các khoảng
cách, vị trí to nhỏ khác nhau đợc tăng theo kinh nghiệm của trẻ, từ đó cần đa ra
những phơng pháp nội dung cụ thể thích hợp cho từng bài, từng độ tuổi để việc tiếp
thu của trẻ đạt kết quả cao trong quá trình học tập và rèn luyện nâng cao chất lợng
dạy trẻ làm quen với những biểu tợng về kích thớc cùng với sự nỗ lực tích cực của
bản thân trẻ.
5.3.Các biện pháp nâng cao chất lợng.
Đ ợc thông qua các ph ơng pháp :
+ Phơng pháp nghiên cứu qua câu hỏi trắc nghiệm (phơng pháp đàm thoại ).
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
6
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
+Phơng pháp đọc tài liệu tham khảo.
+Phơng pháp giáo dục.
+Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
VI. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Vì thời gian có hạn nên em chỉ nghiên cứu lớp mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi ) trờng
mẫu giáo Quang Trung thị xã Uông Bí- Quảng Ninh.
VII. Phơng pháp nghiên cứu.
7.1. Phơng pháp quan sát.
Quan sát giờ dạy của giáo viên.
Quan sát các hoạt động của cô và trẻ.
7.2. Phơng pháp điều tra.
Khả năng tiếp thu của trẻ mẫu giáo bé với biểu tợng kích thớc nh thế nào?
Những thuận lợi và khó khăn trong việc giảng dạy?
Tình hình tham gia vào các hoạt động của trẻ nh thế nào? (tích cực hay
không tích cực )
Kinh nghiệm chuyên môn về việc ''Vận dụng phơng pháp giảng dạy làm
quen với biểu tợng kích thớc'' từ những câu hỏi điều tra trên, em đã thu nhập so
sánh và đối chiếu nghiên cứu cùng với quá trình học tập của mình và rút ra kết luận
chung.
7.3.Phơng pháp thực nghiệm.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
7
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Bản thân là ngời tự nghiên cứu bài dạy, soạn giáo án lựa chọn làm quen với
kích thớc, cùng với các yếu tố và bài dạy của mình, em trực tiếp dạy trẻ làm quen
với các biểu tợng tập hợp về toán lớp mẫu giáo bé.
7.4. Phơng pháp đọc tài liệu.
Sử dụng sách chơng trình chăm sóc trẻ mẫu giáo và sách hớng dẫn thực
hiện. Phơng pháp dạy trẻ làm quen với biểu tợng sơ đẳng về toán.
7.5. Phơng pháp thống kê toán học.
Dùng toán học để tính phần trăm số liệu, nắm bắt đợc khi giảng dạy và
nghiên cứu.
VIII. Kế hoạch nghiên cứu.
Thời gian nhận đề tài : 16/ 2 /2006.
Thời gian đọc tài liệu : 10 / 3 - 5 / 4 / 2006.
Thời gian viết đề cơng : 5 / 4 - 20 / 4 / 2006.
Thời gian làm đề tài nháp : 22 / 4 - 20 / 5 / 2006.
Thời gian hoàn thành đề tài : 26 / 5 - 30 / 5 / 2006.
Thời gian nộp đề tài : 2 / 6 / 2006.
CHƯƠNG I
Cơ sở lý luận của việc vận dụng các phơng pháp vào dạy trẻ
làm quen với biểu tợng kích thớc.
I. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi )
Trẻ em nhận biết về kích thớc của các vật là nhờ có sự tham gia tích cực của
các giác quan mà chủ yếu là thị giác và xúc giác. Khả năng nhận thức ( cảm thụ )
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
8
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
kích thớc của vật ở các khoảng cách khác nhau và vị trí khác nhau gọi là hệ số thụ
cảm. Hệ số thụ cảm về kích thớc của vật đợc tăng theo kinh nghiệm của trẻ và nhờ
có sự tác động của nhà giáo dục. Trẻ mẫu giáo bé có thể nhận biết đợc một chiều
kích thớc của vật và trẻ có thể biết làm đúng theo yêu cầu của ngời lớn. Ví dụ : Trẻ
đem đến cho cô một quả bóng to hay một thớc dài theo lời nói của cô. Trẻ có thể
nhận thức đợc rằng ở đằng xa kia là một ngời lớn hay một trẻ nhỏ. ở độ tuổi này
trẻ đã có khả năng phân biệt kích thớc của 2 vật có độ chênh lệch lớn. Tuy nhiên
trong ngôn ngữ thụ động của trẻ đã có những từ khái niệm về sự khác nhau của
kích thớc. Song vốn kinh nghiệm còn ít, trẻ cha hiểu hết ý nghĩa của danh từ ''kích
thớc '' nên trẻ thờng trả lời không chính xác về kích thớc của vật. Ví dụ: trẻ thờng
nói cây to thay cho cây cao hay cái bút chì to thay cho cái bút chì dài. Cần tạo điều
kiện cho trẻ dới 3 tuổi đợc tiếp xúc làm quen với các vật có kích thớc khác nhau,
cần dạy cho trẻ 3- 4 tuổi biết phân biệt kích thớc ( dài - rộng - cao - thấp ) của 2 đối
tợng có sự chênh lệch lớn. Dạy trẻ biết sử dụng đúng từ chỉ mối quan hệ kích thớc
giữa 2 vật nh to hơn, nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn, dài hơn, rộng hơn, hẹp hơn .
II. Nội dung và phơng pháp cho trẻ mẫu giáo bé làm quen với biểu tợng kích
thớc.
1. Nội dung.
Vận dụng các phơng pháp vào dạy trẻ làm quen với các biểu tợng kích thớc
cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi .
2. Các phơng pháp cho trẻ mẫu giáo bé làm quen với biểu tợng kích thớc.
2.1. Các ph ơng pháp chung
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
9
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Để hình thành các biểu tợng sơ đẳng ban đầu về toán cho trẻ mầm non, đặc
biệt là việc dạy trẻ làm quen với các biểu tợng về kích thớc cho trẻ mẫu giáo 3- 4
tuổi, giáo viên cần sử dụng hầu hết các phơng pháp giáo dục :
+ Phơng pháp hoạt động với đồ vật.
+ Phơng pháp trực quan.
+ Phơng pháp dùng lời .
+ Phơng pháp dùng trò chơi.
Mỗi phơng pháp không sử dụng độc lập để dạy trẻ mà cần sử dụng tổng hợp
trong mối quan hệ hỗ trợ chặt chẽ với nhau. Việc vận dụng các phơng pháp cần
phải chú ý đến tính giáo dục đặc trng của môn học.
2.2. Ph ơng pháp hoạt động với đồ vật.
Phơng pháp hoạt động với đồ vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là phơng
pháp chủ đạo để hình thành các biểu tợng sơ đẳng ban đầu về toán cho trẻ mẫu
giáo. Thông qua quá trình hoạt động với đồ vật để trẻ lĩnh hội đợc những tri thức,
kỹ năng cần thiết giúp t duy của trẻ phát triển. Mặt khác trẻ ở độ tuổi này có khái
niệm '' học mà chơi, chơi mà học'', đó chính là đặc điểm chủ yếu của trẻ mẫu giáo.
Do vậy kết quả nhận thức của trẻ trong quá trình hình thành các biểu tợng toán ban
đầu chỉ đạt hiệu quả cao nhất nếu cô giáo sử dụng hợp lý phơng pháp hoạt động dới
hìmh thức vui chơi. Đặc điểm cơ bản của phơng pháp này là tất cả trẻ đều đợc tham
gia vào quá trình hoạt động với đồ vật thể hiện bằng việc làm, tạo ra sản phẩm.
Trong quá trình này, trẻ luôn giữ vai trò là chủ thể của hoạt động, còn cô giáo đóng
vai trò là ngời tổ chức hớng dẫn.
Tiến hành hoạt động thông qua việc tạo ra sản phẩm, trong quá trình này trẻ
luôn giữ vai trò là chủ thể của hoạt động, còn cô giáo đóng vai trò là ngời tổ chức
hớng dẫn.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
10
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Tiến hành hoạt động thông qua việc tạo ra sản phẩm, trẻ đợc làm quen, nhận
thức kiến thức mới hay luyện tập thực hành những kiến thức đã học.
