Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo vè công ty xây dựng ngân hàng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 20 trang )

I) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xây
dựng Ngân hàng
Trớc nhu cầu đòi hỏi thực tế của ngành Ngân hàng và sự phát triển của đất
nớc, vào tháng 7 1971 Ban xây dựng Ngân hàng đã đợc thành lập theo quyết
định số 218/QĐ - NH do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ký. Nhiệm vụ
chính của ban trong thời gian này là xây dựng và sữa chữa các kho tàng và nhà cửa
trong ngành. Trực thuộc Ngân hàng hàng Ngân hàng Việt Nam. Ngay từ khi thành
lập ban xây dựng Ngân hàng đã có tới 38 nhân viên và công nhân với một phòng
tài vụ. Ban xây dựng Ngân hàng chị sự chỉ đạo của cục phó và một trởng ban.
Từ năm 1971 1993 cùng với sự phát triển của ngành Ban xây dựng cũng
đã có sự phát triển cao hơn nh xây dựng kho tàng và sản xuất các bao bì phục vụ
ngàng Ngân hàng. Lúc này ban xây dựng có khoảng 50 nhân viên. Cơ cấu tổ chức
bao gồm: 1 trởng ban, 1 phó ban, đội nề, đội mộc, phòng vật t, phòng tổ chức.Mỗi
đội mỗi phòng đều có một đội trởng một đội phó.
Đến năm 1987, theo quyết định số 114/QĐ -NH ngày 9/10/1978 do Thống Đốc
Ngân hàng Nhà nớc ký thành lập xí nghiệp xây lắp Ngân hàng từ ban xây dựng.
Lúc này cơ cấu tổ chức của công ty gồm một Chủ nhiệm, hai Phó chủ nhiệm và
các phòng ban.
- Phòng kỷ thuật
- Phòng Vật t
- Phòng Tài vụ
- Phòng Hành chính
- Một đội xe
- Hai đội nề
- Một đội mộc
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty lúc đó 84 ngời. Nhiệm vụ chủ yếu của
Công ty Xây lắp Ngân hàng là xây dựng va sữa chữa kho tàng nhà xởng trong
ngành Ngân hàng nhng có quy mô lớn hơn trớc.
Từ ngày 20/1/1993, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc
Căn cứ theo pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 23/5/1990.
1


Căn cứ vào luật tổ chức Chính Phủ ngày 30/9/1992.
Căn cứ vào quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp của Nhà nớc Việt Nam ban
hành, kèm theo Nghị Định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị Định số
115/HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội Đồng Bộ Trởng.
Căn cứ theo ý kiến của Thủ Tớng Chính Phủ về thành lập lại doanh nghiệp Nhà n-
ớc tại thông báo số 19 ngày 11/12/1992 của Văn phòng Chính phủ.
1) Quyết Định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc xí nghiệp xây lắp Ngân hàng
thuộc Ngân hàng Nhà nớc.
2) - Xí nghiệp đợc phép đặt trụ sở tại xã Thanh Trì huyện Thanh Trì thành phố Hà
Nội.
- Tổng mức vốn kinh doanh đến thời điểm 1/1/1992 là 1.328.000.000
đồng.Trong đó: vốn cố định là 568 triệu đồng
vốn lu độn là 760 triệu đồng
Phần ngân sách Nhà nớc cấp là 1.114.000.000 đồng
Phần thuộc công ty là 214.000.000 đồng
- Ngành nghề kinh doanh: ngành xây dựng
Ngày 25/7/1995 Quyết Định của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc đổi tên
và bổ sung nhiệm vụ cho xĩ nghiệp xây lắp Ngân hàng.
Căn cứ pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 23/5/1990
Căn cứ vào nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ,
quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ và Cơ quan ngang Bộ
Căn cứ vào công văn bổ sung2266/UB KHH ngày 13/7/1995 của Uỷ ban kế
hoạch kế hoá Nhà nớc thừa uỷ quyền Thủ tớng Chính phủ cho phép đổi tên và bổ
sung ngành nghề
Theo đề nghị củ Giám đốc Xí nghiệp xây lắp Ngân hàng và Phó Vụ Trởng, Trởng
phòng Quản lý Xí nghiệp Ngân hàng Nhà nớc.
Quết Định đổi tên Xí nghiệp xây lắp Ngân hàng thành Công ty xây dựng Ngân
hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nớc. Bổ sung nhiệm vụ cho Công ty xây dựng
Ngân hàng đợc kinh doanh trong các ngành nghề:
+ Cải tạo và trang trí nội thất, ngoại thất các công trình

