Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 204 trang )

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***



ðỖ THỊ THOA


NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ
CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.62.01.15


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. ðỖ KIM CHUNG




HÀ NỘI – 2013


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



ðỗ Thị Thoa




















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN
ðề tài ñược hoàn thành là kết quả của một quá trình học tập, nghiên cứu
và tích luỹ kinh nghiệm thực tế dựa trên những kiến thức quý báu mà các thầy,
cô giáo ñã truyền thụ cùng với sự giúp ñỡ tận tình của cán bộ khuyến nông và
nhân dân tại ñịa bàn nghiên cứu .
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo
trong Khoa Kinh tế & PTNT, Phòng Quản lý ñào tạo sau ñại học, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội, những người thầy, người cô ñã tận tình truyền ñạt cho tôi
những kiến thức quý báu trong suốt khoá học vừa qua ñồng thời tận tình giúp ñỡ cho
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
ðặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo GS.TS. ðỗ Kim
Chung - Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, người thầy ñã dành nhiều
thời gian và công sức trực tiếp hướng dẫn, ñịnh hướng, chỉ bảo tôi hoàn thành
nghiên cứu luận văn này.
Qua ñây tôi xin gửi lời cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên – Môi
trường Quảng Ninh, Cục thống kê Quảng Ninh, Các Chi cục thống kê tại ñịa bàn
nghiên cứu, Trung tâm KNKN Quảng Ninh, Trạm KN, phòng NN &PTNT, phòng
Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh và bà con nông dân các xã ñã
tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu và nghiên cứu
tại ñịa phương.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự ñộng viên, khích lệ của gia
ñình và những người thân cùng sự giúp ñỡ chí tình của các cá nhân, tập thể và
anh em bạn bè.

Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
TÁC GIẢ



ðỗ Thị Thoa
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC ðỒ THỊ ix
DANH MỤC SƠ ðỒ x
DANH MỤC VIẾT T ẮT xi
PHẦN I. MỞ ðẦU i

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.2.1 Mục tiêu chung 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4


1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 5

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƯỚC 6

2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức khuyến nông 6

2.1.1 Khái niệm hệ thống khuyến nông nhà nước 6

2.1.2 Vai trò của hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 9

2.1.3 ðặc ñiểm của hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 10

2.1.4 Nội dung của nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước phạm vi tỉnh 11

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 22

2.2 Cơ sở thực tiễn 28

2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về tổ chức hệ thống
khuyến nông nhà nước 28

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv


2.2.2 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở Việt Nam 31

2.2.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra 41

PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 43

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 43

3.1.1. Vị trí ñịa lý Bản ñồ hành chính tỉnh Quảng Ninh 43

3.1.2 ðiều kiện tự nhiên 44

3.1.3 ðiền kiện kinh tế-xã hội 48

3.2 Phương pháp nghiên cứu 51

3.2.1 Phương pháp tiếp cận 51

3.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu 53

3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 56

3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin 57

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 57

3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 59

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60


4.1 Hiện trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng
Ninh 60

4.1.1 Tổ chức KN nhà nước ở cấp tỉnh: ðó là Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Quảng Ninh 61

4.1.2 Tổ chức Khuyến nông nhà nước cấp huyện 73

4.1.3 Tổ chức KN nhà nước ở cấp xã 87

4.1.4 Tổ chức khuyến nông nhà nước ở cấp thôn, bản 93

4.1.5 Kết quả hoạt ñộng công tác khuyến nông nhà nước 95

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước tỉnh Quảng Ninh 144

4.2.1 Chính sách khuyến nông của Chính phủ 144

4.2.2 Chủ trương và vận dụng của lãnh ñạo tỉnh 145

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.2.3 ðặc ñiểm ñịa lý các vùng miền, vị trí vai trò của sản xuất nông
nghiệp và mức ñộ khó khăn của các vùng tỉnh Quảng Ninh 146

4.2.4 Năng lực của cán bộ khuyến nông các cấp 147


4.2.5 Sự tham gia của nông dân và các tổ chức nông dân 147

4.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước tỉnh Quảng Ninh 148

4.3.1 ðịnh hướng hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước tỉnh Quảng Ninh 148

4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu ñể hoàn thiện hệ thống tổ chức
khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh 148

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164

5.1 Kết luận 164

5.2 Kiến nghị 165
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 167


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
BẢNG 3.1 DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ðẤT 45
Bảng 3.2 Tổng sản phẩm của tỉnh Quảng Ninh phân theo ngành kinh tế 48
Bảng 3.3 Cơ cấu lao ñộng tỉnh Quảng Ninh năm 2012 50
Bảng 3.4 Số huyện, xã-phường, thôn-bản-khu tỉnh Quảng Ninh theo vị trí
vai trò SX nông nghiệp và mức ñộ khó khăn 54
Bảng 3.5 Huyện, xã ñược chọn làm ñiểm nghiên cứu theo mức ñộ phát triển

