Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Phân tích đánh giá tác động đến môi trưởng của dự án nhà xưởng cán kéo thép Mả Ông, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.51 KB, 82 trang )

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ các sản phẩm thép cho thấy khả
năng tiêu thụ các sản phẩm ngày càng tăng nên trong những năm gần đây,
đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra mạnh mẽ tại tỉnh
Bắc Ninh và các vùng lân cận.
Thép sử dụng cho các công trình xây dựng chiếm tỷ lệ lớn trong
tổng vốn đầu tư. Mặc dù sản lượng thép xây dựng của cả nước nói chung
và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng (chủ yếu ở Châu Khê, huyện Từ Sơn)
không ngừng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.
Theo thống kê của Tổng Công ty thép Việt Nam, hiện nay sản lượng phôi
thép trong nước chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu của thị trường.
Công ty Đạt Phát đã đầu tư lắp đặt và đưa vào sản xuất dây chuyền
và cán kéo thép xây dựng tại địa bàn Cụm công nghiệp Mả Ông, sản
phẩm của Công ty làm ra được thị trường chấp nhận, nên nhu cầu đầu tư
mở rộng sản xuất là cấp thiết, phù hợp với đường lối khuyến khích phát
triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Cơ sở pháp lý
1 | P a g e
1. Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
2. Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Bảo vệ môi trường.
3. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2006.
4. Thông tư số 08/2006/TT - BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về Đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường.
5. Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Thủ


tướng Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường.
6. Nghị định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài
nguyên và môi trường về việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng
thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
7. Công văn số 1361/UBND-NN.TN của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc
cho phép Công ty TNHH sản xuất và thương mại Đạt Phát nhận
chuyển nhượng tài sản trên đất thuê.
2 | P a g e
8. Công văn số 71/TT-UB của UBND xã Đình Bảng về việc xin cho
Công ty TNHH sản xuất và TM Đạt Phát thuê đất.
9. Công văn số 74/CV-UB của doanh nghiệp tư nhân cơ khí Thống Nhất
về việc cho phép chuyển nhượng tài sản trên đất.
10.Công văn số 31/CV-UB của Công ty TNHH sản xuất và TM về việc
cho phép được nhận chuyển nhượng tài sản trên đất.
2.2 Cơ sở kỹ thuật của Dự án
Số liệu khảo sát về khí tượng thuỷ văn, tài liệu về địa lý tự nhiên,
tình hình kinh tế xã hội do cơ quan địa phương cung cấp.
Các tài liệu về công nghệ xử lý ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường nước, không khí, các yếu tố vật lý.
Thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép
công suất 50 tấn/ca”
2.3 Các tiêu chuẩn Việt Nam
1. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành theo Quyết định số
22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ TN &
MT và các tiêu chuẩn Việt Nam khác có liên quan.
2. Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ( Bao
gồm 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ

3 | P a g e
sinh lao động) và các tiêu chuẩn môi trường lao động khác có liên
quan.
3. Tæ chøc thùc hiÖn
Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 50
tấn/ca” tại CCN Mả Ông - xã Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh do Công ty
TNHH và TM Đạt Phát làm chủ đầu tư. Cơ quan lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường là Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường tỉnh Bắc
Ninh.
3.1 Giới thiệu sơ lược về cơ quan tư vấn
Tên cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường tỉnh Bắc
Ninh
Đại diện: Ông Nguyễn Đại Đồng - Trạm trưởng
Địa chỉ liên hệ: Số 11-Đường Hai Bà Trưng-Phường Suối Hoa-TP Bắc
Ninh
Điện thoại: (0241).874124 Fax: (0241).811257
3.2 Tổ chức thực hiện
Quá trình lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án
được thực hiện theo các trình tự sau:
4 | P a g e
- Nghiên cứu hồ sơ dự án “Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo
thép công suất 50 tấn/ca” tại CCN Mả Ông - xã Đình Bảng - Từ Sơn -
Bắc Ninh
- Thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội khu
vực
- Phân tích chất lượng môi trường khu vực Dự án .
- Xác định nguồn ô nhiễm do quá trình hoạt động của Dự án có thể
gây ra đối với môi trường khu vực.
- Xây dựng các phương án khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi
trường đối với các hoạt động của Dự án.

- Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường,
tổng hợp số liệu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.
- Trình thẩm định và nghiệm thu Báo cáo.
3.3 Một số phương pháp và thiết bị đo đạc chính.
Bảng 1:Thiết bị đo đạc, lấy mẫu và phân tích môi trường
TT Tên thiết bị Nước SX
C¸c thiÕt bÞ lÊy mÉu khÝ vµ ph©n tÝch chÊt lîng m«i trêng kh«ng khÝ
1 Thiết bị lấy mẫu khí AS-3 VN
2 Máy đo tốc độ gió Anh
3 Máy đo nhiệt độ, độ ẩm Mỹ
4 Máy so màu DR 5000
Các thiết bị đo bụi và tiếng ồn
4 Thiết bị đo tiếng ồn tích phân Mỹ
5 Thiết bị lấy mẫu bụi tổng số SL-15P Nhật
5 | P a g e
Các thiết bị lấy mẫu và phân tích nước, đất
6 Bơm lấy mẫu nước Water Samling Pump Mỹ
7 Tủ ổn nhiệt BOD Mỹ
8 Máy đo oxy hoà tan YSI 5000; tủ ấm nuôi cấy Mỹ
9 Máy hút chân không Mỹ
10 COD reactor Mỹ
11 Máy so màu DR 5000 Mỹ
Các thiết bị phân tích các kim loại nặng trong nước
9 Máy cực phổ VN
Bảng 2: Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo
TT Họ và tên Học vị Cấp bậc, cơ quan công tác
1 Dương Thị Chung Kỹ sư
Phụ trách phòng Tư vấn - Kỹ
thuật môi trường
2 Trần Chung Kỹ sư

Quản lý kỹ thuật phòng Quan trắc
môi trường
3 Bùi Thị Thanh Nga Cử nhân
Cán bộ Trạm Quan trắc và Phân
tích môi trường
4 Trần Thanh Nam Kỹ sư
Cán bộ Trạm Quan trắc và Phân
tích môi trường
5 Đặng Trường Giang Kỹ sư
Cán bộ Trạm Quan trắc và Phân
tích môi trường
6 | P a g e
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
“Phân tích đánh giá tác động đến môi trưởng của dự án nhà xưởng
cán kéo thép Mả Ông, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh”
1.2. Tªn c¬ quan chñ dù ¸n
Tên Công ty: Công ty TNHH và TM Đạt Phát
Đại diện: Ông Trần Văn Chính
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Thôn Song Tháp, xã Châu Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh
Điện thoại: 04.9606854
1.3. vÞ trÝ ®Þa lý cña dù ¸N
Địa điểm khu đất thực hiện dự án được đầu tư xây dựng tại CCN
(cụm công nghiệp) sản xuất thép Mả Ông - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc
Ninh, cạnh đường Quốc lộ 1A, với tổng diện tích 1.907m
2
.
Khu đất triển khai Dự án có các mặt tiếp giáp như sau :

- Phía Tây Bắc giáp đường vào xã Châu Khê
- Phía Tây Nam giáp đường nội bộ CCN
7 | P a g e
- Phía Đông Bắc giáp đất HTX Tuấn Ngọc
- Phía Đông Nam giáp đất HTX Tùng Lâm
(Sơ đồ vị trí khu đất triển khai Dự án kèm theo phần phụ lục)
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu đầu tư
Để thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về
chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đa dạng hoá ngành nghề, đẩy nhanh quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng như xuất phát từ mục tiêu phát
triển Công ty, Công ty TNHH và TM Đạt Phát đã quyết định đầu tư xây
dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 50 tấn/ca tại CCN sản xuất thép
Mả Ông – đình Bảng - Từ Sơn. Mục tiêu cụ thể của Dự án như sau:
- Đầu tư sản xuất các sản phẩm thép phục vụ ngành xây dựng, góp
phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Ninh.
- Đáp ứng nhu cầu trong tỉnh về nhu cầu các sản phẩm thép, nâng
cao khả năng sản xuất trong tỉnh và các vùng lân cận.
- Tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều lao động
địa phương và khu vực phụ cận.
1.4.2 Tổng vốn đầu tư của Dự án: 4.284000000 đồng
Trong đó: - Vốn cố định: 3.284000000 đồng, trong đó :
+ Vốn xây lắp là 690 triệu đồng,
8 | P a g e
+ Vốn thiết bị là 2.594 triệu đồng
- Vốn lưu động: 1.000.000.000 đồng
+ Chi phí đền bù xây dựng cơ sở hạ tầng là 150 triệu đồng;
+ Chi phí khác là 850 triệu đồng.
1.4.3 Nguồn vốn đầu tư:
Căn cứ vào khả năng tài chính của Công ty và căn cứ vào chế độ

