Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN TIN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.42 KB, 4 trang )

ÔN TẬP KT 1 TIẾT
MÔN TIN 8 HK2
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt
động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
B. Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
C. Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh
while…do
D. Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh
For…do
2. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 10 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A) s = 11 B) s = 55 C) s = 101 D) s = 10
3. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A) s = 72 B) s = 100 C) s = 101 D) s = 55
4. Các câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ :
A) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’) B) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’)
C) for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’) D) for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);
5. Để chạy chương trình trong Pascal ta dùng tổ hợp phím :
A) Ctrl + F7 B) Ctrl + F8 C) Ctrl + F9 D) Ctrl + F10
6. Cấu trúc của vòng lặp FOR – DO là :
A) For <biến đếm>:= < giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B) For <biến đếm>:= < giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;


C) For <biến đếm>:= < giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
A) For <biến đếm>:= < giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
7. Cấu trúc của vòng lặp WHILE - DO có dạng:
A) While <điều kiện1> do < điều kiện2>; B) While <điều kiện> do <câu lệnh>;
C) While <câu lệnh> do <điều kiện>; D) While <câu lệnh 1> do <câu lệnh 2>;
8. Trong Pascal kết quả của phép toán : (7 Mod 2) bằng:
A) 4 B) 2 C) 3 D) 1
9. Trong Pascal kết quả của phép toán: (7 Div 2) bằng:
A) 1 B) 3 C) 2 D) 4
10. Trong các câu lệnh Pascal sau lệnh nào viết sai :
A) If x > 5 then m:=n; B) If x > 5 then a:=b; Else m:=n;
C) If x > 5 then a:=b; m:=n; D) If x > 5 then a:=b;
1
11. Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:
a. x:=10; While x:=10 do x:=x+5; b. x:=10; While x:=10 do x=x+5;
c. x:=10; While x=10 do x=x+5; d. x:=10; While x=10 do x:=x+5;
12. Vòng lặp while do là vòng lặp:
a. Biết trước số lần lặp b. Chưa biết trước số lần lặp
c. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn
là <=100
d. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là
>=100
13. Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i
phải được khai báo là kiểu dữ liệu
a. Interger; b. Real;
c. String d. Tất cả các kiểu trên đều được
14. Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu
vòng lặp?
Var a:integer;
Begin

a:=5;
While a< 6 do writeln(‘A’);
End.
a. 5 lần b. 6 lần c. 10 lần d. Vô hạn lần
15. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình của S là :
a. 11 b. 15 c. 10 d. 5
16. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=1; for i:=1 to 4 do
s := s+i writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là:
A 55 B 10
C 15 D 11
17. Các hoạt động nào dưới đây lặp với số lần xác định?
A Ngày đánh răng 3 lần. B Nhặt rau cho đến hết.
C Gọi điện cho đến khi có người nhấc máy D Học cho đến khi thuộc bài.
18. Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:
A While <điều kiện 1> do <câu lệnh 1>;
B For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C While <câu lệnh> do <điều kiện>;
D While <điều kiện> do <câu lệnh>;
19. Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i
phải được khai báo là kiểu dữ liệu.
A Integer; B Tất cả các kiểu trên đều được. C String D Real;
20. Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’) được thực hiện
bao nhiêu lần? (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?)
A Không lần nào B 1 lần C 2 lần. D 12 lần
21. Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
A For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

B For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;
C For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;
D For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;
2
22. Để tính tổng S=1 + 2 +3 +4 … + n; em chọn đoạn lệnh:
A for i:=1 to n do if ( i mod 2)<>0 then S:=S + i;
B for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
C for i:=1 to n do S:= S + i ;
D for i:=1 to n do if ( i mod 2)=1 then S:=S + i;
23. Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+3; Thì giá trị j in ra
màn hình là?
A 9 B 10
C 8 D 12
24. Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp:
A Biết trước số lần lặp
B Chưa biết trước số lần lặp
C Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100
D Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100
25. Hãy cho biết đâu là đoạn lệnh lặp for do để tính tổng S = 1 + 2 + 3 + + 10?
A S:=0; For i:=1 to 10 do S:=i + 1;
B S:=0; For i:=1 to 10 do S:=S + i;
C S:=0; For i:=1 to 10 do Begin S:=S + i; i:= i + 1; End;
D S:=0; For i:=1 to 10 do S:=S + 1;
26. Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i

Else S:= S + I;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
27. Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i
Else S:= S + 1/i;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
28. Để tính tổng S=1+1/3 + 1/5 + … +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i
Else S:= S + 1/;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
29. Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
30. Để tính tổng S=1+2+3+ 4+ 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
While i<=n do
S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
While i<=n do
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0; d) s:=0; i:=0;
3
While i<=n do
begin
S:=S + i;
I:=i+1;
End;
While i<=n do
begin
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
End;
31. Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần
a) s:=5; i:=0;
While i<=s do
s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
While i<=s do
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;

While i> s do
i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
While i<=n do
begin
if (i mod 2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
End;

II. Phần tự luận :
Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? Tại
sao?
j:= 0;
for i := 0 to 5 do j := j+2;
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp.
Câu 3: Nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần biết trước và cách tính số vòng lặp
trong câu lệnh lặp với số lần biết trước ?
Câu 4: Ghi cấu trúc và giải thích câu lệnh lặp với số lần biết trước?
Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước?
Câu 6: Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, với n là số tự nhiên được
nhập vào từ bàn phím?
Câu 7: Viết chương trình in ra màn hình thứ tự các lần lặp?
Câu 8: Ghi cấu trúc và giải thích câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
Câu 9: Nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước và lưu ý để chương
trình khỏi bị « rơi » vào những « vòng lặp vô tận »?
Câu 10: Hãy nêu cách vẽ đường tròn ngoại tiếp của một tam giác?
Câu 11: Hãy nêu cách vẽ một hình vuông trong Geogebra?
Câu 12: Hãy nêu cách vẽ một hình thoi trong Geogebra ?
*Lưu Ý:

-Các em photo, soạn và học thuộc để tuần 28 ôn tập và tuần 29 kiểm tra viết 1 tiết.
-Khi làm trắc nghiệm đã chọn câu nào rồi thì không được thay đổi. Nếu thay đổi thì
câu đó xem như bị điểm không.
-Các em có 16 phút để làm 16 câu trắc nghiệm, khi hết giờ làm trắc nghiệm các em
phải úp mặt trước của tờ giấy lại để làm phần tự luận. Nếu em nào vi phạm sẽ bị trừ hết
điểm phần trắc nghiệm (4điểm).
-Em nào xem tài liệu sẽ bị điểm không và đề nghị hạ bậc hạnh kiểm, em nào copy
hoặc cố ý cho bạn copy bài thì cả 2 em đều bị trừ điểm ( tùy theo mức độ).
4

×