của tổ chức khuyến nông và vùng sinh thái 55
Bảng 3.6 Số ñiểm chọn mẫu ñiều tra theo sự ñánh giá của cán bộ khuyến
nông và người dân về khuyến nông nhà nước 56
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn nhân lực Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh. 68
Bảng 4.2 Kinh phí chi hoạt ñộng của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng
Ninh qua 3 năm (2010 – 2012) Ngân sách Tỉnh cấp 71
Bảng 4.3 Cơ cấu nhân lực cán bộ khuyến nông cấp huyện 78
Bảng 4.4 Cơ cấu nguồn nhân lực cán bộ khuyến nông các Trạm khuyến
nông 81
Bảng 4.5. Cơ cấu cán bộ khuyến nông của các phòng Nông nghiệp & PTNT
(Kinh tế) kiêm nhiệm 82
Bảng 4.6 Kinh phí chi hoạt ñộng KN cấp huyện qua 03 năm (2010-2012) 84
Bảng 4.7 Kinh phí hoạt ñộng khyến nông của các huyện chọn làm ñiểm
nghiên cứu qua 03 năm (2010-2012) 85
Bảng 4.8 Cơ cấu cán bộ khuyến nông viên cấp xã tỉnh QN 88
Bảng 4.9. Cơ cấu nguồn nhân lực cán bộ khuyến nông viên cấp xã, phường 91
Bảng 4.10. Tình hình sử dụng kinh phí chi nghiệp vụ KN của Trung tâm
Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh qua 3 năm (2010 – 2012) 96
Bảng 4.11. Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của Trung tâm Khuyến nông
tỉnh Quảng Ninh qua 03 năm (2010-2012) 98
Bảng 4.12 Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của Trạm khuyến nông
huyện Ba Chẽ qua 3 năm ( 2010 – 2012) 102
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

Bảng 4.13 Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của Trạm khuyến nông Ba Chẽ
qua 03 năm (2010 – 2012) 103
Bảng 4.14 Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của Trạm KN huyện Vân
ðồn qua 3 năm (2010 – 2012) 105
Bảng 4.15 Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của Trạm KN Vân ðồn qua 03

năm (2010 – 2012) 106
Bảng 4.16 Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của Trạm KN Quảng Yên
qua 3 năm (2010 – 2012) 108
Bảng 4.17 Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của Trạm KN thị xã Quảng Yên
qua 03 năm (2010 – 2012) 109
Bảng 4.18 Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của phòng Kinh tế thành
phố Hạ Long qua 3 năm (2010 – 2012) 111
Bảng 4.19 Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của phòng Kinh tế Hạ Long qua
03 năm (2010 – 2012) 112
Bảng 4.20 Kinh phí hoạt ñộng khuyến nông của phòng Kinh tế Cẩm Phả qua
3 năm (2010 – 2012) 113
Bảng 4.21 Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của phòng Kinh tế Cẩm Phả qua
03 năm (2010 – 2012) 114
Bảng 4.22 Kinh phí hoạt ñộng khuyến nông của phòng TNMT và Nông
nghiệp huyên Cô Tô qua 3 năm (2010 – 2012) 115
Bảng 4.23 Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của phòng Tài nguyên- Môi
trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô năm 2011 115
Bảng 4.24 Kết quả sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Sơn, Lương Mông
và ðồn ðạc huyện Ba Chẽ qua 03 năm (2010-2012) 118
Bảng 4.25 Kết quả sản xuất nông nghiệp của xã Vạn Yên, ðông Xá và Quan
lạn huyện Vân ðồn qua 03 năm (2010-2012) 121
Bảng 4.26 Kết quả sản xuất nông nghiệp của phường ðông Mai, xã Sông
Khoai và Hoàng Tân huyện Vân ðồn qua 03 năm (2010-2012) 124
Bảng 4.27 Kết quả sản xuất nông nghiệp của phường Hà Phong, Việt Hưng
và ðại Yên thành phố Hạ Long qua 03 năm (2010-2012) 127
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

Bảng 4.28 Kết quả sản xuất nông nghiệp của phường Cẩm Thành, Cẩm
Bình và xã Cộng Hòa thành phố Hạ Long qua 03 năm (2010-

2012) 130
Bảng 4.29 Kết quả sản xuất nông nghiệp của xã ðồng Tiến, Thanh Lân và
thị trấn Cô Tô qua 03 năm (2010-2012) 132
Bảng 4.30 Kết quả tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh qua 03
năm (2010 – 2012) 135
Bảng 4.31 Kết quả sự tham gia ñánh giá của cán bộ KN và người dân về
hoạt ñộng Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh 136
Bảng 4.32 Kết quả ñánh giá khả năng ñáp ứng nhu cầu của KN và kinh phí
ñầu tư cho KN 138
Bảng 4.33 Kết quả ñánh giá sự cần thiết và cấp quản lý của Trạm khuyến nông 139
Bảng 4.34 Kết quả ñánh giá số lượng cán bộ KNV và CTV khuyến nông 140
Bảng 4.35 Kết quả ñánh giá năng lực và hoạt ñộng của cán bộ KN 141
Biểu 4.36 Các xã, phường, thôn bản tỉnh Quảng Ninh có sản xuất NN 146
Bảng 4.37 Giải pháp cơ cấu tổ chức Trung tâm khuyến nông tỉnh 149
Bảng 4.38 Giải pháp cơ cấu tổ chức Trạm khuyến nông 157
Bảng 4.39 Giải pháp cơ cấu tổ chức KNV cấp xã 160




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC ðỒ THỊ

STT TÊN SƠ ðỒ VÀ ðỒ THỊ TRANG
Biểu ñồ 3.1 Cơ cấu các loại ñất tỉnh Quảng Ninh 45
Biểu ñồ 3.2 Tổng sản phẩm các ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh 49
Biểu ñồ 3.3 Cơ cấu lao ñộng tỉnh Quảng Ninh năm 2012 51
Biểu ñồ 4.1 Cơ cấu nhân lực TTKN theo trình ñộ ñào tạo 69