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng
2
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là ngành Ngân hàng Công ty xây
dựng Ngân hàng ngày càng đợc bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh. Ngày
21/5/2002 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nớc số
01/1997 QH 10 ngày 12/12/1997; căn cứ vào luật doanh nghiệp Nhà nớc
ngàuy 20/4/1995; căn cứ vào nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ
về quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan
ngang Bộ; căn cứ Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của Chính phủ về thành lập,
tổ chức lại, giải thể và phá sản DNNN và Nghị định số 38/CP ngày 11/6/1997 của
Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn thực hiện nghị định 50/CP; theo đề nghị của Vụ
trởng Vụ Kế toán Tài chính và Giám đốc công ty xay dựng Ngân hàng. Quyết
định bổ sung ngành nghề kinh doang cho công ty nh sau.
+ T vấn( không bao gồm thiết kế công trình), đầu t xây dựng dự án
+ Kinh doanh,cung ứng, lắp đặt thiết bị cho công trình xây dựng, thiết bị cơ điện
lạnh, máy xây dựng, bảo trì bảo dỡng thiết bị phục vụ cho công trình, điều hoà,
thang máy, máy phát điện, chống thấm và chống mối.
Từ khi đợc thành lập đến nay Công ty xây dựng Ngân hàng không ngừng phát
triển, luôn luôn hoàn thành chỉ tiêu mà Nhà nớc và ngành Ngân hàng giao cho. Để
hoàn thành nhiệm vụ của mình Ban giám đốc công ty và tập thể công nhân viên
trong Công ty đã khai thác có hiệu quả về năng lực, về máy móc thiết bị, không
ngừng đổi mới thiết bị phục vụ cho việc thi công các công trình xây dựng đồng
thời công ty cũng chú trong nâng cao trình độ tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán
bộ công nhân viên, cải thiện điều kiện cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu và
nhiệm vụ ngày càng cao của Công ty cũng nh nhu cầu phát triển toàn ngành vã
của xã hội. Công ty đã cụ thể hoá các chế độ chính sách của Nhà nớc và ngành
giao cho hằng năm bằng việc xây dựng các nội quy, quy chế nội bộ nhng vẫn tuân
thủ pháp luật để nhằm góp phần thúc đẩy tiến độ xây dựng và sự phát triển lớn
mạnh của Công ty, đồng thời giữ vững an ninh trật tự và an toàn xã hội tại các đơn
vị cũng nh tại các địa phơng mà công ty đang tham gia thi công xây dựng các

hạng mục công trình Tốc độ phát triển của Công ty không ngừng tăng lên, hiệu
quả, năng suất và chất lợng cũng nh thu nhập bình quân đầu ngời năm sau cao hơn
năm trớc. Đến nay, về nhân lực Công ty xây dựng Ngân hàng đã có một đội ngũ
3
cán bộ công nhân viên giỏi, vững vàng tinh thông nghề nghiệp có khả năng tham
gia đấu thầu và xây dựng tất cả các hạng mục công trình vừa và nhỏ có chất lợng
cao. Trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng Ngân hàng
đến nay đã hơn 30 năm mà cha hề xảy ra sự cố công trình hay tai nạn lao động
nghiêm trọng nào.
Những yếu tố tạo nên sự thành công của Công ty xây dựng Ngân hàng trong
những năm quala Cong ty luôn luôn đảm bảo thực hiện tốt những yêu cầu về chất
lợng và thẩm mỹ kiến trúc của bên chủ công trình do đó Công ty đã đợc khách
hàng tín nhiệm. Đến nay quy mô hoạt động tham gia đấu thầu, thi công xây dựng
của Công ty đã vơn rộng ra khắp cả nớc. Hiện nay Công ty đã có chi nhánh, văn
phòng giao dịch rộng khắp cả nớc.
Về hiệu qủ kinh tế trong những năm qua vừa thực hiện chủ trơng của Nhà nớc và
dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Công ty đã đề ra mục
tiêu tăng năng suất hiệu quả lao động làm cơ sỏ cho việc chỉ đạo sản xuất thi công
công trình xây dựng của Công ty. Do có chủ trơng đờng lối và phơng hớng đúng
đắn, đồng thời biết vận dụng nhạy bén những chế độ cơ chế chính sách khuyến
khích của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng nên hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh
doanh của Công ty đã đạt đợc trong thời gian qua là tơng đối tốt.
II Đặc điểm, môi trờng, lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh
1) Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Công ty xây dựng Ngân hàng sản xuất va kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản nên có những sự khác biệt rất lớn so với những ngành khác
1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng
1.1.1 Sản phẩm có tính chất cố định nơi sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm,
phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện địa chất thuỷ văn và khí hậu
- Nơi tiêu thụ sản phẩm cố định