cho vay vốn tín dụng của Chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển Bắc
Ninh, công ty xác định vốn đầu tư như sau:
+ Vay ngân hàng đầu tư phát triển Bắc Ninh
+ Vốn tự có của Công ty
1.4.4 Hình thức đầu tư
Để thực hiện tốt mục tiêu của Dự án và chiến lược sản xuất kinh
doanh của Công ty TNHH và TM Đạt Phát, hình thức đầu tư là xây dựng
mới nhà xưởng sản xuất và các công trình phụ trợ.
1.4.5 Tổ chức và tiến độ thực hiện Dự án:
Sau khi được chấp thuận đầu tư, Chủ đầu tư sẽ làm thủ tục thuê đất
và xin phép xây dựng đồng thời thành lập ban quản lý dự án thực hiện
đầu tư theo hình thức chủ đầu tư trực tiếp thực hiện, quản lý điều hành dự
án.
1.4.6 Sản phẩm và công suất của Dự án
9 | P a g e
Bảng 3 : Sản phẩm và công
suất
Tên SP Đơn vị
Công suất (tấn)
Năm 1 Năm 2 Năm 3
Thép cán Tấn 6.000 (75%) 6.800 (858%) 8.000 (100%)
Trong những năm đầu tiên đi vào hoạt động, Nhà máy dự kiến hoạt
động 75% công suất thiết kế và tăng vào các năm tiếp theo. Đến năm thứ
3 Nhà máy sẽ hoạt động với 100% công suất thiết kế.
1.4.7 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, phụ liệu của Dự án.
a) Nhu cầu nhiên liệu
* Giải pháp cấp điện
Giải pháp cấp điện sẽ được lập trên cơ sở các tiêu chuẩn hiện hành
của Nhà nước và của Bộ xây dựng về thiết kế, kích thước các loại dây cáp
và các thông số kỹ thuật khác đồng thời tham khảo các số liệu thiết kế

thực tế của các cơ sở sản xuất khác. Nguồn điện cung cấp cho dự án được
cấp từ nguồn điện của CCN (đường dây 35 KV đi qua mặt bằng của
xưởng)
* Nhu cầu sử dụng điện:
Nhu cầu sử dụng điện phục vụ trong các công đoạn của quá trình
sản xuất, điện chiếu sáng nhà xưởng, bơm cấp nước, cứu hoả, chiếu sáng
sân vườn
10 | P a g e
Tổng nhu cầu điện hàng năm của máy cán kép là:
8.000 tấn x 200 KW/tấn = 1.600.000 KW
* Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước chủ yếu cho hoạt động sinh hoạt của công
nhân (các khu vệ sinh, khu bếp, nhà ăn ca) và sử dụng trong sản xuất cho
quá trình sản xuất (làm mát máy). Ngoài ra, có một lượng nước được dự
phòng cho công tác phòng cháy chữa cháy
+ Nhu cầu nước phục vụ sản xuất:
Nhu cầu nước phục vụ sản xuất phát sinh từ quá trình làm mát máy
lượng nước sử dụng cho quá trình này khoảng 10 m
3
/ngày.
+ Nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt của công nhân với mức bình
quân sử dụng 100 lít/người/ngày (số công nhân của Nhà máy là 53
người):
100 lít x 53người = 5.3 m
3
/ ngày
Nhà máy dự kiến sẽ sử dụng nước giếng khoan lấy từ 02 giếng
khoan với độ sâu 30m trong khu vực dự án có qua xử lý để phục vụ sản
xuất và sinh hoạt. Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế tự động và
bán tự động. Hệ thống ống cấp nước vào công trình đều dùng ống kẽm.