Biểu ñồ 4.2 Cơ cấu nhân lực TTKN theo trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ 69
Biểu ñồ 4.3. Cơ cấu cán bộ KN huyện theo trình ñộ ñào tạo 79
Biểu ñồ 4.4. Cơ cấu cán bộ KN cấp huyện theo trình ñộ chuyên môn 79
Biểu ñồ 4.5. Cơ cấu cán bộ khuyến nông viên theo trình ñộ ñào tạo 92
Biểu ñồ 4.6. Cơ cấu cán bộ KNV theo trình ñộ chuyên môn 92
Biểu ñồ 4.7. kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của Trung tâm Khuyến
nông tỉnh QN qua ba năm (2010-2012) 97
Biểu ñồ 4.8. Cơ cấu kinh phí chi hoạt ñộng KN của Trạm KN Ba Chẽ qua
03 năm (2010- 2012) 103
Biểu ñồ 4.9. Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của Trạm KN Vân ðồn
qua 03 năm ( 2010 – 2012) 105
Biểu ñồ 4.10. Kinh phí chi hoạt ñộng KN của Trạm KN Quảng Yên qua 03
năm (2010 – 2012) 108
Biểu ñồ 4.11. Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của phòng Kinh tế thành
phố Hạ Long qua 03 năm ( 2010-2012) 111
Biểu ñồ 4.12 Kinh phí chi hoạt ñộng khuyến nông của phòng Kinh tế thành
phố Cẩm Phả qua 03 năm (2010-2012) 113
Biểu ñồ 4.13. Kết quả tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh qua
03 năm ( 2010-2012) 135
Biểu ñồ 4.14. Kết quả ñánh giá về hoạt ñộng khuyến nông 137
Biểu ñồ 4.15 Kết quả ñánh giá năng lực cán bộ khuyến nông 142
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
x

DANH MỤC SƠ ðỒ
STT TÊN SƠ ðỒ TRANG
Sơ ñồ 2.1. Hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước Việt Nam
36
Sơ ñồ 2.2 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước thành phố Hồ Chí Minh 39
Sơ ñồ 2.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh Bắc Giang 40

Sơ ñồ 4.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh 60
Sơ ñồ 4.2. Sơ ñồ tổ chức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh 62
Sơ ñồ 4.3. Cơ cấu tổ chức Khuyến nông nhà nước cấp Huyện tỉnh QN 74


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BQ Bình quân
CBKN Cán bộ khuyến nông
CTVKN Cộng tác viên khuyến nông
CNCKN Công nghệ cao khuyên ngư
CNH - HðH Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
CP Chính phủ
ðVT ðơn vị tính
HðND Hội ñồng nhân dân
KHKT khoa học kỹ thuật
KN Khuyến nông
KNV Khuyến nông viên
LðNT Lao ñộng nông thôn
MH Mô hình
Nð – CP Nghị ñịnh – Chính phủ
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NN Nông nghiệp
SLLT Sản lượng lương thực
SLNTTS Sản lượng nuôi trồng thủy sản
SXNN Sản xuất nông nghiệp
TBKT Tiến bộ kỹ thuật

TTKN Trung tâm khuyến nông
UBND Uỷ ban nhân dân


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

PHẦN I. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm gần ñây, nông thôn nước ta có những thay ñổi cơ bản,
hộ nông dân trở thành ñơn vị sản xuất tự chủ và nền kinh tế thị trường là cơ chế
chủ yếu ñiều tiết sản xuất nông nghiệp. Trong sản xuất Nông nghiệp, việc tiếp
cận khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và
kinh tế tri thức của người dân ngày càng ñòi hỏi phát triển. Nhiều tổ chức và cá
nhân nông dân tự tìm ñến các tổ chức nghiên cứu, các nhà khoa học và các cơ
quan quản lý nông nghiệp, yêu cầu giúp ñỡ cho hoạt ñộng sản suất của mình ñã
cho thấy người nông dân không ñủ khả năng tự giải quyết những vấn ñề nảy sinh
trong quá trình phát triển nông nghiệp, nếu thiếu sự trợ giúp từ bên ngoài. Sự trợ
giúp ñó chính là từ các tổ chức, các cơ quan nhà nước trong ñó có tổ chức
khuyến nông và hoạt ñộng khuyến nông. Hệ thống khuyến nông Việt Nam ñã
chính thức thành lập và ñi vào hoạt ñộng từ khi có Nghị ñịnh 13/Nð-CP của
Chính phủ ngày 02 tháng 3 năm 1993 về công tác khuyến nông (bao gồm nông,
lâm, ngư nghiệp). Cùng với hệ thống Khuyến nông Việt Nam, hệ thống tổ chức
khuyến nông Quảng Ninh ra ñời nguyên tắc hoạt ñộng cơ bản ñều xuất phát từ
nhu cầu thực tiễn của sản xuất và có sự tham gia tự nguyện của người dân.
Công tác xây dựng kế hoạch hoạt ñộng khuyến nông ñã có sự tham gia của
các cấp từ Tỉnh ñến ñịa phương, ñặc biệt là cấp cơ sở - nơi mọi hoạt ñộng sản
suất nông nghiệp gắn trực tiếp với người nông dân. Sau 12 năm thực hiện
Nghị ñịnh 13/CP, công tác khuyến nông ñã gặp không ít khó khăn, vướng

mắc, chưa thực sự ñáp ứng ñược tình hình sản xuất, khoa học công nghệ và xu
hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Chính vì vậy Chính phủ ban hành Nghị ñịnh
số 56/2005/Nð-CP ngày 26/4/2005 về khuyến nông, khuyến ngư. Nghị ñịnh
56/2005/NDD-CP ra ñời ñã qui ñịnh rõ hơn về hệ thống tổ chức khuyến nông
(nhất là tổ chức khuyến nông cơ sở), mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và nội
dung hoạt ñộng khuyến nông. Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới là
cơ hội và cũng là thách thức lớn cho nông nghiệp. Trước bối cảnh ñó ngày 08
tháng 01 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị ñịnh 02/2010/Nð-CP về khuyến
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

