Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4 TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.8 KB, 25 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu đặc
biệt là môn tin học-môn còn rất mới mẻ với học sinh.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
/> />thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chương III: em tập gõ 10 ngón
Bài 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón?
I. Mục tiêu:

- Học sinh biết ý nghĩa cần thiết của việc gõ 10 ngón. Ôn
lại một số kiến thức đã học như: tư thế ngồi, cách đặt tay lên
bàn phím máy tính, quy tắc gõ phím.
- Rèn luyện cho các em có tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo
léo trong việc đánh văn bản.
- Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:Giáo án + SGK.
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ học.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
/> />Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
- GV đọc bài.
- Gọi HS đọc lại.
Gõ phím bằng 10 ngón có
lợi gì?
- GV nhận xét và thống nhất:
Gõ phím bằng 10 ngón có lợi
là: gõ nhanh và chính xác nên
tiết kiệm được nhiều thời gian
và công sức.
Để gõ bàn phím bằng 10
ngón, em cần phải luyện tập
như thế nào?
- GV nhận xét và thống nhất:
Để gõ bàn phím bằng 10

ngón, em cần phải luyện tập
nhiều và không được nản chí.
b. Hoạt động 2: GV hướng
dẫn.
Ôn lại :
*. Tư thế ngồi :
1. Gõ phím bằng 10 ngón tay
có lợi gì?
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi nhớ.
2. Nhắc lại
a, Tư thế ngồi
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
/> />- Gọi HS đọc bài.
- Khi làm việc với máy tính
em cần ngồi với tư thế như
thế nào ?
- GV nhận xét và thống nhất:
Khi làm việc với máy tính em
cần ngồi thẳng. Màn hình để
ngang tầm mắt nhìn. Không

ngồi nghiêng, không ngửa
hay cúi đầu. Hai bàn tay thả
lỏng, đặt ngang bàn phím.
*/ Bàn phím:
- Gọi HS đọc bài
- Khu vực chính của bàn
phím máy tính có mấy hàng
phím?
- Phím cách (phím spacse),
phím Shift, phím Enter được
dùng để làm gì?
- GV nhận xét.
* Cách đặt tay:
- Gọi HS đọc bài.
b, Bàn phím
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ
c, Cách đặt tay
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ
d, Quy tắc gõ phím
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS quan sát hình 69.
/> />- Cách đặt tay lên bàn phím

như thế nào?
- GV nhận xét.
* Quy tắc gõ phím:
- Gọi HS đọc bài.
- Khi gõ phím ta phải tuân
theo quy tắc nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình
69 trong SGK trang 40.
- Quan sát hình 69, em hãy
cho biết ngón áp út phải gõ
những phím nào ?
- GV nhận xét câu trả lời.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, nắm vững kiến thức.
- Tìm hiểu : Phần mềm luyện gõ bàn phím Mario.
/> />
Bài 1. Vì sao phải tập gõ 10 ngón? (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tìm hiểu thêm về phần mềm luyện gõ bàn
phím Mario.
- Rèn luyện thêm cho các em có tính kiên trì, nhanh nhẹn,
khéo léo trong việc đánh văn bản.
- Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy.
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: ở lớp 3, phần mềm nào đã giúp các em
luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón?
23. Bài mới:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
*. Khởi động phần mềm
- Cách khởi động phần mềm
Mario từ màn hình nền?
- Các Menu Student và
1. Phần mềm Mario
a, Khởi động phần mềm
- HS trả lời: Nháy đúp chuột
lên biểu tượng .
/> />Lessons dùng để làm gì?
- Giới thiệu cho các em các
mức luyện tập từ dễ tới khó
tướng ứng với mỗi bài tập.
* Đăng kí học sinh mới.
- Để tập gõ với phần mềm
Mario, em cần ghi tên vào
danh sách học sinh. Các bước
thực hiện như sau :
1. Nháy chuột để chọn
Student  New
2. Gõ tên tại ô New Student
Name.
3. Nháy chuột tại nút DONE
để kết thúc.
- HS quan sát hình 72 trong

SGK trang 42.
- Khi đã có tên trong danh
sách, để bắt đầu tập gõ em
cần thực hiện :
1. Nháy chuột để chọn
Student Load.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời
- HS nghe.
b, Đăng kí học sinh mới.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát hình 72 trong
SGK trang 42.
- HS quan sát hình 73 trong
SGK trang 43.
c, Tập gõ
/> /> 2. Nháy chuột vào tên của
mình (H.73).
3. Nháy chuột tại nút DONE.
*.Tập gõ
Để tập gõ với toàn bộ bàn
phím, em làm như sau:
1. Nháy chuột tại mục
Lession  All Keyboard để
tập gõ toàn bộ bàn phím.
2. Nháy chuột vào khung
tranh số 1, mức ngoài trời.
3. Lần lượt gõ các phím xuất
hiện trên đường đi của Mario.
*. Thoát khỏi phần mềm.