Việc sự dụng phơng pháp cho trẻ làm quen với toán cần đảm bảo các yêu cầu
: chọn đối tợng ''đồ vật '' cho trẻ hoạt động phải phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ
của bài học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức của trẻ, đồng thời
phải phù hợp với điệu kiện cơ sở vật chất của địa phơng.
Đặc điểm cơ bản của phơng pháp trực quan đợc thể hiện ở việc hớng dẫn trẻ
sử dụng hợp lý các đồ dùng trực quan, ở sự kết hợp đúng đắn giữa việc tri giác trực
tiếp các đối tợng, biểu tợng và lời nói, ở việc hớng dẫn trẻ khảo sát sự vật hiện tợng
bằng nhiều cách khác nhau nhờ các giác quan. Khi thực hiện tiến hành phơng pháp
này, giáo viên cần sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan trong quá trình dạy trẻ làm
quen với toán. Giáo viên cần lựa chọn một cách thích hợp trong các đối tợng ( vật
thật, tranh ảnh) cho trẻ tiến hành hoạt động sao cho đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ
của bài học, đồng thời phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất sẵn có ở địa phơng.
Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo đầy đủ về số lợng, hình dạng kích thớc của đồ dùng
trực quan phải thích hợp với trẻ, hớng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trong quá
trình học tập đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng đồ dùng trực quan qúa sớm hoặc
quá muộn sẽ làm giảm tác dụng của đồ dùng trực quan hoặc làm phân tán sự chú ý
của trẻ. Đồ dùng trực quan cần đợc phức tạp dần dần theo sự phát triển của trẻ,
chẳng hạn đồ dùng trực quan dùng để dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều
dài của hai đối tợng ( dài hơn - ngắn hơn). Lúc đầu nên dùng các đồ vật hấp dẫn
nh : que tính, dải nơ, về sau có thể dùng thớc kẻ, bút chì, bàn ghế...Sử dụng phơng
pháp trực quan sẽ đạt kết quả cao nhất khi có sự kết hợp đúng đắn việc tri giác trực
tiếp đối tợng hoặc hiện tợng với lời nói. Lời nói của cô điều khiển hành động của
trẻ, giúp trẻ biết sử dụng đồ dùng trực quan đúng lúc. Lời nói của cô phải tổ chức
hớng dẫn trẻ quan sát sự vật hoặc hiện tợng có hiệu quả ( bằng cach sử dụng phối
hợp với các giác quan ).
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
11
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Ví dụ : Khi nghe cô nói '' Các con hãy nhìn xem bút chì xanh và bút chì đỏ
rồi cho cô biết bút chì nào dài hơn, bút chì nào ngắn hơn'' ? Nếu cháu cha hiểu thế
nào là dài hơn - ngắn hơn cô sẽ hớng dẫn :'' Cháu hãy thử dùng hai bút chì đặt
xuống mặt bàn xem thế nào?'' và sau đó trẻ sẽ cảm thấy đợc thế nào là dài hơn,
ngắn hơn giữa hai vật, hoặc khi nghe cô yêu cầu : '' Cháu hãy tìm trong rổ đồ chơi
của mình những vật có kích thớc dài hơn '' lúc đó trẻ phải nhìn kỹ bằng mắt vào rổ
đồ chơi, sau đó dùng tay lựa chọn vật có kích thớc dài hơn. Cần sử dụng hợp lý việc
trình bày vật mẫu và hành động mẫu của cô giáo trong quá trình dạy trẻ làm quen
với toán.
Bởi vì nếu nh quá lạm dụng việc trình bày vật mẫu cùng vật mẫu lại đa ra sau
khi trẻ đã hoàn thành bài tập nhằm giúp trẻ kiểm tra lại cách làm của trẻ đã đúng
hay cha bằng cách so sánh cách làm của mình với cách làm của cô.
2.3. Ph ơng pháp dùng lời nói.
Gồm phơng pháp giải thích hớng dẫn và phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp dùng lời nói có ý nghĩa quan trọng : Hỗ trợ toàn diện các phơng
pháp khác bồi dỡng và phát triển cho trẻ về ngôn ngữ.
Năng lực chú ý lắng nghe, hiểu đợc lời nói và khả năng diễn đạt bằng lời,
phát triển tính độc lập t duy rèn luyện các thao tác trí tuệ nh : phân tích, so sánh,
tổng hợp, khái quát và thúc đẩy ham hiểu biết của trẻ.