nông là Nghị ñịnh mới thay thế cho Nghị ñịnh 56/2005/Nð-CP và ñể tiếp tục
hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông.
Vì vậy Hệ thống tổ chức khuyến nông ra ñời và từng bước kiện toàn về tổ
chức và hoạt ñộng là nhu cầu tất yếu của sự phát triển sản xuất nông nghiệp ñối
với các tập thể và cá nhân hộ nông dân.
ðối với Quảng Ninh: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh ñược thành
lập theo Quyết ñịnh số: 292/Qð-UB ngày19/2/1994 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 10/11/2008 UBND tỉnh có Quyết ñịnh số: 3616/Qð-UBND “V/v hợp
nhất Trung tâm Khuyến nông với Trung tâm Khuyến ngư thuộc Sở Nông nghiệp
&PTNT thành Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư tỉnh Quảng Ninh”
Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, Hệ thống khuyến nông nhà
nước tỉnh Quảng Ninh ñã không ngừng lớn mạnh cả về tổ chức và năng lực hoạt
ñộng, ñóng góp tích cực cho sự phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn của
Tỉnh nhà và từng bước hội nhập với các tổ chức khuyến nông trong nước và khu
vực. Hoạt ñộng của hệ thống khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh ñã ñóng
vai trò nòng cốt trong công tác thông tin tuyên truyền, ñào tạo, bồi dưỡng kiến
thức, hướng dẫn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho nông dân phát
triển sản xuất tăng thu nhập, xoá ñói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, từng
bước trở thành "Người bạn ñồng hành" trong sản xuất nông nghiệp của nông dân.

Hệ thống khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh ñã góp phần quan trọng vào
quá trình chuyển ñổi cơ cấu sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật ñể tăng năng
suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và tham gia xây dựng nông thôn mới. Những
thành tựu to lớn ñó của ngành Nông nghiệp Quảng Ninh trong những thập kỷ vừa
qua phải kể ñến sự ñóng góp quan trọng của hệ thống khuyến nông nhà nước từ
tỉnh ñến cơ sở. Song bên cạnh ñó, hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh
Quảng Ninh, hoạt ñộng khuyến nông cũng còn gặp phải những khó khăn, hạn chế
bất cập cần sớm ñược khắc phục.
ðến nay Hệ thống tổ chức khuyến nông - khuyến ngư tỉnh Quảng Ninh (sau
ñây gọi tắt là khuyến nông) hiện có có 248 cán bộ. Trong ñó: khuyến nông tỉnh có
26 cán bộ, khuyến nông huyện có 48 cán bộ và khuyến nông cấp xã hoạt ñộng theo
chế ñộ bán chuyên trách có 174 cán bộ. Trình ñộ chuyên môn: sau ñại học 5 người
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

(chiếm 2,00 %), số người có trình ñộ ñại học 96 người (chiếm 38,70 %), số người có
trình ñộ trung cấp ñến cao ñẳng 111 người (chiếm 44,80 %), số người chưa qua ñào
tạo chuyên môn 36 người (chiếm 14,50 %).
Tuy nhiên về Hệ thống tổ chức gồm: Cấp tỉnh có Trung tâm Khuyến nông -
khuyến ngư (gọi tắt là Trung tâm khuyến nông). Cấp huyện có Trạm khuyến nông,
hiện nay ñã có 08 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ñã thành lập Trạm khuyến
nông trong ñó có 07 Trạm khuyến nông trực thuộc phòng Nông nghiệp & PTNT
(hoặc phòng Kinh tế) và 01 Trạm khuyến nông trực thuộc UBND huyện, còn 06 ñịa
phương khác chưa thành lập Trạm khuyến nông ñó là huyện ðông Triều, Tiên Yên,
Cô Tô, thành phố Cẩm Phả, Hạ Long và Móng Cái, hoạt ñộng khuyến nông do cán
bộ phòng Nông nghiệp & PTNT (hoặc phòng Kinh tế) theo dõi, phụ trách thực hiện.
Qua ñây thấy hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh còn nhiều
bất cập chưa ổn ñịnh thống nhất về tổ chức ở cấp cơ sở: Cấp huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh một số nơi ñã thành lập Trạm khuyến nông nhưng trực thuộc cấp
quản lý khác nhau, một số nơi chưa thành lập Trạm khuyến nông là cơ quan chuyên

trách. Hoạt ñộng khuyến nông còn phân tán, cán bộ tham gia công tác khuyến nông
còn kiêm nhiệm, chưa ñủ mạnh ñể thực hiện nhiệm vụ khuyến nông trên phạm vi cả
huyện. Cấp xã chỉ có cán bộ kiêm nhiệm là công tác khuyến nông, chưa có cán bộ
khuyến nông chuyên trách (hay còn gọi là khuyến nông viên) và một số xã chưa có
cán bộ làm công tác khuyến nông. Cấp thôn, bản chưa có cán bộ làm công tác
khuyến nông (hay còn gọi là cộng tác viên khuyến nông). Chính vì vậy mà sự chỉ
ñạo về chuyên môn theo ngành dọc từ Trung tâm khuyến nông tỉnh tới cơ sở không
ñược phối hợp nhịp nhàng, sâu sát, thực hiện nhiệm vụ khuyến nông của các cơ
quan khuyến nông nhà nước chưa thực hiện, việc nắm bắt thông tin hai chiều
nguyện vọng của người dân từ dưới lên và sự chỉ ñạo về khuyến nông từ trên xuống
chưa ñược ñầy ñủ, rộng khắp và kịp thời,
Như vậy, khuyến nông có vị trí và vai trò rất quan trọng trong phát triển sản
xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như ñối với sự phát triển kinh tế - xã
hội, bảo vệ môi trường của ñất nước, kể cả trước mắt và lâu dài. ðể thực hiện ñược
các nhiệm vụ ñó, cần có cơ quan nhà nước chuyên trách về khuyến nông ở các cấp
ñủ năng lực, thống nhất ñể quản lý, hướng dẫn và chỉ ñạo hoạt ñộng khuyến nông ở
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

