Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

báo cáo về bệnh khảm thuốc lá tobacco mosai virus (TMV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 12 trang )


1
BỆNH KHẢM THUỐC LÁ
Tobacco mosai virus (TMV)
Thực hiện: TRẦN THỊ PHƯƠNG THỦY - BVTV41
2

GIỚI THIỆU CHUNG

1892, Dmitrii Iwanowski (Nga) đã phát hiện virus Tobacco
mosaic virus (TMV)

1898, M.W Beijerinck (Hà Lan) nghiên cứu phân lập mầm bệnh
của bệnh khảm thuốc lá và ông gọi nó là virus.

1935, Stanley kết tinh được virus khảm thuốc lá.

1940, Kausche (Đức) chụp được hình dạng virus khảm thuốc lá
dưới kính hiển vi điện tử.
D.Iwanowski
M.W Beijerinck
3

GIỚI THIỆU CHUNG (tt)

TMV có phạm vi kí chủ rộng: 230 loài cây thuộc 32 họ

Gây hại nặng trên cây thuốc lá, cà chua, ớt, cà tím, củ cải

Người ta còn tìm thấy virus này trên nho, táo và nhiều loài cỏ dại
4



GIỚI THIỆU CHUNG (tt)

Bệnh phổ biến rộng ở nhiều nước trên thế giới

Việt Nam: Sapa, Đồng Nai, Tây Ninh, Bắc Cạn, Lào Cai

Bộ phận hại: lá, hoa và quả, gây hiện tượng khảm lá

Gây thiệt hại kinh tế đáng kể (năng suất giảm 35% - 60%)
5

TRIỆU CHỨNG

Biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau: vết lốm đốm, vàng, lá cong
và méo mó, lá và hoa nhỏ ở toàn bộ cây.

Xuất hiện đầu tiên trên các lá non, gân lá nhợt nhạt, mặt lá gồ
ngề, loang lổ từng chòm xanh đậm và xanh nhạt xen kẽ nhau.
6

TRIỆU CHỨNG (tt)

Cây còi cọc => Làm giảm năng suất và chất lượng.
7

TRIỆU CHỨNG (tt)
8

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH


Bệnh do virus TMV gây ra.

Giống: Tobamovirus

TMV thuộc nhóm các virus có ARN sợi đơn dương (+ssARN)
có 6400 nu (6.4kb)

Có dạng hình gậy (que) cứng. Kích thước 300 × 18nm

Protein của virus TMV là 158 a.a và trọng lượng là 17.6kDa
9

ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH

TMV truyền bệnh thông qua vết thương cơ giới, tiếp xúc cơ học

Khả năng lan truyền cao

Di chuyển nhanh trong cây theo hệ mạch dẫn

Không tồn tại trong hạt giống

Rất bền vững: tồn tại vài năm, vụ trong tàn dư cây thuốc lá bị
bệnh, trong thuốc lá, trong cigar của thuốc lá bị bệnh

Có thể tồn tại trong dịch cây bệnh hơn 1 tháng

Bón nhiều đạm làm bệnh phát triển mạnh hơn


Thuốc lá, thuốc lào bị bệnh nặng. Thuốc lá dại có khả năng
chống bệnh cao
10

ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH

Nhiệt độ làm virus TMV mất hoạt tính (Q
10
): 93
0
C

Điều kiện sinh sản thích hợp: t= 24-30
0
C, A
=
80%

Thời gian tiềm dục: TB: 8-14 ngày, t=30
0
C: 5 ngày, nếu nhiệt
độ thấp: 2 tháng

Bị phân hủy ở pH<1 hoặc pH>11

Mẫn cảm với tia Rơnghen

Bào tử động của nấm Olpidium brassicae (gây bệnh đen rễ ở
cây họ cải) truyền được loại virus này.


Tuyến trùng Cinphyderma acacianum
11

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Vệ sinh đồng ruộng, vườn ươm thường xuyên

Loại bỏ cây bị bệnh, dọn sạch tàn dư

Tránh gây ra các vết thương cơ giới khi chăm sóc

Luân canh với cây khác họ

Bón cân đối N, P, K

Khử trùng dụng cụ thu hái: Focmalin 1:25

Sử dụng giống khỏe, kháng bệnh
+Giống nhiễm: C176, K326, VTL25,VTL81
+Giống kháng: DVD, TL1H, TL5H, BS

Phòng : Boocdo 0.5%, Oxyclorua đồng 0.5%
12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bệnh cây nông nghiệp - ĐHNN I Hà Nội - 1998
[2] Bài giảng bệnh cây nông nghiệp - TS. Trần Thị Thu Hà &
CTV- 2009
[3] Bài giảng bệnh cây chuyên khoa - Th.S Nguyễn Thị Nguyệt -
1998

[4] Bài giảng bệnh cây nông nghiệp - TS. Nguyễn Vĩnh Trường -
2008
[5] Một số trang liên quan
www.google.com.vn/
www.nhasinhhoctre.com/
www.dost-bentre.gov.vn/
diendansinhhoc.friendhood.net/
www.khoahoc.com.vn/
www.slideshare.net/

×