- Nơi sản xuất biến động nên lực lợng thi công( lao động, thiết bị thi công,
vật t kỹ thuật) luôn luôn di động.
- Chất lợng, giá cả phụ thuộc và chịu sự ảnh hởng trực tiếp điều kiện tự nhiên.
1.1.2 Sản phẩm xây dựng có quy môt lớn, kết cấu phức tạp.
- Vì sản phẩm xây dựng phần lớn là tài sản cố định
4
- Kết cấu của sản phẩm phức tạp, nhiều hạng mục công trình mỗi công trình
thì phải có những bản thiết kế riêng.
- Khối lợng vốn đầu t lớn vào vật t, lao động và máy móc thi công.
1.1.3 Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài, chất lợng của sản phẩm có
ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của ngành kinh doanh khác.
- Các công trình xây dựng thờng có thời gian sử dụng rất dài, nên phải gánh
chịu nhiều rủi ro( sự thay đổi điều kiện tự nhiên, sự biến động về giá cả các
yếu tố đầu vào)
- Sản phẩm của ngành xây dựng là yếu tố đầu vào cho các ngành sản xuất
khác nên nó co ý nghĩa quyết định đối với các ngành kinh doanh khác.
1.1.4 Sản phẩm xây dựng mang tĩnh chất tổng hợp về kỹ thuật kinh tế văn
hoá, xã hội thẩm mỹ và quốc phòng.
- Khi sản phẩm xây dựng đợc hình thành thì điều đầu tiên cần phải xem xét là
nó có đợc thực hiện theo đúng bản vẽ, có tuân theo các quy trình xây lắp, có
hiệu quả kinh tế, có phù hợp với phong tục tập quán văn hoá xã hội ở nơi
công trình đợc xây dựng, công trình đó có tính thẩm mỹ không và nó có
phục vụ cho đất nớc khi có chiến tranh không.
1.1.5 Sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc và riêng lẽ
- Để có đợc một công trình xây dựng thì chủ đầu t thờng phải bỏ ra một khối
lợng vốn lớn, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của công ty, vì vậy nó th-
ờng mang tính chất đơn chiếc và riêng lẽ.
2) Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Theo điều lệ tổ chực và hoạt động của Công ty xây dựng Ngân hàng thì lĩnh vực
kinh doanh của Công ty la:

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và các kho tàng chuyên
dùng trong và ngoài ngành Ngân hàng
- T vấn đầu t xây dựng các dự án; kinh doanh, cung ng, lắp đặt các thiết bị
cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kho tàng, thiết bị cơ điện,
điện lạnh máy xây dựng, dây chuyền sản xuất, vật liệu xây dựng. Bảo trì,
bảo dỡng các thiết bị phục vụ cho công trình, điều hoà thang máy, máy phát
điện, chống mối và chống thấm.
5
- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật.
3) Thị trờng kinh doanh của Công ty xây dựng Ngân hàng.
Công ty xây dựng Ngân hàng có mặt 61/64 tỉnh thành của cả nớc. Các công trình
của Công ty phần lớn do Ngân hàng Nhà nớc chỉ định thầu, công ty không phải
tham gia đấu thầu các công trình xây dựng trong ngành. Các công trình xây dựng
ngoài ngành chiếm tỷ trọng rất ít.
Trớc đây thị trờng của Công ty xây dựng Ngân hàng là khu vực Bắc Bộ là chủ yếu
thì hiện nay Công ty đang chú trọng mở rộng thị trờng sang khu vực Nam Bộ và
Trung Bộ. Công ty xem đây là hai trong số những thị trờng tiềm năng, những thị
trờng này sẽ chiếm khoảng 80%, còn các thị trờng khác chiếm khoảng 20%.
6
Danh sách các hợp đồng đang thực hiện
STT
tên công trình giá
trị
địa điểm thi công chủ đầu t kế hoạch
hoàn thành
1 NHĐT tỉnh Quảng Trị-nhà làm
việc kiêm kho
5.032
Thị xã Đông Hà tỉnh
Quãng Trị