các ñịa phương.
Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước
tỉnh Quảng Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tại tỉnh
Quảng Ninh trên cơ sở ñó ñề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến
nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống tổ chức khuyến

nông nhà nước.
- ðánh giá thực trạng của hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở tỉnh
Quảng Ninh.
- ðề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước ở tỉnh Quảng Ninh.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1) ðâu là cơ sở lý luận và thực tiễn cho hoàn thiện hệ thống tổ chức
khuyến nông nhà nước ?
2) Thực trạng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức
khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh (Từ Tỉnh ñến huyện, xã, thôn bản) ?
3) Kết quả hoạt ñộng khuyến nông của hệ thống tổ chức khuyến nông
nhà nước tỉnh Quảng Ninh từ năm 2010 ñến năm 2012 ?
4) ðánh giá của lãnh ñạo UBND cấp huyện, cán bộ khuyến nông và
người dân về khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh?
5) Những nhân tố nào ảnh hưởng ñến hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước tỉnh Quảng Ninh ?
6) Làm thế nào ñể hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tại
tỉnh Quảng Ninh ?
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nước của tỉnh Quảng Ninh gồm các cấp: Tỉnh, huyện, xã và thôn bản về cơ cấu
tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nhân lực, mối quan hệ giữa các cấp, vật lực và tài
lực ñể thực hiện công tác khuyến nông.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu các vấn ñề về hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh

Quảng Ninh từ cấp tỉnh ñến cấp huyện, cấp xã và thôn bản bao gồm: ðánh giá
thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước, kết quả hoạt ñộng khuyến
nông của hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước, các yếu tố ảnh hưởng ñến công
tác tổ chức của hệ thống khuyến nông nhà nước từ ñó xây dựng giải pháp hoàn
thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh Quảng Ninh.
Luận văn không tập trung nghiên cứu vào các tổ chức khuyến nông khác
bao gồm: Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức
nghề nghiệp, tổ chức khoa học, giáo dục ñào tạo, hiệp hội, hội nghề nghiệp và các
tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước có tham gia hoạt ñộng khuyến nông,
* Phạm vi về không gian
Nghiên cứu các vấn ñề tổ chức của hệ thống khuyến nông nhà nước: Cấp
tỉnh, cấp huyện, cấp xã và cấp thôn bản của tỉnh Quảng Ninh.
* Phạm vi về thời gian
+ ðánh giá thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tỉnh
Quảng Ninh: số liệu sử dụng trong nghiên cứu ñược thu thập trong 3 năm gần
ñây từ năm 2010 - 2012.
+ Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 4/2012 ñến tháng 10/2013.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƯỚC

2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức khuyến nông
2.1.1 Khái niệm hệ thống khuyến nông nhà nước
a) Khái niệm Khuyến nông
Khuyến nông là một thuật ngữ khó ñịnh nghĩa một cách chính xác, vì vậy
khuyến nông ñược tổ chức bằng nhiều cách khác nhau, ñể phục vụ nhiều mục
ñích rộng rãi. Do ñó có nhiều quan niệm và ñịnh nghĩa về khuyến nông, dưới ñây

là một số quan niệm và khái niệm về khuyến nông.
Theo nghĩa chữ Hán, “khuyến” có nghĩa là khuyên người ta cố gắng sức
trong công việc, còn “khuyến nông” nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong
nông nghiệp.
“Khuyến nông là phương pháp hành ñộng, nhận thông tin có lợi tới người
dân và giúp họ thu ñược những kiến thức, kỹ năng và những quan ñiểm cần thiết
nhằm sử dụng một cách có hiệu quả thông tin hoặc kỹ thuật này.” (B.E. Swansan
và J.B.Claar)
“Khuyến nông là một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân
hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra các quyết ñịnh ñúng ñắn.” (A.W.Van den
Ban, 1988).
“Khuyến nông ñược xem như một tiến trình của sự hoà nhập các kiến thức
khoa học kỹ thuật hiện ñại, các quan ñiểm, kỹ năng ñể quyết ñịnh cái gì cần làm,
cách thức làm trên cơ sở cộng ñồng ñịa phương sử dụng các nguồn tài nguyên tại
chỗ với sự giúp ñỡ từ bên ngoài ñể có khả năng vượt qua các trở ngại gặp phải.”
(D.Sim và cộng sự, 1987).
“Khuyến nông là làm việc với nông dân, lắng nghe những khó khăn, các nhu
cầu và giúp họ tự quyết ñịnh, giải quyết các vấn ñề của chính họ.” (Malla, 1989)
“Khuyến nông là một quá trình giáo dục. Các hệ thống khuyến nông thông
báo, thuyết phục và kết nối con người, thúc ñẩy các dòng thông tin giữa khuyến
nông với các ñối tượng sử dụng tài nguyên khác, các nhà nghiên cứu, các nhà
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

quản lý và các nhà lãnh ñạo.” (Falconer và cộng sự, 1987)
“Khuyến nông là một từ tổng quát ñể chỉ tất cả các công việc có liên quan
ñến sự nghiệp phát triển nông thôn, ñó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường,
trong ñó có người già và người trẻ học bằng cách thực hành.” (Thomas, G.Floes).
Qua rất nhiều ñịnh nghĩa, chúng ta có thể tóm tắt lại và có thể hiểu khuyến
nông theo hai nghĩa:

- Khuyến nông theo nghĩa rộng, là khái niệm chung ñể chỉ tất cả những
hoạt ñộng hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn. Khuyến nông là
ngoài việc hướng dẫn nông dân tiến bộ kỹ thật mới, còn phải giúp họ liên kết với
nhau chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của
Nhà nước, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý, ñiều hành, tổ chức các
hoạt ñộng xã hội như thế nào ngày càng tốt hơn.
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp, là một tiến trình giáo dục không chính
thức mà ñối tượng của nó là nông dân. Tiến trình này mang ñến cho nông dân
những thông tin và những lời khuyên giúp họ giải quyết những vấn ñề hoặc khó
khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt ñộng sản xuất,
nâng cao hiệu quả canh tác ñể không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của
nông dân và gia ñình họ. Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông lâm ngư, các
trung tâm khoa học nông lâm ngư ñể phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu
tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp ñể họ có thể áp dụng nhằm thu
ñược nhiều sản phẩm hơn.
Trên cơ sở ñúc kết hoạt ñộng khuyến nông ở Việt Nam, chúng ta có thể
ñịnh nghĩa về khuyến nông như sau: Khuyến nông là cách ñào tạo và rèn luyện
tay nghề cho nông dân ñồng thời giúp họ hiểu ñược những chủ trương, chính
sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, những
thông tin thị trường, ñể có khả năng tự giải quyết ñược các vấn ñề của gia ñình
và cộng ñồng nhằm ñẩy mạnh sản xuất, cải thiện ñời sống, nâng cao dân trí, góp
phần xây dựng và phát triển nông thôn.
Khuyến nông là cách giáo dục học ñường cho nông dân. Khuyến nông là
quá trình vận ñộng, quảng bá, khuyến cáo,…cho nông dân theo nguyên tắc tự
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

nguyện, không áp ñặt, ñồng thời ñó là quá trình tiếp thu kiến thức và kỹ năng
một cách dần dần và tự giác của nông dân.(Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (2007).
b) Khái niệm Khuyến nông nhà nước

Khuyến nông nhà nước là các tổ chức khuyến nông ñại diện của nhà nước
ở các cấp từ Trung ương tới cơ sở (xã, thôn, bản), có liên quan mật thiết lẫn
nhau, thực hiện chức năng và nhiệm vụ khuyến nông.
Khuyến nông nhà nước thể hiện sự hỗ trợ của Nhà nước tới nông nghiệp, nông
dân và nông thôn. Các cán bộ tham gia vào tổ chức khuyến nông nhà nước thường là
các cán bộ, công chức, viên chức ñược nhà nước trả lương và thực hiện các nhiệm vụ
của khuyến nông nhà nước tại các cấp, các ñịa phương mà họ tham gia.
Khuyến nông nhà nước thực hiện công tác khuyến nông theo hệ thống luật
pháp của nhà nước quy ñịnh về khuyến nông.
Cũng như ở các nước ñang phát triển, hệ thống khuyến nông Việt Nam
ngoài hệ thống khuyến nông nhà nước còn có: Hệ thống khuyến nông của các cơ
quan nghiên cứu và ñào tạo, khuyến nông của các tổ chức ñoàn thể xã hội (Hội
phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh), các tổ chức Chính phủ và phi Chính
phủ quốc tế, các tổ chức cộng ñồng (Hợp tác xã, họ tộc, nhóm cùng sở thích của
nông dân) và khuyến nông tư nhân. Trong ñó hệ thống khuyến nông nhà nước
giữ vai trò chủ ñạo, thực hiện sự can thiệp của nhà nước và hỗ trợ ñầu tư công
của Chính phủ cho nông nghiệp và nông thôn. (ðỗ Kim Chung, 2011)
c) Hệ thống khuyến nông nhà nước
Hệ thống khuyến nông nhà nước: ðược tổ chức từ Trung ương tới tỉnh,
huyện, xã và thôn bản. Ở cấp Trung ương có Trung tâm khuyến nông Quốc Gia.
Ở cấp tỉnh có Trung tâm khuyến nông. Ở cấp huyện có Trạm khuyến nông. Ở
cấp xã có khuyến nông viên và thôn bản có cộng tác viên khuyến nông.
Ở mỗi cấp, các cơ quan khuyến nông ñược tổ chức gắn liền với nhân lực,
với chức năng nhiệm vụ nhất ñịnh và gồm các nguồn lực vật chất, tài chính ñể
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ ñó.
d) Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước
Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước: Là quá trình hình thành ra tổ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9