Đặc điểm cơ bản của phơng pháp này là sử dụng hợp lý việc dùng lời nói sao
cho đảm bảo sự kết hợp đúng đắn giữa lời giải thích hớng dẫn của cô với việc trẻ
quan sát trực tiếp đối tợng hay hành động với đồ dùng trực quan, nhằm làm chính
xác hóa hệ thống hóa nhận thức của trẻ, giúp trẻ phân tích, đối chiếu, so sánh, khái
quát và đi tới những điều cần lĩnh hội về kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Khi tiến hành thực hiện phơng pháp này, yêu cầu lời hớng dẫn, giải thích của
cô phải ngắn gọn, dễ hiểu, lôi cuốn, thu hút sự chú ý của trẻ vào đối tợng quan sát,
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
12
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
cô giáo cần phải gợi mở cho trẻ thấy những cái cần nhìn và nhìn nh thế nào về đối
tợng để đáp ứng yêu cầu giáo dục cần thiết cho trẻ.
Hớng cho trẻ quan sát chung rồi mới quan sát riêng tập trung vào những chi
tiết cơ bản chủ yếu của đối tợng, không quan sát tràn lan. Sau đó trẻ phải tự nêu
nhận xét của mình về đối tợng vừa quan sát và cuối cùng cô sẽ là ngời làm chính
xác hóa, hệ thống hóa những điều trẻ vừa nhận xét.
Ví dụ : Khi cô dẫn trẻ đi dạo '' quan sát cây chuối'' bằng lời nói, cô hớng dẫn
cho trẻ quan sát ( nhìn ngắm, sờ mó ) xung quanh rồi đa ra câu hỏi xem trẻ vừa
nhìn thấy những gì ? Cô hớng cho trẻ chú ý tới hình dáng, kích thớc của chúng, cô
đặt câu hỏi :'' Đây là cây gì ?'', ''Những cây này có hình dáng nh thế nào?''. Khi đó
trẻ sẽ trả lời:''cây chuối có hình dáng thẳng đều, nhẵn và to...''. Cô hỏi trẻ về kích
thớc ''cây nào cao nhất, cây nào thấp nhất? '' ,'' lá nh thế nào, dài hay ngắn ?...'' và
chính lúc này cô giáo dùng lời nói để chính xác hóa, hệ thống hóa lại những điều
trẻ vừa nhận xét, giúp trẻ hiểu rõ thêm về kích thớc và hình dáng của chúng.
Giáo viên cần sử dụng hợp lý phơng pháp này trong quá trình tổ chức cho trẻ
hoạt động với đồ vật, có sự kết hợp đúng đắn giữa lời hớng dẫn, giải thích của cô
với từng hành động của trẻ sao cho đáp ứng phù hợp với yêu cầu của từng tình
huống cụ thể trong quá trình trẻ tiến hành hoạt động với đồ vật. Khi định hớng hoạt
động chung cho trẻ, yêu cầugiáo viên định hớng bằng lời nói ngắn gọn, dễ hiểu, từ
ngữ quen thuộc để trẻ nắm đợc nhiệm vụ sắp làm. Cô có thể gọi một số trẻ nhắc lại
nhiệm vụ cần làm nếu trẻ cha nhớ đợc nhiệm vụ của mình thì cô nhắc lại cho trẻ
nhớ.
Khi hớng dẫn trẻ thực hiện tiến hành hoạt động với đồ vật, giáo viên cần phải
dùng lời nói chỉ dẫn điều khiển từng thao tác hành động với đồ dùng trực quan của
trẻ. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ thì lời hớng dẫn của cô đồng thời với việc cô làm mẫu
cách sử dụng đồ dùng trực quan. Việc dùng lời hớng dẫn, giải thích dài dòng và
khó hiẻu sẽ dễ làm trẻ lơ đãng trong việc quan sát trực tiếp, hay có thể làm cho trẻ
hiểu sai cách làm và gây ra cho trẻ hoạt động không chính xác. Giọng nói của cô
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
13
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
phải có ngữ điệu, biết nhấn mạnh vào những chỗ quan trọng có nội dung tri thức
cần truyền thụ.