b/ Nhu cầu cung cấp nguyên liệu.
11 | P a g e
Nhu cầu sử dụng thép thỏi cung cấp cho máy cán kéo thép hàng
năm là:
8.000 tấn sản phẩm x 1,087 = 8.700 tấn nguyên liệu phôi.
Phôi thép do Công ty hiện đang sản xuất đựơc 2.700 tấn (đã có sẵn
trong lò nấu luyện thép từ trước do Công ty đầu tư), còn lại phải mua của
các công ty trong nước là 6000 tấn.
Lượng than sử dụng cho 1 tấn sản phẩm ước tính khoảng 80
Kg/tấn, lượng than sủ dụng cho 1 ngày khoảng 4tấn. Than được Nhà máy
nhập từ các mỏ than ở Quảng Ninh ( Mạo Khê Đông Triều )
1.4.8 Máy móc, thiết bị của Nhà máy
Máy móc thiết bị của Công ty hoàn toàn do các đơn vị có năng lực
trong nước cung cấp, lắp đặt, hiệu chỉnh, tư vấn vận hành, bảo hành. Các
thiết bị vừa đảm bảo tính đa năng, chuyên dụng, hiện đại, điều khiển tự
động, công suất thiết bị đảm bảo yêu cầu của Dự án đề ra.
Bảng 4:Danh mục thiết bị, máy móc thiết bị cho sản xuất
TT Tên thiết bị Đặc tính kỹ
thuật
Đơn vị Số lượng
1 Máy cắt thuỷ lực Cắt thủ công Cái 02
2 Máy dập tự động Tự động Cái 01
3 Sàn dẫn và làm
nguội thép
Bộ 01
4 Lò nung lò 01
5 Máy cán thô Nhân công Chiếc 01
6 Máy cán liên hoàn Tự động Bộ 01 (03 chiếc)
12 | P a g e
1.4.9 Công nghệ sản xuất

Sơ đồ1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thép
13 | P a g e
Phôi thép (cắt định
hình sơ bộ)
Lò nung
Máy cán kéo thô
Máy cán liên hoàn
(Cán kéo định hình)
Sàn làm nguội
Kho thành phẩm
TiÕng ån, ®Çu
mÈu ph«i tthÐp
NhiÖt, xØ than, bụi,
khÝ CO
2
,SO
2

TiÕng ån, nhiÖt
rØ thÐp, nước thải
TiÕng ån, nhiÖt
rØ thÐp, nước thải
NhiÖt
Nước
làm mát
Thuyết minh công nghệ cán kéo thép tự động
Nguyên liệu đầu vào là phôi thép CT3 hoặc CT4. Sau khi cắt phôi
thép bằng máy cắt để đạt được kích thích định trước, phôi thép được cho
vào lò than nung đỏ đến nhiệt độ dễ biến dạng dẻo. Phôi thép đạt đến
nhiệt độ cần thiết được đưa vào máy cán kéo liên hoàn để định hình. Tại

