Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO dục ý THỨC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO học SINH lớp 4, TRƯỜNG TIỂU học PHÔN XAY, ĐƯỜNG số 16 xã PHÔN KHĂM, HUYỆN LA MAM, TỈNH sê KÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.74 KB, 5 trang )

Họ và tên:Paivone Chaengchalean
Lớp: DT14SGT01
ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC Ý THỨC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH
LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÔN XAY, ĐƯỜNG SỐ 16 XÃ PHÔN
KHĂM, HUYỆN LA MAM, TỈNH SÊ KÔNG
A. PHẦN MỞ BÀI
1. Lý do chọn đề tài :
Cùng với sự phát triển của đất nước đó sự là tăng trưởng kinh tế và những
mục tiêu phát triển xã hội mà chính phủ đặt ra, nhu cầu về giao thông cũng đang
đựơc gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Các loại phương tiện giao thông ở
đường bộ, đường không, đường thuỷ. . . phát triển không ngừng đáp ứng nhu cầu đi
lại của người dân.
Chính vì vậy mà vào thời điểm này tai nạn giao thông và những bức xúc về
giao thông lại đang gây những sức ép nặng nề lên xã hội. Thống kê cho thấy hơn
90% số vụ tai nạn có nguyên nhân là người điều khiển phương tiện vi phạm luật
giao thông.
Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đối với ngành giáo dục là phải xây dựng một
thế hệ tương lai có kiến thức và ý thức tuân thủ luật giao thông, có cách xử sự văn
minh khi tham gia giao thông.
Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4, Trường tiểu học Phôn
Xay nói riêng, yêu cầu về giáo dục an toàn giao thông cũng nằm trong những mục
tiêu chung. Thực hiện chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ, uỷ ban an toàn giao thông
quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục về trật tự
an toàn giao thông vào dạy ở các trường tiểu học .Hiện nay Trường Tiểu học Phôn
Xay đã thực hiện việc giao dục an toàn giao thông trong lớp học.
1
Cùng với những thông tin về an toàn giao thông thì việc giáo dục ý thức an
toàn giao thông cho các em học sinh tiểu học là một việc thiết thực và có thể thực
hiện được.
Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh lớp 4, Trường tiểu học Phôn Xay
là một nội dung giáo dục tuy có vẻ đơn giản nhưng lại rất khó vì không chỉ dạy cho


học sinh thuộc lòng những điều luật quy định mà phải làm cho các em hiểu, nhớ và
quan trọng hơn cả là có hành vi đúng khi tham gia giao thông.
Như chúng ta đã biết hằng ngày các em đi học hay đi chơi trên các con
đường có rất nhiều các loại xe, không chỉ riêng ở thành phố mà nông thôn chúng ta
trên đường đi hiện nay người và xe đi lại khá đông đúc.Thật là nguy hiểm nếu
không biết cách đi đường cho đúng, các em sẽ rất dễ bị tai nạn hoặc gây tai nạn cho
người khác. Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽ đem lại nỗi bất hạnh rất lớn cho bản
thân các em cho gia đinh và xã hội.
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có hiểu biết
về luật giao thông đường bộ, tức là chúng ta làm sao cho các em biết cách đi đường
theo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn xảy ra. Vậy nên em chọn đề tài
“Giáo dục ý thức an toàn giao thông cho học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn
Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh Sê Kông” làm đề tài nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành giao
thông và đảm bảo an toàn cho học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn Xay , đường
số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh Sê Kông.
3. Giả thiết khoa học:
Việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn
Xay , đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh Sê Kông còn có những hạn
chế. Nếu thực hiện được những biện pháp giáo dục hợp lý sẽ hạn chế được những
tai nạn rủi ro đáng tiếc xảy ra cho các em học sinh.
2
4. Đối tượng nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu:
Công tác giáo dục ý thức an toàn giao thông cho học sinh.
b. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm,
huyện La Mam, tỉnh Sê Kông.

5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
a. Giới hạn nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn
Xay , đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh Sê Kông.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh và học
sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn Xay , đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La
Mam, tỉnh Sê Kông.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
a.Nghiên cứu lí luận
Xác định cơ sở khoa học của việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh
tiểu học.
b. Khảo sát:
Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc chấp hành giao thông của học
sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La
Mam, tỉnh Sê Kông.
c. Đưa ra giải pháp:
3
Đề xuất và lí giải biện pháp an toàn giao thông cho học sinh lớp 4, Trường
Tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh Sê Kông
trong giai đoạn hiện nay.
7. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Các vấn đề liên quan đến giáo dục an
toàn giao thông cho học sinh tiểu học.
- Phương pháp thực tiễn: Kết hợp phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu trò
chuyện, điều tra phỏng vấn học sinh, phụ huynh học sinh tại trường học.
- Phương pháp thống kê: Thống kê các vụ tai nạn xảy ra trong những năm
gần đây của các em học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã
Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh Sê Kông.
8. Đóng góp của đề tài:

- Lần đầu tiên ở Trường Tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm,
huyện La Mam, tỉnh Sê Kông có một đề tài nghiên cứu trên diện rộng và sâu sắc về
an toàn giao thông cho học sinh.
9. Cấu trúc của đề tài:
Nội dung của đề tài gồm 03 phần:
- Phần I: Những vấn đề chung
- Phần II: Nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận về giáo dục ý thức an toàn giao thông cho học sinh
lớp 4, Trường tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh
Sê Kông.
Chương II: Thực trạng về giáo dục ý thức an toàn giao thông cho học sinh
lớp 4, Trường tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam, tỉnh
Sê Kông.
- Phần III. Kết luận và kiến nghị
4
B. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lí luận về giáo dục ý thức an toàn giao thông cho học sinh lớp
4, Trường tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La Mam,
tỉnh Sê Kông
1.Cơ sở pháp lý
2. Cơ sở lý luận
3. Cơ sở thực tiễn
CHƯƠNG II. Thực trạng về giáo dục ý thức an toàn giao thông cho học sinh
lớp 4, Trường tiểu học Phôn Xay, đường số 16 xã Phôn Khăm, huyện La
Mam, tỉnh Sê Kông
1. Khái quát phạm vi:
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
3. Nguyên nhân của thực trạng:

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5

×