- Để thoát khởi phần mềm
Mario em làm thế nào?
- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2: GV hướng
dẫn thực hành.
- Yêu cầu HS khởi động phần
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát hình 74 trong
SGK trang 43.
d, Thoát khỏi phần mềm.
- HS trả lời: Nháy chuột tại ô
MENU để quay về màn hình
chính.
Cách 1: Nháy chuột tại mục
File  Quit.
Cách 2: Nhấn phím Q.
2. Thực hành:
- HS khởi động phần mềm
Mario.
- Tự đăng kí tên mình.
- Tập gõ bàn phím máy tính
với Mario.
- HS thoat khởi phần mềm.
/> />mềm Mario, đăng kí học sinh
mới, tập gõ toan bộ bàn phím.
- Quan sát HS thực hành.
- Yêu cầu thoát khởi phần
mềm bằng 2 cách đã biết.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, nắm vững kiến thức và tập gõ các từ đơn
giản với Mario
/> />
Bài 2. Gõ từ đơn giản
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản
và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ.
- Học sinh bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn
giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái.
- Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực
hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy.
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
*/ Gõ từ
- GV đọc bài.
1. Gõ từ
- HS nghe.
/> />- Gọi HS đọc bài.
- Em hiểu thế nào là từ?
- Các từ đơn giản là từ như
thế nào?
- Các từ được cách nhau bởi

dấu gì?
- Để gõ một từ em phải gõ
như thế nào?
- Khi gõ xong một từ em phải
có những thao tác nào?
- GV nhận xét.
* Tập gõ từ đơn giản với hàng
phím cơ sở.
Để tập gõ từ đơn giản (mức
2) với hàng phím cơ sở, em
làm thế nào ?
- GV nhận xét và thống nhất :
1. Nháy chuột tại mục
Lession  Home Row Only
để tập gõ toàn bộ bàn phím.
2. Nháy chuột vào khung
- HS đọc bài.
- HS trả lời :
+Từ gồm một hoặc nhiều
chữ cái.
+Các từ đơn giản là những
từ gồm một, hai hoắc ba chữ
cái.
+ Các từ được cách nhau
bởi dấu cách.
+ Khi gõ xong một từ em
phải gõ phím cách nếu muốn
gõ từ tiếp theo và đưa các
ngón tay trở về hàng phím cơ
sở.

- HS khác nhận xét.
2. Tập gõ từ đơn giản với
hàng phím cơ sở.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
/> />tranh số 2, mức dưới nước.
3. Lần lượt gõ các phím xuất
hiện trên đường đi của Mario.
b. Hoạt động 2: GV hướng
dẫn thực hành.
- Yêu cầu HS khởi động
phầm mềm Mario và tập gõ
các từ đơn giản ở hàng phím
cơ sở.
- Uốn nắn tư thế ngồi, cách
đặt tay lên bàn phím của HS.
- HS nghe và ghi nhớ.
3. Thực hành:
- HS khởi động phần mềm
Mario và thực hành gõ từ đơn
giản với phần đó.
- Thoát khỏi phần mềm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, nắm vững kiến thức và tập gõ các từ đơn
giản với Mario
/> />Bài 2. Gõ từ đơn giản (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Học sinh có được kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2
hoặc 3 chữ cái.

- Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực
hiện bài luyện tập mức 2 ở các hàng phím đã học.
- Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy.
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.
2. Bài mới:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Yêu cầu HS khởi động máy
tính.
- Yêu cầu HS khởi động phần
mềm Mario, lấy lại tên của
- HS khởi động máy tính và
phần mềm Mario.
- Tự lấy lại tên mình đã đăng
kí.
/> />mình đã dăng kí.
- Yêu cầu HS thực hành từ
phần T1. đến T3. trong SGK
trang 45.
- Chú ý: + Khi muốn gõ từ
thuộc hàng phím cơ sở và
hàng phím trên (Chọn
Lessons > Add Top Row)
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng
phím đã học và hàng phím
dưới (Lessons > Add

Bottom Row).
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng
phím đã học và hàng phím số
(Lessons > Add Numbers).
+Khi học gõ từng chữ riêng
biệt, gõ xong một chữ thì đưa
ngón tay về hàng phím cơ sở
ngay, còn khi gõ 1 từ thì chỉ
khi gõ xong một từ mới đưa
ngón tay về hàng phím cơ sở.
+Gõ xong một từ phải gõ
- Tập gõ bàn phím máy tính
từ phần T1. đến T3. trong
SGK trang 45 với Mario.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thực hành.
/> />phím cách.
- Quan sát HS thực hành.
- Khi yêu cầu WPM=5 là đạt
yêu cầu.
- Uốn nắn những HS còn đặt
tay sai trên hàng phím cơ sở
và cách gõ trên bàn phím.
- Yêu cầu thoát khởi phần
mềm bằng 2 cách đã biết.
- HS nhận xét xem có bao
nhiêu bạn là đạt yêu cầu.
- HS thoát khỏi phần mềm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.