đây các loại thép được gia công định hình trong khuôn của máy cán (cán
thô tiếp đến là cán tinh) đến tiêu chuẩn kích thước theo yêu cầu. Sau khi
nguội những thành phẩm này được phân loại và nhập kho.
1. Pha cắt phôi thép:
14 | P a g e
Pha cắt phôi thép để phôi thép để đạt được hình khối và kích thước
yêu cầu, tuỳ thuộc vào thiết kế của từng sản phẩm. Giai đoạn này sẽ phát
sinh tiếng ồn, đầu mẩu thép thừa.
2. Nung phôi thép:
Phôi thép được đưa vào lò than nung đỏ đến nhiệt độ dễ biến dạng
dẻo, quá trình nung nóng phôi thép là quá trình nung nóng lan truyền,
phôi thép sau khi qua lò nung đạt tới nhiệt độ có thể đễ dàng làm biến
dạng. Quá trình này phát sinh nhiệt độ từ lo nung, xỉ than, khí thải từ lo
nung.
3. Quá trình cán kéo
Phôi thép sau khi ra khỏi lo nung được đưa vào máy cán kéo liên
hoàn, phôi thép được vuốt đi vuốt lại, quá trình náy sẽ phát sinh các rỉ sắt.
Sau đó được pha cắt tuỳ theo đúng các kính thước yêu cầu và được làm
nguội tự nhiên. Quá trình này phát sinh nhiệt, tiếng ồn, đầu mẩu thép.
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Sản phẩm được kiểm tra chất lượng các đặc tính kỹ thuật trước khi nhập
kho.
1.4.10 Phần đầu tư xây dựng
15 | P a g e
Căn cứ diện tích khu đất, yêu cầu công nghệ sản xuất và diện tích xây
dựng các hạng mục để lắp đặt thiết bị, xưởng cán kéo thép được bố trí
thành 3 khu.
- Khu nhà sản xuất: Gồm một xưởng sản xuất chính trong xưởng có
khu lắp đặt thiết bị đồng bộ cán kéo thép.
- Khu nhà quản lý và sinh hoạt cán bộ công nhân gồm: Nhà điều hành,

nhà để xe cán bộ công nhân viên, nhà ăn ca, nhà bếp, nhà vệ sinh.
- Khu các công trình phụ trợ gồm: Kho nguyên liệu, kho thành phẩm,
trạm điện. trạm xử lý nước thải, trạm cấp nước, gara ô tô, trồng cây xanh
- Phương án bố trí tổng mặt bằng đã tạo điều kiện thuận lợi cho quy
trình vận hành sản xuất, đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp, an toàn
lao động phòng chống cháy nổ.
Trên diện tích 1.907 m
2
, Nhà máy dự kiến quy hoạch sử dụng đất như
sau:
Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất của Dự án
TT Chức năng sử dụng
Diện tích
(ha)
MĐXD
(%)
1 Đất xây dựng
1.270 66,62
2 Đất giao thông nội bộ 300 15,73
3 Đất cây xanh
337 17,65
16 | P a g e
Tổng cộng 1.907 100
1.4.11 Giải pháp xây dựng
a, Khu nhà sản xuất:
Tiêu chuẩn cấp 5 công nghiệp, giải pháp kết cấu chủ yếu như sau:
-
Diện tích: 800m
2
-

Kết cấu:
+ Móng cột bê tông lắp chờ bulông bắt cột thép
+ Khung nhà cột, vì kèo thép, mái lợp tôn Austnam cao 8m
+ Nền đặt máy đổ bê tông sỏi mác 200
+ Nhà sản xuất lấy ánh sáng, gió tự nhiên xung quanh lắp đặt đèn
chiếu sáng.
b, Khu nhà văn phòng và sinh hoạt của CBCN
-
Diện tích 5m x 14m = 70 m
2
.
-
Kết cấu: Tường chịu lực xây dựng đặc 220 bằng vữa tam hợp
mác 50. Chiều cao nhà 5m, mái đổ trần lợp tôn Ausnam chống
nóng, nền lát gạch ceramit Trung Quốc, cửa gỗ nhóm 2, có công
trình phụ khép kín.
-
Nhà để xe CBCN: Diện tích 40 m
2
c, Khu các công trình phụ trợ:
Nhà kho thành phẩm: Diện tích: 150 m
2
. Kết cấu nhà cấp 5 tường xây
gạch 220, mái vì kèo thép lợp tôn, nền bê tông sỏi mác 200.
17 | P a g e
1.
Nhà kho nguyên liệu: Diện tích 200 m
2
. Kết cấu nhà cấp 5, tường
xây gạch 220 m, mái vì kèo thép lợn tôn AUSTNAM nền bê tông

gạch vỡ TH mác 25.
2.
Trạm biến thế đặt máy: Diện tích 2m x 3m = 6m
2
3.
Đường điện động lực và chiếu sáng mặt bằng, chiều dài 0,7km
4.
Đường dây điện cao thế 35 KV cấp điện trạm biến thế, chiều dài
0,5 km
5.
Sân, đường nội bộ: Diện tích 300 m
2
6.
Hệ thống cấp thoát nước mặt bằng :100 m
2
7.
Trồng cây xanh: 337 m
2
1.4.11 Nhu cầu lao động
Bảng 6: Nhu cầu lao động của Nhà máy
STT Các bộ phận Nhu cầu lao động
I. Bộ phận phục vụ 7
1 Sửa chữa cơ điện 2
2 Sửa chữa nóng 2
3 Phục vụ sinh hoạt 2
4 Tổ trưởng 1
II. Tổ cán kéo thép 36
1 Thợ lò 4
2 Vận chuyển bốc nội 6
3 Cắt sửa phôi 4