chức khuyến nông ở các cấp, gắn với việc xác ñịnh mục tiêu, chức năng nhiệm
vụ và tổ chức nhân lực, tài chính, vật chất và ñất ñai ñể thực hiện nhiệm vụ
khuyến nông theo qui ñịnh.
Trong phạm vi nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước của
một tỉnh bao gồm:Cấp tỉnh là Trung tâm Khuyến nông, cấp huyện là Trạm
khuyến nông, cấp xã là khuyến nông viên và cấp thôn bản là cộng tác viên
khuyến nông.
Căn cứ cơ bản ñể tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước là các thể chế
và chính sách liên quan ñến từng tổ chức khuyến nông.
2.1.2 Vai trò của hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước
Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ñược thành lập theo chính sách
phát triển khuyến nông của Chính phủ, giúp cho cơ quan khuyến nông các cấp
thực hện tốt chức năng nhiệm vụ của mình về khuyến nông, triển khai các hoạt
ñộng và chương trình khuyến nông của ñơn vị mình. Giúp cho khuyến nông viên
các cấp hiểu ñược công việc của mình và triển khai có hiệu quả công việc của
mình trong hệ thống tổ chức khuyến nông của ñơn vị. Góp phần thực hiện các
chương trình mục tiêu về khuyến nông và do ñó góp phần thực hện ñược các
chương trình mục tiêu về phát triển nông nghiệp và nông thôn. Góp phần phát
triển bền vững nông nghiệp nông thôn. (ðỗ Kim Chung, 2011)
Nếu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước mà tốt sẽ có tác dụng:
- Thực hiện chức năng khuyến nông.
- Thực hiện sự can thiệp và hỗ trợ của nhà nước với nông nghiệp, nông
dân và nông thôn.
- Phát triển ñược Nông nghiệp và nông thôn.
- Tiết kiệm ñược nguồn nhân lực, vật chất và tài chính.
- Nâng cao năng lực của cán bộ khuyến nông.
- Nâng cao quyền tự chủ và sáng tạo của các tổ chức khuyến nông các cấp.
- Tạo ra sự xã hội hóa cao trong hoạt ñộng khuyến nông: Hệ thống khuyến
nông nhà nước ñược tổ chức ra ñảm bảo cho các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã
hội tham gia tốt hơn vào công tác khuyến nông.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

2.1.3 ðặc ñiểm của hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước
- Cơ cấu tổ chức Chính phủ qui ñịnh theo sự quản lý chỉ ñạo hướng dẫn của
Bộ Nông nghiệp & PTNT. Theo cơ cấu tổ chức ñó thường có 4 cấp từ Trung ương
ñến cơ sở ñó là: Cấp Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện, cấp Xã và thôn bản.
- Là khuyến nông nhà nước: Chịu sự thực hiện những nhiệm vụ khuyến
nông Nhà nước, Chính phủ và các cấp trao cho phát triển nông nghiệp, dịch vụ
khuyến nông, hợp tác quốc tế về khuyến nông.
- Là tổ chức nguồn lực các cấp cho công tác khuyến nông dựa vào nguồn
lực theo qui chế qui ñịnh và nguồn nhân lực, tài chính do nhà nước cấp.
- Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước gần như là trụ cột hướng dẫn
giúp ñỡ nông dân chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phát triển nông nghiệp nông thôn.
Chính vì vậy mà tổ chức khuyến nông nhà nước khác biệt với các tổ
khuyến nông khác ñó là: khuyến nông nhà nước có mối quan hệ mật thiết giữa
các cấp, nguồn lực do nhà nước cấp.
Cụ thể hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở một tỉnh bao gồm:
- Cấp tỉnh có Trung tâm khuyến nông là ñơn vị sự nghiệp công lập trực
thuộc sở Nông nghiệp & PTNT chịu sự quản lý trực tiếp của sở Nông nghiệp &
PTNT, ñồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm
khuyến nông Quốc Gia. Có chức năng thực hiện các hoạt ñộng khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến diêm (sau ñây gọi tắt là khuyến nông) và
khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn trên ñịa bàn tỉnh nhằm hướng dẫn,
trợ giúp nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Cấp huyện có Trạm khuyến nông là ñơn vị sự nghiệp công lập trực
thuộc UBND huyện chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện và chịu sự hướng
dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm khuyến nông tỉnh. Có chức năng
thực hiện các hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến diêm và
khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn trên ñịa bàn huyện nhằm hướng

dẫn, trợ giúp nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Cấp xã có các khuyến nông viên trực tiếp triển khai các hoạt ñộng
khuyến nông ở xã, thôn và bản. Các xã thuộc ñịa bàn khó khăn và có nhiều
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

ngành nghề có ít nhất 02 khuyến nông viên cơ sở, các xã còn lại có ít nhất 01
khuyên nông viên cơ sở. Khuyến nông viên cơ sở ñược nhà nước trả lương, hoạt
ñộng theo sự chỉ ñạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân xã và chỉ ñạo chuyên môn
của Trạm khuyến nông huyện.
- Cấp thôn, bản có cộng tác viên khuyến nông: Do Chủ tịch UBND cấp
xã có thể giao cho các trưởng thôn, trưởng bản kiên nhiệm hoặc cán bộ phụ trách
thực hiện các hoạt ñộng khuyến nông ở thôn bản. Do cấp xã tuyển chọn và quản
lý, ñồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với KNV và Trạm KN ñể triển khai hoạt
ñộng khuyến nông.
Cộng tác viên khuyến nông cấp thôn, bản ñược hưởng thù lao khuyến
nông do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh qui ñịnh.
2.1.4 Nội dung của nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước phạm
vi tỉnh
2.1.4.1 Thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước phạm vi tỉnh
* Về cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của tổ chức khuyến nông
nhà nước các cấp tỉnh Quảng Ninh
a) Tổ chức khuyến nông nhà nước ở cấp tỉnh
Cơ quan khuyến nông nhà nước ở cấp tỉnh ñược gọi là Trung tâm Khuyến
nông - khuyến ngư ( hoặc Trung tâm Khuyến nông) trực thuộc Sở Nông nghiệp
& Phát triển Nông thôn.
- Tổ chức Trung tâm khuyến nông tỉnh
Nội dung tổ chức Trung tâm khuyến nông tỉnh ñó là: xác ñịnh hình thức tổ
chức, chức năng nhiệm vụ, tổ chức con người, phân ñịnh trách nhiệm và quyền
lợi khi họ tham gia trong tổ chức khuyến nông ñó, cơ sở vật chất kỹ thuật cho