- Luyện gõ bàn phím với phần mềm Mario.
/> />Bài 3: Sử dụng phím Shift (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc chức năng và cách nhấn giữ phím Shift
bằng ngón tay út trong khi tập gõ bằng 10 ngón.
- Biết gõ các phím chữ In hoa khi dùng phím Shift.
- Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy.
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Ngón út của tay trái và tay phải dùng để gõ những phím
nào?
2. Bài mới:
a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
* Tìm hiểu về phím Shift:
- GV đọc bài.
- Gọi HS đọc lại.
1. Cách gõ.
- HS nghe.
- HS đọc bài.
/> />+ Vị trí của phím Shift ở đâu?
- GV nhận xét và thống nhất:
Hai phím Shift nằm ở hai đầu
của hàng phím dới.
+ Ngón tay nào dùng để gõ

phím Shift?
+ Phím Shift đợc dùng để làm
gì?
- GV nhận xét và thống nhất:
Mỗi ngón tay nhấn giữ 1
phím này để gõ 1 chữ in hoa
hoặc các ký tự trên của phím
có 2 ký hiệu ví dụ: A, B, C,
hay các ký hiệu !, @, #, $, %,

* Cách gõ:
- Gọi HS đọc lại.
+ Em hãy cho biết cách gõ
phím Shift?
- GV nhận xét và thống nhất:
Ngón út vơn ra nhấn giữ
phím Shift, đồng thời gõ
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời: Đó là ngón tay
út.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
/> />phím chính.
Nếu cần gõ phím chính bằng

tay phải thì ngón tay trái nhấn
giữ phím Shift, và ngược lại.
Gọi là gõ tổ hợp phím.
Chú ý : Nếu gõ nhiều chữ in
hoa liền nhau bằng 1 hay
nhấn giữ phím shift cho đến
khi gõ xong các phím này.
+ Để gõ phím Q, em làm thế
nào?
b. Hoạt động 2: GV hướng
dẫn .
-Yêu cầu HS khởi động máy
tính và khởi động phần mềm
Word.
- Yêu cầu HS tập gõ các S, G,
M, Q, %, *, ^, $ , @.
- HD HS các thao tác còn
yếu.
- Giải đáp các thắc mắc của
HS.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Em gõ tổ hợp phím:
Shift+Q.
2. Thực hành
- HS chạy máy tính và khởi
động phần mềm Word.
- HS khi có vướng mắc.
- HS thực hành xong.
HS đóng chương trình :
Nháy chuột vào dấu nằm

bên trên góc phải màn hình.
/> />- Yêu cầu HS đóng chương
trình Word.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
- Luyện gõ phím với phần mềm Word.
/> />
Bài 3: sử dụng phím Shift (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sử dụng phím nhấn giữ phím Shift bằng
ngón tay út trong khi luyện gõ bằng 10 ngón với phần mềm
Mario.
- Biết gõ các chữ in hoa và kí hiệu đặc biệt khi dùng phím
Shift.
- Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy.
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ
Phím Shift ở vị trí nào trên bàn phím và nó được dùng
để làm để làm gì?
2. Bài mới:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài. 1. Luyện gõ với phần mềm
/> />+ Để luyện gõ phím Shift với
phần mềm Mario ta làm thế nào?
- GV nhận xét và hớng dẫn.
Các bước thực hiện:

1. Nháy chuột để chọn
Lessions > All Keyboard.
2. Nháy chuột tại khung tranh số
2.
3. Gõ chữ hoặc từ xuất hịên
trên đờng đi của Mario.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn.
- Yêu cầu HS khởi động máy
tính.
- Yêu cầu HS khởi động phần
mềm Mario, lấy lại tên của mình
đã đăng kí và luyện gõ phím Shift
với phần mềm Mario.
- Quan sát và HD HS thực hành.
- Yêu cầu thoát khỏi phần mềm
và tắt máy an toàn.
Mario
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và quan sát.
2. Thực hành
- HS khởi động máy tính và phần
mềm Mario.
- Tự lấy lại tên mình đã đăng kí.
- Thực hành luyện gõ phím Shift
với phần mềm Mario.
- Tự thoát khỏi phần mềm và tắt
máy an toàn.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.

/> /> - Ôn luyện gõ phím với phần mềm Word.
/> /> />

×