4 Trực tiếp cán kéo 19
5 Thu kho 2
6 Tổ trưởng 1
III. Tổ phế liệu 9
1 Tổ trưởng 1
2 Nhân công 8
TỔNG SỐ 52
18 | P a g e
* Chế độ lao động
Nhà máy sẽ tuyển lao động theo hình thức ký hợp đồng lao động
giữa Giám đốc hoặc người được giám đốc uỷ quyền với người lao động
theo các quy định của luật lao động Việt Nam. Nhà máy sẽ tạo điều kiện
thành lập tổ chức đoàn thể và hoạt động theo pháp luật
Nhà máy sẽ tổ chức làm 1 ca 8 tiếng/ngày, trả lương khoán theo
sản phẩm. Khi có nhu cầu làm thêm giờ, Nhà máy sẽ trả lương ngoài giờ
theo quy định về chế độ làm thêm giờ của Bộ luật Lao động nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Lương bình quân cho công nhân viên của Nhà máy là 600.000 -
800.000 VNĐ/người/tháng
19 | P a g e
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Dự án
2.1.1 Vị trí địa lý.
Cụm công nghiệp Mả Ông có tổng diện tích 4,88 ha thuộc địa
phận xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Phía Bắc và Tây giáp
với khu vực đất trồng lúa của địa phương. Phía Nam giáp đường sắt Hà
Nội - Lạng Sơn và khu dân cư ven QL. Phia Đông giáp đường 3A (nối
QL 1A với QL3A). Tiếp giáp với đường 3A là kênh thuỷ lợi lớn của khu

vực nối với sông Ngũ Huyện Khê.
2.1.2 Địa chất, thuỷ văn.
Khu vực xã Đình Bảng nằm trong đồng bằng sông Hồng có địa
hình tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối trung bình 5-12m. Căn cứ
vào đặc điểm về thành phần thạch học, tính thấm, tính chứa nước, độ giàu
nước và đặc điểm thuỷ động lực có thể phân chia địa chất thuỷ văn các
đơn vị chứa nước và cách nước sau:
20 | P a g e
- Tầng chứa nước vỉa-lỗ hổng trầm tích Holocen (Qh): Có thành
phần là cát thô, cát, bột, sét. Bề dày thay đổi từ 10.4 m -18.2 m. Kết quả
hút nước ở lỗ khoan LK8 cho thấy Q = 2.22 l/s; S= 1.12 m; T= 192
m2/ngày. M = 0.3-0.5 g/l, nước thuộc loại Bicacbonat - clorua-canxi.
- Lớp cách nước trầm tích Holocen - Pleistocen (LCN
1
). Thành
phần gồm cát pha sét, sét, sét pha loang lổ. Đây là tầng cách nước có
chiều dầy từ 3-5m và là tầng bảo vệ tốt tránh ô nhiễm cho tầng chứa nước
bên dưới.
- Tầng chứa nước áp lực vỉa - lỗ hổng trầm tích Pleistocen. Đây là
tầng chứa nước khá phong phú. Nước ngầm có chất lượng khá tốt, độ
tổng khoáng hoá M = 0.059-0.28 g/l, thuộc loại hình Bicabonat Magiê-
canxi.
2.1.3 Đặc điểm khí hậu.
CCN Mả Ông nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa vùng Đông
Bắc. Đặc điểm khí tượng của khu vực được xác định qua số liệu của
Trung tâm khí tượng thuỷ văn Trung ương.
a/ Nhiệt độ.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm của không khí: 23
o
C