khuyến nông, nguồn lực tài chính cho khuyến nông.
Trung tâm Khuyến nông tỉnh do một giám ñốc phụ trách ñiều hành hoạt
ñộng của Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Giám ñốc Sở Nông nghiệp & PTNT
và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm và có từ hai ñến ba
Phó Giám ñốc giúp việc giám ñốc theo từng lĩnh vực công tác của Trung tâm
theo sự phân công của Giám ñốc và chịu trách nhiệm trước giám ñốc về nhiệm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

vụ ñược phân công. Giám ñốc và Phó Giám ñốc của Trung tâm do Giám ñốc Sở
Nông nghiệp & PTNT bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Trung tâm Khuyến nông tỉnh gồm có các phòng ban chuyên môn giúp
việc cho giám ñốc ñể triển khai các hoạt ñộng khuyến nông trên ñịa bàn tỉnh: ðó
là Phòng tổ chức hành chính-Tổng hợp, Phòng chuyển giao kỹ thuật, Phòng
thông tin tuyên truyền và thị trường, Phòng ñào tạo-dạy nghề nông nghiệp cho
lao ñộng nông thôn và có các trạm trực thuộc Trung tâm: Trạm chuyển giao công
nghệ cao khuyến ngư, Trạm chuyển giao công nghệ cao khuyến nông.
Việc sắp xếp tổ chức bộ máy do Giám ñốc Trung tâm quyết ñịnh sau khi
ñược chấp thuận của Giám ñốc Sở Nông nghiệp & PTNT. Việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm cán bộ lãnh ñạo các phòng trạm trực thuộc do Giám ñốc Sở Nông nghiệp
& PTNT quyết ñịnh trên cơ sở phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu thực
tế. Biên chế của Trung tâm ñược xác ñịnh theo nguyên tắc tinh gọn, ñảm bảo ñủ
năng lực chuyên môn ñể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả và do Ủy ban
nhân dân tỉnh giao trong tổng biên chế của Sở hàng năm.
- Chức năng của Trung tâm Khuyến nông tỉnh
Trung tâm Khuyến nông- khuyến ngư tỉnh (gọi chung là Trung tâm
Khuyến nông tỉnh) là ñơn vị sự nghiệp công lập, trực thuộc Sở Nông nghiệp &
PTNT, chịu sự lãnh ñạo toàn diện của Sở Nông nghiệp&PTNT, có chức năng
thực hiện các hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công
(sau ñây gọi tắt là khuyến nông), công tác ñào tạo nghề nông nghiệp cho lao

ñộng nông thôn, khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn trên ñịa bàn tỉnh
nhằm hướng dẫn, trợ giúp nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn và làm các
dịch vụ khác về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, ñồng thời chịu sự
chỉ ñạo và quản lý chuyên môn, nghiệp vụ khuyến nông của Trung tâm Khuyến
nông Quốc Gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp &PTNT.
Trung tâm Khuyến nông có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, ñược cấp
kinh phí hoạt ñộng từ nguồn ngân sách Nhà nước hàng năm và ñược mở tài
khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước ñể hoạt ñộng theo qui ñịnh
của pháp luật. Trụ sở làm việc ñặt tại tỉnh.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

- Nhiệm vụ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh
+Tham mưu, ñề xuất sở Nông nghiệp & PTNT trình tỉnh ban hành chính
sách, phê duyệt chương trình, dự án khuyến nông nhằm hỗ trợ nông dân trong
việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tổ chức thực hiện khi
ñược phê duyệt.
+ Triển khai thực hiện các văn bản chuyên môn nghiệp vụ, ñịnh mức kinh
tế kỹ thuật chuyên ngành ñể hướng dẫn hệ thống khuyến nông thực hiện các qui
ñịnh kỹ thuật của Bộ, ngành.
+ Chủ trì trình tỉnh phân bổ nguồn kinh phí hàng năm cho các hoạt ñộng
khuyến nông thường xuyên và các chương trình, mô hình, dự án khuyến nông từ
nguồn kinh phí tỉnh. Chỉ ñạo tổ chức thực hiện các chương trình, mô hình, dự án
khuyến nông ñã ñược phê duyệt.
+ Xây dựng và hướng dẫn, thực hiện các chương trình, mô hình, dự án
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và khuyến công về ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, công nghệ phù hợp từng vùng sinh thái, từng ñịa phương theo
chương trình chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Hướng dẫn các tổ
chức khuyến nông (kể cả tổ chức tự nguyện) xây dựng và thực hiện chương trình,
dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo chương trình, mục tiêu phát

triển nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh và Bộ Nông nghiệp & PTNT.
+ Tham gia thẩm ñịnh các chương trình, dự án khuyến nông dài hạn, 5 năm và
hàng năm ở các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Tham gia xây dựng, phổ biến,
hướng dẫn cho nông dân thực hiện quy trình sản xuất thâm canh cây trồng, vật nuôi.
+ Hướng dẫn các Trạm khuyến nông các huyện, thị xã, thành phố và
khuyến nông viên cơ sở thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo
phân cấp.
+ Thông tin, tuyên truyền chủ trương ñường lối, chính sách phát triển nông
nghiệp, nông thôn của ðảng và Nhà nước, tiến bộ khoa học và công nghệ, thông
tin thị trường giá cả, phổ biến ñiển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh, phát
triển nông nghiệp và nông thôn, tổ chức và tham gia hội nghị, hội thảo, hội thi,
hội chợ triển lãm liên quan ñến hoạt ñộng khuyến nông.

×