Ví dụ : Khi dạy trẻ so sánh chiều dài hai băng giấy, cô giáo cần nhấn mạnh
vào cách thực hiện thao tác đặt hai băng giấy cạnh nhau và cách diễn đạt mối quan
hệ về chiều dài giữa hai băng giấy '' băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ hay băng
giấy đỏ ngắn hơn băng giấy xanh ''.
Sử dụng phơng pháp vấn đáp là cô giáo tổ chức hớng dẫn trẻ phân tích, so
sánh tìm kiếm phát hiện và dẫn dắt trẻ đi tới khái quát những vấn đề cần lĩnh hội
dựa trên triến trình và kết quả của quá trình hoạt động với đồ vật mà trẻ vừa đợc
thực hiện. Đây chính là giai đoạn hoạt trí tuệ quan trọng của trẻ vì những hiểu biết
và kỹ năng mà trẻ lĩnh hội trong quá trình hoạt động với đối tợng sẽ đợc phản ánh
có hệ thống ở ngôn ngữ và trong t duy của trẻ. ở giai đoạn này, cô cần phải chú ý
tạo điều kiện để trẻ tự nhận xét nêu lên sự nhận thức của mình sau khi đã đợc quan
sát và hoạt động với đồ vật. Cô nắm vai trò chỉ là ngời gợi mở ở trẻ tính chủ động
tích cực trong quá trình nắm tri thức, phát huy vai trò chủ thể của trẻ trong quá
trình hoạt động với đối tợng để lĩnh hội kiến thức kỹ năng cần thiết. Muốn vậy, cô
giáo cần tạo điều kiện cho trẻ đợc diễn đạt những gì vừa quan sát đợc bằng từ, giúp
trẻ mô tả lại việc trẻ vừa làm bằng cách nêu câu hỏi đúng lúc. Chẳng hạn cháu vừa
nhìn thấy những gì? kích thớc của chúng nh thế nào ?. Ngoài ra để giúp trẻ biết
diễn đạt đúng, cô giáo phải kiên trì dẫn dắt trẻ trả lời những câu ngắn từ 2-3 từ cho
đến những câu dài 2- 3 câu. Chẳng hạn, khi so sánh chiều dài của hai băng giấy,
lúc đầu trẻ giải thích đợc '' băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ vì băng giấy xanh
còn thừa ra''. Cô giáo cần đặc biệt chú ý đến phơng pháp nêu câu hỏi nhằm đạt hiệu
quả cao trong việc sử dụng phơng pháp vấn đáp để tổ chức hớng dẫn trẻ phân tích
tìm kiếm, phát hiện và dẫn dắt trẻ đi tới khái quát những vấn đề cần lĩnh hội.
Phơng pháp nêu câu hỏi có những ý nghĩa quan trọng, nó thúc đẩy sự phát
triển t duy và ngôn ngữ của trẻ, khêu gợi cho trẻ thấy cần thiết phải giải quyết
những nhiệm vụ trí tuệ đặt ra cho mình.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
14
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
Câu hỏi của cô phải làm tích cực hoá quá trình tri giác, trí nhớ, t duy đảm
bảo hớng vào việc phát hiện thu nhận kiến thức mới và củng cố đào sâu kiến thức
đã học.
Hệ thống câu hỏi thờng đợc sử dụng bao gồm :
+ Các câu hỏi sao chép bề ngoài dùng để hỏi việc ghi nhận những đặc điểm
bên ngoài của đối tợng, yêu cầu trẻ kể lại ( mô tả lại ) việc trẻ vừa quan sát hay vừa
hành động.
Ví dụ : Đây là gì ? Nó có màu gì ? Có bao nhiêu cái ? hoặc có đặc điểm
nh thế nào? Cháu vừa làm thế nào?
+ Các câu hỏi nhận thức sao chép giúp trẻ đào sâu củng cố những kiến thức
đã biết. Ví dụ : Làm thế nào để biết sợi dây này dài hơn sợi dây kia?.
+ Các câu hỏi nhận thức sáng tạo : yêu cầu trẻ sử dụng tri thức đã có vào
việc giải quyết các tình huống khác hoặc giải thích các mối quan hệ phụ thuộc về
kích thớc giữa các đối tợng hay giải thích sự giống và khác nhau giữa các đối tợng.
