Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bai 25_he thong boi tron_thao giang cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 20 trang )

Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn
Giáo viên : Lù Văn Chương
Mục Tiêu:
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:

Nêu được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn.

Trình bày được cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
2. Kỹ năng:

Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
3.Thái độ:

Hình thành ở người học có ý thức tìm hiểu về hệ thống bôi trơn.
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
GV: Lù Văn Chương
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
1. Cấu tạo
2. Nguyên lý làm việc
GV: Lù Văn Chương

Em hãy cho biết hiện tượng gì xãy ra khi 2 chi tiết trong động cơ cọ sát (chuyển động
tương đối) với nhau?
Đáp án: Hiện tượng ma sát

Vậy hiện tượng ma sát ảnh hưởng như thế nào tới 2 chi tiết trong động cơ cọ sát với nhau?


Đáp án: 2 chi tiết bị nóng
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
GV: Lù Văn Chương

Vậy để làm giảm bớt hiện tượng ma sát ta phải làm như thế nào?
Đáp án: Ta phải đưa dầu bôi trơn đến nơi xảy ra hiện tượng đó

Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn?

Làm mát.

Tẩy rửa.

Bao kín.

Chống gỉ.
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ: Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để
đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ
của các chi tiết
GV: Lù Văn Chương
Bề mặt ma sát là gì?
Bề mặt ma sát là mặt tiếp xúc giữa
hai chi tiết có chuyển động
tương đối
Hệ thống bôi trơn được phân loại theo phương pháp bôi trơn
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại

GV: Lù Văn Chương
Dựa vào đâu để phân loại hệ thống bôi trơn? Hệ
thống bôi trơn gồm những loại nào?
Hệ
Thống
Bôi
Trơn
Bôi trơn bằng vung té
Bôi trơn cưỡng bức
Bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu
Bôi trơn vung té
Quan sát mô hình, em
hãy cho biết bôi trơn
vung té là cách bôi
trơn như thế nào?
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Phương pháp bôi trơn cưỡng bức (áp lực)
Bơm dầu
VAN AN TOÀN
DẦU ĐI BÔI TRƠN
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Ph¬ngph¸pphadÇuvµotrongnhiªnliÖu
Nhiên liệu
Pha 2-4% dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu
Thùng nhiên liệu của
động cơ 2 kỳ
Phương pháp pha
dầu vào nhiên
liệu là phương
pháp bôi trơn

như thế nào?
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Cấu tạo
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cacte dầu
2. Lưới lọc dầu
3. Bơm dầu
4. Van an toàn bơm dầu
5. Bầu lọc dầu
6. Van khống chế lượng dầu qua két
7. Két làm mát dầu
8. Đồng hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10.Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
11.Đường dầu bôi trơn trục cam
12.Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
Để chứa dầu bôi trơn, trong động cơ ta phải làm gì?
Phải có thùng chứa hoặc cácte (1)
Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát?
Phải có bơm dầu (3)
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục?
Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt ma sát bị mài mòn.
Do đó cần có bầu lọc (5).
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên? Biện pháp khắc phục?

Các chi tiết ma sát với nhau sinh ra nhiệt. Các chi tiết và bề mặt ma sát nóng lên làm cho dầu bôi trơn nóng
lên khi dầu chảy qua.

Biện pháp hệ thống phải có két làm mát (7).
MỘT SỐ CHI TIẾT CHÍNH

Van an toàn hay van quá tải
Van an toàn: giúp cho dầu phía sau bơm không
vượt quá giá trị cho phép
Bơm dầu: tạo sự tuần hoàn của hệ thống, bơm được lắp
trên khối cácte.
Bình lọc li tâm
Bình lọc dầu: Lọc sạch cặn bẩn trong dầu
Két làm mát: dùng để làm mát dầu.
SƠ ĐỒ KHỐI CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
Két
làm
mát
6
Các bề mặt ma sát
Các te dầu
Bơm dầu
Bầu
lọc
dầu
4
Đường dầu chính
Đường
hồi dầu
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
Từ sơ đồ nguyên lý trên, em hãy vẽ sơ
đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng
bức?
Từ sơ đồ nguyên lý trên, em hãy vẽ sơ
đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng
bức?

1. Lưới lọc (2) có tác dụng gì? Nếu không sử dụng có được không?
2. Bơm (3) có tác dụng gì?
3. Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức?
2. Nguyên lý làm việc
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lý làm việc

H ệ t h ố n g h o ạ t đ ộ n g b ì n h t h ư ờ n g .

C á c t r ư ờ n g h ợ p k h á c :
+ T H 1 : Á p s u ấ t d ầ u t ă n g c a o .
+ T H 2 : N h i ệ t đ ộ d ầ u t ă n g c a o .
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
GV: Lù Văn Chương
1. Đường đi của dầu khi động cơ làm việc bình thường?
2. Để hệ thống hoạt động thì bộ phận nào phải làm việc trước?
2. Nguyên lý làm việc

Khi động cơ làm việc bình thường
Khi động cơ làm việc bình thường hệ thống hoạt động:
Dầu
nhờn
từ các te
Bơm 3
Bầu
Lọc
5
Cacte
Vậy van 4 và van 6 hoạt động khi nào?
Có hai trường hợp

Khi áp suất dầu tăng cao
Khi dầu có nhiệt độ cao
Van 6
Các bộ phận
cần bôi trơn
2. Nguyên lý làm việc
GV: Lù Văn Chương

Trường hợp 1: Khi áp suất dầu tăng cao
Khi áp suất dầu tăng thì dầu đi theo đường nào?
Áp suất dầu tăng cao
Một lượng dầu quay về cacte
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
2. Nguyên lý làm việc
Van 4 mở
Bầu lọc dầu (5)
Van khống
chế (6)
Đường dầu chính

Trường hợp 2: Khi nhiệt độ dầu tăng cao
Vậy khi nhiệt độ dầu cao thì dầu đi như thế nào?
Nhiệt độ dầu quá cao
Van 6 đóng
Két làm mát Đường dầu chính
Click to edit Master text styles

Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
2. Nguyên lý làm việc
GV: Lù Văn Chương
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trọng tâm bài học là:
- Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn.
-
Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng
bức.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Ngoài tác dụng bôi trơn thì dầu bôi trơn còn có tác dụng phụ nào khác?
A. Làm mát
E. Tất cả các ý trên
C. Bao kín D. Chống gỉ
B. Tẩy rửa
Câu 2. Trong 3 bộ phận: Bơm, bầu lọc và két làm mát thì bộ phận nào là quan trọng
nhất? Vì sao?
A. Bầu lọc, để lọc sach cặn bẩn.
B. Bơm dầu, vì dầu không thể tự chảy vào tất cả các bề mặt ma sát được.
C. Két làm mát, vì để làm mát dầu bôi trơn.
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
GIÁO!

×