NH Đầu t tỉnh Quãn
Trị
09/2003
2
NHNo&PTNT tỉnh Lai Châu- Cải
tạo trụ sở làm việc
3.134
Thị xã Điện Biên tỉnh Lai
Châu
NHNo&PTNT tỉnh
Lai Châu
04/2004
3
NHNo&PTNT huyện Chợ Mới
tỉnh Bắc Cạn.Trụ sở làm việc
1.500
Huyện Chợ Mới Tỉnh
Bắc Cạn
NHNo&PTNT Tỉnh
Bắc Cạn
05/2004
4
NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc
Công trình nhà phù trợ
1.740
Thị xã Vĩnh Yên tỉnh
Vĩnh Phúc
NHNo&PTNT tỉnh
Vĩnh Phúc
05/2004

5
Công ty thuê mua tài chính II tại
Bình Dơng NHNo&PTNT VN
2.944
KCN Sóng Thần tỉnh
Bình Dơng
Công ty TMTC II
tỉnh Bình Dơng
06/2004
6
NHNo Dâu Tằm Tơ - trụ sở làm
việc kiêm kho
4.500
Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng NHNo Dâu Tằm Tơ
Bảo Lộc
10/2004
7
NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng
Trụ sở làm việc
1.139
Huyện Sóc Trăng tỉnh
Sóc Trăng
NHNo&PTNT tỉnh
Sóc Trăng
12/2003
8
NHNo&PTNT huyện An Minh
Kiên Giang Trụ sở làm việc
1.387
Huyện An Minh tỉnh

Kiên Giang
NHNo&PTNT tỉnh
Kiên Giang
12/2003
9
NHNo&PTNT huyện An Sơng
Hóc môn Trụ sở làm việc
1.739
Huyện An Sơng Hóc
Môn TP HCM
NHNo&PTNT
Huyện An Sơng
11/2003
10
NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Nhà làm việc kiêm kho
8.200
Đờng Thống Nhất- P.
Gia Sàng TP Thái Ngyên
NHNo&PTNT tỉnh
Thái Nguyên
12/2003
11
NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang
nhà làm việc kiêm kho
5.010
Tỉnh Kiên Giang NHNo&PTNT tỉnh
Kiên Giang
12/2003
12

NHNo&PTNT tỉnh Tra Vinh
Nhà làm việc kiêm kho
4.400
Tỉnh Trà Vinh NHNo&PTNT Tỉnh
Hà Tĩnh
12/2003
13
NHNo&PTNT tỉnh Hà Tỉnh. Cải
tạo nhà làm việc kiêm kho
6.796
Thị xã Hà Tĩnh tỉnh Hà
Tĩnh
NHNo&PTNT tỉnh
Trà Vinh
09/2004
14
NH Công Thơng Bình Phớc. Trụ
sở làm việc kiêm kho
5.928
Thị xã Đồng Xoài tỉnh
Bình Phớc
NH Công Thơng
tỉnh Bình Phớc
05/2004
15
NH Công Thơng chi nhánh 12 TP
HCM Trụ sở giao dich
7.000
TP Hồ Chí Minh NH Công Thơng
CN 12 TP HCM

12/2004
16
NH Công Thơng An Giang. Trụ
Sở giao dịch
5.064
Long Xuyên - An Giang NH Công Thơng
tỉnh An Giang
12/2003
17
NH Công Thơng tỉnh Gia Lai. Trụ
sỏ giao dịch
6.040
TP Playku tỉnh Gia Lai NH Công Thơng
tỉnh Gia Lai
03/2004
18
NH Công Thơng tỉnh Vĩnh Long.
Trụ sở giao dịch
5.400
Thị xã Vĩnh Long tỉnh
Vĩnh Long
NH Công Thơng
tỉnh Vĩnh Long
04/2004
19
NH Công Thơng tỉnh Đăk
Lăk.Trụ sở giao dịch
5817
Thị xã Buôn Mê Thuật
tỉnh Đăk Lăk

NH Công Thơng
tỉnh Đăk Lăk
12/2003
20
NH Công Thơng tỉnh Kiên Giang.
Trụ sở giao dịch kiêm kho
6.150
Tỉnh Tiền Giang NH Công Thơng
tỉnh Tiền Giang
10/2004
21
NH Ngoại Thơng tỉnh Bình Dơng.
Nhà làm việc kiêm kho
9.004
Thị xã Thủ Dầu một tỉnh
Bình Dơng
NH Ngoại Thơng
tỉnh Bình Dơng
03/2004
22
NHNH tỉnh Quãng Ninh Cải
tạo sữa chữa nhà làm việc
2.328
TP Hạ Long tỉnh Quãng
Ninh
NHNN tỉnh Quãng
Ninh
03/2004
7
23

