Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thực trạng kiểm toán ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.87 KB, 15 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Do đó cần phải có những công cụ
thích hợp phù hợp với nền kinh tế thị trờng để cho nền kinh tế thị trờng
phát huy hiệu quả của nó.
Một trong những công cụ đề cập ở chuyên đề này là công tác
kiểm toán.
Xét trên tầm vĩ mô, kiểm toán là một công cụ có hiệu lực giúp
Chính phủ quản lý vĩ mô nền kinh tế -xã hội và kết quả của hoạt động
kiểm toán thực sự là một căn cứ thực tiễn quan trọng để Chính phủ xây
dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển đất nớc, phát triển kinh tế xã hội.
Xét trên tầm vĩ mô kiểm toán giúp đơn vị đánh giá đúng kết quả
sản xuất kinh doanh tránh đợc những thiếu sót trong công tác hạch
toán kiểm toán.
Xuất phát từ những vấn đề trên kinh tế thị trờng phát triển, đặc
biệt là trong nền kinh tế của nớc ta là hết sức quan trọng.
Ngoài nời nói đầu và kết luận bài viết gồm 2 phần:
Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán
Phần 2: Thực trạng công tác kiểm toán ở nớc ta hiện nay và một
số ý kiến đề xuất
1
Phần i:
Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán
I. khái niệm và các loại kiểm toán
* Khái niệm
Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập có thẩm quyền thu
thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lợng đợc
của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ
phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc thiết lập.
* Kiểm toán hoạt động
là loại kiểm toán để xem xét và đánh giá tính hiệu lực và tính


hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị. Tính hiệu lực là khả năng
hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị. Tính hiệu quả là việc
đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
* Kiểm toán tuân thủ
là loại kiểm toán xem xét đơn vị có tuân thủ các thủ tục, các
nguyên tắc các quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền và cơ quan
chức năng của nhà nớc đã đề ra. Vì vậy kiểm toán tuân thủ còn gọi là
kiểm toán tính quy tắc nhằm xác nhận việc chấp hành các chính sách,
chế độ và cơ chế quản lý kinh tế tài chính.
* Kiểm toán báo cáo tài chính
Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của
báo cáo tài chính
b. Phân loại theo chủ thể kiểm toán
* Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ
của đơn vị tiến hành nhằm rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế
2
kiểm soát nội bộ có liên quan, kiểm tra lại các thông tin tác nghiệp và
các thông tin tài chính soát xét lậi việc tính toán và phân những thông
tin này, thẩm định cụ thể các khoản mục cần thiết, về mặt tổ chức
kiểm toán nội bộ thờng trực thuộc giám đốc ở các đơn vị quy mô có thể
trực thuộc hội đồng quản trị.
* Kiểm toán nhà nớc
là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của
nhà nớc và cơ quan kiểm toán nhà nớc chuyên trách tiến hành nhằm
xem xét việc chấp hành các chính sách chế độ của nhà nớc ở các đơn
vị có sử dụng vốn và kinh phí do nhà nớc cấp. Ngoài ra còn thực hiện
kiểm toán hoạt động để đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của các đơn
vị đó. Kiểm toán nhà nớc nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp
hành các chính sách chế độ kinh tế tài chính, chế độ kế toán ở các đơn

vị đợc kiểm toán sửa chữa các sai phạm, kiến nghị với cấp có thẩm
quyền xử lý các sai phạm.
* Kiểm toán độc lập
-Là việc kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ
chức kiểm toán chuyên nghiệp chuyên nghiệp tiến hành kiểm toán độc
lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, các
cuộc kiểm toán độc lập đợc tiến hành theo lời mời của đơn vị đợc kiểm
toán, có hợp đồng kiểm toán và đơn vị đợc kiểm toán phải thanh toán
tiền chi phí kiểm toán.
-Thực chất kiểm toán độc lập là một loại hoạt động dịch vụ đợc
thực hiện trên cơ sở tự nguyện theo thoả thuận giữa công ty kiểm toán
với đơn vị đợc kiểm toán là một hoạt động đợc pháp luật bảo hộ, thừa
nhận nên kiểm toán độc lập có tính pháp lý cao.
ii. trình tự tiến hành kiểm toán
3
Các cuộc kiểm toán khác nhau ở những đơn vị khác nhaau thì
trình tự tiến hành kiểm toán thờng đợc tiến hành qua ba bớc nh sau:
1. Lập kế hoạch kiểm toán
Đây là bớc đầu tiên cần thiết cho mọi cuộc kiểm toán trong bớc
này việc lập kế hoạch kiểm toán phải thể hiện đợc các nội dung cơ bản
sau:
-Đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kế toán, chế độ kế toá và quy
chế kiểm soát nội bộ của đơn vị mời kiểm toán.
-Xác định đợc độ tin cậy dự kiện vào kiểm soát nội bộ.
-Lập chơng trình và xác định nội dung, thời gian, phạm vi của các
biện pháp kiểm toán sẽ thực hiện.
-Tổ chức phối hợp các bớc công việc.
2. Thực hành kiểm toán
Trong bớc này kiểm toán viên triển khai thực hiện các công việc
đã ghi trong kế hoạch kiểm toán trong đó gồm công 3 nội dung nh sau:

-Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các quy định .
3. Kết thúc công việc kiểm toán
Trong bớc này kiểm toán viên phải làm những công việc cuối
cùng để hoàn tất cuộc kiểm toán theo hợp đồng trong đó bao gồm để
để hoàn tất cuộc kiểm toán theo hợp đồng trong đó bao gồm:
-Lập báo cáo kiểm toán
-Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán
-Giải quyết các sự việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
hoặc báo cáo kiểm toán (nếu có).
Trong quá trình báo cáo kiểm toán phải thể hiện đợc các nội
dung cơ bản sau:
4
+ Tiêu đề: thông thờng ngời ta lấy tiêu đề báo cáo kiểm toán
hoặc báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên.
+ Địa chỉ ngời nhận (địa chỉ của khách hàng mời kiểm toán)
+ Xác nhận báo cáo tài chính đợc kiểm toán
+ Các chuẩn mực và thông lệ kiểm toán đã tuân theo.
+ Nhận xét của kiểm toán viên: nhận xét của kiểm toán viên phải
rõ ràng, ngắn gọn thể hiện ý kiến của kiểm toán viên về các báo cáo
tài chính đã đợc kiểm toán, những ý kiến này không đợc để bị suy diễn,
thông thờng cụm từ kiểm toán viên hay dùng để diễn đạt ý kiến nhận
xét của mình là trung thực và hợp lý, kiểm toán viên không bao giờ cho
rằng báo cáo tình hình của mình là trung thực và hợp lý, kiểm toán viên
không bao giờ cho rằng báo cáo tình hình của doanh nghiệp là chính
xác và đầy đủ. Ngoài những nội dung trên trong báo cáo kế toán còn
có tên, chữ ký của kiểm toán viên, địa chỉ ngày ký và báo cáo kiểm
toán, xác nhận của công ty kiểm toán.
III. Phơng pháp kiểm toán
Trong quá trình tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên nghiên cứu
vận dụng các phơng pháp kiểm toán thích hợp.

1. Phơng pháp phân tích đánh giá tổng quát
Phơng pháp này dựa trên cơ sở các tỷ lệ, các mối quan hệ tài
chính để xác định những tích chất hay những sai lệch không bình th-
ờng trong các báo cáo tài chính.
2. Phơng pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số d tài
khoản.
Phơng pháp này thích hợp để kiểm toán ở các doanh nghiệp có
quy mô nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn giản và thờng chủ yếu
dựa trên cơ sở kiểm tra mẫu của các nghiệp vụ cùng loại.
5
3. Phơng pháp kiểm toán tuân thủ.
Phơng pháp này lập các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán đợc thiết
lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của hệ
thống kiểm tra đều dựa vào quy chế kiểm soát trong hệ thống kiểm
soát nội bộ doanh nghiệp.
4. Phơng pháp theo dấu hiệu chỉ dẫn
Phơng pháp này dựa vào các dấu hiệu khả thi kiểm toán viên
định hớng cuộc kiểm toán, thu nhập các bằng chứng kiểm toán bằng
khả năng chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp, kiểm toán viên
phân tích và đa ra kết luận trong đó có thể tim ra sự gian lận gia công
chế biến số liệu đã đợc nguỵ trang che dấu hoặc có thể tìm đợc sự giải
thích số liệu kế toán của doanh nghiệp là trung thực.
Qua nghiên cứu lý luận về kiểm toán giúp cho chúng ta phân biệt
giữa kiểm tra công tác kế toán và hoạt động kiểm toán. Kiểm tra công
tác kế toán là nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp
còn tổ chức công tác kiểm toán nhằm xác nhận tính trung thực và hợp
lý của số liệu kế toán, xem xét và đánh giá tính hiệu lực và tính hiệu
quả trong hoạt động của một đơn vị, xem xét đơn vị có tuân theo các
thủ tục, các nguyên tắc, các quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền
và cơ quan chức năng của nhà nớc đã đề ra. Ngoài ra qua nghiên cứu

lý luận về kiểm toán còn cho chúng ta thấy đợc vai trò quan trọng của
kiểm toán đối với hoạt động của các doanh nghiệp cũng nh đối với
hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.
6

×