Ví dụ : Làm thế nào để biết dải nơ xanh dài nhất trong số các dải nơ?. Nh
vậy hệ thống các câu hỏi trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán bao gồm từ các
câu hỏi đơn giản, nhất là các câu hỏi sao chép bề ngoài, rồi đến các câu hỏi nhận
thức sao chép dần đến những câu hỏi phức tạp hơn là các câu hỏi nhận thức sáng
tạo. Tùy theo các yêu cầu hoàn cảnh cụ thể ở trong mỗi bài học mà cô giáo sẽ lựa
chọn các câu hỏi sao cho phù hợp. Mặt khác các câu hỏi cần phải đảm bảo cụ thể,
rõ ràng, lôgic, ngắn gọn, dễ hiểu, đối với trẻ đa dạng về hình thức ( cùng một nội
dung hỏi nhng có nhiều câu hỏi khác nhau). Hệ thống câu hỏi phải từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp nhằm giúp trẻ phân tích, so sánh, đối chiếu phát hiện rồi
đi đến khái quát, số lợng câu hỏi vừa đủ không nên nhiều quá hoặc ít quá sao cho
đạt đợc mục đích yêu cầu, không nên dùng các câu hỏi để mớm trẻ trả lời.
Hệ thống các câu hỏi thờng đợc đa ra sau khi trẻ thực hiện xong phơng pháp
hình thức hoạt động nhằm giúp trẻ phân tích, đối chiếu, so sánh phát hiện và dẫn
dắt trẻ đi tới khái quát hoá những vấn đề cần lĩnh hội.
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
15
Phơng pháp dạy trẻ làm quen với toán
2.4. Ph ơng pháp dùng trò chơi.
Phơng pháp dùng trò chơi trong dạy trẻ làm quen với toán là một loại hình
của phơng pháp hoạt động thực hành '' học mà chơi, chơi mà học '', là một đặc điểm
cơ bản của trẻ nhỏ. Vậy nên trò chơi đóng vai trò là một phơng pháp riêng biệt
không thể thiếu đợc trong quá trình hình thành các biểu tợng toán ban đầu cho trẻ
mẫu giáo. Việc sử dụng hợp lý phơng pháp trò chơi phù hợp với nhu cầu vui chơi
của trẻ sẽ có tấc dụng nâng cao hứng thú đối với giờ học và khả năng chú ý có chủ
định, phát triển tính tích cực của trẻ trong học tập. Đặc điểm của phơng pháp này là
đa các trò chơi hoặc yếu tố trò chơi, thủ thuật chơi làm hình thức tổ chức để dạy trẻ
làm quen với toán.
Phơng pháp này đợc tiến hành trong mỗi tiến trình hoạt động làm quen với
toán đều đợc thiết kế dới hình thức một hoạt động mang yếu tố vui chơi, đảm bảo
sự kết hợp chặt chẽ giữa chơi và học trong hoạt động tích cực của trẻ dới sự tổ chức
giáo dục của cô.
Ví dụ : Thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi '' đi đúng đờng '' cô phát cho
mỗi trẻ một tấm bìa có hình ô tô ( có hai loại ô tô và hai loại đờng). Những cháu có
tấm bìa vẽ ô tô nhỏ thì đi vào đờng hẹp, còn những cháu có tấm bìa vẽ ô tô to thì đi
vào đờng rộng. Từ đó trẻ sẽ lĩnh hội đợc kích thớc to - nhỏ, rộng- hẹp của hai đối t-
ợng. Các thủ thuật vui chơi đợc đa ra nhằm làm xuất hiện các '' tình huống có vấn
đề '' để kích thích lôi cuốn trẻ vào hoạt động, tìm tòi cách giải quyết nhiệm vụ học
tập.
Trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán, việc gây tình huống có vấn đề th-
ờng vào đầu giờ học hay trớc mỗi phần của giờ học, ở các thời điểm cần định hớng
nhiệm vụ chung của trẻ.
Ví dụ : Khi dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều cao giữa hai đối tợng.
Chẳng hạn : cô treo một quả bóng lên cao sao cho trẻ không với tới đợc. Cô cho các
Nguyễn Thị Mai - Lớp trung cấp mầm non Bình Liêu
16