21 | P a g e
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 6): 38,8
o
C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 13,8
o
C.
b/ Độ ẩm.
- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm: 83%
- Lớn nhất (tháng 3) : 88%
- Nhỏ nhất (tháng 1) : 80%
c/ Gió.
- Mùa đông hướng gió chủ đạo là gió Đông - Đông Bắc chiếm tần
suất từ 25 đến 30% (từ tháng 11 đến tháng 01 năm sau).
- Mùa hè hướng gió chủ đạo là gió Đông - Đông Nam, chiếm tần
suất từ 45 đến 52% (từ tháng 5 đến tháng 7).
- Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm vào khoảng từ 32- 36
m/giây xảy ra vào chu kỳ lặp lại 20- 50 năm.
d/ Mưa.
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 1,661mm.
- Lượng mưa cực đại trong 10 phút (năm): 35,2mm.
- Lượng mưa cực đại trong 30 phút (năm): 56,8 mm.
- Lượng mưa cực đại trong 60 phút (năm): 93,4 mm.
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006)
2.1.5 Hệ thống cấp thoát nước
22 | P a g e
- Hệ thống cấp nước:
Nguồn nước cấp được lấy từ giếng khoan, sử dụng cho việc sinh
hoạt, và phục vụ sản xuất. Nước phục vụ cho quá trình sản xuất chủ yếu
là nước làm mát các máy móc thiết bị. Hàm lượng nước ngầm trong khu

vực có dấu
hiệu của sự ô nhiễm. .
- Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước CCN tương đối hoàn chỉnh, hệ thống tiêu
nước trên địa bàn toàn xã được phân theo nhiều khu vực, nước mưa, nước
thải sinh hoạt được tiêu thoát vào hệ thống các ao, hồ trong khu vực. Trên
địa bàn xã hiện nay ở các thôn đều có các ao hồ được nạo vét thường
xuyên và được vỉa gạch xung quanh.
2.1.6 Hệ thống giao thông vận tải
Cụm công nghiệp Mả Ông có vị trí thuận lợi trong việc giao lưu
kinh tế với các địa phương trong tỉnh và các tỉnh lân cận nhờ hệ thống
giao thông thuận lợi: Gần quốc lộ 1A, giáp đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn.
2.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án
Để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực cũng như tạo cơ sở
cho việc đánh giá những thay đổi đến môi trường khu vực trong tương
lai, nhóm công tác đã thực hiện việc đo đạc chất lượng môi trường khu
23 | P a g e
vực Dự án. Kết quả đo đạc, phân tích các thông số môi trường được trình
bày như sau:
2.2.1 Môi trường không khí.
• Các chỉ tiêu khảo sát.
Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, bụi, tiếng ồn, H
2
S, SO
2
, NO
2
24 | P a g e
HTX Tuấn
Ngọc

HTX Tùng Lâm
Đường nội
bộ CCN
Đường vào Châu Khê
KK1
KK2
KK3
KK2
• Phương pháp lấy mẫu.
Phương pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN
2005). Kết quả lấy mẫu phân tích được so sánh với TC5937-2005 (Chất
lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh)
Bảng 7 : Chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án
TT
Thông
số
Đơn
vị
TCVN
5937 -
2005
Kết quả
KK1
KK2
KK3
KK4
1
Nhiệt
độ
0

C -
27.5 27 26.8 26.9
2 Độ ẩm % -
53.4 55.5 54.9 54.2
3
Tốc độ
gió
m/s -
0.1-0.9 0.1-0.4 0.1-0.5 0.2-0.4
4
Tiếng
ồn
dBA
75(TCVN
5949-
1998)
50-61.2 56.6-68.1 55.5-67.6 54.3-61.2
5 Bụi
µg/m
3
300
354 280 362 382
6 SO
2
µg/m
3
350
362 320 420 412
7 NO
2

µg/m
3
200
180 162 178 171
8 CO
µg/m
3
30000
4668 3501 5835 5835
9 H
2
S
µg/m
3
42(TCVN
5938-2005)
16 12 18 18
10 O
3
µg/m
3
180
Kphđ Kphđ 10 12
Ghi chú: (-) không quy định; (Kphđ): Không phát hiện được.
25 | P a g e

×