Nhà Giao dịch kiêm kho NHNN
tỉnh Hải Dơng
7.000
Đờng Bạch Đằng TP Hải
Dơng
NHNH tỉnh Hải D-
ơng
11/2003
24
NHNH Tỉnh Đồng Nai Trụ sở
Giao dịch kiêm kho
7.070
TP Biên Hoà tỉnh Đồng
Nai
NHNH tỉnh Đồng
Nai
10/2004
25
NHNN tỉnh Hà Tây. Trụ sở Giao
dich kiêm kho
10.000
Thị xã Hà Đông tỉnh Hà
Tây
NHNN tỉnh Hà Tây
09/2004
4) Môi trờng kinh doanh
4.2.1Môi trơng kinh tế: Công ty xây dựng Ngân hàng kinh doanh trong một môi
trờng kinh tế hết sức thuận lợi, đó là:
- Không co đối thủ cạnh tranh trong các công trình xây dựng ở trong ngành
ngân hàng vì các côn trình xây dựng của công ty đều đợc chỉ định thầu mà

không phải tham gia đấu thầu.
- Nớc ta đang thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, nền kinh tế thì đang trong
giai đoạn phát triển, trớc xu thế nh vậy thì ngành Ngân hàng cũng phải phát triển
để phù hợp với yêu cầu thực tế nh mỏ rộng mạng lới khắp cả nớc, phát triển cơ sở
hạ tầng cho ngành cũng nh cho đất nớc... Đây là điều kiện rất quan trọng để Công
ty xây dựng Ngân hàng ngày càng phát triển hơn, cố nhiều công trình thi công
hơn.
- Ngành Ngân hàng kinh doanh các loại hàng hoá rất đặc biệt nh Tiền các
chứng khoán, các giầy tờ có giá khác mà những hàng hoá này lại rất dễ cháy, dễ
mất cắp Vì vậy mà các công trình xây dựng của Công ty rất đặc biệt đòi hỏi về
chất lợng rất cao và sơ đồ thiết kế phải đảm bảo phòng, chống đợc các yếu tố rủi
ro. Do đó mà ngành Ngân hàng đòi hỏi phải có một công ty xây dựng riêng.
8
4.2.2Môi trờng pháp luật.
- Là một doanh nghiệp nhà nớc lại hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên
Công ty xây dựng Ngân hàng chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Nhà
nớc( nay là luật doanh nghiệp ) và các bộ luật khác liên quan đến ngành xây
dựng cơ bản. Các luật hay bộ luật này đang trong thời kỳ hình thành nên th-
ờng xuyên sữa đổi và điều chỉnh điều này cản trở rất lớn đến sự phát triển của
Công ty.
- Ngoài ra Công ty xây dựng Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn khi kinh
doanh thêm các ngành nghề khác. Do hệ thống pháp luật cha đồng bộ, nhiều
văn bản pháp luật còn chồng chéo lên nhau ảnh hởng đến quá trình hoạt động
và phát triển của Công ty.
Nhng nói chung trong thời gian qua Công ty xây dựng Ngân hàng cũng gặp
rất nhiều điều kiện thuận lợi nh là hệ thống các văn bản pháp luật về đấu thầu
và tham gia dự thầu đợc xây dựng, luật doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện
hơn, nhiều văn bản hớng dẫn luật và dới luật ra đời. Điều này đã tạo điều kiện
cho Công ty xây dựng Ngân hàng Ngân hàng vừa hoàn thành kế hoạch đợc
giao vừa nâng cao đợc hiệu quả sản xuất của công ty

4.2.3Môi trờng chính trị văn hoá xã hội
Từ khi hình thành và phát triển đến nay Công ty xây dựng Ngân hàng đợc hoạt
động trong một môi trờng chính trị ổn định. Điều này cũng là một trong những
yêu tố giúp cho Công ty xây dựng Ngân hàng hoàn thành các tốt các công trình,
không bị chậm về tiến độ thi công và bàn giao kịp thời cho bên chủ đầu t.
5) Đối thủ cạnh tranh của Công ty xây dựng Ngân hàng
Các công trình xây dựng của Công ty xây dựng Ngân hàng đều do Ngân hàng
Nhà nớc chỉ định thầu nên không có đối thủ cạnh tranh, còn các công trình xây
dựng ngoài ngành thì công ty phải tự tìm kiếm hoặc tham gia đấu thầu, nhng nó
chỉ chiếm lợng rất nhỏ trong số các công trình mà Công ty thực hiện. Riêng các
công trình xây dựng ngoài ngành Công ty phải cạnh tranh với nhiều công ty khác
nh Tổng công ty xây dựng trực thuộc Bộ Xây Dựng, Tổng công ty xây dựng Sông
Đà
9

×